1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Triết luận trong ca dao, tục ngữ việt nam

39 503 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết Luận Trong Ca Dao, Tục Ngữ Việt Nam
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 124,58 KB

Nội dung

Triết luận trong ca dao, tục ngữ Việt Nam. Nghiên cứu triết lý nhân sinh trong tục ngữ, ca dao Việt Nam, có ý nghĩa không nhỏ trong việc khẳng định những giá trị quý báu của văn hóa dân tộc. Trên cơ sở đó, việc làm rõ, đánh giá những giá trị của triết lý nhân sinh trong tục ngữ, ca dao Việt Nam, sẽ góp phần làm tăng cường sức sống của đời sống tinh thần xã hội, củng cố niềm tin, lý tưởng sống cho mỗi người Việt Nam hiện nay dưới tác động của toàn cầu hóa.

MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Cơ sở lí luận phương pháp nguyên cứu 5 Đóng góp tiểu luận 6 Ý nghĩa lí luận thực tiễn tiểu luận Kết cấu tiểu luận B NỘI DUNG CHƯƠNG TRIẾT LÍ NHÂN SINH TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Quan niệm triết lí nhân sinh 1.2 Triết lí nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam: sở hình thành đặc điểm 1.2.1 Quan niệm tục ngữ ca dao: số vấn đề lí luận 1.2.2 Cơ sở hình thành triết lí nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam 12 1.2.3 Đặc điểm vai trò triết lí nhân sinh tục ngữ ca dao Việt Nam 13 CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÍ NHÂN SINH TRONG TỤC NGỮ VÀ CA DAO VIỆT NAM 2.1 Triết lí nguồn gốc, chất, vị người 16 2.1.1 Triết lí nguồn gốc người 16 2.1.2 Triết lí chất, vị người 17 2.2 Triết lí quan hệ người với tự nhiên 18 2.3 Triết lí quan hệ người với người ………………………… 19 2.3.1 Triết lí làm người 19 2.3.2 Triết lí đối nhân xử .21 2.3.2.1 Triết lí cơng lao sinh thành cha mẹ .21 2.3.2.2 Triết lí vai trị người thầy 21 2.3.2.3 Triết lí tình nghĩa vợ chồng .22 2.3.2.4 Triết lí tình cảm anh, chị, em .22 2.3.2.5 Triết lí tình nghĩa bạn bè 23 2.4 Triết lí đạo đức, nhân cách ý nghĩa sống 23 2.4.1 Triết lí đạo đức, nhân cách 23 2.4.2 Triết lí ý nghĩa sống 24 2.5 Những nét độc đáo triết lí nhân sinh tục ngữ, ca dao .25 2.5.1 Thừa nhận thực tế đầy mâu thuẫn 25 2.5.2 Phạm vi ứng dụng rộng, bao quát 26 2.5.3 Trình độ khái quát cao .26 CHƯƠNG Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÍ NHÂN SINH TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 3.1 Thực tiễn đời sống xã hội Việt Nam nay: vấn đề đặt 27 3.2 Ý nghĩa định hướng triết lí nhân sinh tục ngữ, ca dao đời sống xã hội 27 3.2.1 Triết lí nhân sinh ca dao, tục ngữ góp phần thúc đẩy tư lành mạnh, định hướng hành động hợp lẽ phải 27 3.2.2 Triết lí nhân sinh tục ngữ, ca dao góp phần giáo dục quan niệm sống tốt đẹp lối sống nhân văn .28 3.2.3 Hạn chế triết lí nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam .30 CHƯƠNG MỘT SỐ MINH HỌA VẬN DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ VỚI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC 4.1 Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa quan điểm vật, quan điểm tâm triết học 32 4.2 Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa tư tưởng biện chứng, siêu hình .33 4.3 Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa nhận thức thực tiễn 34 C KẾT LUẬN A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tục ngữ, ca dao phận đồng thời báo tin cậy phản ánh phát triển đời sống tinh thần người Việt Nam từ lịch sử xa xưa Bằng nghệ thuật ngôn từ trau chuốt, sâu sắc dung dị, mộc mạc, quen thuộc với người nông dân, ca dao, tục ngữ, triết lý nhân sinh chứa đựng thực vũ khí tinh thần sắc bén, dẫn giới quan nhân sinh quan sáng suốt, định hướng cho người sống, lao động, sáng tạo yêu thương… suốt chiều dài lịch sử dân tộc Ngày nay, triết lý nhân sinh ca dao tục ngữ hành trang đắt giá xã hội đại Nói đến triết lý nhân sinh Việt Nam, trước tiên, người ta khơng tìm kiếm văn học dân gian Việt Nam, kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam Dĩ nhiên, triết học tri thức hệ thống, bác học giới quan phương pháp luận, tục ngữ, ca dao lại tri thức dân gian (Folk Knowledge) - tri thức phản ánh cụ thể, thuộc kinh nghiệm, lẽ phải thông thường Quần chúng nhân dân, kinh nghiệm trí khôn nhiều hệ tác giả loại hình tri thức Sức mạnh triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Như nhiều tài liệu khẳng định, tục ngữ, ca dao Việt Nam, khắp vùng miền, tất lĩnh vực, chứa đựng hệ thống phong phú triết lý nhân sinh sâu sắc Mấy nghìn năm dân tộc Việt Nam tồn phát triển, nghìn năm triết lý nhân sinh nối tiếp xuất thực chức định hướng tục ngữ, ca dao Kinh nghiệm sống, lao động đấu tranh, giá trị làm người, sắc đặc trưng lối sống ứng xử… không ngừng đúc kết cất giữ ca dao, tục ngữ, kể xã hội đại Vấn đề chỗ, hay việc xác định hệ thống triết lý nhân sinh kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam thực tế chưa tìm hiểu cách hệ thống Đại đa số tác giả đánh giá cao giá trị triết lý nhân sinh, tồn số triết lý nhân sinh cụ thể kho tàng tục ngữ, ca dao phân tích nội dung chúng, lại chưa tiến hành hệ thống hóa, phân loại, đánh giá ý nghĩa nhiều tầng, đa diện tục ngữ, ca dao xã hội giai đoạn lịch sử tồn đời sống xã hội nói chung Việc xem xét chủ yếu tiến hành khn khổ nghiên cứu văn học, văn hóa học… nghiên cứu từ góc độ triết học Đối với việc nghiên cứu từ góc độ triết học, vấn đề cần phải giải đáp là: Những nội dung triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam gồm gì? Làm để phân loại, xác định nhận diện hợp lý triết lý nhân sinh phong phú, đa dạng đời sống xã hội Việt Nam thời kỳ lịch sử khác nhau? Ý nghĩa định hướng triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao đời sống xã hội thể nào? Cần phải làm làm để giữ gìn phát huy nội dung triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam vào giáo dục người bối cảnh Nghiên cứu triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam, có ý nghĩa khơng nhỏ việc khẳng định giá trị quý báu văn hóa dân tộc Trên sở đó, việc làm rõ, đánh giá giá trị triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam, góp phần làm tăng cường sức sống đời sống tinh thần xã hội, củng cố niềm tin, lý tưởng sống cho người Việt Nam tác động tồn cầu hóa Vì lý đó, tác giả chọn: “Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam ý nghĩa đời sống xã hội nước ta nay” để làm đề tài tiểu luận mơn Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Nghiên cứu, xác định nội dung triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam - Phân tích, đánh giá giá trị ý nghĩa triết lý nhân sinh đời sống xã hội nước ta 2.2 Nhiệm vụ Phù hợp với mục đích nghiên cứu nói trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài gồm: - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan xác định khung lý thuyết để nghiên cứu đến đề tài - Nghiên cứu, xác định triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam - Phân tích nội dung loại triết lý nhân sinh chủ yếu kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam - Đánh giá ý nghĩa với giá trị hạn chế triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam đời sống xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận giới hạn nghiên cứu ca dao, tục ngữ tuyển chọn kho tàng tục ngữ, ca dao tỉnh Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Chủ yếu tác phẩm tục ngữ, ca dao xuất Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận tiểu luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử: Tiểu luận thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam người đời sống người, tồn xã hội ý thức xã hội… Cùng với sở lý luận đó, tiểu luận ý khai thác sử dụng giá trị lý luận cơng trình nghiên cứu triết học chủ đề đời sống người phản ánh tục ngữ, ca dao 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp logic - lịch sử, quy nạp - diễn dịch, tổng hợp phân tích, so sánh - đối chiếu, thống kê,… Đóng góp tiểu luận Xác định nội dung triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam Bước đầu phân loại loại triết lý nhân sinh theo đặc thù đời sống người Việt thể kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam Chỉ nét độc đáo, góp phần khẳng định giá trị triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam Phân tích làm rõ ý nghĩa triết lý nhân sinh việc xây dựng nhân sinh quan lành mạnh người Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn tiểu luận 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận nội dung bản, phân loại, ý nghĩa định hướng… triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam Chỉ ý nghĩa triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam việc xây dựng nhân sinh quan người 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Tiểu luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy triết học, triết lý, chủ nghĩa vật lịch sử, văn học dân gian, văn hóa học ca dao, tục ngữ Việt Nam, đặc biệt triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận bố cục làm chương Chương TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TỤC NGỮ CA DAO VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm triết lý nhân sinh 1.1.1 Triết học triết lý: phân biệt triết lý với triết học 1.1.1.1 Triết học Có nhiều quan niệm khác triết học Tựu trung, định nghĩa hợp lý triết học thể rằng, triết học nghiên cứu toàn vũ trụ người (hay giới, người, xã hội tư duy) hệ thống chỉnh thể tồn vẹn vốn có tư triết học Triết học giải thích tất quan hệ ngồi chỉnh thể nguyên nhân tất yếu, quy luật phổ biến chi phối, quy định vận động vật tượng vũ trụ, xã hội loài người, người tư Những tri thức triết học khái quát thành dẫn có tính hệ thống giới quan nhân sinh quan 1.1.1.2 Triết lý Ở nước ta có nhiều quan niệm khác triết lý, quan niệm có điểm thống là: Thứ nhất, triết lý khác triết học Triết học nghiên cứu vấn đề chung nhất, phổ biến vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Triết lý không nghiên cứu vấn đề chung giới triết học, mà đề cập tới mặt, lĩnh vực hẹp đời sống xã hội, chủ yếu vấn đề nhân sinh Thứ hai, từ nguyên lý triết học cụ thể định, người ta rút triết lý phương diện sống Thứ ba, triết lý chủ yếu hướng người vấn đề nhân sinh, có ý nghĩa làm phương châm cho đối nhân, xử thế, cho hành vi người đời sống hàng ngày Thứ tư, triết lý nảy sinh sở hoạt động thực tiễn người Nghĩa từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, người rút triết lý sống, triết lý hành động cho thân cộng đồng Thứ năm, có nhiều loại triết lý khác nhau, triết lý phát triển, triết lý nhân sinh, triết lý kinh doanh,.v.v 1.1.1.3 Phân biệt triết học với triết lý Luận án mối liên hệ triết học triết lý sau: - Triết học hệ thống tri thức, mơn khoa học (có thời kỳ xem khoa học khoa học), triết lý hệ thống chặt chẽ, hay môn khoa học Như vậy, triết lý hẹp triết học - Từ triết học người ta rút triết lý, cách ứng xử, phương châm sống hành động cá nhân cộng đồng Từ triết lý, chưa thấy hệ thống lý luận triết học xây dựng - Trong đời sống tinh thần xã hội, có tượng chưa có triết học thành văn hồn chỉnh, có triết lý Như vậy, triết lý có trước triết học - Triết lý rút từ triết học Nhưng phần lớn triết lý nảy sinh từ đời sống thường ngày, từ ý nghĩa số văn thơ, cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ; từ số lễ hội, y học, võ thuật, truyền thuyết, cổ tích, thần thoại,… Triết lý cịn thể qua hành động, triết lý hành động Lại có triết lý im lặng, triết lý vơ ngôn nhà Phật 1.1.2 Nhân sinh, nhân sinh quan triết lý nhân sinh 1.1.2.1 Quan niệm nhân sinh Nhân sinh (với tính cách khái niệm dùng để lĩnh vực thuộc đối tượng nhận thức phản ánh trình độ khác - từ ý thức thông thường, triết lý dân gian đến tôn giáo, tư tưởng triết học hay triết học…) quan niệm giá trị đời sống người, ý nghĩa đời, mục đích sống, giá trị làm người cá nhân, giá trị xã hội người, vị người xã hội giới… 1.1.2.2 Nhân sinh quan Nói đến nhân sinh quan nói tới quan điểm, quan niệm sống với hệ thống giá trị cá nhân xã hội định hướng hành vi hoạt động người Quan điểm sống, quan niệm sống hệ giá trị (nhân sinh quan) quy định cách sống, lối sống hành vi phẩm chất hành vi, quy định việc xác định ý nghĩa sống ý nghĩa làm người 1.1.2.3 Khái niệm triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh chiêm nghiệm, dẫn, khái quát tầm giới quan nhân sinh quan giá trị đời sống người – người hoạt động thường ngày, đời sống xã hội, quan hệ với tự nhiên với vũ trụ Triết lý nhân sinh loại hình tri thức thường biểu trước hết dạng quan niệm thái độ sống, cách sống cách ứng xử người giới xung quanh Triết lý nhân sinh hình thành trước hết từ kinh nghiệm sống kết hợp với tri thức văn hóa – xã hội tiếp nhận từ bên ngoài, kể từ triết học hay tơn giáo Hình thức phổ biến triết lý nhân sinh chiêm nghiệm thường ngày cá nhân mục đích, ý nghĩa, giá trị sống Hầu hết triết lý nhân sinh hướng người tới sống tốt đẹp hơn, xã hội tiến không cho cá nhân, cộng đồng mà cho nhân loại 1.2 Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam: sở hình thành đặc điểm 1.2.1 Quan niệm tục ngữ ca dao: số vấn đề lý luận 1.2.1.1 Quan niệm tục ngữ Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm dân gian dạng quy tắc, nguyên tắc, quy luật mặt đời sống người Với hình thức ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp điệu, có hình ảnh nên thể loại văn học dân gian có sức mạnh đặc biệt Tục ngữ phản ánh điều kiện phương thức lao động người dân, kinh nghiệm sống lao động, sáng tạo, phản ánh đặc điểm đời sống dân tộc Ví tục ngữ thiên nhiên lao động, sản xuất 1) Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối 2) Nhiều nắng, vắng mưa 3) Ráng mỡ gà, có nhà giữ 4) Tháng bảy kiến bị, lo lại lụt 5) Tấc đất, tấc vàng 6) Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền 7) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống 8) Nhất thì, nhì thục… Hay tục ngữ người xã hội: 1) Một mặt người mười mặt 2) Cái răng, tóc gốc người 3) Đói cho sạch, rách cho thơm 4) Học ăn, học nói, học gói, học mở 5) Khơng thầy đố mày làm nên 6) Học thầy không tày học bạn, 7) Thương người thể thương thân 8) Ăn nhớ kẻ trồng 9) Uống nước nhớ nguồn 10) Một làm chẳng lên non, Ba chụm lại nên núi cao 11) Người sống, đống vàng 12) Muốn lành nghề nề học hỏi 13) Có cơng mài sắt, có ngày nên kim 14) Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo 15) Chết sống đục,… Những kinh nghiệm nảy sinh trình đấu tranh, cải tạo chinh phục thiên nhiên đúc kết tục ngữ, trở thành dẫn giới quan nhân sinh quan, định hướng cho sống nhiều hệ 1.2.1.2 Phân biệt tục ngữ thành ngữ Tục ngữ thường là mệnh đề hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn ý; Tục ngữ thiên đúc rút kinh nghiệm sống Ví dụ như: 1) Uống ước nhớ nguồn 2) Ăn nhớ kẻ trồng 3) Gần mực đen, gần đèn sáng 4) Một ngựa đau tàu bỏ cỏ 5) Đói cho sạch, rách cho thơm Còn thành ngữ cụm từ, phận mệnh đề, diễn đạt quy tắc, quan hệ tất nhiên, định hướng nhận thức hành động Thành ngữ lại nặng khái quát, ẩn dụ nghệ thuật tu từ để định hướng người Ví như: 1) Thầy bói xem voi 2) Ếch ngồi đáy giếng 3) Ơng nói gà, bà nói vịt 4) Lãi mẹ đẻ lãi 5) Cháy nhà mặt chuột 6) Gắp lửa bỏ tay người 7) Tam thất 8) Ơng nói gà, bà nói vịt Thành ngữ tục ngữ dùng lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Khơng dễ phân biệt thành ngữ với tục ngữ Hầu hết thành ngữ tục ngữ nhân dân sáng tác thông qua hoạt động lao động sản xuất, đời sống tinh thần Tuy nhiên có số câu rút từ thi phẩm tiếng, từ ca dao, dân ca Ví thành ngữ “Nóng tính Trương Phi, đa nghi Tào Tháo” rút từ tiểu thuyết chương hồi “Tam quốc diễn nghĩa”,… Hay thành ngữ “Thầy bói xem voi”, “Ếch ngồi đáy giếng”,… rút từ truyện ngụ ngôn tên Thầy bói xem voi Ếch ngồi đáy giếng,… 1.2.1.3 Quan niệm ca dao Ca dao tác phẩm thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng Đôi lời đoạn dân ca thoát khỏi đời sống âm nhạc Ca dao để lại dấu ấn rõ rệt văn học đời sống Phần lớn nội dung ca dao thể tình yêu - tình yêu nam nữ hay than thân, yêu thương tình nghĩa 1) Thân em lụa đào, Phất phơ chợ biết vào tay 2) Còn duyên kẻ đón người đưa, Hết duyên sớm trưa mặc lịng 3) Đơi ta cách sơng, Muốn sang anh ngã cành hồng cho sang 4) Trèo lên khế nửa ngày, Ai làm chua xót lịng khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời, Sao Hôm sánh với Mai chằng chằng Mình ơi! Có nhớ ta chăng? Ta Vượt chờ trăng trời 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Giấy rách phải giữ lấy lề Một lần bất tín, vạn lần bất tin hậu gặp hậu, bạc gặp bạc Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng Nhân vô tín xa vơ ln Qn tử ngơn Khó mà biết lẽ trời Biết ăn biết người giàu sang 8) Có bột gột nên hồ Có vơi có gạch tơ nên nhà 9) Con cị mày ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơi! Ơng vớt tơi nao Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò Trong mối quan hệ người với xã hội, người Việt thể lòng tương thân tương ái, tất tập thể Quan điểm vật cho vật tượng tồn khách quan, độc lập không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Do vậy, qua thành ngữ, tục ngữ phần thể lý tưởng, quan niệm sống người Việt Trong điều kiện khó khăn, người ln gắn bó giúp đỡ lẫn nhau: “Chị ngã” “em nâng”, chăm lo cho người khác điều kiện Giúp đỡ người khác điều kiện để cá nhân khác tồn 1) Một ngựa đau tàu bỏ cỏ 2) Lá lành đùm rách 3) Chung lưng đấu cật 4) Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn 5) Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần 6) Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn 7) Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương 8) Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Tư tưởng tương thân, tương không dừng lại mối quan hệ gia đình, nội tộc mà phát triển nên thành tình thương u tồn dân tộc Đó dân tộc thương yêu giúp đỡ nhau, thúc đẩy tiến lên trình phát triển 2.4.2 Triết lý ý nghĩa sống Trên gian người thứ quý giá Con người làm thứ Sức lao động người vô hạn để người thực ước mơ, phương tiện tồn với thời gian Dân gian ví người quý vàng bạc, cải; điều làm tơn giá trị người lên mức đỉnh cao 1) Người ta hoa đất 2) Chết vinh sống nhục 3) Người sống đống vàng 4) Một mặt người mười mặt 5) Chim khôn thử tiếng, người khôn thử lời 6) Cọp chết để da, người ta chết để tiếng 7) Trăm năm bia đá mòn Ngàn năm bia miệng trơ trơ Chính cha ơng ta q trọng sông nên đề cập đến chết – quy luật tất yếu tự nhiên cách sâu sắc Có thể nói quan niệm chết tư tưởng tiến bộ, mang tính nhân văn sâu sắc quan niệm người Họ cho vật, tượng kể người có q trình sinh ra, tồn đi, đời người phải chết chết lúc chết cho có ý nghĩa đáng tự hào Người đời khác hoa Sớm tối mất, nở lại tàn4 Chính sống chết đỗi mong manh nên cha ông ta khuyên cháu sống cho có ích để đến chết khơi phải hổ thẹn với người xung quanh: Chết vinh sống nhục Đây học mang tính triết lý sâu sắc lẽ sống người xưa đúc kết lại nhân dân lao động đề cao, trở thành cội nguồn cho tinh thần yêu nước, cho phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc 2.5 Những nét độc đáo triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam 2.5.1 Thừa nhận thực tế đời sống đầy mâu thuẫn Với tính cách sáng tác dân gian, phản ánh thường ngày, đơn lẻ đời sống người, tục ngữ, ca dao khơng có trách nhiệm phải nhìn nhận vật, tượng toàn diện, phổ quát, logic… đặc biệt với mối quan hệ xã hội phức tạp dân tộc, tổ quốc, nhân loại Người ta bắt gặp nhiều câu tục ngữ, ca dao đối lập hoàn toàn, lại hồn cảnh cụ thể Điều kể đến qua câu ca dao, tục ngữ điển hình như: Với dân tộc Việt Nam, “tơn sư trọng đạo” giá trị đạo đức tốt đẹp, truyền thống quý báu toàn thể nhân dân Việt Nam tơn trọng, giữ gìn Vậy Nguyễn Lân (2003): Từ điển Thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.400 nên, dân gian có câu như: “Khơng thầy đố mày làm nên” hay “Muốn sang bắc cầu kiều/ Muốn hay chữ yêu lấy thầy” Tuy nhiên, mặt đề cao vai trò người thầy, mặt khác có đơi lúc người Việt lại khẳng định: “học thầy không tày học bạn” Thực câu tục ngữ khơng có hàm ý hạ thấp giá trị người thầy, mà đề cao vai trị bạn bè Tất nhiên câu tục ngữ đúng, hoàn cảnh, điều kiện nó, phương diện, khía cạnh định Ở trường, lớp, chí đời, thầy người dạy dỗ, bảo cho học trò điều hay lẽ phải… Câu tục ngữ cảnh báo thất bại có thái độ thiếu cầu thị học hỏi người thày Nhưng phần, mặt sống mà người cần tiếp nhận Ngoài học, hoàn cảnh cụ thể sống, khơng phải lúc có thầy bên cạnh, khơng phải chuyện tham vấn người thầy Trong trường hợp bạn bè - người gần gũi với người khó thay Những kinh nghiệm bạn bè trao đổi cho vào lúc vui chơi hay câu chuyện hàng ngày 2.5.2 Phạm vi ứng dụng rộng, bao quát Tất kinh nghiệm, phán xét cha ông ta ca dao, tục ngữ khơng phải ngày mà có, mà phải sau thời gian định, qua nhiều trường hợp cụ thể ổn định thành phương châm sống, dịnh hướng hành vi, định hướng sống Có câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa địa phương Nhưng lại có câu trở thành câu giáo huấn, thành phương châm sống người đời – có giá trị với nhiều hoàn cảnh đa dạng khác 2.5.3 Trình độ khái quát cao Tục ngữ, ca dao Việt Nam xuất phát từ thực tiễn đời sống hàng ngày, dựa vào quan sát thực tiễn sống, dựa vào tượng riêng lẻ lại có mức độ khái quát cao Bởi lẽ, tượng cụ thể đời sống ln chứa đựng nhiều ý nghĩa mà người liên tưởng, suy diễn, gợi mở, chí ám Kết luận chương Cùng với tiếp thu Việt hóa tri thức văn hóa, văn minh từ bên ngồi, người Việt vốn có sáng tạo quan niệm, cách tiếp cận độc đáo đời sống Tục ngữ, ca dao hình thức Đặc biệt đó, tồn đa dạng sâu sắc triết lý dân gian Nghiên cứu kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam rút triết lý nhân sinh sâu sắc người Việt thông qua câu ca dao, tục ngữ ngắn gọn, dễ cảm hàm chứa nhiều cảm xúc Đó kinh nghiệm đúc kết cha ơng ta từ ngàn đời người, ý nghĩa đời người, cách ứng xử người với tự nhiên cách ứng xử người với xã hội Chương Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY 3.1 Thực tiễn đời sống xã hội Việt Nam nay: vấn đề đặt Q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá làm biến đổi mạnh mẽ cấu kinh tế xã hội: Tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ tăng nhanh so với nông nghiệp sản xuất thủ công; dân số đô thị, nguồn lao động công nghiệp tăng so với nông thôn nông nghiệp Điều làm biến đổi sâu sắc đời sống xã hội với biến đổi sâu sắc lối sống Trong điều kiện xã hội thông tin, q trình đa dạng hố, đa phương hố liên kết hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho giá trị lối sống nhiều dân tộc khắp hành tinh tác động tới lối sống cá nhân, gia đình xã hội Việt Nam Lối sống cơng nghiệp, phong cách quan hệ có phần sịng phẳng, thiết thực, chí thực dụng… xuất Tâm lý tự chủ lập thân, lập nghiệp điều kiện kinh tế thị trường tạo lối sống tự theo pháp luật tự lo toan, làm giàu; lối tư táo bạo, khám phá, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để nhanh chóng vươn lên sống Đó lối sống động, lấy hiệu làm tiêu chí chuẩn mực Điều đáng lưu ý lối giao tiếp truyền thống người Việt Nam chuyển hố nhanh chóng Trong thời gian dài, người Việt Nam đóng khung quan hệ quốc gia nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa Giờ đây, tồn cầu hố, người Việt Nam xem môi trường hoạt động sống tồn cầu với tất hệ thống kinh tế, trị, xã hội, văn hố, khoa học khác Giao tiếp không giới hạn hoạt động đối nhân xử thế, mà lĩnh vực hoạt động phổ biến người, nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, trị, xã hơi, văn hố kể quan hệ tình cảm, ý chí Cả giới mơi trường giao lưu, trao đổi, hợp tác, lao động, học tập Qua phân tích thực trạng đạo đức lối sống xã hội ta thấy: Vấn đề giáo dục giá trị truyền thống cho tầng lớp xã hội trở nên quan trọng hết Và triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam có ý nghĩa vơ quan trọng việc định hướng hành vi người, để lốc kinh tế thị trường không làm băng hoại tinh hoa cốt cách người Việt Nam 3.2 Ý nghĩa định hướng triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao đời sống xã hội 3.2.1 Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam góp phần thúc đẩy tư lành mạnh, định hướng hành động hợp lẽ phải 3.2.1.1 Xây dựng phát triển tư lành mạnh Từ yêu cầu thực tiễn sản xuất với trình độ nhận thức, trình độ trừu tượng hóa khái quát hóa đạt đến mức tương đối phát triển, đặc biệt trình lâu dài tích lũy kinh nghiệm từ việc quan sát vật, tượng giúp cha ông ta trả lời số vấn đề đặt thực tiễn lao động sản xuất sinh sống để phục vụ cho sống Nhờ hiểu biết mà cha ơng ta tránh thiên tai, tác hại tự nhiên gây Điều đáng ý quan sát mang dấu ấn yếu tố vật, chẳng hạn người xưa vào quan sát phản ứng sinh vật thay đổi thời tiết để xem thời tiết khơng tìm ngun nhân thời tiết ý chí thần linh Những hiểu biết cịn thơ sơ trình độ tri giác cảm tính chứa đựng nhiều yếu tố thực Những hiểu biết có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh trình cải biến tự nhiên người Vì có nắm thực chất vật biểu cụ thể chúng người tác động vào chúng, đặt hồn thành cơng việc ngày phức tạp hơn, khó khăn Tư lành mạnh, triết lý có yếu tố vật tự nhiên thể rõ triết lý ca dao tục ngữ Việt Nam 3.2.1.2 Góp phần thúc đẩy hoạt động người hợp lẽ phải Nghiên cứu kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam, tác giả luận án cịn thấy có nhiều triết lý sâu sắc mang giá trị đạo đức dẫn cách thức sửa chữa sai lầm nhận thức, mà hệ ngày hồn tồn học tập, vận dụng Thông qua ca dao, tục ngữ cha ông ta cịn muốn nhắn nhủ cháu khơng có chủ quan, tự mãn, thiếu đạo đức, dương dương tự đắc, ngộ nhận khả để tránh hậu tư thực tiễn Cha ơng ta nói Nhân vơ thập tồn – câu triết luận sâu sắc Con người thực thể xã hội hồn chỉnh, có đầy đủ phẩm chất, trái lại cịn có mặt khiếm khuyết, thiếu hụt Thơng qua câu triết luận này, cha ơng ta có ý nhắc nhở cháu phải thấy thấy không hoàn hảo, cá nhân bị giới hạn lực, trình độ nên phải có mức hoạt động Trong xã hội đại khơng tự thấy trình độ hiểu biết cịn hạn chế, cịn nhiều khoảng trống, từ thiếu ý, thiếu thận trọng, vào tiếp cận, để bàn vấn đề mang tính vĩ mơ khơng nhận trí cơng chúng Do vậy, ý cha ông ta không nhận thức khả trình độ hạn chế mình, người ta hành động sai lầm hành động với mục đích xa so với thực lực họ Mong chúng ta, đặc biệt cá nhân vơ tình tự giác làm việc tổn hại, tổn thất nhiều đạo đức nên biết dừng lại chưa muộn Con người cần khẳng định giữ gìn khơng đánh hết phẩm chất tư biện chứng 3.2.2 Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam góp phần giáo dục quan niệm sống tốt đẹp lối sống nhân văn 3.2.2.1 Trong mối quan hệ với tự nhiên Có thể thấy, thơng qua ca dao tục ngữ, cha ông ta gửi gắm triết lý nhân sinh mối quan hệ người với tự nhiên kinh tế nơng nghiệp cịn nghèo Đồng thời, cha ơng ta gửi gắm lời nhắn nhủ tới hệ cháu mai sau cách ứng xử với tự nhiên phải biết tơn trọng tự nhiên, từ xây dựng lối ứng xử phù hợp với tự nhiên Việc nắm vững quy luật tự nhiên khơng giúp người có suất cao lao động, sản xuất mà tạo cho người có tự trước tự nhiên Con người làm chủ sống khơng phụ thuộc vào tính quy luật thần thánh 3.2.2.2 Trong cách ứng xử người với xã hội - Thứ nhất, tình u đơi lứa chân thành, sáng, bình dị thiết tha, mãnh liệt thể sống lao động hàng ngày Tình yêu ca dao, tục ngữ thật đẹp, giản dị cao, đặc biệt đẹp tình yêu thể sống lao động hàng ngày Những sắc thái tình yêu ca dao, tục ngữ muôn phần phong phú ấn tượng, thông qua cung bậc cảm xúc ấy, cha ông ta gửi gắm triết lý nhân sinh sâu sắc mối quan hệ người với người, mối quan hệ vô đặc biệt làm nên điều kỳ diệu sống - Thứ hai, Ứng xử gia đình người Việt dựa tảng tình cảm vững chắc, tốt đẹp, quan hệ vợ chồng thủy chung son sắt Từ hình thành nên triết lý nhân sinh quan hệ vợ chồng ân tình, thủy chung, nhường nhịn, chia sẻ - Thứ ba, Xuất phát từ quan điểm gắn bó thành viên gia đình, mối quan hệ tơn kính, cha chí hiếu Con cháu phải lễ phép ông bà, cha mẹ, ngược lại bố mẹ, ông bà phải tôn trọng cháu Trong gia đình Việt Nam, người cha khơng người sinh thành chúng ta, mà người thầy đầu tiên, người bạn tâm giao Bởi vậy, hiếu nghĩa với cha, mẹ lối sống cách ứng xử người Việt biểu nét văn hóa dân tộc sâu sắc, đậm đà đất nước nghìn năm văn hiến Cách ứng xử xuất phát từ đặc trưng trọng hòa hiếu, thuận hòa trọng sống cộng đồng người ViệtTrong gia đình người Việt Nam cha mẹ có vai trị trạch nhiệm chăm lo, vun đắp cho hướng tới bình yên gia đình., phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ, ngược lại ơng bà cha mẹ phải tu thân tích đức để phúc cho cháu mai sau Những học phản ánh sâu sắc truyền từ đời qua đời khác Nó phản ánh theo nhiều mặt, nhiều khía cạnh, nói lên sâu sắc lối sống, lối nghĩ người dân Việt Nam - Thứ tư, Trong quan hệ anh em cần phải thuận hịa: Khơn ngoan đá đáp người ngồi/ Gà mẹ hoài đá nhau5 lời dạy xưa ông cha ta anh chị em gia đình Có dễ gắn kết người ta quan hệ anh em sinh cha mẹ? Đó quan hệ ruột thịt, đương nhiên cố kết chặt chẽ vô Tư tưởng thể tinh thần coi trọng tình cảm người Việt Nguyễn Lân (2003): Từ điển Thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.280 - Thứ năm, Ngoài mối quan hệ gia đình: cha mẹ, vợ chồng, anh em quan hệ bạn bè tình nghĩa cha ơng ta coi trọng Bạn bè chỗ dựa cho chúng ta, tri kỷ chúng ta, lúc hoạn nạn bạn, đâu bè Bên cạnh đó, tình cảm thầy trị thứ tình cảm gắn bó, gần gũi cách tự nhiên mà vô thiêng liêng, cao làm nên truyền thống tốt đẹp dân tộc “tôn sư trọng đạo” Truyền thống mạch ngầm chảy từ hệ đến khác, sợi đỏ xuyên suốt thời gian từ xưa đến sau - Thứ sáu, Khi đề cao vai trò gắn kết gia đình, người Việt ý coi trọng mối quan hệ gắn bó cộng đồng, mối quan hệ gắn bó ruột thịt, tương thân tương cộng đồng quốc gia, dân tộc: Cha ông ta nhắn gửi tới cháu sống phải biết yêu thương, chia sẻ giúp đỡ tinh thần “người nước phải thương cùng” 3.2.2.3 Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam góp phần giáo dục ý thức dân tộc tình cảm cộng đồng Ca dao, tục ngữ Việt Nam kết lao động, sáng tạo, chứa đựng triết lý sâu sắc đúc rút từ thực tiễn sống lao động cha ông ta, trở thành kho tàng lý luận phong phú, phản ánh rõ nét giới quan nhân sinh quan nhân dân ta buổi đầu dựng nước giữ nước Không thế, ca dao, tục ngữ, tư tưởng, truyền thống tốt đẹp dân tộc thể cách sâu sắc, có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam đại, đặc biệt hệ niên Việt Nam 3.2.3 Về hạn chế triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam 3.2.3.1 Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam nhấn mạnh tư tưởng tâm, siêu hình Cha ơng ta thời trước, trình độ khoa học kỹ thuật hạn chế, chưa nắm bắt quy luật chi phối phát sinh, phát triển vật, tượng nên người lao động giải thích chúng cách siêu hình Điều nói lên bế tắc, khơng lối nói lên tư tưởng an phận người lao động Chính tư tưởng an phận thủ thường người lao động lại hội cho giai cấp phong kiến củng cố địa vị 3.2.3.2 Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam trọng kinh nghiệm Qua việc phân tích nội dung triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam nhận thấy nhận thức cha ông ta thời xưa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trình sinh sống lao động Nhận thức kinh nghiệm nhiều gặp phải mâu thuẫn, hạn chế trình nhận thức dựa vào bên ngồi áp dụng vào sống tầm nhìn bị hạn chế khơng tránh khỏi tính chất chủ quan, chí cố chấp, bảo thủ, lạc hậu, cản trở phát triển nhận thức Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam mang khơng mâu thuẫn Mặc dù triết lý nhân sinh cha ông ta mối quan hệ người với môi trường tự nhiên người với xã hội chứa đựng nhiều tư tưởng biện chứng, thể cách nhìn, cách đánh giá tương đối khoa học cha ông ta tự nhiên, xã hội người Nhưng cách đánh giá ta nhận thấy mâu thuẫn đối lập Xét cho nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn, tư tưởng đối lập tư lữơng hợp người Việt Nam Lối tư tổng hợp biện chứng phải đắn đo, cân nhắc người làm nông nghiệp cộng với lối sống trọng tình nghĩa dẫn đến cách tổ chức cộng đồng theo lối linh hoạt, ln biến hóa cho thích hợp với hồn cảnh cụ thể, dẫn đến triết lý sống người Việt Nam Nghiên cứu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam giúp hiểu biết rộng hơn, sâu sắc tư triết học người Việt xa xưa Những triết lý vừa chứa đựng yếu tố vật biện chứng vừa có yếu tố tâm, siêu hình tất xuất phát từ thực tế sống người Việt xa xưa Đó đạo làm người, cách đối nhân xử gia đình ngồi xã hội… Tất chứa đựng yếu tố nhân văn sâu sắc mang đậm nét tâm hồn người Việt Kết luận chương Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam tinh hoa đạo lý sống người Việt bảo tồn qua nhiều hệ giá trị trường tồn mang đậm sắc dân tộc Việt Với nội dung truyền tải đa dạng phong phú đời sống xã hội; phản ánh phong tục, tập quán, tâm tư nguyện vọng người Việt Nam, ca dao, tục ngữ Việt tạo thành hệ thống hình ảnh thiên nhiên, người lao động thật đẹp gần gũi hết chứa đựng ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc Triết lý có tác động ảnh hưởng tới suy nghĩ, nhận thức từ định hướng nhận thức cho người Bởi vậy, có ý nghĩa định đời sống xã hội như: Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam thể tư tưởng vật, biện chứng tự phát nhân dân lao động Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam mang tính giáo dục sâu sắc Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam góp phần giáo dục đạo đức lý tưởng sống cho nhân dân Việt Nam nói chung hệ niên Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, cịn tồn vài hạn chế định như: Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam cịn chứa đựng tư tưởng tâm, siêu hình Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam phản ánh thực khách quan, quan hệ xã hội chủ yếu hình thức kinh nghiệm Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam chứa đựng mâu thuẫn cách ứng xử với tự nhiên xã hội người Trong thời đại ngày nay, người tiếp xúc với nhiều tư tưởng, nhiều văn hóa khác nhau, việc nghiên cứu, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc 3.2.3.3 kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam việc làm cần thiết Nhiều triết lý có giá trị trở thành quan điểm đạo Đảng Nhà nước nghiệp giáo dục, sở tư tưởng để xây dựng triết học giáo dục Việt Nam Chương MỘT SỐ MINH HỌA VẬN DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ VỚI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC 4.1 Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa quan điểm vật, quan điểm tâm triết học Việt Nam giống dân tộc phương Đông khác, mặt triết học thường bàn giới quan mà chủ yếu bàn nhân sinh quan Do đó, vấn đề vật tâm mờ nhạt so với triết học phương Tây Một số câu ca dao, tục ngữ chứng minh rằng, từ xa xưa, người Việt ta có câu hỏi lý giải mang tính triết học cao Những câu hỏi mà người Việt đặt trình tác động vào giới khách quan thường vũ trụ đâu mà có? Tại có mưa, nắng, lũ lụt, biển cả? Tại sinh mn lồi? Ví dụ như: “Ai người sinh mặt đất? Ai người tạo bầu trời? Bà Chày sinh mặt đất Ơng Chày sinh bầu trời” Từ xưa, ơng cha ta có quan niệm mang tính vật sâu sắc, không viện dẫn đến thần linh cho nguồn gốc trời đất, mn lồi có hịa hợp, kết hợp hai mặt đối lập khác biệt nam, nữ, âm, dương hợp thành 1) Non cao đắp mà cao? Sông bới, đào mà sâu? 2) Nước non nước non trời Ai ngăn nước dời sông? Mặc dù người dân chưa lý giải nguồn gốc vũ trụ có quan điểm vật cho giới vật chất tồn khách quan, không thần linh tạo ra, độc lập với ý thức người Lúc này, nhân dân khẳng định vao trò làm chủ thân, làm chủ vệnh mệnh Số phận tự tạo ra, hạnh phúc tự tìm đến Ngồi ra, ca dao, tục ngữ khuyên người nhận thức hoạt động cần bám sát thực tiễn, phải xuất phát từ thực tiễn Ví dụ như: “Thức khuya biết đêm dài Ở lâu biết lòng người cạn sâu” Bên cạnh quan niệm mang tính vật chất phác, người Việt xưa có quan niệm mang tính tâm rõ nét thần thánh hóa sức mạnh Trời Đối với họ, Trời lực lượng siêu tự nhiên thơng hiểu sống người, có sức mạnh vạn năng, chi phối sống người Theo quan niệm người Việt Trời khơng phải “đấng sáng tạo” mà “bao cơng” ln trừng trị kẻ xấu Trời đóng vai trò phân xử, chi phối sống người mà thơi Ví dụ như: “Ai mà nói dối ai, Thì trời giáng họa khoai đồng” Từ chỗ cho số phận người thay đổi nên người dân nghèo có tư tưởng tự ti, an phận, thủ thường: “Cây khơ khô, Phận nghèo đến nơi mô nghèo” Hoặc quan niệm tâm số phận người xem người có số phận định sẵn “Người sang phận” “Phú quý thiên” Hoặc phủ nhận mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội, cho tính người trời đinh “Cha mẹ sinh trời sinh tính” 4.2 Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa tư tưởng biện chứng, siêu hình Từ xưa người Việt Nam có cách nhìn tổng thể tranh sinh động giới vật chất Đó tính thống vận động, biến đổi phát triển không ngừng giới, vật ln nằm mối quan hệ tác động qua lại lẫn Từ quan sát tượng tự nhiên đời sống thường ngày, người Việt Nam thấy tác động qua lại vật tượng, có ràng buộc định chúng Đó mối liên hệ phổ biến, tính nhân quả, vận động phát triển không ngừng giới tự nhiên, xã hội Ví như: “Có có dây leo Có cột có kèo có địn tay” Hoặc tư tưởng biện chứng, thời thay đổi, sống người thay đổi, khơng có vĩnh viễn, mãi “Không giàu ba họ, không khó ba đời” “Con vua lại làm vua Con sãi chùa quét đa Bao dân đổi can qua Con vua thất lại quét chùa” Hay hành động phải phù hợp với thực tế khách quan Con người sống phải chủ động, linh hoạt, tùy thời, tùy cơ, tùy lúc Hay tư tưởng biện chứng, người có mối quan hệ mật thiết với gia đình, xã hội, cộng đồng “Nhập giang tuỳ khúc, Nhập gia tuỳ tục.” “Một người làm nên họ cậy, Một người làm bậy họ nhờ.” Hay tư tưởng biện chứng, người phải chịu ảnh hưởng môi trường xung quanh “Gần lửa rát mặt.” “Gần mực đen, gần đèn sáng” Trong sống, vật tượng thay đổi khơng ngừng nghỉ, khơng có bất biến “Người có lúc vinh lúc nhục, Nước có lúc đục lúc trong.” Nhờ có phương pháp tư biện chứng khả quan sát tinh tế mà người Việt Nam đúc rút kinh nghiệm, dự đoán thời tiết, khí hậu xác nhằm phục vụ cho lao động sản xuất sống Mặt khác, tư biện chứng giúp cho họ thích nghi với hồn cảnh, hạn chế đến mức độ định thiệt hại tượng tự nhiên gây Trong vốn ca dao, tục ngữ dân tộc, cịn có nhiều câu thể tư tưởng tâm, siêu hình, phản ánh đời sống thực tiễn xã hội thối nát, bất công chế độ phong kiến Ví vào thời kì phong kiến, quan hệ xã hội bất bình đẳng, thân phận người nghèo khổ bị oan ức, chịu cảnh tủi nhục thể “Ngắn tay với chẳng tới trời” Hoặc là: “Thân lo, phận giữ” “Đèn nhà rạng” Từ bất bình đẳng xã hội, người dần hình thành tư tưởng siêu hình, sống biết thân mình, khơng có mối liên hệ, quan tâm tới người khác 4.3 Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa nhận thức thực tiễn Thông qua hoạt động thực tiễn, người nhận thức giới tự nhiên, đời sống, mội quan hệ,… Trong q trình nhận thức, đơi lúc, người mắc phải số sai lầm Tuy nhiên, nhờ q trình khơng ngừng tìm tịi trải nghiệm, người cố gắng tìm tới chân lí đắn Chân lí thời điểm, giai đoạn trình nhận thức chân lí, học mn đời cho hệ sau Ví dụ ca dao sau: “Anh tưởng giếng nước sâu, Anh nối sợi gầu dài, Ai ngờ giếng nước cạn, Anh tiếc hoài sợi dây.” Hay như, người Việt quan niệm học để làm người nên việc học tập phải xảy suốt đời Ngoài ra, quan niệm tiến nhận thức cho rằng, cần cù, chịu khó, miệt mài học tập hiểu biết nhiều kiến thức, mở mang đầu óc, tư “Học khôn học đến chết, học nết học đến già” “Dốt đến đâu học lâu biết” “Cần cù bù thông minh” “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Người Việt cịn có quan niệm rằng, q trình nhận thức người mạng tính chất tương đối Con người có lúc này, lúc kia, khơng hồn hảo Vì vậy, khơng nên đánh giá người cách tồn bích, bất biến “Thánh có nhầm” “Non cao có người trèo, Đường hiểm nghèo có lối đi.” “Khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời” Người lao động ln có tinh thần lạc quan, tinh tưởng vào tương lai Họ quan niệm khơng có người không làm Ai thi hành, Đã đẵn vác cành lẫn Khi làm kiên khơng dao động, làm cho Đó đức tính cần cù, chịu khó, kiên trì đáng khâm phục Lên non biết non cao, Lội sống biết sông cạn sâu Tuy nhiên, làm việc, người lao động nói cho hay, cho vui, cho thuận lời đối đáp mà họ nhận thức vật từ thực tiễn Thông qua hoạt động lao động, sản xuất để tìm chân lí Trong nhận thức phải lấy thực tiễn làm thước đo chân lý Nhận thức dựa vào thực tiễn, tơn trọng thực tiễn Có thực vực đạo; Có bột gột nên hồ Trăm hay không tay quen; Đi ngày đàng, học sàng khôn Trong mối quan hệ thực tiễn nhận thức, thực tiễn đóng vai trị định Mục đích nhận thức để phục vụ thực tiễn Trong nông nghiệp lúa nước, học tập để có tri thức ứng dụng sản xuất nơng nghiệp nhằm nâng cao suất lao động Như sưu tầm vận dụng ca dao, tục ngữ phương pháp, cách thức liên hệ thực tiễn sống động, dễ vào lòng người dạy học Triết học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Triết học KẾT LUẬN Tục ngữ, ca dao thể đời sống tinh thần phong phú người Việt Nam từ xa xưa Đó phản ánh chân thực sống với ngôn từ dung dị, mộc mạc, quen thuộc với người lao động Trong ca dao, tục ngữ, tư triết học hình thành từ thể tình cảm, thể giới nội tâm nghệ thuật ngơn từ, hình ảnh để tạo nên triết lý sâu sắc Thực tế lịch sử chứng minh, tác phẩm tục ngữ, ca dao có sức sống trường cửu phản ánh khái quát đời sống xã hội có tác dụng giáo dục, hướng thiện… cho người Đọc câu tục ngữ, ca dao nhiều người có cảm giác cha ông ta để lại tác phẩm kể đời họ Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam kinh nghiệm cha ông ta đúc kết sinh mệnh người, mục đích lẽ sống người xã hội, ứng xử người với tự nhiên xã hội Tục ngữ, ca dao phận đồng thời báo tin cậy phản ánh phát triển phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam từ lịch sử xa xưa đến tận ngày Bằng nghệ thuật ngôn từ trau chuốt, sâu sắc dung dị, mộc mạc, quen thuộc với người nông dân, ca dao, tục ngữ, triết lý nhân sinh chứa đựng thực vũ khí tinh thần sắc bén, dẫn giới quan nhân sinh quan sáng suốt, định hướng người sống, lao động, sáng tạo yêu thương… suốt chiều dài lịch sử dân tộc Ngày nay, triết lý nhân sinh ca dao tục ngữ hành trang đắt giá khơng người xã hội đại Với tiểu luận này, tác giả muốn góp phần khẳng định rằng, di sản tư tưởng dân tộc, triết lý nhân sinh tài sản quý giá kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam, mà hậu khai thác chưa Mặc dù có hạn chế định triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam dẫn giớ quan, nhân sinh quan đặc biệt sâu sắc nhân văn người đời sống xã hội đại DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tình (2017), “Triết lý chất người ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trị, số 03, tr.40-44 Nguyễn Thị Tình (2017), “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 04, tr.39-45 Nguyễn Thị Tình (2017), “Một số nội dung triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 05, tr.73-79 Nguyễn Thị Tình (2017), “Triết lý đối nhân xử ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 06, tr.82-88 Nguyễn Thị Tình (2018), “Ý nghĩa định hướng triết lý nhân sinh tục ngữ ca dao đời sống xã hội Việt Nam ”, Tạp chí Giáo dục xã hội, sốđặc biệt kỳ 2, tháng 05/2018, tr.209-214 Nguyễn Thị Tình (2018), “Cơ sở hình thành đặc điểm triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục xã hội, số đặc biệt kỳ 2, tháng 05/2018, tr.220-225 ... triển nhân cách người Việt Nam đại, đặc biệt hệ niên Việt Nam 3.2.3 Về hạn chế triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam 3.2.3.1 Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam nhấn mạnh tư tưởng... như: Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam thể tư tưởng vật, biện chứng tự phát nhân dân lao động Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam mang tính giáo dục sâu sắc Triết lý nhân sinh ca. .. sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận bố cục làm chương Chương TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TỤC NGỮ CA DAO VIỆT NAM:

Ngày đăng: 01/03/2022, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Tình (2017), “Triết lý về bản chất con người trong ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học chính trị, số 03, tr.40-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý về bản chất con người trong ca dao, tục ngữ ViệtNam”, "Tạp chí Khoa học chính trị, số
Tác giả: Nguyễn Thị Tình
Năm: 2017
2. Nguyễn Thị Tình (2017), “Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 04, tr.39-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam”,"Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số
Tác giả: Nguyễn Thị Tình
Năm: 2017
3. Nguyễn Thị Tình (2017), “Một số nội dung cơ bản của triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 05, tr.73-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung cơ bản của triết lý nhân sinh trong cadao, tục ngữ Việt Nam”, "Tạp chí Triết học, số
Tác giả: Nguyễn Thị Tình
Năm: 2017
4. Nguyễn Thị Tình (2017), “Triết lý về đối nhân xử thế trong ca dao, tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 06, tr.82-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý về đối nhân xử thế trong ca dao, tục ngữ ViệtNam”, "Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số
Tác giả: Nguyễn Thị Tình
Năm: 2017
5. Nguyễn Thị Tình (2018), “ Ý nghĩa định hướng của triết lý nhân sinh trong tục ngữ ca dao đối với đời sống xã hội Việt Nam ”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, sốđặc biệt kỳ 2, tháng 05/2018, tr.209-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa định hướng của triết lý nhân sinh trong tục ngữ ca dao đối với đời sống xã hội Việt Nam”, "Tạp chí Giáo dục và xã hội, số
Tác giả: Nguyễn Thị Tình
Năm: 2018
6. Nguyễn Thị Tình (2018), “ Cơ sở hình thành và đặc điểm của triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam ”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt kỳ 2, tháng 05/2018, tr.220-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hình thành và đặc điểm của triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam”, "Tạp chí Giáo dục và xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Tình
Năm: 2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w