Phương pháp giảng dạy một số loại giá trị văn chương việt nam trung đại ở trường phổ thông luận văn thạc sỹ ngữ văn

114 524 0
Phương pháp giảng dạy một số loại giá trị văn chương việt nam trung đại ở trường phổ thông luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THANH TÙNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỘT SỐ LOẠI GIÁ TRỊ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THANH TÙNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỘT SỐ LOẠI GIÁ TRỊ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN - TIẾNG VIỆT Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ VINH - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam trung đại có lịch sử mười kỷ Trong suốt chiều dài mười kỷ văn học trung đại có vị trí quan trọng lịch sử văn học nước nhà có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần người Việt Nam Văn học Việt Nam trung đại phần chủ yếu chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Từ hợp chương trình giáo dục năm 1986 đến trải qua nhiều lần chỉnh sửa chương trình, văn học trung đại Việt Nam xem phần chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Chẳng hạn, chương trình phổ thơng trung học lớp 10 ban có 28 tiết nghiên cứu tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Ở chương trình lớp 11 ban có 19 tiết tìm hiểu tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tổng số 123 tiết chương trình Ngữ văn 1.2 Nhìn chung, tác phẩm lựa chọn vào chương trình Ngữ văn phổ thông văn chương có nhiều giá trị tiêu biểu giai đoạn văn học Việt Nam trung đại “Qua tác phẩm người Việt Nam tái cụ thể từ tâm hồn, tư tưởng đến tính cách hành động nỗi niềm tâm tư sâu kín Dạy văn học trung thấy sắc tâm hồn, văn hóa người Việt Nam thời kỳ lịch sử mục tiêu phấn đấu giáo viên cấp trung học phổ thông Trong nhà trường phổ thông văn học trung đại Việt Nam chiếm vị trí quan trọng, xứng đáng với tầm cỡ nó” [9] Bởi vậy, chất lượng dạy - học văn học trung đại phần quan trọng chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thơng Đây vấn đề quan tâm việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường phổ thông Sau thời gian cải cách, đổi mới, việc dạy - học Ngữ văn trường trung học phổ thơng nói chung phần văn học trung đại Việt Nam bước đầu gặt hái nhiều thành công đáng ghi nhận Song bên cạnh kết đạt việc dạy - học văn chương Việt Nam trung đại cịn có nhiều hạn chế Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân có nguyên nhân thuộc người học, nguyên nhân thuộc người dạy việc nhận thức dạy học thuộc tính văn chương Việt Nam trung đại có điển cố kỳ lạ truyện truyền kỳ 1.3 Việc đổi phương pháp dạy học năm gần sử dụng công nghệ dạy văn, coi công việc dạy học với ý thức cao quy trình tổ chức chặt chẽ Nó khác xa với phương pháp dạy học truyền thống, kiến thức mà học sinh có được áp đặt từ giáo viên, qua trình độ lực cảm thụ giáo viên Ở phương pháp dạy học mới, học sinh trực tiếp làm việc với văn văn chương, ý thức tự giác tự chủ học sinh phát huy cao độ Hiểu cảm thụ tác phẩm văn chương việc làm cá nhân học sinh, làm thay Đây động lực, nguyên nhân việc dạy học văn đạt hiệu cao 1.4 Mỗi văn văn chương Việt Nam trung đại dạy - học có giá trị văn chương độc đáo Tuy nhiên, bên cạnh chúng có loại giá trị phổ biến loại hình văn học Việt Nam trung đại Chẳng hạn: điển cố, giá trị kỳ lạ… Các giá trị thành tố văn văn chương cụ thể chúng có đặc điểm loại Đây nét đặc thù văn học Việt Nam trung đại điểm nhấn mà trình dạy học gặp nhiều vướng mắc Nghiên cứu phương pháp giảng dạy loại giá trị nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học văn chương Việt Nam trung đại Việc làm nhằm góp phần vào cơng đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Ngữ văn trường phổ thơng nói riêng Lịch sử vấn đề Văn học Việt Nam trung đại chiếm vị trí quan trọng lịch sử văn học nước nhà chương trình dạy học Ngữ văn trường phổ thông Điển cố, giá trị kỳ lạ giá trị đặc trưng văn học trung đại Cho nên liên quan đến vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu, kể tên số cơng trình tác giả sau: Điển cố văn học, Đinh Gia Khánh, Nxb, Văn học, 2009 Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Đoàn Ánh Loan, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Phạm Tuấn Vũ: Văn học Việt Nam trung đại nhà trường (Nxb Giáo dục, 2007), Một số vấn đề tác giả tác phẩm văn chương (Nxb Văn học Trung tâm Văn hố, Ngơn ngữ Đơng Tây, 2011), Văn luận Việt Nam thời trung đại (Nxb Khoa học xã hội, 2010) Ngồi cịn có số chun luận, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề Có thể khái quát vấn đề tác giả nghiên cứu Một số tác giả định nghĩa điển cố Trong Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm định nghĩa: “Điển (đen việc cũ) chữ, câu có nghĩa ám đến việc cũ, tích xưa khiến người đọc phải nhớ tới việc ấy, tích hiểu lý thú câu văn” [12, 18] Có thể nói điển cố từ ngữ chuyện xưa, tích cũ, tư tưởng, hình tượng sách xưa tác giả dùng làm phương tiện để diễn đạt ý tưởng cách ngắn gọn, hàm súc Điển cố bao gồm: “Từ hay nhóm từ lấy từ câu chuyện kinh, sử, truyện, sách ngoại thư… nhân vật lịch sử, kiện lịch sử, địa danh, quan niệm sống” Từ hay nhóm từ mượn ý, lời từ câu thơ thơ người trước, hay trích từ thành ngữ…” Tiếp theo sau tác giả vào trình bày đặc điểm tên gọi, nhận diện đặc điểm điển cố “Trong lịch sử sử dụng điển Trung Quốc, tính chất phong phú, đa dạng điển cố mang nhiều tên gọi khác nhau” [12, 21] Tên gọi điển cố lịch sử sử dụng nhiều “cố điển”, “cổ điển”, “sự”, “điển”, “cố sự”, “dụng sự”, “dụng điển”, “lệ sự”, “biến sự”, “vận điển” “Ở Việt Nam điển cố việc dùng điển cố có nhiều tên gọi khác nhau… điển tích… Dùng điển sử dụng điển cố, dùng điển cố” [12, 23] Dương Quảng Hàm nhận diện điển cố: “Bên cạnh phép hoán dự, ẩn dụ tượng trưng điển cố xem biện pháp tu từ đặc biệt Sự gặp biện pháp tu từ thể chức so sánh ngầm biểu ước lệ dựa nét tương đồng hai đối tượng vốn khác loại, không chất Điển cố phần mang đặc trưng ấy, khác biệt điển cố thể tính chất đặc thù nội dung phong phú hình thức đa dạng Để nhận biết điển cố khơng phải ẩn dụ, hốn dụ, hay tượng trưng để phân biệt điển cố với từ Hán - Việt cần phải nhận dạng nó” [11, 23] Văn tâm điêu long Lưu Hiệp có nói đến dẫn dẫn ngơn sáng tác Ơng phân chia thành hai loại: “Đưa việc người ta để dẫn chứng ý nghĩa” (tức cố sự) dẫn thành từ để làm sáng tỏ lý lẽ (tức ngữ điển) Tiếp theo tác giả trình bày tính chất điển cố: “Trong văn học, đặc điểm điển cố mang tính chất hình tượng, nên biện pháp tu từ sử dụng phổ biến hình thức so sánh, ẩn dụ, hồn dụ Thơng thường so sánh hay ẩn dụ, hốn dụ, người ta thường lấy tượng thiên nhiên để làm rõ tượng xã hội, hay phẩm chất người Về mặt đó, điển cố có phần giống với hình thức ẩn dụ hốn dụ Nhưng có điều khác điển cố chất liệu lấy thiên nhiên, mà lấy từ tác phẩm thời đại khứ” [11, 32] Năm tính chất điển cố là: Tính khái qt Tính hình tượng Tính liên tưởng Tính đọng, hàm súc Tính đa dạng linh động “Điển cố chứa đựng nhiều tính chất phong phú tính khái qt, tính hình tượng… nội dung tính đa dạng, linh động hình thức Nền tảng tính chất tạo cho thân lớp nghĩa đặc trưng: nghĩa cụ thể nghĩa khái quát, hay nghĩa đen nghĩa bóng… Nhờ việc sử dụng điển cố thể linh động, nhiều biến hóa” [11, 62] “Hơn nữa, tiếng Việt có điệu phong phú, nhạc điệu sinh động nên thích hợp với thơ ca Tính chất tượng trưng, ước lệ thơ ca chấp nhận điển cố biện pháp tu từ mà thân chứa đựng cấu trúc đọng, hàm súc, tính chất khái qt, hình tượng sâu sắc, giúp ý nghĩa câu thơ vượt lên hình thức nội dung Điển cố vào câu thơ chịu đối xứng, kết nối với nguyên tắc tiết kiệm lời, thể nét cân đối hình thức, hàm súc nội dung, ý nhị ý nghĩa, đạt chiều sâu triết lý phương Đông nhằm đạt đến thần, bên trong, thích hợp với tính chất cư dân vùng lúa nước ta: thâm trầm, ưa tế nhị, ý tứ, nói hiểu nhiều, ưa chuộng hài hào cân đối… Vì nên nhiều tác giả chấp nhận sử dụng nhiều sáng tác văn học” [11, 65] Theo Đinh Gia Khánh “Nhìn tổng thể, điển cố văn học cổ Việt Nam hình thành từ thư tịch cổ Trung Hoa, phân loại thành kinh, sử, tập, thơ văn hý khúc Đây nguồn sách để hình thành điển cố” [11, 65] Đinh Gia Khánh cho có bảy nguồn gốc hình thành nên điển cố văn học Việt Nam: điển cố từ kinh bộ; điển cố từ sử bộ; điển cố từ tử bộ; điển cố từ tập bộ; điển cố từ thơ ca, điển cố từ văn học cổ Việt Nam, điển cố từ văn học dân gian Theo tác giả có mười cách người sử dụng thường theo: mượn tên người; mượn tên đất; mượn tên triều đại; mượn tên cung điện, đền đài; mượn tên chức quan; mượn tên đồ vật; mượn tên khúc hát; mượn tên sách; mượn tục lệ; thói quen; mượn thuật ngữ; mượn từ ngữ Sự xuất điển cố thể loại văn học cổ Việt Nam tác giả đề cập tới “Điển cố có mặt hầu hết thể loại văn học tính chất khái quát cao, điển cố phải thay đổi cấu trúc, để phù hợp với kết cấu chúng Mỗi thể loại có lịch sử, cấu tạo, nội dung, hình thức quy tắc khác Thể loại văn học cổ đa dạng, tựu chung có vài thể loại bật cần khảo sát như: thi ca, tản văn, biền, hý khúc Khảo sát vận dụng điển cố thể loại văn học cổ tức tìm hiểu tính linh động đa dạng điển cố” [11, 77] Liên quan đến phần dạy điển cố văn học Việt Nam trung đại trường phổ thông, Nguyễn Thị Thanh Hương khó khăn hướng khắc phục: “Các tác phẩm thơ trung đại hay sử dụng điển cố, học sinh không hiểu, không cắt nghĩa, nhận diện điển cố, điển tích dẫn đến em hiểu sai, cắt nghĩa tác phẩm Hoặc không hiểu hệ thống ngôn ngữ bác học mà nhà thơ vận dụng thơ nên em dung tục hóa từ ngữ, hình ảnh…” [7, 17] Đinh Gia Khánh cho rằng: “Người xưa thường hay dùng điển cố khiến cho câu thơ hàm súc, chuyển tải lượng thông tin lớn Dùng điển cố dùng xưa để nói nay, nhắc lại việc xưa vài chữ mà gợi nên sâu sắc tầng ý nghĩa, khiến lời văn sinh động… Với học sinh điển cố văn học trở thành khó hiểu, khiến em hiểu hết dụng ý nghệ thuật tác giả dùng điển cố phần lớn em hiểu hời hợt 10 bên ngồi khơng thấy hay, chất văn chương, “ý vô cùng”, “cái gợi” mà điển cố đưa lại” [11, 46] “Chú giải điển cố giúp học sinh tái nội dung văn hóa, ý nghĩa thẩm mỹ người xưa, từ giúp em tự vận động để hiểu văn học trung đại giai đoạn nay” [11, 46] Việc giải điển cố bao gồm: “Chú giải nghĩa đen điển cố: Sau giải nghĩa đen điển cố, giáo viên cần phân tích thêm giá trị thẩm mỹ điển cố, đặt văn để bình giảng, cắt nghĩa câu thơ, tìm tấc lịng gửi gắm tác giả” [11, 46] Vấn đề “kỳ lạ” truyện truyền kỳ số tác giả đề cập đến nhiều góc độ khác “Truyện truyền kỳ Trung Quốc xuất đời Đường - Tống đánh dấu chín muồi tự nghệ thuật Hai chữ “truyền kỳ” bao hàm nghĩa sau: Một chuộng lạ (hiếu kỳ)… Hai tác giả đời Tống Triệu Ngạn Vệ nói, đặc điểm truyền kỳ chứa đựng nhiều thể” [14, 293] “Truyền kỳ Việt Nam Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm đánh dấu chín muồi nghệ thuật tự Việt Nam Cách đặt tên truyền kỳ chứng tỏ tác giả theo truyền thống truyền kỳ Trung Quốc” [14, 294] “Truyện truyền kỳ thể loại văn học Trung Quốc du nhập vào nước ta Tên gọi thể loại bắt nguồn từ tên tập truyện nhan đề Truyện truyền kỳ Bùi Hình đời Đường kế thừa truyền thống chí quái thời Lục triều, nhiên hai loại có khác biệt” [19, 50] “Ở Việt Nam khái niệm truyện truyền kỳ hiểu rộng hẹp khác Có người xếp tất tác phẩm văn xi có yếu tố thần linh ma qi kỳ dị vào truyện truyền kỳ Có người lại thêm tiêu chí hư cấu nhà văn cho xếp vào truyện truyền kỳ truyện người nhân vật khơng phải thần linh ma quỷ” [19, 52] 100 tác giả - Nguyễn Dữ sống khoảng kỷ XVI, học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm, bạn học Bùi Khắc Khoan - Quê ông xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân thuộc Thanh Nhiên, tỉnh Hải Dương - Nguyễn Dữ có thi đậu cử nhân, làm tri huyện năm lại ẩn Thanh Hóa khơng lịng với chuyện binh đao, tư tưởng tiến - Sự nghiệp sáng tác để lại số thơ đặc biệt tác phẩm Truyền kỳ mạn lục * Đặc điểm truyện truyền kỳ Việt Nam - Chịu ảnh hưởng truyện truyền kỳ Trung Quốc có từ thời Đường - Mang đậm yếu tố kỳ ảo, hoang đường đậm chất thực Phản ánh khát vọng phá bỏ bất cơng ngang trái, vươn lên tìm hạnh phúc - Nhân vật truyện truyền kỳ Việt Nam thường người bình thường - Truyện thường có cốt truyện hoàn chỉnh tác phẩm nghệ thuật có thắt nút, phát triển mở nút - Dung lượng truyện truyền kỳ không lớn - Chú trọng việc nhiều trọng vào 101 người Nêu hiểu biết em - Thời gian sáng tác tác phẩm: sáng tác tác phẩm Truyền kỳ mạn lục vào nửa đầu kỷ XVI - Dung lượng tác phẩm: gồm 20 truyện, chia làm - Vị trí tác phẩm “Chức phán đền Tản Viên” 20 truyện Truyền kỳ mạn lục Gọi học sinh đọc tác phẩm Đọc tác phẩm theo hướng dẫn Bố cục tác phẩm Bố cục tác phẩm Nêu bố cục tác phẩm Bố cục tác phẩm chia làm phần phần kể phần bình Trong phần lại chia phần nhỏ - Phần kể: chia làm hai phần Đó phần Ngô Tử Văn đốt đền, đấu tranh với hồn ma tướng giặc phần chuyện Tử Văn làm chức phán đền Tản Viên - Phần bình: sau phần kể thường có phần bình, đặc điểm cách kể chuyện truyện ngắn trung đại Ở phần cho người đọc hiểu thái độ tác giả trước kiện tác phẩm II Đọc hiểu chi tiết Nguyễn Dữ sử dụng biện Nhân vật Ngô Tử Văn pháp để xây dựng tính - Nhà văn xây dựng tính cách nhân cách Ngô Tử Văn? vật qua lời giới thiệu tác giả, qua Trong lời giới thiệu đầu nhà việc kể lại hành động Ngô Tử Văn văn cho người đọc biết - Nhà văn giới thiệu Ngô Tử Văn từ 102 Tử Văn? Cách giới thiệu tên tuổi, quê quán có ý nghĩa việc - Giới thiệu tính cách Ngơ Tử Văn: xây dựng tính cách nhân vật? khẳng khái, nóng nảy, thấy gian tà khơng chịu Tính cách tiếng vùng → Đó cách giới thiệu giới thiệu nhân vật có tính truyền thống văn học trung đại Những yếu tố đời Tử Văn tạo yếu tố chân thực cho truyện Giúp người đọc hiểu rõ * Cuộc đấu tranh trần nhân tính cách Ngơ Tử Văn vật qua hành động đốt đền Tử Văn Nguyễn Dữ lấy ví dụ để chứng minh ? Hành động đốt đến Tử Văn - Khơng phạm vào tín ngưỡng đền có phạm vào tín ngưỡng khơng? bị tướng giặc xâm chiếm Đền không phù hộ cho nhân dân, mà lại làm yêu quái dân gian - “đền tà” → Hành động Tử Văn hành động nghĩa → Tử Văn người cương trực, mạnh mẽ, bất bình trước bất cơng, phi lý đời Để làm bật tính cách nhân Nguyễn Dữ tạo tình đầy kịch vật nhà văn đặt nhân vật tính Đem đối lập hành động tình đầy căng nhân vật khác Thái độ dân làng, thái thẳng, kịch tính Hãy phân độ hồn ma Bách hộ họ Thơi, thái độ tích tình Thổ cơng Trong việc xây dựng tình → Nhà văn phản ánh thực cịn để làm bật tính tồn nhiều bất công phi lý, trắng đen cách nhân vật Nguyễn Dữ lẫn lộn Còn nhiều lực cậy quyền thế, 103 cho em cảm nhận tiền bạc, đổi trắng thay đen thực lúc giờ? đời → Hành động thái độ Tử Văn phản ánh đấu tranh nghĩa chống lại bất cơng người dũng cảm xã hội Tính cách Tử văn lại - Trong đấu tranh âm ti, Tử lần thử thách Văn phải đối đầu với lời vu cáo đấu tranh đầy căng xảo quyệt hồn ma tướng bại trận, thẳng âm ti Hãy tìm phải đối diện với thái độ quát nạt giận chi tiết nói Diêm Vương, phải đứng trước uy đấu tranh liệt đó? hiếp cảnh rùng rợn âm phủ Tử Văn nêu cao chí khí - Khơng khí âm ti: căng thẳng uy hiếp người + Cảnh “gió tranh sóng xám, lạnh thấu xương…” + Diêm Vương quát tháo lơi đình… * Tử Văn nhận chức phán đền Tản Theo em chuyện Tử Văn Viên nhận chức phán yếu tố - Đây chi tiết kỳ ảo tác phẩm thực hay ảo? Nó mang ý nghĩa đề cao nghĩa Chính nghĩa định chiến thắng gian từ → Cách kết thúc cho thấy lĩnh Nguyễn Dữ công khai đứng nghĩa, bảo vệ nghĩa Nhân vật hồn ma viên Bách hộ họ Theo em nhà văn xây dựng Thơi 104 hình tượng qua - Nhân vật hồn ma viên Bách hộ họ phương diện nào? Thôi nhà văn khắc họa từ nhiều phương diện Từ lời giới thiệu nhà văn, thái độ nhân vật khác từ ngơn ngữ đối thoại nhân vật + Nhân vật khắc họa qua lời kể kẻ có nguồn xuất xứ bất “sang cướp nước” “ làm yêu quái dân gian.” + Nhân vật khắc họa qua lời nhận xét Thổ Thần: - Kẻ lộng hành ngang ngược: chiếm miếu đền, giả mạo tên họ, quen dùng trước chổi lứ, thích làm trò thảm ngược… + Là kẻ gian manh xảo quyệt, dùng tiền bạc để đảo lộn cơng lý, bưng bít thương để mua chuộc đền đài miếu mạo xung quanh + Nhân vật lên qua ngôn ngữ đối thoại: Giọng điệu đối thoại thay đổi liên tục: Khi đứng trước Diêm Vương vu oan: → Quát nạt, bịa đặt - Khi biết thua kiện: → Nịnh nọt, giả làm người nhân đức → Đây kẻ gian xảo, tráo trở, sụ thất bại lại lần nũa chứng tỏ dù tội ác có che dấu 105 cuối bị đưa ánh sáng → Khát vọng đậm đà tính chất nhân văn Nghệ thuật thể loại truyện kì tác phẩm - Sức hấp dẫn tạo nên tù bút pháp kết hợp yếu tố thực ảo tù cách xây dựng nhân vật nhà văn + Sự kết hợp yếu tố thực ảo: Bên cạnh yếu tố ảo xuất hồn ma, Thổ công, Diêm Vương, lực thần thánh hay truyện thua kiện vương phủ, chuyện chết hai ngày sống lại, chuyện nhận chức phân đền Tản Viên tác giả sủ dụng nhiều yếu tố thực truyện… lai lịch tên Bách hộ họ Thôi cho thấy rõ bối cảnh truyện giặc Minh xâm lược nước ta (1407-1427) Thời gian Tử Văn nhận chức thời gian cụ thể “ vào buổi sáng năm Giáp Ngọ (1474)… Tử Văn xác định rõ lai lịch tên người Tày Yên Dũng đất Lạng Giang → Sự đan xen tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Nguyễn Dữ lấy kỳ để phản ánh thực, lấy chuyện xưa để nói chuyện → tác phẩm có giá trị thời đại + Cách xây dựng cốt truyện: Cốt chuyện 106 xây dựng, kết cấu đầy kịch tính có thắt nút, mở nút “ Ngô Tử Văn đốt đền → hồn tướng giặc kiện Diêm Vương → thổ công bày cách giúp đỡ cho Tử Văn Có giai đoạn cao trào: (cuộc đấu tranh Tử Văn hồn ma âm ti) giai đoạn lại cởi nút: ( Tử Văn thắng kiện - hồn ma bị xử, Tử Văn làm chức phán xử) + Xây dựng nhân vật có tính cách + Sử dụng cách nghệ thuật kỳ lạ để thể giá trị kỳ thú 107 KẾT LUẬN Văn học viết trung đại Việt Nam có lịch sử phát triển phong phú, kéo dài suốt mười kỷ đạt nhiều thành tựu lớn với đỉnh cao Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du Nhìn chung thi phẩm lựa chọn đưa vào chương trình Ngữ văn phổ thông văn chương tiêu biểu xuất sắc thời đại giai đoạn phát triển lịch sử văn học dân tộc Vì dạy học văn học Việt Nam để thấy nội dung phản ánh tác phẩm thấy nét đặc trưng nghệ thuật tạo nên phong cách riêng biệt văn học giai đoạn Cụ thể giá trị nghệ thuật sử dụng điển cố, kỳ lạ truyện truyền kỳ Nhận thức giá trị nhân tố quan trọng để góp phần vào việc dạy học tốt phần văn học trung đại Việt Nam chương trình phổ thông Để xứng đáng với quy mô, tầm cỡ giai đoạn văn học phát triển rực rỡ huy hồng Khơng phải ngẫu nhiên mà điển cố lại trở thành thủ pháp nghệ thuật thiếu thể loại văn học giai đoạn độc giả xem chuẩn mực đánh giá thành công tác giả Sự hình thành, tồn tại, phát triển điển cố dựa sở cac quan niệm giới, người, vận động tượng giới tự nhiên trường phái triết học Trung Hoa, tư tưởng thống Nho giáo, Đạo giáo lúc Sự xuất điển cố đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ xã hội lúc Đó tảng vững để điển cố có vị trí quan trọng văn học giai đoạn Điển cố xuất nhiều tác phẩm văn học Trung Quốc Việt Nam từ sớm Điển cố gọi với nhiều tên khác Song văn chương, cách gọi phổ biến nước ta điển, điển cố, điển tích dụng điển, dùng điển, dụng điển cố 108 Một thủ pháp nghệ thuật không tồn phát triển không mang lại giá trị thẩm mỹ cho tác phẩm Để có vị trí quan trọng thủ pháp nghệ thuật giai đoạn văn học trải dài mười kỷ giá trị mỹ học điển cố mang lại tác phẩm vô lớn lao Với giai đoạn văn học luôn đề cao quy ước, niêm luật khắt khe, giá trị chân lý đạo lý sống sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, sử dụng điển cố giải pháp tối ưu cho người sáng tác Bởi thân điển cố làm cho văn chương giàu tính hàm súc, tinh vi tế nhị, đồng thời làm tăng thêm giá trị chân lý, đạo lý văn chương Đó giá trị thẩm mỹ mà điển cố mang lại, khơng thủ pháp nghệ thuật thay Mỗi thể loại có đặc trưng riêng, chi phối việc sử dụng điển cố tác giả thân điển cố xuất thể loại có đặc điểm vai trị khác Vì muốn dạy tốt tác phẩm văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn trường phổ thơng nói chung giá trị nghệ thuật điển cố nói riêng phải có phương pháp áp dụng cho thể loại Làm bộc lộ hết giá trị riêng biệt mà điển cố mang lại thể loại văn học Việt Nam trung đại Việc dạy điển cố văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu thể loại kết hợp nhiều phương pháp dạy học Song tất đến đích cuối giúp học sinh hiểu nội dung điển cố, giá trị nghệ thuật mà chúng mang lại cho tác phẩm, từ có nhìn tổng thể nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm chủ đề tư tưởng, phong cách riêng biệt tác giả gửi đến người đọc Tạo cho học sinh tâm tự chiếm lĩnh nội dung tác phẩm qua việc đọc hiểu văn bản, phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phù hợp với việc đổi 109 phương pháp dạy học trường phổ thơng nói chung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói riêng Truyện truyền kỳ thể loại văn học Trung Quốc xuất đời Đường - Tống đánh dấu chín muồi thể loại tự nghệ thuật Do du nhập vào Việt Nam truyện truyền kỳ biến đổi phù hợp đời sống, quan niệm người Việt Nam Và trở thành thể loại văn học đóng góp nhiều giá trị tinh hoa cho văn học nước nhà Cái kỳ lạ đặc điểm lớn bao trùm chi phối đặc điểm riêng biệt truyện truyền kỳ so với thể loại văn học khác Cái kỳ lạ truyện truyền kỳ biểu nhiều khía cạnh khác sống Song khác lạ so với sống, quan niệm bình thường Sự xuất kỳ truyện truyền kỳ bắt nguồn từ nhiều sở đặc điểm lý tưởng thẩm mỹ, quan niệm Nho giáo, hoàn cảnh xã hội Cái kỳ lạ truyện truyền kỳ mang điểm riêng biệt so với thể loại khác Đây sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả lúc để tạo nên thuộc tính thể loại Để học sinh hiểu cách sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện truyền kỳ chương trình Ngữ văn trường phổ thông cần phải làm bật giá trị kỳ lạ tác phẩm Hay nói cách khác phải có phương pháp khai thác đặc trưng riêng biệt thể loại thông qua kỳ lạ Đây chìa khóa để mở rộng cánh cửa đưa vào giới truyện truyền kỳ Giúp học sinh nắm vững kiến thức, văn truyện truyền kỳ, đặc trưng khu biệt thể loại sở tìm tịi khám phá 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài chức văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (1) Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Sỹ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy văn học cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Anh Chi (2005), “Vũ Trinh bước phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam”, Văn nghệ, (32) Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, (1) Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1989), Tuyển tập truyện truyền kỳ Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1989), Tuyển tập truyện truyền kỳ Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phạm Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bùi Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống “hiếu kỳ” tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Hán Nơm, (2) 13 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 111 14 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 15 Nguyễn Phạm Hùng (1987), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác “Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (2) 16 Nguyễn Phạm Hùng (1995), Văn học cổ, cách nhìn mới, Hội Văn nghệ Bắc Thái xuất 17 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Ka Wamoto Kurie (1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (1) 21 Tồn Huệ Khanh (1999), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Võ Quang Nhơn (2009), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Đinh Gia Khánh (2009), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 28 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Văn Nguyên (1996), “Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (11) 30 Ngữ văn (2011), Nxb Giáo dục 31 Ngữ văn (2011), Nxb Giáo dục 32 Ngữ văn 10 (2011), Nxb Giáo dục 33 Ngữ văn 11 (2011), Nxb Giáo dục 34 Nhiều tác giả (1984), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2007), Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học, tập 2, “Tác phẩm thể loại văn học”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hoài Thanh (2006), So sánh yếu tố “kỳ”trong Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh 39 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 40 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn chương trung đại Việt Nam góc nhìn thể loại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Thiết kế giảng Ngữ văn (2009), Nxb Giáo dục, Việt Nam 42 Thiết kế giảng Ngữ văn (2009), Nxb Giáo dục, Việt Nam 43 Thiết kế giảng Ngữ văn (2009), Nxb Giáo dục, Việt Nam 44 Thiết kế giảng Ngữ văn (2009), Nxb Giáo dục, Việt Nam 45 Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (2009), Nxb Giáo dục, Việt Nam 113 46 Thiết kế giảng Ngữ văn 11(2010), Nxb Giáo dục, Việt Nam 47 Trần Thị Thu Thuỷ (2007), Các kiểu kết cấu “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Đại học Vinh 48 Tổng tập văn học Việt Nam (1997), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Tổng tập văn học Việt Nam (1997), tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Tổng tập văn học Việt Nam (1997), tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Cẩm Tú (2007), So sánh nhân vật “Truyền kỳ mạn lục” (Nguyễn Dữ) “Tiễn đăng tân thoại” (Cù Hựu), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Đại học Vinh 52 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái kỳ truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10) 53 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục 54 Phạm Tuấn Vũ (2009), Thể phú văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Phạm Tuấn Vũ (2011), Một số vấn đề tác giả, tác phẩm văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Cẩm Xuyên (2000), “Liêu trai chí dị: chuyện đời thường cõi mộng”, http://wwwkhoahoc.net ... kỳ văn văn chương Việt Nam trung đại dạy học trung học phổ thông 3.3 Đề nội dung phương pháp dạy học loại giá trị 3.4 Kết hợp giải số trường hợp thuộc loại giá trị văn văn học Việt Nam trung đại. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THANH TÙNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỘT SỐ LOẠI GIÁ TRỊ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY... việc dạy học văn chương Việt Nam trung đại Việc làm nhằm góp phần vào cơng đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Ngữ văn trường phổ thông nói riêng 6 Lịch sử vấn đề Văn học Việt Nam trung đại

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:04

Hình ảnh liên quan

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, bảng phụ. - Phương pháp giảng dạy một số loại giá trị văn chương việt nam trung đại ở trường phổ thông luận văn thạc sỹ ngữ văn

ch.

giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, bảng phụ Xem tại trang 82 của tài liệu.
+ Miêu tả khoa trương, hình tượng nghệ thuật tượng trưng cao độ. - Phương pháp giảng dạy một số loại giá trị văn chương việt nam trung đại ở trường phổ thông luận văn thạc sỹ ngữ văn

i.

êu tả khoa trương, hình tượng nghệ thuật tượng trưng cao độ Xem tại trang 91 của tài liệu.
1. Hình tượng nhân vật khách - Phương pháp giảng dạy một số loại giá trị văn chương việt nam trung đại ở trường phổ thông luận văn thạc sỹ ngữ văn

1..

Hình tượng nhân vật khách Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình ảnh các bô lão địa phương, những chàng trai quả  cảm   gần   50   năm   trước   từng  chứng   kiến   chiến   trận   Bạch  Đằng   nay   đến   gặp   vị   quan  tướng   đồng   trang   đồng   tuế  như thế nào? - Phương pháp giảng dạy một số loại giá trị văn chương việt nam trung đại ở trường phổ thông luận văn thạc sỹ ngữ văn

nh.

ảnh các bô lão địa phương, những chàng trai quả cảm gần 50 năm trước từng chứng kiến chiến trận Bạch Đằng nay đến gặp vị quan tướng đồng trang đồng tuế như thế nào? Xem tại trang 95 của tài liệu.
+ Tiếp theo là địa lợi (địa hình): đất hiểm,  sóng  nước Bạch  Đằng,  con  nước  thủy triều cũng góp phần thắng giặc - Phương pháp giảng dạy một số loại giá trị văn chương việt nam trung đại ở trường phổ thông luận văn thạc sỹ ngữ văn

i.

ếp theo là địa lợi (địa hình): đất hiểm, sóng nước Bạch Đằng, con nước thủy triều cũng góp phần thắng giặc Xem tại trang 96 của tài liệu.
- SGK, SGV, giáo án, bảng phụ - Phương pháp giảng dạy một số loại giá trị văn chương việt nam trung đại ở trường phổ thông luận văn thạc sỹ ngữ văn

gi.

áo án, bảng phụ Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan