Văn hóa phật giáo qua ca dao tục ngữ người việt

258 165 1
Văn hóa phật giáo qua ca dao   tục ngữ người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -VŨ THỊ HẠNH TRANG VĂN HÓA PHẬT GIÁO QUA CA DAO – TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẠNH TRANG VĂN HÓA PHẬT GIÁO QUA CA DAO – TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN CÔNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, phòng Sau đại học khoa Văn hóa học tạo điều kiện cho tơi đƣợc học tập chƣơng trình cao học Văn hóa học khóa 2012 – 2014 Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Công Lý Thầy ngƣời hƣớng dẫn khoa học, động viên, định hƣớng góp ý luận văn Thầy ngƣời hƣớng cho tơi viết báo khoa học Khơng có thầy, tơi khơng thể có thành luận văn hồn chỉnh nhƣ ngày hơm Xin cảm ơn tất thầy cô giáo mà đƣợc học suốt chƣơng trình cao học Lịng nhiệt thành nghiệp trao truyền kiến thức thầy khiến tơi ngƣỡng mộ kính trọng Cảm ơn tất bạn bè lớp - ngƣời khiến quãng thời gian học tập trở thành trải nghiệm thật tuyệt vời khó qn Cảm ơn vui vẻ tình cảm vừa chân thành vừa tràn đầy yêu thƣơng anh chị bạn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình tơi, ngƣời tạo điều kiện cho tơi học tập cách tốt ủng hộ Đặc biệt cảm ơn ngƣời mẹ lúc hết lịng thƣơng u chăm sóc tơi Hi vọng luận văn trở thành chút thành thiết thực thay lời tri ân gửi đến tất ngƣời mà biết ơn trân trọng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Cơng Lý Các trích dẫn đƣợc ghi nguồn đầy đủ iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .8 Quan điểm tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn .11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .13 1.1 Cơ sở lý luận .13 1.1.1 Văn hóa Phật giáo 13 1.1.2 Văn học dân gian: Tục ngữ – Ca dao 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 21 1.2.2 Tƣ tƣởng Phật giáo 34 Tiểu kết 38 iv CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG CA DAO – TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT .39 2.1 Trên phƣơng diện giáo lý 39 2.1.1 Thuyết Nhân 39 2.1.2 Nghiệp báo – Luân hồi 42 2.1.3 Trọng tâm hình thức bên ngồi 46 2.1.4 Chữ “duyên” nhà Phật 49 2.1.5 Từ bi - Vô ngã 50 2.1.6 Nỗi khổ kiếp nhân sinh 52 2.1.7 Cách thức tu hành 56 2.2 Trên phƣơng diện ngôn ngữ .62 2.3 Trên phƣơng diện phong tục tập quán 74 2.4 Trên phƣơng diện lịch sử 77 2.5 Đặc trƣng ảnh hƣởng văn hóa Phật giáo đến văn hóa ngƣời Việt ca dao - tục ngữ 82 Tiểu kết 87 CHƢƠNG 3: SỰ TIẾP NHẬN VÀ PHẢN HỒI CỦA NHÂN DÂN ĐỐI VỚI VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG CA DAO – TỤC NGỮ 88 3.1 Sự tiếp nhận nhân dân văn hóa Phật giáo 88 3.2 Sự phản hồi nhân dân văn hóa Phật giáo qua ca dao – tục ngữ ngƣời Việt 106 3.2.1 Tơn kính 106 3.2.2 Phê phán .111 v 3.3 Đặc trƣng tiếp nhận phản hồi nhân dân văn hóa Phật giáo ca dao – tục ngữ .127 Tiểu kết 136 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC + Phụ lục 1: Ca dao – tục ngữ chứa yếu tố từ vựng Phật giáo + Phụ lục 2: Những lễ hội chùa ca dao – tục ngữ .64 + Phụ lục 3: Những chùa ca dao – tục ngữ 68 + Phụ lục 4: Bài ca dao giống sám Phật giáo 91 + Phụ lục 5: Một số ca dao Cách mạng có dấu ấn Phật giáo 96 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Hơn hai mƣơi kỷ Phật giáo đồng hành dân tộc Việt Nam, tất yếu có tác động qua lại ảnh hƣởng lẫn nhiều phƣơng diện, có văn hóa Sự giao lƣu văn hóa Phật giáo văn hóa dân gian thể rõ nét qua phận văn học dân gian ca dao – tục ngữ Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm sống, ca dao thể tính chất trữ tình đời sống ngƣời Việt xƣa, hai thấm đẫm thở hình bóng tơn giáo gắn bó lâu đời với dân tộc ta đạo Phật Trên sở đó, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Văn hóa Phật giáo qua ca dao - tục ngữ ngƣời Việt” với mong muốn chạm đến tâm thức tôn giáo nhân dân từ thuở xa xƣa thể qua mảng văn học dân gian, đồng thời để có hội hiểu sâu văn hóa Phật giáo ngƣời Việt, ngƣời văn hóa truyền thống dân tộc Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu văn hóa Phật giáo qua ca dao – tục ngữ tộc ngƣời Việt (ngƣời Kinh) Đối tƣợng nghiên cứu văn hóa Phật giáo, đƣợc khảo sát qua ca dao – tục ngữ ngƣời Việt Ở nƣớc ta, tơn giáo phận văn hóa Xem xét phận tính hệ thống qua lăng kính văn học dân gian, thấy đƣợc khơng tâm tƣ tình cảm ngƣời xƣa đạo Phật mà hiểu thêm đƣợc chất văn hóa Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề cập đến lĩnh vực tinh thần văn hóa Phật giáo, tơn đạo Phật vốn trọng sâu sắc nội tâm khơng câu nệ hình thức thể bề ngồi Những Phật giáo có sức ảnh hƣởng sâu rộng đến tâm thức ngƣời Việt phần lớn giá trị tinh thần nhƣ đạo đức, triết lý sống, tƣ tƣởng… phần mà muốn tập trung phạm vi đề tài Ngoài ra, mặt tƣ liệu khảo sát, luận văn giới hạn câu ca dao – tục ngữ cổ truyền1 Bên cạnh đó, câu ca dao – tục ngữ có liên quan đến Phật giáo nhƣng nằm ngồi phạm vi phân tích luận văn, chẳng hạn nhƣ đề cập đến chùa lễ hội chùa, ghi lại phần phụ lục Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Nhóm cơng trình sưu tập ca dao – tục ngữ Trƣớc hết, cơng trình Ca dao - tục ngữ Phật giáo Việt Nam (Nxb.Tp HCM, Tp HCM, 2002) tập hợp gồm khoảng 2000 câu ca dao - tục ngữ liên quan đến Phật giáo Lệ Nhƣ Thích Trung Hậu sƣu tầm 30 năm Tuy nhiên, cơng trình xét kỹ có câu khơng liên quan nhiều đến văn hóa Phật giáo mà nói mối quan hệ xã hội, nhƣ tác giả tự nhận xét lời nói đầu: “Đối với số độc giả, việc sƣu tầm chúng tơi có phần tham lam” Quả vậy, thật khó thể hình dung câu sau lại có liên quan đến văn hóa Phật giáo: - Anh buồn có chốn thở than, Em buồn nhang tàn thắp khuya - Bố chồng lông Phượng, Mẹ chồng tượng tô, Nàng dâu bồ chịu chửi - Làm trai lấy vợ hiền, Như cầm đồng tiền mua ngon, “Văn học dân gian cổ truyền toàn sáng tác theo phƣơng thức truyền miệng tập thể nhân dân lao động – chủ yếu nông dân – trƣớc xuất văn học cách mạng quần chúng công nông dƣới lãnh đạo Đảng tiền phong giai cấp vô sản, Đảng Cộng sản Đông Dƣơng.” [Cao Huy Đỉnh 1977 : 9] Phận gái lấy chồng khôn, Xem cá vượt vũ môn hóa Rồng v.v Hoặc số câu ngắn giống thành ngữ tục ngữ: - Đám hội nhà chay - Gọt tóc tu - Giọt nước cành dương - Hằng hà sa số v.v Những trƣờng hợp nhƣ nhiều Do đó, tác phẩm có phân loại ca dao – tục ngữ theo bảng chữ theo chủ đề Phật giáo nhƣ Phật, Pháp, Tăng cách chi tiết công phu nhƣng chúng tơi khơng hồn tồn sử dụng hết mà tiến hành khảo sát lại từ đầu cơng trình cơng trình sƣu tập ca dao – tục ngữ khác để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Bên cạnh đó, cơng trình sƣu tập ca dao – tục ngữ Việt Nam chƣa có cơng trình phân chia mảng riêng văn hóa Phật giáo Chẳng hạn, cơng trình thuộc dạng tổng tập nhƣ Tục ngữ ca dao dân ca Vũ Ngọc Phan (Nxb.Khoa học Xã hội, HN, 1978); Kho tàng tục ngữ người Việt – tập tập 2; Kho tàng ca dao người Việt – tập tập Nguyễn Xuân Kính – Nguyễn Thúy Loan – Phan Lan Hƣơng – Nguyễn Luân (Nxb Văn hóa - Thông tin, HN, 2012), Tổng tập văn học dân gian người Việt – & 2: Tục ngữ; 15: Ca dao Nguyễn Xuân Kính – Phan Lan Hƣơng ngƣời khác (Nxb Khoa học Xã hội, HN, 2003) hay cơng trình sƣu tầm ca dao – tục ngữ vùng miền khác Hà Nội, Nghệ An, Nam Trung Bộ, đồng Sông Cửu Long v.v , nhìn chung khơng phân chia riêng mảng ca dao – tục ngữ có liên quan đến văn hóa Phật giáo 88 93 Quỳnh Lâm khánh đá chuông đồng, Muốn chơi em trả chồng em chơi.155 94 Q ta có dải sơng Hàn, Có chùa Non Nƣớc, có hang Sơn Trà 95 Rủ xem cảnh Kiếm hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài nghiêng bút tháp chƣa mòn, Hỡi xây dựng nên non nƣớc này? 96 Sông bên anh lập chùa Tân Thiện, Sông bên anh lập huyện Hà đông Cái huyện Hà đông ông Bao công xử kiện Cái chùa Tân Thiện nhiều kẻ tu hành (Ớ) bạn chim kêu dƣới suối nhành, Qua không bỏ bậu, bậu đành bỏ qua 97 Sông bên ni anh lập cảnh chùa Hồi Thiện, Sơng bên tê anh dựng huyện Hoài Nhơn Cái huyện Hoài Nhơn để ơng Bao Cơng xử kiện, Cái chùa Hồi Thiện có bao kẻ tu hành Ớ bạn ơi! Chim kêu ríu rít nhành, Qua khơng bỏ bậu, bậu đành bỏ qua? 155 Quỳnh Lâm: tên chùa gọi Bình Lâm chùa Chang Các, xã Hà Lâm, Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Trƣớc chùa nơi đô hội, nhiều khách thập phƣơng qua lại 89 98 Sơn Bình chợ Lối chẳng xa, Cách quán với ba quãng đồng Chẳng tin đứng lại mà trơng, Bên Tây có miếu, bên Đơng có chùa Ở lại có đình thờ, Em kén chọn bán mua chốn nào? 99 Tây Ninh có núi Điện Bà, Có sơng Vàm cỏ, có chùa Cao sơn 100 Thiếu củi có núi Nƣa, Thiếu gạch có chợ Chùa, Cầu Quan.156 101 Thuyền anh qua chùa Quan Âm,157 Thấy gái khóc thầm bên sơng (Oan ức chi hay chửa có chồng? Hay thƣơng bà Thị Kính mắc vịng trầm ln? Hay bn bán tảo tần, Vì chƣng thua lỗ vốn dần hết đi? Thôi cô ơi! làm chi, Vấn khăn cho gọn mà xuống thuyền Xuống thuyền cô sƣớng nhƣ tiên, Má lúm đồng tiền đừng sợ phơi pha Gió mƣa mái nhà, Lênh đênh chơi khắp sơn hà cô ơi!) 156 Chợ Chùa: Cầu Quan, bỏ, chợ Thƣợng Cầu Quan: xƣa huyện lị Nơng Cống có chợ Thƣợng họp bên bờ sông Đào nhà Lê Xƣa hàng năm đến đầu xuân, có tục bơi thuyền rồng 157 Ở ngồi đê sơng Hồng thuộc xã Bách Thuận, huyện Vũ Thƣ có ngơi chùa tên Quan Âm, có ngơi chùa 90 102 Thuyền tình đậu bến Chùa Gia, Một trăm gái liếc qua thuyền tình.158 103 Trên trời có đám mây vng, Dƣới sơng nƣớc chảy nhƣ chuông chùa Thầy Anh xẻ gỗ cho dày, Bắc cầu sơng Cái đón thầy mẹ sang Chiếu hoa trải xuống sập vàng, Gƣơng tàu chiếc, thiếp chàng soi chung 158 Chùa Gia: Một bến sông tấp nập, bến có chợ, cạnh chợ có chùa thuộc thơn Phƣơng Mao, xã Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 91 + Phụ lục 4: Bài ca dao giống sám Phật giáo Bài ca dao sau giống với Sám Tống Táng Phật giáo: Khi đứng đứng ngồi ngồi, Bây thân thể nhƣ chồi khô Khi du lịch giang hồ, Bây nhắm mắt mà vô quan tài Khi lƣợc giắt trâm cài, Bây gởi xác ngồi gị hoang Khi mắt đẹp mày thanh, Bây thấy dáng thấy hình đâu Khi lên gác xuống lầu, Bây nắm cỏ rầu rầu xanh Khi liệt liệt oanh oanh, Bây trận tan tành gió mƣa Khi xe lọc ngựa lừa, Bây giăng trƣợt, mây mƣa mơ màng Khi trƣớng vào màn, Bây nhà cửa xóm làng cách xa Khi mẹ mẹ cha cha, Bây khuất núi cách xa muôn trùng Khi vợ vợ chồng chồng, Bây trăng khuyết mong chi tròn Khi cháu cháu con, Bây nhà cửa nƣớc non xa vời Khi bạn hữu chơi bời, Bây chén vỡ cờ rời vắng teo Cái thân nhƣ trƣợt bóng chiều, Nhƣ chùm bọt nƣớc phập phều ngồi khơi Kìa Ông Bành Tổ sống đời, Tám trăm năm mƣơi năm tuổi thọ, thời đâu 92 Giàu sang đến bậc cơng hầu, Khó đâu lại đến, phải đâu - Thạch Sùng Nghèo mà đói khát lạnh lùng, Khổ mà tóc cháy da phồng, trần Phù dung sớm tối mai, Giàu sang thác, sùi vong Khơn ngoan tài trí anh hùng, U mê dại dột chung gò Biển trần nhiều nỗi cam go, Mau mau giải qua bờ sơng mê Cuộc đời chán nên chê, Tìm nơi giải mà khơn Vong hồn vong hồn, Nay đỉnh mai cồn, tỉnh hay chƣa? Tỉnh rồi, qua giấc say sƣa, Tìm nơi giải mà đƣa hồn Hồn Cực Lạc nƣớc kia, Chớ sa hang quỉ mà chờ kiếp ma Tạ ơn Đức Phật Di Đà, Hiện chặp chói lồ hào quang Phòng tiếp dẫn rõ ràng, Dẫn hồn khỏi tán đàng nghiệp nhân Quan Âm Bồ Tát vui mừng, Tay cầm cành liễu, tay bƣng kim đài Cùng chí anh tài, Lại tiếp dẫn lên ngai sen vàng Tam Bảo có tràng phan, Có kèn có trống nhặt khoan dẫn đƣờng Rƣớc hồn chốn Tây Phƣơng Có hoa thất bảo, có hƣơng ngũ phần Uy nghi cảnh trăng ngần, Bảy hàng châu báu, bảy vịng lƣới châu 93 Có chim bay lƣợn đủ màu, Nghe tỏ đạo trƣớc sau bồ đề *** SÁM TỐNG TÁNG Cuộc hồng trần xoay vần ngán, Kiếp phù sinh tụ tán hồi, Ngƣời đời có biết ơi, Thân ngƣời có, có hồn khơng! Chiêm bao khéo khuấy lạ lùng, Mơ màng giấc nồng mà chi Làm cho buồn bã ni! Hình dung bữa đâu rồi? Khi đứng đứng ngồi ngồi, Bây lặng ngắt nhƣ chồi khô Khi du lịch giang hồ, Bây nhắm mắt mà vô quan tài Khi lƣợc giắt trâm cài, Bây gởi xác ngồi gị hoang Khi trau ngọc chuốt vàng, Bây nắm xƣơng tàn lạnh Khi mắt đẹp mày xanh, Bây thấy dạng thấy hình đâu Khi lên xuống lầu, Bây nắm cỏ sầu xanh xanh Khi liệt liệt oanh oanh, Bây trận tan tành gió mƣa Khi ngựa lọc xe lừa, Bây mây rƣớc trăng đƣa mơ màng Khi trƣớng vào màn, Bây nhà cửa xóm làng cách xa 94 Khi mẹ mẹ cha cha, Bây bóng núi cách xa muôn trùng Khi vợ vợ chồng chồng, Bây trăng khuyết mong chi tròn Khi cháu cháu con, Bây hai ngã nƣớc non xa vời Khi cốt nhục vẹn mƣời, Bây héo nhành tƣơi vui Khi bạn hữu sum vầy, Bây chén rƣợu kỳ vắng thiu Cái thân nhƣ tấc bóng chiều, Nhƣ chùm bọt nƣớc phập phều biển khơi Xƣa ông Bành Tổ sống đời, Tám trăm tuổi thọ thời đâu! Sang mà đến bậc Công Hầu, Giàu mà đến bực lâu Thạch Sùng Nghèo mà đói khát lạnh lùng, Khổ mà tóc cháy da phồng trần Phù du sớm tối mai, Giàu sang thác, sạt sài vong Thơng minh tài trí anh hùng, Si mê dại dột chung gò Biển trần nhiều nỗi gay go, Mau mau nhẹ gót qua đị sơng mê Sự đời nên chán nên chê, Tầm nơi giải thoát mà khôn Lắng tâm tỏ nguồn chơn, Gƣơng xƣa lau khơng cịn trần Tu hành phải đợi kiếp mơ, Sơng tình biển khơ Lựa phải ngộ thiền cơ, Mà đèn trí huệ dễ lờ đâu 95 Nguồn tâm phải tỏ trƣớc sau, Nguyện cho thành Phật để mau độ đời Ban niềm an lạc muôn nơi, Niết Bàn tỏ ngộ, sáng ngời chân tâm 96 + Phụ lục 5: Một số ca dao Cách mạng có dấu ấn Phật giáo Dân tộc ta có bốn nghìn năm lịch sử, Từ Đinh Lê Lý Trần Lê, Dân ta giữ đạo Bồ Đề, Nửa tu chân chính, nửa tề quốc gia Dù cho Mỹ ngụy trăm tay, Quyết không chia đƣợc đất làm hai Cho dù cạn nƣớc Đồng Nai, Nát chùa Thiên Mụ phai lời nguyền Giữa năm Đinh Dậu rồi, Sƣ ông chùa Lãng ngƣời đảm Viết tờ quyên giáo làng, Lãng Đông, Năng Nhƣợng chuyển sang trực tầm Chiều hơm cịn Đồng Sâm, Rạng mai Đắc chúng, tối tầm Dọ Dƣơng Cùng với nghĩa sĩ bốn phƣơng, Phất cờ Thần tƣớng mở đƣờng Thiên binh Phá dinh cơng sứ Thái Bình, Sa ơng bỏ dân Hiến thân dâng ánh lửa thiêng, Báo ân Tam Bảo, xây tự Quyết đem xƣơng máu điểm tơ, Đạo vàng dân tộc bóng cờ Việt Nam159 159 Phật tử Đào Thị Yến Phi tự thiêu ngày 26-1-65 lúc 10g30’ chống chế độ Thiệu 97 Kể từ Ất Dậu rồi160, Nhà Sƣ Năm Thƣợng ngƣời đảm Xin tu chùa hai làng, Rèm lộ xá bên đƣờng quan Ruộng chùa chăm bói giỏi giang, Ba chuồng thóc cót, ngàn phƣơng to Cụ đem ngầm giúp phủ Bo, Bỏ chùa cụ xe không Dân lên kiểm sốt bề, Ba thóc đẩy chẳng có rơi Nhân nắng đẹp trời, Dân làng đem thóc phơi kịp liền Vừa vào xúc hết lƣợt trên, Ở dƣới tồn trấu vít liền Thế thóc lên mây, Thóc đem ăn để đánh Tây Riết dân chúng thôi, Lạy Phật, lạy giời phù hộ nghĩa quân Làm trai vác cuốc vác mai, Theo ông Sƣ Lãng đua tài phen Làm trai giữ phận hèn, Xách điếu bƣng tráp ho hen cho ngƣời 160 Ất Dậu: Tức năm 1885 98 Máu đổ xuống đất này, Để cho đạo Pháp đêm ngày nở hoa Một thƣơng Miếu tƣợng giang san, Hai thƣơng ánh đạo, đạo vàng quanh vinh Ba thƣơng tiếng kệ câu kinh, Bốn thƣơng giữ gìn trung kiên Năm thƣơng Phật lý uyên nguyên, Sáu thƣơng đức độ gây niềm tin yêu Bảy thƣơng đạo pháp cao sâu, Tám thƣơng đức Tổ nở nhiều hoa Ƣu Chín thƣơng năm cũ qua mau, Mƣời thƣơng năm rực màu tƣơng lai Mời anh xơi chén cơm chay, Ăn no lấy sức phơi thây quân thù Hôm tớ nhận cơm chay, Ngày mai tớ gửi mƣời Tây quân thù 10 Muốn cho đoàn tụ nhà, Cùng xây đắp đạo ta muôn đời Từ bi ta nhớ lấy lời, Noi gƣơng trí tuệ trau dồi thân tâm Diệt trừ tham giận kiêu căng, Thƣơng niệm tình thâm lâu dài Khơn ngoan đá đáp ngƣời ngồi, Gà mẹ hoài đá 99 11 Nam mơ đại tƣớng Thuyền Quang, Mũ ni, tích trƣợng, phƣớn, phan 161 thay cờ, Bình Tây kiến lập vệ, cơ162 Nghĩa quân khắp chốn sớm hôm Chùa làm kho súng bên đồn, Lãng sa163 bạt vía kinh hồn Thuyền Quang164 Nam mô đại đế Át Nam165 Hộ trì đại tƣớng Thuyền Quang cơng thành 12 Phen cắt tóc tu, Tụng kinh độc lập chùa Duy Tân166 13 Quê tên gọi Việt Nam, Đã giơng bão điêu tàn xác xơ Dân em tháng đợi năm chờ, 161 Phƣớn, phan: Những thứ nhà sƣ dùng chay đàn hay rƣớc Phật 162 Vệ, cơ: Những đơn vị quân đội thời 163 Lãng Sa: giặc Pháp 164 Câu ý nói làng Thuyền Quan làm bạt vía kinh hồn thực dân Pháp 165 Át Nam: Tiếng phạn, Tên vị Phật, sau chữ câu kinh kinh Phật 166 Bài tìm Nguyễn Quyền, 1905 thơ văn Cách mạng Việt Nam: Phen cắt tóc tu Tụng kinh độc lập chùa Duy Tân Đêm ngày khấn vái chuyên cần Cầu cho ích nƣớc lợi dân Quyết tu cho mở trí dân nhà … Lịng thành thấp tuần nhang Nam tổ Hồng bàng chứng minh 100 Thanh bình trở lại ƣớc mơ tựu thành Q em đồng ruộng gió lành, Có chng tối có trăng dịu dàng Anh với xóm làng, Thƣơng yêu thành cung đàn dựng xây Quê có gió bốn mùa, Có trăng tháng có chùa quanh năm Chng hơm gió sớm trăng rằm, Chỉ đạm âm thầm Mai bỏ q tơi, Bỏ trăng bỏ gió chao bỏ chùa Đem thân với giang hồ, Sân ga phẳng lặng, bến đị lênh đênh 14 Tiếng chng lay bóng Bồ đề, Con chim trắng cánh bay Tây phƣơng, Mong dân tộc bình yên, Đạo vàng che chở dân hiền khắp nơi 15 Tiếng chng lay bóng Bồ đề, Con chim cánh trắng bay Tây Thiên Mong dân tộc bình yên, Đạo lành che chở dân hiền thân u Dù cho đất sập trời xiêu, Lịng tơi nhớ điều giá gƣơng Khắp nơi đồng ruộng phố phƣờng, Nhớ lời Phật dạy phải thƣơng yêu 101 Đạo vàng điểm núi tô sông, Xây văn hóa Lạc Hồng thắm tƣơi 16 Tơi Đà Phật, nàng A men, Hai ta tôn giáo cách hai miền xa xăm Bỗng đâu gió bão mƣa dầm, Để buộc mối đồng tâm với nàng Thế đeo lấy dở dang, Bỏ chẳng đƣợc, sang ngang không thuyền Biết duyên lỡ làng duyên, Trăm năm để lại thiên hận tình Bảo cho kẻ đầu xanh, Đến nơi đến tháng cầu kinh cầu Đừng mơ việc đâu đâu, Mà vƣơng phải kiếp cú sầu vạn niên 17 Việt Nam Phật giáo mình, Những đau xót Xn lệ nhiều, Nửa thƣơng mối đạo, nửa yêu mẹ già Tiếng kinh hòa với lời ca, Tƣởng hai nhƣ ruột rà nhƣ hai ... cứu văn hóa Phật giáo qua ca dao – tục ngữ tộc ngƣời Việt (ngƣời Kinh) Đối tƣợng nghiên cứu văn hóa Phật giáo, đƣợc khảo sát qua ca dao – tục ngữ ngƣời Việt Ở nƣớc ta, tôn giáo phận văn hóa Xem... DÂN ĐỐI VỚI VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG CA DAO – TỤC NGỮ 88 3.1 Sự tiếp nhận nhân dân văn hóa Phật giáo 88 3.2 Sự phản hồi nhân dân văn hóa Phật giáo qua ca dao – tục ngữ ngƣời Việt ... 2: Ảnh hƣởng văn hóa Phật giáo ca dao – tục ngữ ngƣời Việt Chƣơng viết 48 trang (từ trang 39 – trang 87) cho thấy ảnh hƣởng văn hóa Phật giáo văn hóa ngƣời Việt thể qua ca dao tục ngữ sau đúc

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan