Tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao, tục ngữ quảng nam đà nẵng

113 1 0
Tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao, tục ngữ quảng nam   đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THÚY HẠNH TRANG TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THÚY HẠNH TRANG TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG Chuyên ngành Mã số : Ngôn ngữ học : 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thúy Hạnh Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 6 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 7 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU, TÍN HIỆU NGƠN NGỮ TỰ NHIÊN VÀ TÍN HIỆU THẨM MĨ 1.1.1 Tín hiệu 1.1.2 Tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên 1.1.3 Tín hiệu thẩm mĩ 10 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG 13 1.3 KHÁI LƢỢC VỀ CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 17 1.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 CHƢƠNG CÁC HÌNH THỨC NGƠN NGỮ BIỂU ĐẠT TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 21 2.1 HỆ THỐNG CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ ĐƠN VÀ PHỨC TRONG CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 22 2.1.1 Cơ sở thống kê, phân loại 22 2.1.2 Kết thống kê, phân loại 22 2.2 HÌNH THỨC NGƠN NGỮ CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 24 2.2.1 Miêu tả tín hiệu thẩm mĩ đơn 24 2.2.2 Miêu tả tín hiệu thẩm mĩ phức 42 2.3 MỘT SỐ DẠNG CẤU TẠO TÍN HIỆU THẨM MĨ CĨ TÍNH NGHỆ THUẬT CAO 54 2.3.1 Cơ sở thống kê, phân loại 54 2.3.2 Kết thống kê, phân loại 55 2.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 CHƢƠNG GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG 62 3.1 GIÁ TRỊ BIỂU CẢM CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG 63 3.1.1 Khả gợi cảm hệ thống chất liệu để xây dựng tín hiệu thẩm mĩ 63 3.1.2 Văn phong ngữ gần gũi với cảm thức ngôn ngữ ngƣời đọc, ngƣời nghe 69 3.1.3 Những tín hiệu thẩm mĩ biểu tƣợng nghệ thuật đẹp, nhiều lớp nghĩa, nói hộ cho nhiều đƣợc biểu đạt 77 3.2 GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 81 3.2.1 Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng thể niềm tự hào đất ngƣời Quảng Nam 82 3.2.2 Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng thể đồn kết gắn bó vùng miền 87 3.2.3 Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng biểu lối sống trọng tình nghĩa 89 3.2.4 Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng thể tính cách trung thực ngƣời Quảng 92 3.2.5 Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng góp phần thể khơn ngoan cách nhận diện giá trị thực đời 97 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Hệ thống tín hiệu thẩm mĩ theo cấp độ 24 2.2 Tín hiệu thẩm mĩ dạng sóng đơi sóng ba 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm vị trí trung độ nƣớc, vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng nơi diễn trình giao thoa, cộng hƣởng tiếp biến văn hóa nhiều kỷ Văn học dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng hình thành từ ngày bậc tiền nhân đặt chân lên vùng đất hành trình mở cõi phƣơng Nam Do đó, văn học dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng kế thừa mạch nguồn văn hóa Việt, qua q trình giao lƣu với giới bên ngồi tiếp biến với văn hóa Chăm, thâu nhận nhiều yếu tố tạo nên đa dạng hình thức, phong phú nội dung hình thành nét đặc trƣng văn học dân tộc đƣờng Nam tiến Cũng nhƣ văn học dân gian nhiều vùng miền khác nƣớc, ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng, tài hoa sáng tạo tác giả dân gian, sử dụng nhiều tín hiệu thẩm mĩ nghệ thuật biểu hiện, nhằm phản ánh cách tinh tế cung bậc tình cảm, chiều sâu tâm trạng đa dạng, muôn màu sống Nói đến tín hiệu thẩm mĩ nói đến vấn đề có liên quan đến nhiều chuyên ngành, đƣợc xem xét nhiều góc độ khác nhau, nhƣng trƣớc hết trực tiếp góc độ ngơn ngữ học mối tƣơng quan ngơn ngữ học văn học Nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ cho phép không phát đặc điểm hình thức nội dung tín hiệu thẩm mĩ, mà quan trọng qua nhìn thấy phản ánh, biểu - bối cảnh xã hội, thực đời sống, môi trƣờng tự nhiên, phong tục tập quán, tâm lý nhân vật… Đã có nhiều cơng trình sƣu tầm, biên soạn, giới thiệu văn học dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng Trong đó, đáng ý cơng trình nghiên cứu Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng (1983) Văn học dân gian Quảng Nam (2001) nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Bổn Tuy nhiên, đến chƣa có cơng trình tập trung nghiên cứu giá trị nghệ thuật ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng, từ góc độ tín hiệu thẩm mĩ Trong phƣơng thức giúp cho ngƣời đọc hiểu đƣợc hay, đẹp, tinh tế văn học nói chung ca dao, tục ngữ nói riêng Từ đó, xác lập lịng u mến vốn văn hóa cha ơng, biết q trọng, giữ gìn phát huy hệ trƣớc trao truyền lại cho - chủ nhân đất nƣớc Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng Mục đích, ý nghĩa đề tài Thực đề tài nghiên cứu Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng, nhằm đạt đƣợc mục đích sau: (1) Vận dụng phƣơng pháp kiến thức ngôn ngữ học nghiên cứu phƣơng thức biểu ngơn ngữ (tín hiệu thẩm mĩ), góp phần đƣa ngơn ngữ học vào nghiên cứu văn học nói chung ca dao, tục ngữ nói riêng (2) Từ góc độ ngơn ngữ học, thơng qua việc khảo sát tín hiệu thẩm mĩ văn học, góp phần nghiên cứu thi pháp ca dao, tục ngữ ngƣời Việt vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng (3) Thơng qua việc tìm hiểu giá trị tín hiệu thẩm mĩ, hay, đẹp ca dao, tục ngữ vùng đất chưa mưa đà thấm Từ đó, khẳng định giá trị văn hóa đặc trƣng, tơn vinh nét đẹp dân gian truyền thống đất ngƣời xứ Quảng 3 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Lịch sử nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ Theo Trƣơng Thị Nhàn – tác giả luận án Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ – khơng gian ca dao phạm vi giới khái niệm tín hiệu thẩm mĩ đời gắn với khuynh hƣớng cấu trúc nghiên cứu mĩ học nghệ thuật năm kỷ XX với cơng trình Iu A Philipiep, M B Khrapchenjco Sau đó, cơng trình đƣợc đƣa vào sử dụng nƣớc ta từ năm 70 qua dịch, với cơng trình, viết Hồng Trinh, Trần Đình Sử, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai…mở đầu cho lĩnh vực nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ nƣớc ta Ở Việt Nam, ngƣời đặt sở nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ văn chƣơng Đỗ Hữu Châu Trong viết Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Cách tiếp cận văn học ngôn ngữ học trƣớc xuất phát từ quan điểm thông thƣờng: phƣơng tiện văn học ngôn ngữ, cụ thể từ, câu, ngữ âm… nghĩa kiện tự nhiên ngôn ngữ tự nhiên Chúng cho không nhƣ Phƣơng tiện sơ cấp (primaire) văn học tín hiệu thẩm mĩ Nói rõ hơn, đơn vị phƣơng tiện văn học tín hiệu thẩm mĩ, cú pháp ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ cú pháp – tín hiệu thẩm mĩ Rồi tín hiệu thẩm mĩ đƣợc thể tín hiệu ngơn ngữ thơng thƣờng (và cú pháp thơng thƣờng)…” [11, tr.779] Bên cạnh đó, ơng cịn khẳng định: “Nói cách tổng qt, đơn vị ngơn ngữ thơng thƣờng biểu tín hiệu thẩm mĩ ngữ pháp thông thƣờng biểu ngữ pháp – tín hiệu thẩm mĩ” [11, tr 780] Ngồi ra, ơng cịn thực trạng q trình nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ Việt Nam: “Cho đến nay, tín hiệu thẩm mĩ đƣợc bàn đến nhiều Nhƣng tín 92 Một lần nữa, tác giả dân gian nêu lên mối tƣơng quan tình “cay đắng trăm điều” với bền vững tình nghĩa Hai tín hiệu thẩm mĩ “cay đắng trăm điều” “tình keo nghĩa dày” gợi hình ảnh giàu sức biểu cảm Tín hiệu thẩm mĩ “cay đắng trăm điều” gợi sống gian nan, vất vả chứa đầy lo lắng, nhọc nhằn mà ngƣời lao động phải trải qua Tín hiệu thẩm mĩ thứ hai “tình keo nghĩa dày” khẳng định gắn bó, san sẻ niềm hạnh phúc nỗi khổ đau tạo thành lớp vỏ, độ kết dính vững mà khơng có tách rời đƣợc Điều khẳng định thêm vẻ đẹp nghĩa tình ngƣời bình dân xứ Quảng Hay ca dao khác: Ăn tiêu nhớ tỏi bùi ngùi Ngồi đám hẹ nhớ mùi rau răm Ơi người bạn cũ trăm năm Quay tơ có nhớ mối tằm không Tiêu, tỏi, hẹ, rau răm loại gia vị thƣờng kèm giúp cho ăn nấu đƣợc ngon hơn, đậm đà Nhƣng tác giả dân gian không nhằm đề cập đến sản vật này, mà nhằm nói đến tình cảm anh em Cách nói nhƣ dẫn đến lời nhắc nhở nhân vật trữ tình ngƣời bạn cũ trăm năm (ngƣời tình tri kỷ) với câu hỏi “Quay tơ có nhớ mối tằm khơng”: Đã đến với em, gặp gỡ hẹn hò với em, anh nhớ đến ngƣời gái biết yêu chân thành không Ý nghĩa nhân văn bộc lộ, làm cho ca dao thêm ý vị, sâu sắc 3.2.4 Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng thể tính cách trung thực ngƣời Quảng a Thật Ca dao Quảng Nam thể cách nghĩ, cách cảm chân thật ngƣời Quảng, tính cách bộc trực, thật có nói nấy, khơng uốn éo, vịng vo: 93 Được mùa ăn gạo no Mất mùa ăn cám trời ơi, trời “Gạo no hơi” gạo để lâu, gạo cũ mùa trƣớc lại Loại gạo nấu nở nhiều nhƣng không đƣợc thơm ngon nhƣ gạo Phải ăn “gạo no hơi” chứng tỏ vụ trƣớc đƣợc mùa, thu hoạch nhiều lúa, sản lƣợng nên gạo cũ tức gạo no Ăn cám mùa khơng có đủ gạo dùng nên phải ăn cám Nhƣ vậy, sống ngƣời nông dân đầu tắt mặt tối, chân lấm tay bùn ngày xƣa, mùa tai họa, dễ lâm vào cảnh khốn cùng, đƣợc mùa đƣợc ăn “gạo no hơi” Hai tín hiệu thẩm mĩ qua cách nói chân thật phản ánh sống nghèo khó, vất vả trăm điều ngƣời dân xứ Quảng Cách nói cịn đƣợc thể nhiều ca dao khác: Lời lành nở lấp tai Gái hư chồng để khoe tài nỗi chi “Chồng để” tức chồng bỏ (từ địa phƣơng Quảng Nam) Đây cách nói thẳng, nói trung thực, thẳng vào vấn đề, khơng vịng vo, che đậy Lời lành lời hay, ý đẹp Những lời lẽ thích nghe, thể tình cảm, cách ứng xử có văn hóa Cũng nhƣ gái hƣ, gái vụng về, thơ lỗ, cách sống thiếu hiểu biết, thật đáng xấu hổ, nói chi đến chuyện khoe tài (tự hào) Hoặc ca dao sau: Trăng tròn mặc trăng trịn Bạn xinh mặc bạn bạn xằng ta chê “Trăng tròn” ngƣời gái xinh đẹp “Xằng” có lời nói hành vi khơng tốt Đây mối quan hệ nội dung hình thức Dù bên ngồi có xinh đẹp nhƣng tâm hồn, tƣ cách khơng (thơng qua lời nói hành vi) đáng bị xem thƣờng Đây cách nói thẳng, nói thật, 94 trung thực ngƣời Quảng (Bạn đẹp đẹp, nhƣng bạn khơng tốt tơi chê khơng tốt) đƣợc thể qua hai tín hiệu thẩm mĩ giàu sức khơi, gợi Trong sống ngƣời Quảng thƣờng bộc bạch: Chẻ tre lựa cật đan nia Có chồng khỏi chia gia tài “Chẻ tre lựa cật”: Khi chẻ tre thành (nan) nhỏ mỏng, ngƣời ta chọn phần nan có vỏ (cật) cho Đây lựa chọn khơn ngoan, có mục đích Tƣơng tự nhƣ vậy, câu ca dao cho lấy chồng nên chọn nhà chắn phần thừa kế (vì khỏi chia gia tài) Hơn nhân chuyện hệ trọng nhƣng tế nhị, có tác giả dân gian xứ Quảng nói thẳng điều nhƣ thế! Cách nói thật đó, đơi nhƣ lời tâm sự: Ngán thay sửa dép vườn dưa Dù cho ngờ gian “Sửa dép vƣờn dƣa” tín hiệu thẩm mĩ cấp độ cụm từ phản ánh tình cảnh “tình lý gian” cuối xuống sửa dép vƣờn dƣa Hành động cuối xuống bị nghi ngờ cuối xuống hái dƣa Thông qua câu chuyện sửa dép, tác giả dân gian nói điều thật: Ngao ngán thay cho cảnh ngộ này! Cách thổ lộ ngƣời gái lời lẽ chân thật, nhẹ nhàng mà sâu cay: Thương chàng thiếp phải đêm Té xuống bờ ruộng đất mềm không đau Không đau, không đau Té xuống năm trước, năm sau chưa lành Bốn câu thơ xuất lúc ba tín hiệu thẩm mĩ: “đi đêm” (đi hẹn 95 hị), “đất mềm khơng đau” (vị niềm hạnh phúc), “chƣa lành” (vết thƣơng lịng tình u) Xâu chuỗi lại thật logic, tính hai mặt tình u mà khơng ngƣời bƣớc vào đƣờng tình u mắc phải Đây cách nói thật điều thật Phải có ca dao, tục ngữ Quảng Nam có câu nhƣ - thật thà, trung thực cách đáng yêu b Cách nói trực tiếp khơng vịng vo Ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng chủ yếu sử dụng thể phú (trực tiếp), sử dụng thể tỉ (so sánh) hầu nhƣ khơng hứng Đó cách nói trực tiếp khơng rào trƣớc đón sau: Q chi nải chuối xanh Năm bảy người dành cho mủ dính tay “Nải chuối xanh” tín hiệu thẩm mĩ ngƣời bình thƣờng, chí tầm thƣờng Cách nói cách sử dụng ngơn ngữ theo lối trực tiếp, thẳng vào vấn đề hay đối tƣợng cần miêu tả Ca dao Quảng Nam – Đà Nẵng khơng hoa mỹ, khơng có lối vịng vo mà giản dị, nhiều lúc đến mức thô mộc: Sông sâu khúc lở khúc bồi Khúc lở lở tuốt, khúc bồi bồi “Khúc lở lở tuốt, khúc bồi bồi ln” cách nói q thẳng thắn rõ ràng Ca dao Quảng Nam – Đà Nẵng hầu nhƣ khơng có điển tích, điển cố, dùng từ Hán Việt ngơn ngữ thi ca, có trƣờng hợp diễn nhƣ lời kể chuyện: Chiều chiều ông Lữ câu Bà Lữ xúc, dâu mò Mò bà lặt, bà kho Con dâu chạy đến bà cho 96 Bài ca dao giản dị, khơng có điển tích điển cố, khơng sử dụng cách nói bóng bẩy, nhƣng khơng phải mà thiếu sức khơi, gợi Chính điều tạo sắc riêng: Ngó lên Hịn Kẽm Đá Dừng Thương cha nhớ mẹ chừng, bậu Thương cha nhớ mẹ Nhược thương kiểng nhớ quê đừng Khi đứng trƣớc cảnh thiên nhiên hùng vĩ, mối tƣơng quan bao la đất trời bé nhỏ ngƣời, theo tâm lý chung ngƣời ta thƣờng nghĩ đến đấng sinh thành, dƣỡng dục Do đó, vào đầu câu ca dao tác giả dân gian đề cập đến Hòn Kẽm Đá Dừng - danh lam thắng cảnh Quảng Nam, nơi khác Ở đây, với tính cách bộc trực ngƣời xứ Quảng, dù quan hệ vợ chồng, họ thẳng thắn với nhau: Nếu thƣơng nhớ mẹ, cha ; ngƣợc lại, nghĩ đến “kiểng”, “q” khơng đƣợc Vì “kiểng” “q” khơng phải cảnh vật chung chung, mà tín hiệu thẩm mĩ ngƣời quen cũ nơi chốn hẹn hò Một trƣờng hợp khác, thông qua từ ngữ mực bình dị dụng cụ quen thuộc thƣờng ngày nhà nông, tác giả dân gian thể tính cách chân thực, chàng trai xứ Quảng: Hỏi em mưu kế bày Câu liêm, rựa ngoéo, lượt dày, lượt thưa Hỏi đà sướng bụng hay chưa Câu liêm, rựa ngoéo, lượt thưa, lượt dày “Câu liêm” có hình dáng cong; “Rựa ngoéo” cong Đây tín hiệu thẩm mĩ chuyện quanh co, phức tạp sống lòng ngƣời “Lƣợt dày, lƣợt thƣa” khoảng cách dày thƣa 97 lƣợc mà chuyện nói ít, nói nhiều (lƣợt nói) Những từ “liêm / ngoéo / dày / thƣa” việc quanh co, lời, khắc nghiệt ngƣời “Sƣớng bụng” hình ảnh hốn dụ, ý nói em hài lịng chƣa, chƣa tăng sức khơi gợi Tình yêu vốn chuyện kín đáo, tế nhị Đối với ngƣời gái nông thôn ngày xƣa khép nép, rụt rè, nhƣng cần dứt khốt rõ ràng gái thẳng thắn, khơng chút bóng bẩy: Anh lấy vợ kẻo già Có kẻo muộn, ta đà có đơi Vẫn cách nói bộc trực ngƣời xứ Quảng với từ ngữ mộc mạc, hình ảnh, khơng trau chuốt chứa nhiều yếu tố ngữ “Ta đà có đơi” trở thành tín hiệu thẩm mĩ thể thừa nhận chân thật nhƣng đầy cƣơng 3.2.5 Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng góp phần thể khơn ngoan cách nhận diện giá trị thực đời Ca dao, tục ngữ thể trí tuệ dân gian, đƣợc chắt lọc, tích lũy qua hàng ngàn đời Vì vậy, phần tinh túy nhận thức, thể khôn ngoan ngƣời trình nhìn nhận, đánh giá xử lý tƣợng tự nhiên xã hội Trong sống, lời nói thể nhận thức ngƣời, nhƣng lời nói có giá trị đƣợc truyền đạt đối tƣợng: Phí lời nói kẻ vơ tri Một trăm gánh chì đúc chẳng nên chng Thật nhƣ Lão Tử, nhà triết học lớn phƣơng Đông thời cổ đại, nói: Nói khơng lời - ngƣời; Nói khơng ngƣời - lời Hay cách so sánh ví von mực thơng minh, hóm hỉnh dƣới đây: 98 Một mai trống lủng khó hàn Dây dùn khó dứt, người khơn khó tìm Chức trống dùng để đánh, đánh đánh vào mặt trống, mặt trống bị thủng (lủng) khơng thể hàn đƣợc (vì liên tục chịu tác động) Tƣơng tự nhƣ thế, dây không căng (dây dùn) cắt đứt (khó dứt) Từ việc nói chuyện “trống” “dây”, tác giả dân gian đề cập đến đối tƣợng cần miêu tả (ngƣời khơn) khó tìm nhƣ hai việc khó Cũng thể khôn ngoan cách nhận diện giá trị thực đời, tình u đơi lứa, nghệ nhân dân gian sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị biểu đạt cao Chợ đông em không toan liệu Chợ tan em bán chịu khơng mua Chợ khơng gian văn hóa nơi ngƣời mua bán, trao đổi Trong ca dao xuất hai tín hiệu thẩm mĩ giàu hình ảnh.“Chợ đơng” tín hiệu thẩm mĩ thời xuân sắc ngƣời gái, “chợ tan rồi” thời gái qua, lúc hết duyên Vấn đề việc nhấn mạnh bẽ bàng ngƣời gái cịn dun khơng biết “toan liệu”, để đến lúc hết duyên lâm vào cảnh bế tắc “bán chịu không mua” Điểm nhấn ca dao nằm từ ghép “bán chịu” Đây cách nói Quảng Nam (bán chịu/mua chịu) đồng thời tín hiệu thẩm mĩ thể nỗi buồn, nỗi đau bế tắc ngƣời gái hết duyên Họ đành chọn phƣơng thức thấp “bán chịu” nhƣng khơng giải đƣợc vấn đề (vì khơng có mua) Đề cập đến cách nhận diện lẽ thực đời, đƣợc phản ánh qua nhiều câu ca dao giàu sức gợi : 99 Thuyền rồng chở mù u Người khôn với người ngu bực “Thuyền rồng” thuyền dành cho vua (đối với xứ Đàng Trong lúc chúa), nơi quyền quí, cao sang “Lá mù u” loại vô danh, tầm thƣờng hầu nhƣ chút giá trị Thế mà, “thuyền rồng” cao quí kia, lại dùng để chở “lá mù u” thật q phí phạm, phí phạm đến mức đau lịng Ở góc độ khác, tác giả dân gian dùng “trí khơn” trải nghiệm để đánh giá phê phán biểu đáng chê trách ngƣời đời: Trách người quân tử vô tâm Trầu têm lốt cầm mà ăn Tín hiệu thẩm mĩ “Trầu têm lốt” phản ánh kết hợp sai trái hay nhầm lẫn vơ tình? Nhƣng dù thứ không đƣợc thừa nhận Ấy mà, “ngƣời quân tử” vô tâm! Lời trách móc nhẹ nhàng, nhƣng hàm ý sâu sắc Sự khơn ngoan nhìn nhận, đánh giá ứng xử đƣợc thể cách tinh tế, có sức thuyết phục Rất nhiều câu ca dao có giá trị sâu sắc cách nhìn nhận, đánh giá Tiếc vàng đổ lộn với than Tiếc chim phụng xuống bầu le le Vàng kim loại q, có khả chịu đƣợc nhiệt độ cao (vàng khơng sợ lửa); than sản phẩm từ thảo mộc cần gặp lửa tro Ấy mà, ngƣời đời có nhầm lẫn vàng than (đổ lộn) Một biểu trí tuệ cách nhìn nhận Nhìn nhận sai dẫn đến đánh giá ứng xử sai Tác giả dân gian khuyên ta nên biết đánh giá trân trọng giá trị đích thực sống Nếu vàng “lộn” với than, chim phụng trà trộn (xuống) le le thật đáng tiếc 100 Nhiều nhầm lẫn trở thành học lớn: Xa xôi chi mà lầm Cái củi mục tưởng trầm lâu năm Ba tín hiệu thẩm mĩ xuất biểu đạt cho nhận diện điều hoàn toàn trái ngƣợc nhau: “Cái củi mục” tầm thƣờng, khơng có giá trị, khơng thể so sánh với “trầm lâu năm”, loại kỳ nam quý, ẩn dụ cho ngƣời có cốt cách, có nhân cách Thơng qua thực tế sống với nhiều trải, nghệ nhân dân gian đúc kết đƣợc để ngƣời tiếp nhận học hỏi, để có nhìn xác cách cảm nhận sống ngƣời 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua phân tích giá trị thẩm mĩ hệ thống tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng, phần làm rõ đƣợc giá trị thẩm mĩ tín hiệu biểu trƣng có nhận xét sau: - Hệ thống tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng có giá trị cao thẩm mĩ Các tín hiệu hệ thống đƣợc biểu đạt hình thức sinh động, phong phú phản ánh cách tinh tế, kín đáo biểu trừu tƣợng, đa dạng giới ngƣời, thể đƣợc nhận thức ngƣời lao động đối tƣợng thực Chúng thể đƣợc thái độ, tình cảm tác giả dân gian hàm chứa nhiều ý nghĩa biểu trƣng Giá trị mặt biểu cảm đóng góp đáng kể hệ thống tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng - Qua phân tích, chúng tơi nhận thấy ca dao hình ảnh đƣợc thể quen thuộc Đó hình ảnh hồn quê Việt, từ lâu gắn bó với tâm niệm tâm thức ngƣời Ngƣời viết thấy đƣợc hay mơtíp nhƣ yếu tố ngơn ngữ đƣợc tác giả bình dân sử dụng cách linh hoạt tài tình, tất đƣợc chuyển tải tín 101 hiệu ngơn ngữ chứa đựng biểu đƣợc biểu Một điều ấn tƣợng ngôn ngữ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng lại gần với ngôn ngữ ca dao, tục ngữ Việt Nam đặc tính khái quát giống với ngơn ngữ thơ nói chung màu sắc cảm xúc Vì vậy, đặt ngơn ngữ ca dao vào vị trí ngơn ngữ tục ngữ ngôn ngữ thơ Điều lâu nhận thấy cách hiển ngôn nghiên cứu nghệ thuật ngôn ngữ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng Những giá trị thẩm mĩ thể lối tƣ duy, cách cảm, cách nghĩ tác giả bình dân Đó lối tƣ duy, lối nói vừa trực tiếp vừa cụ thể, lại vừa mộc mạc thẳng thắn mà tế nhị, khéo léo 102 KẾT LUẬN Quảng Nam - Đà Nẵng mảnh đất có vai trị quan trọng đƣờng mở mang bờ cõi phƣơng Nam dân tộc Nằm vị trí trung độ nƣớc, lƣng tựa Trƣờng Sơn, mặt hƣớng biển Đông, Quảng Nam - Đà Nẵng mảnh đất đầu sóng gió qua nhiều thời kỳ lịch sử, đồng thời nơi giao lƣu, tiếp nhận, tiếp biến văn hóa vùng miền nƣớc quốc tế Trong mạch nguồn văn hóa dân tộc, ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng vừa mang đậm yếu tố truyền thống vừa có sắc thái riêng văn học dân gian nơi vùng đất Đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề có tính chất ứng dụng ngôn ngữ học vào nghiên cứu văn học nói chung tín hiệu thẩm mĩ văn học nói riêng Tín hiệu thẩm mĩ tồn yếu tố, chi tiết thực đƣợc đƣa vào tác phẩm mục đích thẩm mĩ Trong luận văn này, chúng tơi vào nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng theo cấp độ tín hiệu thẩm mĩ đơn phức Sau đó, tìm nội dung thẩm mĩ thơng qua tín hiệu thẩm mĩ cụ thể Từ phân tích để thấy đƣợc giá trị biểu cảm giá trị biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ Nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ tìm biểu trƣng nghệ thuật đƣờng để hiểu rõ giới tình cảm ngƣời dân lao động Hình thức nội dung tín hiệu thẩm mĩ văn học vấn đề nghiên cứu có giá trị lý luận thực tiễn Tín hiệu thẩm mĩ với đặc tính ƣu việt xác lập vị phƣơng tiện nghệ thuật ngôn từ quan trọng Đề tài Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng vận dụng kiến thức ngôn ngữ học lý thuyết tín hiệu biểu trƣng vào 103 nghiên cứu ca dao địa phƣơng Xuất phát từ quan niệm tín hiệu thẩm mĩ toàn yếu tố, chi tiết thực đời sống khách quan tâm trạng đƣợc đƣa vào tác phẩm mục đích thẩm mĩ Hệ thống tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng hệ thống hoàn chỉnh, thống kết cấu, phong phú đa dạng hình thức biểu có giá trị thẩm mĩ cao Nó có giá trị đặc sắc nghệ thuật ngơn từ Điều thể khả diễn đạt phong phú tâm tƣ tình cảm ngƣời dân lao động Thực tế văn học nƣớc nhà cho thấy, tín hiệu thẩm mĩ đƣợc khảo sát đề tài tiếp tục có mặt thơ ca đại Đây vấn đề truyền thống cách tân thơ ca dân tộc Nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ ca dao tạo sở cho so sánh, đối chiếu, tìm gốc dân tộc thơ đại, đồng thời phát đóng góp thơ ca đại văn học dân tộc Với tƣ cách tín hiệu đặc biệt, dƣới góc nhìn ngơn ngữ tín hiệu học, tính biểu trƣng trở thành tín hiệu nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn, mà trƣớc hết ngành văn học ngành ngôn ngữ học Thực đề tài Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng, ngƣời viết mong muốn đóng góp phần bé nhỏ vào việc hiểu thêm biểu trƣng tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam Đà Nẵng Hy vọng kết đạt đƣợc luận văn góp phần giúp ích cho việc giảng dạy tác phẩm văn học nhà trƣờng từ góc độ ngơn ngữ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Kim Anh (2000), "Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ “Lúa” thơ mới", Tạp chí Ngơn ngữ, số [2] Phạm Thị Kim Anh (2004), "Một số ý kiến ƣu hạn chế tín hiệu văn chƣơng", Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 [3] Diệp Quang Ban (chủ biên) (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục [4] Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt, Nxb Giáo dục [5] Nguyễn Văn Bổn (1983), Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, (tập 1), Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Nam - Đà Nẵng [6] Nguyễn Văn Bổn (2001), Văn học dân gian Quảng Nam, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam [7] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục [8] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục [9] Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục [10] Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm [11] Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục [12] Đỗ Hữu Châu (1990), "Những luận điểm cách tiếp cận ngơn ngữ học kiện văn học", Tạp chí ngôn ngữ, số [13] Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [14] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa – Thơng tin [15] Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ [16] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học - Xã hội [17] Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [18] Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục [21] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục [22] Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục [23] Khrapchenko M.B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục [25] Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [26] Nguyễn Lai (1983), "Từ số luận điểm Mác suy nghĩ chất tín hiệu ngơn ngữ", Tạp chí Ngôn ngữ, số [27] Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục [28] Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [29] Trƣơng Thị Nhàn (1991), “Giá trị biểu trƣng vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số [30] Trƣơng Thị Nhàn (1992), "Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mĩ", Tạp chí Văn hóa dân gian, số [31] Trƣơng Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ – khơng gian ca dao, Luận án Phó tiến sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội [32] Trƣơng Thị Nhàn (2012), "Một số vấn đề ngôn ngữ văn chƣơng từ góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [33] Bùi Trọng Ngoãn (2008), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng (lƣu hành nội bộ) [34] Bùi Trọng Ngoãn (2009), Tiếp cận tác phẩm thơ ca ánh sáng ngôn ngữ học đại, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số: B 2007 ĐN03 - 20 [35] Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [36] Sausure F de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học - Xã hội Hà Nội [37] Trần Đình Sử (1991), Ngơn ngữ nghệ thuật, mã phê bình văn học hơm nay, Thơng báo khoa học, ĐHSP Hà Nội, số [38] Nguyễn Đức Tồn (1997), "Từ đặc trƣng dân tộc định danh nhìn lại nguyên lí võ đốn kí hiệu ngơn ngữ", Tạp chí Ngơn ngữ, số [39] Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [40] Hồng Trinh (1974), Kí hiệu nghĩa phê bình văn học, Nxb Văn học Việt Nam ... dạng tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng (2) Khảo sát miêu tả chi tiết tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam - Đà Nẵng (3) Giải thích số tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng. .. CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 81 3.2.1 Tín hiệu thẩm mĩ ca dao, tục ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng thể niềm tự hào đất ngƣời Quảng Nam 82 3.2.2 Tín hiệu thẩm. .. CHƢƠNG GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG 62 3.1 GIÁ TRỊ BIỂU CẢM CỦA CÁC TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG 63 3.1.1 Khả

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan