Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN NGỌC PHÁP GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN NGỌC PHÁP GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HOÀNG HẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Trần Hồng Hảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Tác giả Phan Ngọc Pháp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… ….1 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO………………………………… 12 1.1 Lý luận văn hóa sắc văn hóa dân tộc Việt Nam ….12 1.1.1 Khái niệm văn hóa vai trị văn hóa đời sống xã hội 12 1.1.2 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc 19 1.1.3 Đặc trưng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 22 1.2 Khái quát giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam 26 1.2.1 Khái niệm giá trị văn hóa Phật giáo 26 1.2.2 Sự truyền bá phát triển văn hóa Phật giáo Việt Nam 35 1.2.3 Đặc điểm văn hóa Phật giáo Việt Nam 56 Kết luận chương 60 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ … 62 2.1 Giá trị văn hóa Phật giáo hệ tư tưởng trị Việt Nam thời phong kiến 65 2.1.1 Giá trị văn hóa Phật giáo hệ tư tưởng Việt Nam thời phong kiến 65 2.1.2 Giá trị văn hóa Phật giáo trị Việt Nam thời phong kiến 83 2.2 Giá trị văn hóa Phật giáo đạo đức, tập quán dân gian lễ hội người Việt Nam 97 2.2.1 Giá trị văn hóa Phật giáo đạo đức người Việt Nam 97 2.2.2 Giá trị văn hóa Phật giáo tập quán dân gian lễ hội người Việt Nam 117 2.3 Mối quan hệ giá trị văn hóa Phật giáo với sắc văn hóa dân tộc… 124 2.3.1 Bản sắc văn hóa dân tộc tảng phát triển văn hóa Phật giáo Việt Nam 125 2.3.2 Văn hóa Phật giáo góp phần làm đa dạng, phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc 128 2.3.3 Ý nghĩa lịch sử giá trị văn hóa Phật giáo thời đại ngày nay… 131 Kết luận chương 136 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, người ngày dường xích lại gần hơn, có giao lưu phổ biến hầu hết tất lĩnh vực: từ kinh tếxã hội văn hóa, tư tưởng Nó mở nhiều hội thuận lợi phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần; đồng thời mở khơng thách thức, khó khăn Trong khó khăn đó, điều nguy hiểm dễ bị đánh mình, bị trơi hịa nhập Hay nói cách khác, khơng nhận diện phẩm chất, đặc trưng truyền thống dân tộc, đánh sắc văn hóa Mất điều kiện vật chất tìm kiếm khơi phục lại được; sắc văn hóa sai lầm khơng thể cứu vãn Bởi vì, văn hóa kế thừa tiếp nối tinh thần dân tộc từ ngàn đời Phát triển mà kế thừa giá trị tinh hoa thời đại trước, phát triển sai lầm vòng lẫn quẫn Trong khi, giới ngày phụ thuộc lẫn nhau, người kết nối với thời điểm lịch sử, đường văn minh đại có xu hướng tập trung thái vào việc thỏa mãn nhu cầu vật chất, thu nhập cải tiền bạc, tham vọng mức tiến mang tính cá nhân đời sống hàng ngày, mong muốn điều khiển có quyền lực tha nhân, môi trường ảnh hưởng sống hàng ngày hết Nhìn chung, hành động tác động dẫn đến khơng xung đột, bạo lực, khủng hoảng thảm họa mà ngày chứng kiến Nó khơng khiến cho người dễ bị tha hóa suy nghĩ lối sống, mà cịn tha hóa ln tính dân tộc, dễ lãng quên giá trị văn hóa truyền thống tổ tiên, nguồn cội Cho nên, trình phát triển kinh tế thị trường, cần phải biết trọng phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tạo hài hịa đời sống vật chất tinh thần Đây đường phát triển đắn, phù hợp với yêu cầu lịch sử thời đại Trước yêu cầu phát triển kinh tế phải đôi với việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, Đảng ta lựa chọn đường đắn hướng đến mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc Bản sắc văn hóa Việt Nam thành lao động, sáng tạo toàn dân tộc suốt chiều dài lịch sử đấu tranh, xây dựng phát triển đất nước; tài sản q giá có vai trị tảng tinh thần xã hội; vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Trong suốt q trình đó, văn hóa truyền thống Việt Nam không ngừng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa khác để tơ đậm thêm sắc Trong đó, văn hóa Phật giáo lên thành tố quan trọng chỉnh thể văn hóa dân tộc Việt Nam Lịch sử Phật giáo từ đầu Công Nguyên ngày nay, có ảnh hưởng lâu dài sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, sinh hoạt văn hóa người Việt, hướng người đến lối sống chân, thiện, mỹ Phật giáo để lại cho dân tộc ta nhiều di sản vật chất tinh thần có giá trị đặc sắc Những di sản qua trình thẩm định, chọn lọc lịch sử lưu truyền ngày có đầy đủ giá trị lịch sử, văn hóa khoa học Chúng kết tinh khơng gian văn hóa truyền thống hình ảnh ngơi chùa, nơi bảo lưu hình thức nghệ thuật dân tộc lĩnh vực: kiến trúc, điêu khắc, hội họa âm nhạc…đã góp phần hình thành khơng gian văn hóa truyền thống điển hình, đóng vai trò nơi giao lưu, liên kết cộng đồng dân tộc Bên cạnh đó, hệ thống triết học Phật giáo biểu trưng cho giá trị văn hóa tinh thần ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa, người Việt Nam lĩnh vực: tư tưởng, trị, đạo đức … Những giá trị văn hóa này, từ ngày đầu du nhập, thích ứng cách nhuần nhuyễn với tư tưởng, tín ngưỡng, phong tục tập quán, thấm sâu vào tâm thức người dân địa chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội Nó dấn thân vào đường nhập thế, gắn đạo với đời, đồng hành dân tộc, trở thành nguồn động lực tạo nên thời đại phồn thịnh, huy hoàng dân tộc suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Vì thế, nhận diện để phát huy giá trị văn hóa Phật giáo sắc văn hóa Việt Nam bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, mà cịn góp phần tơn vinh văn hóa dân tộc, góp phần thiết thực vào việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời buổi hội nhập Ý thức tầm quan trọng ý nghĩa đó, người viết chọn đề tài:“Giá Trị Văn Hóa Phật Giáo Trong Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Thiết nghĩ, nhiệm vụ khơng đơn giản, với tâm nguyện muốn tìm giá trị truyền thống tổ tiên ơng bà, tìm sắc văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa Phật giáo truyền thống văn hóa Việt Nam; để từ đó, khẳng định xu hội nhập phát triển thời đại cho không trái với tinh hoa tinh thần hệ trước, góp phần phát huy giá trị văn hóa tương lai; tự hào sống đất nước có “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc”, có bề dày, chiều sâu đầy đủ nội lực giao lưu, hợp tác với văn hóa khác giới Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc văn hóa Phật giáo Việt Nam nhà nghiên cứu nhiều góc độ phạm vi khác ngành khoa học Trong đó, lĩnh vực văn hóa, bậc có cơng trình giá trị như: - Nguyễn Khắc Thuần (2010), “Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX”, Nxb Giáo Dục Việt Nam Tác phẩm khái quát q trình hình thành nên văn hóa Việt Nam khởi nguồn từ văn minh văn hóa thời Nguyễn Trong đó, bàn văn hóa Phật giáo trình bày chi tiết lịch sử truyền thừa dòng thiền Việt Nam bên cạnh tơn giáo Nho, Lão tác phẩm có giá trị khơng lĩnh vực văn hóa mà cịn lĩnh vực tư tưởng tơn giáo văn hóa địa - Phan Ngọc (2013), “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Văn hóa – Thông tin, cách tiếp cận độc đáo tác giả sắc văn hóa dân tộc Việt, đặc điểm văn hóa Việt Nam khác với Trung Hoa Bàn tôn giáo giao thoa với văn hóa Việt, tác phẩm trình bày Khổng giáo Đạo giáo chưa trình bày Phật giáo, lời tác giả “chưa có điều kiện viết Phật giáo Chúng dự định hưu đến chùa học đạo để viết” [45,13] Trong văn hóa Phật giáo Việt Nam thành tố quan trọng sắc văn hóa Việt Nam - Thích Mãn Giác (1967), “Phật giáo văn hóa Việt Nam”, Ban Tu Thư Đại học Vạn Hạnh, thể tâm huyết muốn trình bày mối liên hệ khắn khít Phật giáo văn hóa Việt Nam, phạm vi nghiên cứu tác phẩm trọng mặt văn học, vấn đề khác tư tưởng đạo đức, mỹ thuật,… chưa vào chiều sâu - Đào Duy Anh (2010), “Việt Nam văn hóa sử cương”, Nxb Thời Đại Tác phẩm đứng quan điểm “văn hóa tức sinh hoạt” [1, 11], chia làm ba phận: kinh tế sinh hoạt, xã hội sinh hoạt tri thức sinh hoạt Phật học, Nho học, với Lão học chia phận Tri thức văn hóa Tác phẩm nghiên cứu dàn trãi nhiều lĩnh vực, chưa hết vai trò, cống hiến ba tơn giáo văn hóa Việt Nam - Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), “Phật giáo văn hóa Việt Nam”, Nxb Văn Hóa - Thơng Tin, Hà Nội tác phẩm giá trị khái quát hệ kinh tạng Phật giáo Nam truyền Bắc truyền, hình tượng vị Phật, Bồ tát, La hán Bàn nội dung Phật giáo văn hóa Việt, tác giả trình bày khái quát lịch sử du nhập phát triển, đề xuất phương pháp phát triển Phật giáo vào hoàn cảnh đại Nghiên cứu giá trị văn hóa lĩnh vực trị, đạo đức thường nghiên cứu thông qua tư liệu lịch sử Ở lĩnh vực sử học Phật giáo, liệt kê cơng trình bật như: - Nguyễn Tài Thư chủ biên (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội khái quát trình từ Phật giáo du nhập thời Pháp thuộc Tác phẩm phân tích nhiều liệu quý giá Phật giáo, bao gồm vấn đề hầu hết lĩnh vực kinh tế, trị-xã hội, văn hóa, đạo đức Phật giáo - Nguyễn Lang (2010) với “Việt Nam Phật giáo sử luận”, Nxb Văn học, tập trung nghiên cứu dòng thiền diện Việt Nam từ buổi sơ khai giai đoạn cận đại Trong đó, điều đặc biệt tác giả có luận điểm sắc bén chứng minh Trung tâm Phật giáo Việt Nam thành lập trước trung tâm Phật giáo Trung quốc Đây niềm tự hào văn hóa Phật giáo Việt Nam - Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện Sử học (1980), “Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác phẩm cơng trình nghiên cứu nhiều học giả có uy tín, trình bày vấn đề kinh tế, trị-xã hội văn hóa; bậc tư tưởng Phật giáo Việt Nam tập trung giai đoạn Lý-Trần 136 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nói tóm lại, tiến trình hình thành sắc văn hóa Việt Nam nhìn tổng thể đặc thù lòng yêu nước Trong suốt trình đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước hình thành nên sắc văn hóa người Việt Nam ln biết u thương q hương, bảo vệ giống nịi Chính yếu tố đóng vai trị tảng, giúp văn hóa dân tộc dung nạp, tiếp biến yếu tố văn hóa ngoại lai làm phong phú thêm nội dung văn hóa đời sống sinh hoạt xã hội, tinh thần Nó trở thành quy luật đặc thù phương cách tiếp nhận, cải biến giá trị văn hóa ngoại lai dân tộc Việt Nam Quy luật rõ đặc điểm, phong cách, xu tiến triển văn hóa, tư tưởng lâu đời người Việt, ln lấy vai trị u nước làm trung tâm Chính thế, dù trãi qua hàng ngàn năm gian nan, thử thách, giữ sắc văn hóa dân tộc mình.Lịng u nước sợi đỏ xuyên suốt không lúc phai nhạt suốt tiến trình xây dựng phát triển đất nước Trong đó, giá trị văn hóa Phật giáo tinh thần yêu nước chiếm vị trí quan trọng Văn hóa “triết học Phật giáo tự thân bao hàm trí tuệ sâu sắc, khảo sát vũ trụ nhân sinh, phân tích khái niệm, tìm hiểu thảo luận giới bên kia, tất có hệ thống lý luận độc đáo” [8, 108], góp phần làm phong phú, giàu đẹp thêm nội hàm văn hóa dân tộc lĩnh vực tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống Ngồi ra, văn hóa Phật giáo cịn ảnh hưởng sâu sắc phong tục, tập quán, lễ hội người Việt Nam Nó thấm nhuần vào linh hồn dân tộc, hòa quyện với nước với sữa, thăng trầm dân tộc lúc phồn vinh, hay chung tay thời khắc nguy nan, gian khó Và hồn cảnh nào, văn hóa Phật giáo ln biết hướng người dân thái độ từ-bi-hỷ-xã, nhân hậu, vị tha Nó góp phần tạo nên khoảng khắc vinh quang, huy 137 hoàng dân tộc Có thể nói, tư tưởng Phật giáo phần tư tưởng người Việt Nam, đạo đức Phật giáo phần đạo đức người Việt Nam, xứng đáng với hình ảnh đẹp đẽ mà dân gian thường nói “Mái chùa che chở hồn dân tộc” Trong đó, sắc văn hóa dân tộc tảng phát triển văn hóa Phật giáo Việt Nam; phần mình, văn hóa Phật giáo góp phần làm đa dạng, phong phú thêm nội hàm văn hóa dân tộc 138 KẾT LUẬN CHUNG Nói tóm lại, văn hóa Việt Nam tài sản vật chất tinh thần toàn thể dân tộc qua hàng ngàn năm sáng tạo suốt trình đấu tranh, xây dựng phát triển đất nước Nó linh hồn, sức sống dân tộc Nó mục tiêu động lực phát triển; mà đảm bảo cho sinh mạng dân tộc trường tồn phát triển ngày Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa mang lại nhiều lợi ích: ngồi việc trì phát huy tinh thần dân tộc, phát triển lịng u nước, văn hóa truyền thống làm cho người tạo nên sức mạnh nội lực, hiệp thành khối đại đoàn kết nghiệp xây dựng phát triển đất nước Vì thế, hiểu sắc văn hóa giá trị cấu thành nên sắc văn hóa dân tộc yêu cầu tất người Nó khơng giúp cho người ý thức truyền thống, phẩm chất dân tộc mình; mà cịn tảng, động lực giúp người có đủ lĩnh bước vào đời sống hội nhập Chúng ta biết rằng, bước vào đường hội nhập, giao lưu với văn hóa khác giới Trước lạ, phong phú, người dễ đánh thân, dễ trở nên lạc hướng khơng có tảng văn hóa vững Trong khi, sắc văn hóa diện mạo, cốt cách, phẩm chất dân tộc; người khơng thể tự biết thứ khác trở nên thất bại Nó giống thể vô hồn, thân khơng có nhựa sống Họ khơng biết điểm dừng lại trước cám dỗ vật chất, bị xoay quầng quyến rũ đời thường, tha hóa chất, coi nhẹ truyền thống tổ tiên ông bà, đánh tảng đạo đức bản, chất liệu làm nên xã hội người Giống lời Phật Thích Ca Mâu Ni nói: “thất bại lớn đời người đánh 139 mình” Đánh mát lớn nhất, khiến người đoạn tuyệt với khứ, lạc lối tương lai Luận văn nghiên cứu Giá trị văn hóa Phật giáo sắc văn hóa Việt Nam nằm ý nghĩa đó, khơng để hiểu văn hóa tơn giáo dân tộc, mà để khẳng giá trị thời để tiếp nối cho định hướng vững tương lai Nguyễn Tài Thư (1991) Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Viện Triết Học, Nxb Khoa học xã hội, nhận xét: “Phật giáo để lại cho dân tộc ta nhiều dấu ấn, thấy từ tín ngưỡng văn hóa, phong tục tập quán, từ giới quan nhân sinh quan, từ tư tưởng tình cảm Nhiều vấn đề lịch sử dân tộc, văn hóa dân tộc khơng sáng rõ khơng hiểu Phật giáo dân tộc” [71, 5] Như vậy, việc xác định nội dung giá trị văn hóa Phật giáo vấn đề thiết thực việc khẳng định sắc văn hóa Việt Nam Nội dung luận văn khái quát ba vấn đề chính: Thứ nhất, việc trì phát huy tinh thần dân tộc Nhiệm vụ đặt phải biết nâng niu, trân trọng giá trị văn hóa sắc dân tộc Bởi thành văn hóa mà có khơng phải kết tự nhiên, mà q trình phấn đấu gian lao, trãi qua gian nan, thử thách Nó phải đánh đổi mồ hôi nước mắt, xương trắng máu đào; đáng để nâng niu gìn giữ Khơng phải biết cách gìn giữ, bảo tồn; mà phải biết cách thức phát huy cho xứng đáng với hào khí tổ tiên sơng núi Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc, nhận diện diện mạo, cốt cách để tăng cường hiểu biết đất nước, phát triển niềm tự hào, nâng cao lịng tự tơn dân tộc Đó ngun tắc phát triển đắn, phù hợp với quy luật khách quan việc phát huy tinh thần dân tộc Cần biết rằng, “một dân tộc cảm thấy tự 140 hào lịch sử dân tộc hồn thành sứ mệnh phát động dân tộc” [8, 26] Muốn hoàn nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam thành văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, điều kiện tiên phải nhận diện sắc dân tộc mình, nguồn gốc động lực cho phát triển tồn diện, phù hợp với đường lối chủ trương Đảng nhà nước Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), xác định: “Vǎn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội” Thứ hai, việc phát triển lòng yêu nước, tạo nên sức mạnh nội lực, hiệp thành khối đại đoàn kết nghiệp xây dựng phát triển đất nước Dân tộc Việt Nam xưa vốn có tinh thần đồn kết, sức bật tổng hợp đất nước gặp khó khăn Trong hồn cảnh ấy, truyền thống u nước ln đóng vai trị tảng, kim nam cho nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc Nó lĩnh Việt Nam u hịa bình, khơng khuất phục cường bạo Truyền thống bồi dưỡng nên hệ sang hệ khác anh hùng hào kiệt, khẳng khái hào hùng năm tháng tổ quốc dân tộc lâm nguy Chủ nghĩa yêu nước cờ đỏ thắm khơng phai nhạt Nó cầu nối liền tình cảm tất người dân lại với nhau, giá trị văn hóa khác nhau, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, sức mạnh hướng cội nguồn Những giá trị văn hóa Phật giáo truyền thống yêu nước thực tế đáng ghi nhận Từ buổi đầu du nhập, Phật giáo đứng phía người dân, “tấm chắn” chống lại đồng hóa Hán tộc Trong thời Bắc thuộc, sức mạnh Phật giáo nằm đức tính từ bi, cứu khổ cứu nạn, bác ái, vị tha kết hợp với đức tính kiên cường, bất khuất dân tộc phát triển thành lý tưởng tốt đẹp: yêu tổ quốc, thương giống nịi, tin vào 141 khả chiến thắng kẻ thù bạo Khi nước nhà giành độc lập, tự chủ, sức mạnh Phật giáo lại thể khả gắn đạo vào đời, tinh thần nhập thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, góp phần thiết thực vào nghiệp chung dân tộc việc khẳng định ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết Nó nhân tố quan trọng khơi dậy ý thức cộng đồng, gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc xã hội thời giờ, trở thành nguồn động lực cho lịng u nước nồng nàn, đồn kết, thống nhất, tạo nên thời đại thái bình, thịnh trị dân tộc Đến thời cận đại ngày nay, dù trãi qua bước thăng trầm, lúc Phật giáo không quên trách nhiệm từ bi, cứu khổ, cứu nạn mình, tổ quốc chung tay đấu tranh cho độc lập, tự hạnh phúc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, hình ảnh người tu sĩ Phật giáo khốc chiến bào trận, khơng phải hình ảnh lạ lẫm mà đỗi thân thương Đó thân tinh thần nhập thế, biến lý thuyết thành hành động đạo đức Phật giáo lý tưởng đạo đức dân tộc; mối liên hệ gắn bó chặt chẽ đến độ bất khả phân ly, thật khó để phân biệt đâu đạo đức dân gian, đâu đạo đức Phật giáo Nó phù hợp với tất đạo lý truyền thống nhiễu điều phủ lấy giá gương, đáp ứng tất tiêu chuẩn lý tưởng đạo đức Cách mạng theo quan điểm Hồ Chí Minh: “trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, Chủ Nghĩa Xã Hội, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; ln u thương, quý trọng người” Thứ ba, hiểu sắc văn hóa dân tộc, giá trị cấu thành nên sắc ấy, mà chủ nghĩa yêu nước đóng vai trò trung tâm, điều kiện quan trọng để nâng cao lực khẳng định giao lưu, hội nhập phát triển với thời đại Xuyên suốt trình lịch sử hình thành phát triển đất nước, thời 142 gian đồng hành Phật giáo với dân tộc ngót gần hai thập kỷ Đó trình dài cho cơng lao đóng góp Phật giáo, với giá trị văn hóa tinh túy làm cho sắc văn hóa Việt Nam ngày thêm giàu đẹp Đã có thời kỳ, “Phật giáo tồn song song với Khổng giáo Lão giáo Phật giáo Khổng giáo Lão giáo hợp thành giới quan người Việt Ngày khác, Nho giáo Lão giáo khơng cịn Cịn tàn dư Nhưng Phật giáo với tư cách tổ chức tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc cịn tồn tại” [71, 5] Nói để thấy rằng, cách tiếp nhận giá trị văn hóa người Việt Nam có chọn lọc Cái phù hợp với lợi ích dân tộc tồn tại, ngược lại trở nên lạc hậu, lỗi thời Từ đó, mở khuynh hướng cho thẩm định giá trị Chúng ta đánh giá theo kiểu cào bằng, chung chung, mà phải vào nét riêng, Nhận thấy phù hợp với lợi ích dân tộc, khơng gây chia rẽ, kế thừa truyền thống hệ trước, phù hợp với yêu cầu thời đại, phải trì, tạo điều kiện thuận lợi để giá trị có điều kiện phục vụ nhân dân, đất nước Điều đó, khơng có lợi cho lợi ích dân tộc, mà tạo điều kiện cho giá trị văn hóa có điều kiện phát triển tồn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa kết chặt chẽ thấm sâu vào tồn thể đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Và tiêu chuẩn hết, tất giá trị phải gắn chặt với chủ nghĩa yêu nước, đặc tính cố hữu sợi đỏ xuyên suốt suốt trình hình thành, đấu tranh, xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam Nhận thức tầm tích cực tơn giáo, Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo có 143 quan điểm, sách rõ ràng: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đoàn kết dân tộc” Đối với vấn đề di sản văn hóa vật thể phi vật thể, Luật Di sản văn hóa khẳng định: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta” Như thế, dù với vai trò tơn giáo, hay vai trị nơi bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Phật giáo đáp ứng tất tiêu chuẩn mà Đảng nhà nước đề Nó vừa khơng gian văn hóa, nơi bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc; vừa tôn giáo điển hình cho tinh thần nhập thế, gắn đạo vào đời, phụng chúng sanh nhiệm vụ thiết thực Phật giáo đã, đồng hành dân tộc, thực phương châm tốt đạo – đẹp đời, Đạo pháp-dân tộc-Chủ Nghĩa xã hội, theo lý tưởng Không có q độc lập - tự do- hạnh phúc Đất nước có văn hóa đậm đà sắc; có tình người nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; có người cần cù, sáng tạo lao động; đối xử với giản dị, tinh tế; hết lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, gắn bó Những đức tính trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, hệ người Việt Nam nâng niu, gìn giữ trở thành giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam Chúng ta có lịch sử có truyền thống, để lịch sử truyền thống phát triển tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, trách nhiệm người Việt Nam ngày hôm nay, hệ mai sau./ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, Nxb Thời Đại Thiền Uyển Tập Anh (1993), Nxb Văn Học, Hà Nội A.I Ác-nôn-đốp (1984), Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lênin, Nxb Văn Hóa Bhadantacariya Buddhaghosa, Thanh Tịnh Đạo Luận, Trí Hải dịch (2001), Nxb Tôn Giáo Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin Phan Bội Châu (1996), Chu Dịch, Nxb Văn hóa thơng tin Thích Minh Cảnh (chủ biên) (2013), Suối nguồn – chuyên đề kiến trúc cột thời Lý, Nxb Hồng Đức Ngô Vinh Chính – Vương Miện Quý (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thơng tin Dỗn Chính (chủ biên) (2011), Veda Upanishad kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 10 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 11 Dỗn Chính (chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính (chủ biên) (2012), Lịch Sử Triết Học Phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 13 Lưu Trường Cửu (2009), Nền Văn Hóa Phật Giáo Trung Quốc, Nxb Đồng Nai 14 Damien Keown (2013), Đạo đức học Phật giáo, Nxb Tri Thức 15 Phạm Đức Dương (2013), Văn Hóa Học Dẫn Luận, Nxb Văn Hóa – Thơng Tin 145 16 Nguyễn Đăng Duy (1999), “Phật giáo với văn hóa Việt Nam”, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Dữ, Truyền Kỳ Mạn Lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch (1971), Nxb Văn học, Hà Nội 18 Lê Quý Đôn, Vân đài loại ngữ, Trần Văn Giáp dịch (1995), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 19 Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, Nguyễn Trọng Điểm – Viện sử học dịch (2007), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong, Nxb Tp HCM 21 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa – thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 22 Lâm Ngữ Đường, Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch (1994), Nxb Văn Hóa 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Floyd H Ross & Tynette Hills, Những Tôn Giáo Lớn Trong Đời Sống Nhân Loại, Thích Tâm Quang dịch (2007), Nxb Tơn Giáo 25 Thích Mãn Giác (1967), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Ban Tu Thư Đại học Vạn Hạnh 26 G Endruweit G Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Minh Trần Văn Giàu (1983), Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí 146 29 Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học – sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời nay, Nxb Dân Trí 30 Mai Văn Hai – Mai Kiệm (2011), Xã Hội Học Văn Hóa, Nxb Khoa học xã hội 31 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa 32 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lệ Như Thích Trung Hậu (sưu tập) (2002), Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn Hóa - Thơng Tin, Hà Nội 37 Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Thích Trí Tịnh dịch (2007), Nxb Tơn Giáo 38 Thích Thanh Kiểm (1990), Lịch Sử Phật Giáo Trung Quốc, Thành Hội Phật giáo, Tp Hồ Chí Minh 39 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam (Tập I), Nxb Khoa học xã hội 40 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 41 Trần Hậu Kiêm (2011), Tập giảng lịch sử đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Học Nguyễn Lang (2010), Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, (3 tập), Nxb Văn 147 43 Mạc Chấn Lương (2009), Tạc Tượng Phật Kiến Trúc chùa, Nxb Mỹ Thuật 44 Nalada, Đức Phật Phật Pháp, Phạm Kim Khánh dịch (1994), Nxb Thuận Hóa & Thành Hội Phật Giáo Tp.HCM 45 Phan Ngọc (2013), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin 46 Thích Thánh Nghiêm, Bình an nhân gian, Thích Quang Định dịch (2013), Nxb Từ điển bách khoa 47 Sơn Nam (1994), Thuần phong mỹ tục Việt Nam (quan, hơn, tang, tế), Nxb Đồng Tháp 48 Thích Thánh Nghiêm, Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Thích Tâm Trí dịch (2008), Nxb Phương Đông 49 Đức Nhuận (2009), Đạo Phật dịng sử Việt, Nxb Phương Đơng 50 Thích Thánh Nghiêm, Lịch sử Phật giáoTrung Quốc, Thích Tâm Trí dịch (2010), Nxb Phương Đơng 51 Ngơ Thì Nhậm (2001), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm (4 tập), Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, HN 52 C Mác – Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồng Đình Phú (1998), Khoa học với giá trị văn hóa, Nxb Khoa học kinh tế, Hà Nội 54 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XII, kỳ họp thứ 5, ngày 29 tháng năm 2001 (2008), Luật di sản văn hóa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 55 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, kỳ họp thứ 9, ngày 18 tháng năm 2009, Luật di sản văn hóa năm 2001(được sửa đổi bổ sung 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 56 Trương Hữu Quýnh – Đinh Xuân Lâm – Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Robert E Fisher, Nghệ Thuật Và Kiến Trúc Phật Giáo, Thích Thiện Minh, Trần Văn Huân dịch (2000), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 58 Samuel Enoch Stumpf (2007), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao Động 59 Thích Thiện Siêu (2000), Lời Phật dạy (Kinh Pháp cú - Dhammapada), Nxb Tôn Giáo 60 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật Giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, Nxb Thuận Hóa 61 Lê Mạnh Thát (2005), Lục Độ Tập Kinh lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 62 Ngơ Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam – truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 63 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo 64 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Giáo Dục Việt Nam 65 Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 66 Phạm Hồng Tung (2010), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 68 Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch Sử Tư Tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb TP HCM 149 70 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền Học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 71 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 72 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởngViệt Nam (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 73 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (trọn bộ), Cao Huy Giu dịch (2010), Nxb Văn hóa – thơng tin 74 Thích chơn Thiện (1999), Phật Học Khái luận, Nxb Tơn Giáo 75 Nguyễn Khắc Thuần (2010), Tiến Trình Văn Hóa Việt Nam từ thởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Giáo Dục Việt Nam 76 Chu Quang Trứ (2012), Sáng Giá Chùa Xưa Mỹ Thuật Phật Giáo, Nxb Mỹ Thuật 77 Chu Quang Trứ (2001), Tượng Cổ Việt Nam Với Truyền Thống Điêu Khắc Dân Tộc, Nxb Mỹ Thuật 78 Chu Quang Trứ (2001), Mỹ thuật Lý – Trần mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ Thuật 79 Chu Quang Trứ (2000), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật 80 Chu Quang Trứ (2000), Tìm hiểu nghề thủ cơng điêu khắc cổ truyền Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 81 Hồng Trinh (2000), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 82 Nguyễn Quang Uẩn – Nguyễn Thạc – Mai Văn Trang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Nxb Hà Nội 83 Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Viện Sử Học (1981), Tìm Hiểu Xã Hội Việt Nam thời Lý-Trần, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 150 84 Sử Trọng Văn – Trần Kiêu Sinh (2012), Văn hóa Trung Quốc, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 85 Viện Nghiên Cứu Hán Nôm (1986), Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Tam tổ thực lục, Nxb Tôn giáo, Hà nội 87 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Đại Tạng Kinh Việt Nam, kinh Trường Bộ, Thích Minh Châu dịch (2013), Nxb Tôn giáo 88 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Đại Tạng Kinh Việt Nam, kinh Tương Ưng Bộ, Tập II, Thích Minh Châu dịch (2013), Nxb Tôn giáo 89 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Đại Tạng Kinh Việt Nam, kinh Tăng Chi Bộ, Tập I, Thích Minh Châu dịch (1996), Nxb Tơn giáo 90 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Đại Tạng Kinh Việt Nam, kinh Trung Tiểu Bộ, Thích Minh Châu dịch (1999), Nxb Tôn giáo 91 Viện Văn học (1977), Thơ Văn Lý – Trần, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Viện Văn học (1978), Thơ Văn Lý – Trần, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Viện Văn học (1989), Thơ Văn Lý – Trần, Tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 94 Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Hồ Sỹ Vịnh (2005), Về lĩnh văn hóa Việt Nam, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 96 Will Durant (1971), Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 97 Will Durant (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê dịch, Trung tâm thông tin đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh ... triển văn hóa Phật giáo Việt Nam 35 1.2.3 Đặc điểm văn hóa Phật giáo Việt Nam 56 Kết luận chương 60 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI BẢN SẮC VĂN HÓA... thêm giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam dịng chảy văn hóa dân tộc Luận văn với đề tài ? ?Giá Trị Văn Hóa Phật Giáo Trong Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam? ??, ngồi việc nổ lực nghiên cứu nhằm hệ thống lại giá. .. điểm sắc văn hóa dân tộc văn hóa Phật giáo Hai là, nghiên cứu mối liên hệ, giao thoa văn hóa Phật giáo dân tộc Đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam kết tinh giao thoa văn hóa Phật giáo văn hóa