1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề của dạy học văn học việt nam trung đại ở trung học cơ sở hiện nay luận văn thạc sĩ ngữ văn

144 783 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH INH TH DUNG MộT Số VấN Đề CủA DạY HọC VĂN HọC VIệT NAM TRUNG ĐạI TRUNG HọC CƠ Së HIÖN NAY Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VĂN - TIẾNG VIỆT Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Hoạt động thầy trò .90 Nội dung 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam trung đại phần chủ yếu chương trình Ngữ văn THCS Nó bố trí thời lượng lớn, tất lớp cấp học Chất lượng dạy học phần có ảnh hưởng đến việc dạy học văn học Việt Nam trung đại cấp sau 1.2 Văn học Việt Nam trung đại gồm văn đời cách lâu so với nay, hoàn cảnh có điểm khác biệt lớn Những điều tạo nên khó khăn đáng kể dạy học văn học Việt Nam trung đại trung học sở (THCS) 1.3 Hiện nhận thức tình cảm người dạy người học phần văn học Việt Nam trung đại có thay đổi theo hướng có lợi bất lợi, việc dạy học phần đặt vấn đề cần phải giải để nâng cao chất lượng dạy học 1.4 Việc dạy học văn học Việt Nam trung đại nói riêng dạy học Ngữ văn THCS nói chung ngày hỗ trợ phương tiện dạy học đại Bên cạnh kết khả quan cịn có vấn đề cần phải nghiên cứu thêm để phù hợp với tính chất văn học Việt Nam trung đại Nghiên cứu đề tài góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Lịch sử vấn đề Vấn đề phương pháp dạy học văn nói chung dạy văn học trung đại Việt Nam nói riêng nhiều nhà giáo học pháp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Phương pháp dạy học văn nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1988) trình bày vấn đề lí luận chung mơn, khoa học phương pháp dạy học văn phương pháp dạy học mơn Có thể nói cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, tồn diện phương pháp dạy học văn Cuốn sách đưa phương pháp dạy học văn trường phổ thông: gợi mở, nghiên cứu, tái tạo, nêu vấn đề Các tác giả đề cập đến vai trò người học Cuốn sách đưa phương pháp cụ thể dạy thể loại Hoàn cảnh khác, chương trình SGK thay đổi nội dung tác giả nêu cơng trình nhiều khơng cịn phù hợp Năm 2007, Trong Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, tác giả Phạm Tuấn Vũ đề cập tới số vấn đề thuộc số thể loại văn học trung đại Việt Nam, tác giả trọng tới số tác phẩm văn học trung đại dạy học trường phổ thông Các viết sách xếp theo bốn nhóm: phú, thơ, văn tế, văn luận Đây tài liệu tham khảo có ích cho giáo viên dạy văn trường phổ thông tập sách cung cấp cho người đọc hiểu biết thể loại nói trên, chưa mang lại cách thức tiếp cận cụ thể cho thể loại Trong Để dạy tốt học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông (2007), tác giả Nguyễn Thanh Hương đưa phương pháp dạy học văn học trung đại như: Hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm, dạy học văn học trung đại thông qua cắt nghĩa, dạy thơ trung đại thông qua giải sâu… Hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại, tác giả cho văn học trung đại có kiểu đọc đọc đúng, đọc kỹ, đọc hay, đọc chéo, đọc có định hướng, mục đích, đọc bổ sung, đọc diễn cảm, kèm theo giải thích cụ thể kiểu đọc đưa ví dụ cụ thể cách đọc hịch, đọc cáo…Những vấn đề mà tác giả nêu lên sách chưa thực phương pháp mà thực biện pháp, thủ pháp kiểu đọc mà tác giả đưa riêng cho văn học trung đại mà văn học dân gian hay văn học đại áp dụng Cơng trình nghiên cứu Văn luận Việt Nam thời trung đại (2010) tác giả Phạm Tuấn Vũ phân tích cụ thể văn luận trung đại dạy học trường phổ thông thực tế dạy học văn luận Từ tác giả đưa cách thức cụ thể để người dạy người học tiếp cận tốt với thể loại văn luận Những kiến thức mà tác giả trình bày sách giúp ích nhiều cho giáo viên dạy ngữ văn Tuy nhiên tác giả nghiên cứu giới hạn phần văn luận Phương pháp dạy học ngữ văn trường phổ thơng theo hướng tích hợp tích cực Đồn Thị Kim Nhung phục vụ dạy học Ngữ văn THCS đưa định hướng đổi phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp tích cực, xây dựng mơ hình thiết kế giáo án phù hợp Cuốn sách cung cấp cho giáo viên dạy ngữ văn THCS kiến thức lí luận, thực tiễn, có định hướng đổi mới, phương pháp dạy học phù hợp với phân môn Thế phương pháp dạy học phần văn học cụ thể: văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại chưa đề cập tới Đổi phương pháp dạy học văn bắt đầu việc thay đổi chương trình SGK Bộ SGK Ngữ văn định hướng cho giáo viên học sinh khám phá phân tích tác phẩm hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, yêu cầu cần đạt ghi nhớ đầu cuối học Phần yêu cầu cần đạt giúp giáo viên xác định trọng tâm kiến thức học, giúp học sinh kiểm tra việc dạy giáo viên việc tiếp thu kiến thức Phần hệ thống câu hỏi hướng dẫn học giúp HS bước khám phá, tiếp cận văn đồng thời hướng dẫn giáo viên tổ chức học Các tài liệu khác sách giáo viên, sách thiết kế giảng tài liệu tham khảo khác trình bày cụ thể, chi tiết văn Ngữ văn giảng dạy nhà trường, có văn Ngữ văn thuộc phần văn học trung đại Tuy nhiên kiến thức trình bày riêng rẽ với văn cụ thể, chưa có nhìn khái qt, hình thành nên cách thức phương pháp cụ thể để tiếp cận với loại văn thuộc thể loại khác chương trình văn học trung đại trường phổ thơng Xuất phát từ lí do, mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn, hạn chế thời gian nguồn tư liệu tham khảo, xem xét tất cơng trình nghiên cứu tác giả Chúng tơi thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy mơn Ngữ văn nói chung, giảng dạy văn học trung đại nói riêng nhà trường THCS với quy mô hướng tiếp cận khác Giới nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề, thể loại văn học trung đưa cách thức tiếp cận văn văn học trung đại giúp người dạy người học thâm nhập vào giới hình tượng để từ hiểu tác phẩm Dạy học tác phẩm văn học trung đại nhiều vấn đề phải bàn luận Chính chúng tơi chọn đề tài Một số vấn đề dạy học văn học Việt Nam trung đại trung học sở để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3.1 Nhận thức thêm vị trí phần văn học Việt Nam trung đại thuận lợi, khó khăn dạy học phần văn học chương trình Ngữ văn THCS 3.2 Đánh giá lý giải chất lượng dạy học phần văn học Việt Nam trung đại THCS 3.3 Đề xuất số ý kiến để việc đổi việc dạy học văn học Việt Nam trung đại THCS thực chất việc huy động phương tiện dạy học đại phù hợp với phận văn chương Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc dạy học đọc thêm văn văn học Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn THCS phương diện nhận thức văn bản, phương pháp dạy học - Nghiên cứu đặc điểm người dạy người học văn học Việt Nam trung đại THCS Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Ngữ văn: thống kê phân loại, tổng hợp - phân tích, đối sánh… kết hợp với sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học văn học Việt Nam trung đại THCS Chương 3: Thực nghiệm Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Tên gọi Thuật ngữ “Văn học trung đại” dùng phổ biến Việt Nam thập kỷ gần Văn học trung đại là khái niệm dùng để văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX Trước người ta gọi thời kỳ văn học nhiều tên gọi khác Trước Cách mạng tháng Tám Dương Quảng Hàm, Phạm Thế Ngũ gọi theo triều đại; Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Quý Đôn dùng thuật ngữ văn học cổ điển Trong Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam nhà nghiên cứu Trường Tửu gọi văn học cổ điển Các giáo trình lịch sử văn học Việt Nam đại học sư phạm, Đại học tổng hợp Hà Nội gọi theo niên đại gọi văn học thời phong kiến Có nhà nghiên cứu gọi Văn học Hán – Nơm Đến Đặc điểm có tính quy luật lịch sử văn học Việt Nam xuất nội trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh năm 1984, người viết chuyên luận dùng thuật ngữ văn học trung gọi tên cho thời kỳ văn học dân tộc từ kỷ X đến kỷ XIX Cách gọi dùng phổ biến chục năm qua, vào sách giáo khoa phổ thông, giáo trình đại học, chuyên đề giảng dạy bậc cao học Các cách gọi tên có điều hợp lí bất hợp lí Cách gọi tên theo triều đại Lí Trần, Hậu Lê, Lê Trung Hưng… cách gọi theo tiến trình lịch sử không xuất phát từ văn học Cách gọi theo niên đại từ kỷ đến kỷ khác cách gọi lấy mốc thời gian để đánh dấu chuyển biến văn học Gọi tên văn học phong kiến hay văn học thời phong kiến để phân biệt với văn học dân gian truyền miệng với văn học thời đại Thuật ngữ văn học trung đại xuất từ năm 80 đến nay, tên gọi phù hợp có sở khoa học 1.1.2 Một số đặc điểm văn học trung đại Văn học trung đại Việt Nam có ý nghĩa to lớn lịch sử văn học nước nhà Trong mười kỷ phát triển, văn học trung đại gắn liền với tảng mỹ học thời phong kiến Do văn học Việt Nam trung đại có đặc điểm riêng 1.1.2.1 Quan niệm văn học Văn học trung đại sáng tác cở sở ý thức: Nho - Phật - Lão chủ yếu đạo Nho Ảnh hưởng học thuyết dẫn đến việc hình thành nét đặc thù quan niệm người trung đại chất vũ trụ, không gian, thời gian, thiên nhiên, người Những quan niệm có quan hệ đến việc hình thành đặc trưng nội dung hình thức nghệ thuật văn chương trung đại Vì lí giải vấn đề thuộc chất văn học trung đại, tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm tất yếu phải dựa vào quan niệm nghệ thuật đặc thù giới đời sống người thời trung đại Văn học trung đại sản phẩm hệ trí thức dân tộc đương thời Các tầng lớp tri thức chịu ảnh hưởng Nho học, từ lâu Nho gia gắn với đạo “ văn tải đạo dã” Quan niệm coi văn hình thức, để chứa, để chuyên chở đạo lí Có lúc đạo hiểu đạo lí thánh hiền, có hiểu đạo lí đạo lí nhân dân, mang tư tưởng thân dân Do văn trở đạo chuyên trở đạo yêu nước thương dân Từng nghe Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Hay lời Nguyễn Đình Chiểu Than đạo: Chở đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà Người xưa đòi hỏi tác phẩm văn học phải thật chân thành, phải tiếng nói phát từ đáy lòng Nội dung phải thể thống hình thưc đẹp để phục vụ để làm cho nội dung thêm hay Với nhận thức văn dùng để biểu chân lí phổ biến, hình thức đẹp để chuyển tải nội dung Ngơn nhi vô văn, hành chi bất viễn (Khổng Tử) nên phạm vi văn học quan niệm rộng Từ công việc chép sử, luận triết học, viết chế, chiếu, biếu, cáo, hịch… Đều trau chuốt hình thức câu văn cho ý đẹp lời hay Văn dùng để chuyên trở đạo lí nên văn chương người xưa coi trọng Nó có chức giáo hóa (giáo dục làm thay đổi nhân cách người theo hướng tốt đẹp) di dưỡng tinh thần (giúp thân người lọc tâm hồn, gạn đục, khơi trong, bày tỏ lòng trung quân quốc, ni dưỡng nhân cách nhân qn tử) Nhìn chung văn học trung đại quan niệm văn trở đạo ảnh hưởng rõ đến mục đích viết văn, phạm vi đề tài hình thức thể Tuy nhiên tác giả tách rời khỏi giáo điều Nho gia gần với thực tế sống dân tộc phát huy mặt tích cực quan niệm đó, thành cơng ta thấy tác phẩm Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du 1.1.2.2 Hiện tượng Văn - Sử - Triết bất phân Hiện tượng Văn - Sử - Triết bất phân có liên quan mật thiết đến quan niệm văn chương thời trung đại Khái niệm văn gần đồng với văn hiến, văn hóa, với học thuật nói chung Mặt khác tượng bắt nguồn từ quan niệm văn dĩ tải đạo, văn dĩ quán đạo, văn dĩ minh đạo, thi dĩ ngơn chí Hiện tượng Văn - Sử - Triết bất phân thể phạm vi văn xi rõ nét Trong loại hình văn xi thể loại chia làm hai phận: phận thứ thể loại thuộc văn luận tượng Văn - Sử - Triết bất phân trở thành đặc trưng thể loại 1.1.2.3 Hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển Ước lệ thuộc tính văn học tượng phản ánh văn học không vốn tồn mà tổ chức lại theo phương thức đó, nhằm mục đích Trong văn học trung đại, tính ước lệ thể phổ biến, lâu dài, sâu sắc 1.2 Vị trí phần văn học Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn THCS Văn học trung đại Việt Nam thời kỳ văn học dài nhất, di sản văn học q báu dân tộc Nó khơng để lại cho đời sau giá trị thẩm mỹ lớn lao, chứa đựng giá trị văn hóa, vui buồn trăn trở, tâm tư người xưa gửi gắm đến đời sau Để trì tiếp nối, phát huy truyền thống cha ông bỏ qua cầu nối văn học Chính dạy học văn học trung đại coi nội dung quan trọng chương trình Ngữ văn phổ thông bậc THCS với phân bố thời lượng lớn Thể loại văn học trung đại đưa vào dạy học chương trình Ngữ văn THCS đầy đủ 1.3 Thống kê, phân loại văn văn học Việt Nam trung đại dạy học THCS TT Tên tác phẩm Tác giả Loại văn Văn chương thẩm mỹ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Con hổ có nghĩa Thầy thuốc giỏi cốt lòng Nam quốc sơn hà Phị giá kinh Cơn Sơn ca Bánh trôi nước Thiên Trường vãn vọng Sau phút chia li (Đoạn trích) Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta Bàn luận phép học Chuyện người gái Nam Xương Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Hoàng Lê thống chí (hồi 14) Truyện Kiều Nguyễn Du Chị em Thúy Kiều ( Đoạn tích) Cảnh ngày xuân (Đoạn trích) Kiều lầu Ngưng Bích (Đoạn trích) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Vũ Trinh Hồ Nguyên Trừng ? Trần Quang Khải Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Trần Nhân Tông Đặng Trần Côn Bà Huyện Thanh Quan Nguyễn Khuyến Lí Cơng Uẩn Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi Nguyễn Thiếp Nguyễn Dữ Phạm Đình Hồ Ngơ gia văn phái Nguyễn Du Nguyễn Du Nguyễn Du Nguyền Đình Chiểu Văn học chức Văn vần Văn biền ngẫu Nôm Dạy học x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Sổ tiết Lớp 1 1/2 1/2 1 1/2 1/2 1 1 2 1 2 6 7 7 7 7 8 8 9 9 9 9 Đọc thêm x x x x x x x x x x Hán Hình thức học x x x x x x Văn tự x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Văn xuôi x x x x x x x x x x x x x x Hình thức văn 128 ? Kiều xót thương nghĩ cha mẹ Kiều day dứt điều gì, Kiều hình dung cảnh gì? - Cảnh cha mẹ tựa cửa ngóng - Quạt nồng ấp lạnh ? Câu thơ gợi nhớ đến điển tích, điển cố ? điều gợi cho em suy nghĩ ? - Quạt nồng ấp lạnh, sân Lai, gốc tử điển tích nói lên tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu thảo Kiều Nàng tưởng nơi quê nhà yêu dấu tất đổi thay, cha mẹ gà yếu khơng chăm Lo lắng phụng dưỡng cha mẹ chu tồn để cha mẹ vừa ý, vui lịng - Cách nắng mưa: vừa nói thời gian xa cách, vừa nói lên sức mạnh tàn phá tự nhiên - Tả cảnh ngụ tình, cảnh vật, người điệp ngữ, ẩn dụ, từ ngữ gợi tả Giáo viên : Thời gian xa cách bao mùa mưa - Buồn tủi, cô đơn nắng, sức tàn phá nắng mưa, thời gian và, hãi hùng, lo sợ người cảnh vật có thay đổi, cha mẹ -Tâm hồn bị hành ngày thêm già yếu, mà nàng không bên cạnh hạ, thân phận bị đày để phụng dưỡng nên cảm thấy xót xa ải, đầy đe doạ ? Qua phân tích em thấy tác giả dùng biện pháp nghệ thuật qua dịng thơ để nói nỗi nhớ Kiều ? Từ em cảm nhận nỗi nhớ chàng Kim cha mẹ Kiều ? - Học sinh tóm ý trả lời giáo viên ghi bảng ? Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, kiều người đáng thương nàng quên cảnh IV Tổng kết ngộ thân để nghĩ Kim Trọng, nghĩ 1.Nghệ thuật cha mẹ, em thấy Kiều người gái - Miêu tả nội tâm nào? nhân vật: diễn biến ? Đọc câu cuối? tâm trạng thể 129 ? 8câu cuối nghệ thuật tác giả sử dụng chủ yếu? - Điệp ngữ “buồn trông”và kết cấu trùng điệp ? Việc sử dụng điệp ngữ “buồn trông” đặt đầu câu liên tục tạo âm hưởng gì, tác dụng nào? - Tơ đậm, nhấn mạnh nỗi buồn Kiều ? Trong ca dao người Việt có mơ típ “buồn trơng”: “Buồn trông chênh chếch mai ” “Buồn trông nhện giăng tơ ” ? Nhưng với Nguyễn Du điệp ngữ có phải để tơ đậm nhấn mạnh nỗi buồn đều giống Kiều không? thủ pháp tác giả sử dụng thành cơng đây? - Không nỗi buồn lúc dâng lên lịng Kiều sau ngữ “buồn trơng” lại hướng hướng, đối tượng khác nhau, không giống nhau, không lặp lại - Thủ pháp tăng cấp, có sức ngân vang điệp khúc nỗi buồn đồng thời điệp khúc tâm trạng nỗi lịng dậy sóng ? Câu thơ gợi hình ảnh cảnh vật nào? Các hình ảnh cảnh vật liên quan đến hồn cảnh tâm trạng Kiều? - Cánh buồm thấp thống ngồi cửa bể chiều hơm - Bơng hoa trơi dạt dịng nước - Nội cỏ rầu rầu xanh hòa với màu trời, màu mây - Gió cuốn, đợt sóng ầm ầm mặt biển Cảnh vật gợi lên : qua ngơn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ 2.Nội dung Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lịng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều IV.Luyện tập 130 - Cánh buồm xa biển mênh mông gợi =>thân phận tha hương Kiều - Hoa trôi đâu=>thân phận bọt bèo, nhỏ nhoi, đáng thương Kiều bị biển đời vùi dập, số phận vô định, trơi - Một màu xanh nhạt nhịa=>Khơng gian mênh mông, trống trải, buồn tẻ đời, tuổi xuân nàng, nhàm chán vô vị, tương lai mịt mùng - Sóng gió lên dự báo tương lai khủng khiếp, đầy tai ương bất trắc chờ nàng Âm bất trắc đời ( Bị mắc lừa Sở Khanh, lâm vào cảnh lâu lượt y hai lần) ? Em có nhận xét việc miêu tả cảnh Nguyễn Du ? - Cảnh khắc hoạ từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, mơng lung đến đến lo âu, kinh sợ ? Nhìn lại toàn câu thơ cuối em thấy tác giả thành công việc sử dụng nghệ thuật ? Qua nghệ thuật giúp em hình dung tâm trạng nàng Kiều ? * Hoạt dộng : GV hướng dẫn học sinh phần tổng kết ? Bút pháp NT TG sử dụng xun suốt đoạn trích thành cơng đoạn trích này? - Bút pháp tả cảnh ngụ tình ? Đoạn thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? - Tả cảnh ngụ tình, Vận dụng lối nói dân giã, điệp ngữ, tăng cấp 131 ? Thơng qua tác giả làm bật nội dung ? - Học sinh trả lời việc thâu tóm ý phân tích Giáo viên: Tác giả Nguyễn Du miêu tả tâm trạng cách xuất sắc Đoạn thơ cho thấy nhiều cung bậc tâm trạng Kiều ? Từ Em học tập viết văn miêu tả? - Tả cảnh kết hợp với tả nội tâm nhân vật - Tả kết hợp với biểu cảm ? Đoạn trích có đặc sắc mặt nghệ thuật ? A Bút pháp tả cảnh ngụ tình B Bút pháp điệp ngữ, lặp câu trúc câu C Sử dụng thành công ngôn ngữ độc thoại nội tâm miêu tả tâm trạng nhân vật D Cả ý ? Chọn điền từ ngữ sau để hồn thành đoạn văn: đơn, nhân đạo, buồn tủi,thủy chung, hiếu thảo, lo sợ - Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” cho thấy tâm trạng , , lòng , Kiều, đồng thời thể trái tim Nguyễn Du với người phụ nữ tài sắc Hoạt động ; GV Hướng dẫn học sinh phần luyện tập ? Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, phân tích nghệ thuật tám câu cuối? - Học sinh trình bày ? Qua đoạn trích em học tập điều ? - Ở phân môn tập làm văn ? 132 - Trong cách sống, đối nhân sử đời ? ? Nếu Chị em Thúy Kiều em cảm nhận rõ nét tài sắc Thúy Kiều đoạn trích giúp em cảm nhận vẻ đẹp Kiều ? Vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp tình yêu chung thủy, hiểu nghĩa khát vọng tình u hạnh phúc, lịng vị tha ? Từ em hiểu thêm điều đáng quý chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du ? - Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người, hiểu lòng người, đồng cảm với nỗi buồn khổ khát vọng hạnh phúc người Giáo viên bình kết: Như lòng yêu thương người sâu sắc Nguyễn Du tạo nên thành công giá trị đoạn trích nói riêng, Truyện Kiều nói chung để khơng phải ba trăm năm lẻ mà người hệ thuộc thời đại đau đáu nỗi thương đời ông để từ lọc giá trị tâm hồn đời để xây dựng sống ngày thêm tốt đẹp Củng cố : ? Đọc lại câu thơ đầu cho biết đoạn thơ cho em cảm nhận điều ? Hướng dẫn tự học : - Học - Chuẩn bị văn « Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga » * Rút kinh nghiệm : 133 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Kết thực nghiệm Qua Đèo Ngang - Ngữ văn TT Lớp Số Xếp loại Giỏi Khá SL % SL % TB SL Yếu % SL % SL 7/9 49 18.36% 18 36.73% 20 40.82% 4.09% 7/10 47 17.02% 15 31.91% 21 44.68% 6.39% 96 17 17.70% 33 34.38% 41 42.71% 5.21% % TC 3.6.2 Kết thực nghiệm Hịch tướng sĩ - Ngữ văn Xếp loại TT Lớp Số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % SL 8/5 48 10 20.83% 10 20.83% 26 54.17% 4.17% 8/6 46 15.22% 12 26.08% 26 56.52% 2.18% 94 17 18.09% 22 23.41% 52 55.31% 3.19% % TC 3.6.3 Kết thực nghiệm Kiều lầu Ngưng Bích - Ngữ văn TT Lớp Số Xếp loại Giỏi Khá SL % SL TB % SL Yếu % SL % SL 9/2 44 18.18% 14 31.82% 19 43.19% 6.81% 9/3 46 15.22% 17 36.96% 20 43.48% 4.34% 90 15 16.67% 31 34.45% 39 43.33% 5.55% TC 3.6.4 Tổng hợp kết thực nghiệm % 134 Xếp loại Giỏi Khối TT lớp TC Khá TB Yếu SL % SL % Số 96 17 17.70% 33 34.38% 94 17 18.09% 22 23.41% SL % SL % SL 41 42.71% 5.21% 52 55.31% 3.19% 90 34.45% 39 43.33% 5.55% 30.71% 132 47.15% 13 4.64% 15 16.67% 31 280 49 17.5% 86 % 3.7 Kết thực nghiệm Căn vào bảng kết thực nghiệm, nhận thấy, áp dụng phương pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn học Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn bậc THCS mà luận văn nghiên cứu thu kết khả quan so với chưa áp dụng Khi áp dụng vấn đề mà luận văn nghiên cứu vào thực tế giảng dạy, hoạt động học đa dạng hơn, phát huy tính tíc, tính tư sáng tạo, động, chủ động, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh Giáo viên trở vai trị mình, người tổ chức, hướng dẫn em chiếm lĩnh tri thức khơng phải vai trị người rót kiến thức trước Giáo viên cảm thấy tiết học nhẹ nhàng có hiệu Giờ học để lại ấn tượng đẹp lòng học sinh Học sinh tham gia tích cực vào học phát huy vai trị tích cực, chủ động sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức Kết cụ thể ta thấy qua kết thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt số điểm giỏi cao Như vấn đề mà luận văn nghiên cứu áp dụng vào thực tế dạy học có ý nghĩa tích cực Làm thay đổi khơng khí học, học sinh giáo viên khơng cịn cảm thấy đè nặng vấn đề ngại khó ngại khổ mà văn học trung đại mang lại tâm lí tiếp nhận giảng dạy Tuy nhiên lí thuyết màu xám Việc áp dụng đạt hiệu hay khơng cịn tùy thuộc vào đối tượng học sinh, khả công tác em học khả sư phạm dẫn dắt học sinh tích cực sáng tạo hoạt động người giáo viên Cùng với hỗ trợ phương tiện kỹ thuật dạy học cần thiết 135 KẾT LUẬN Luận văn gồm ba chương có liên quan mật thiết Chương sở, tiền đề để đưa định hướng phương pháp, cách thức tiếp cận để nâng cao chất lượng dạy học văn văn học trung đại chương trình Ngữ văn THCS chương hai Chương ba cụ thể hóa định hướng, phương pháp mà nghiên cứu trải nghiệm thực tế giảng dạy Ở chương luận văn đưa vấn đề chung: Từ vấn đề văn học Việt Nam trung đại: tên gọi, đặc trưng thi pháp đến vị trí phần văn học Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn THCS thực trạng dạy học phần văn học nhà trường THCS Chương cung cấp cho người dạy nhìn thấu đáo đối tượng, hiểu đối tượng để từ tìm hướng tiếp cận phù hợp để chiếm lĩnh đối tượng Mặt khác đề cập đến thực trạng dạy học giúp người dạy nhìn điều kiện thuận lợi khó khăn từ thiết kế chương trình, phía người dạy người học Để sở người dạy biết cách vận dụng thuận lợi, khắc phục khó khăn để thực tốt vai trị dẫn đường tìm kiếm vẻ đẹp văn chương Ở chương hai, Luận văn đưa định hướng, phương pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần văn học Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn THCS sở đặc trưng văn học từ phân chia loại hình, loại thể văn học, tượng mang tính quy luật sáng tạo văn học Tức dựa vào phương thức phản ánh biểu chủ đạo hình tượng tác phẩm Bên cạnh luận văn đề cập tới việc vận dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy chủ động, sáng tạo học sinh vận dụng quan điểm dạy học theo nguyên tắc tích hợp Tất hướng tới mục đích đường để người dạy người học đến với tác phẩm - vốn coi “khó khổ” cách nhanh gần Chương ba, thiết kế ba giáo án thực nghiệm, cụ thể hóa định hướng phương pháp đề chương hai luận văn Sau tiến hành thực nghiệm thu số kết định luận văn ghi lại Điều khắng định định hướng, phương 136 pháp mà luận văn đưa nhiều có tác dụng tích cực việc áp dụng vào thực tế Tuy nhiên việc áp dụng tốt đề tài phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau, có vai trị quan trọng học sinh, hoạt động học sinh, ý thức học tập học sinh Vì ngươì giáo viên phải thể khả sư phạm, cần phải chủ động khéo léo, hướng dẫn, tổ chức hoạt động dạy học lớp để lôi kéo, kích thích hào hứng học sinh học tập Trên vấn đề luận văn: Một số vấn đề dạy học văn học việt nam trung đại trung học sở Mặc dù thầy hướng dẫn tận tình bảo vốn tri thức người viết luận văn cịn nơng cạn, khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô đồng nghiệp để đề tài ngày hồn thiện có ý nghĩa thiết thực 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng - góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Khánh Dư (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hưng Yên Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đàn (2006), “Phương pháp học tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Giáo dục, (138), tr.19-22 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hải (2005) Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 10 Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (2) 11 Nguyễn Phạm Hùng (1995), Văn học cổ, cách nhìn mới, Hội Văn nghệ Bắc Thái xuất 12 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông vấn đề cập nhật , Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 138 16 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên, 2006) - Lê Thị Diệu Hoa, Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên, 2007), Lê Thị Diệu Hoa, Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông - Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 20 Kawamoto Kurie (1996), “Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (1) 21 Toàn Huệ Khanh (1999), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Võ Quang Nhơn (2009), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Đinh Gia Khánh (2009), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 27 Phan Trọng Luận (1997), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội văn học nhà trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2001), Phương pháp dạy học văn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 139 32 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm 33 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 34 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường, nhận diện - iếp cận - đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Văn Nguyên (1996), “Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (11) 38 Ngữ văn (2011), Nxb Giáo dục 39 Ngữ văn (2011), Nxb Giáo dục 40 Nhiều tác giả (1984), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2007), Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Trần Đình sử (2007), “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy đọc hiểu văn văn học”, Dạy học Ngữ văn trường phổ thông theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An 45 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lý luận văn học, tập 2, “Tác phẩm thể loại văn học”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học, tập 2, “Tác phẩm thể loại văn học”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Nguyễn Thị Hoài Thanh (2006), So sánh yếu tố “kỳ” Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh 48 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 140 49 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn chương trung đại Việt Nam góc nhìn thể loại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Thiết kế giảng Ngữ văn (2009), Nxb Giáo dục, Việt Nam 51 Thiết kế giảng Ngữ văn (2009), Nxb Giáo dục, Việt Nam 52 Thiết kế giảng Ngữ văn (2009), Nxb Giáo dục, Việt Nam 53 Thiết kế giảng Ngữ văn (2009), Nxb Giáo dục, Việt Nam 54 Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (2009), Nxb Giáo dục, Việt Nam 55 Thiết kế giảng Ngữ văn 11 (2010), Nxb Giáo dục, Việt Nam 56 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học học môn Ngữ văn Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Đỗ Ngọc Thống (2003), “Chương trình Ngữ văn THPT việc hình thành lực Văn học cho học sinh” Tạp chí Giáo dục, (66), tr.26-28 58 Trần Thị Thu Thuỷ (2007), Các kiểu kết cấu “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Đại học Vinh 59 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 60 Tổng tập văn học Việt Nam (1997), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Tổng tập văn học Việt Nam (1997), tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Tổng tập văn học Việt Nam (1997), tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Cẩm Tú (2007), So sánh nhân vật “Truyền kỳ mạn lục” (Nguyễn Dữ) “Tiễn đăng tân thoại” (Cù Hựu), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Đại học Vinh 64 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái kỳ truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10) 65 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục 66 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Phạm Tuấn Vũ (2011), Một số vấn đề tác giả, tác phẩm văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Cẩm Xuyên (2000), “Liêu trai chí dị: chuyện đời thường cõi mộng”, http://wwwkhoahoc.net ... vẻ đẹp văn chương 15 Chương VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở THCS HIỆN NAY 2.1 Một số vấn đề thể loại văn học trung đại Việt Nam liên quan đến việc dạy học Thể... chất văn học Việt Nam trung đại Nghiên cứu đề tài góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Lịch sử vấn đề Vấn đề phương pháp dạy học văn nói chung dạy văn học trung đại Việt Nam. .. văn học thời đại Thuật ngữ văn học trung đại xuất từ năm 80 đến nay, tên gọi phù hợp có sở khoa học 1.1.2 Một số đặc điểm văn học trung đại Văn học trung đại Việt Nam có ý nghĩa to lớn lịch sử văn

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1998
2. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông - một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông - một góc nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
3. Nguyễn Thị Khánh Dư (2006), Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Dư
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
4. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dạy tác phẩm văn học theo thể loại
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1971
5. Nguyễn Văn Đàn (2006), “Phương pháp học và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Giáo dục, (138), tr.19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học và tiêu chí đánh giá”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn
Năm: 2006
6. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
7. Nguyễn Thị Bích Hải (2005) Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình giảng thơ Đường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm và thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm và thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc
Tác giả: Phạm Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
9. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (bộ mới)
Nhà XB: Nxb Thế giới
10. Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác của Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác của Truyền kỳ mạn lục"”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 1987
11. Nguyễn Phạm Hùng (1995), Văn học cổ, cách nhìn mới, Hội Văn nghệ Bắc Thái xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cổ, cách nhìn mới
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 1995
12. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
13. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn học trung đại
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
14. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
15. Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông những vấn đề cập nhật , Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông những vấn đề cập nhật
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
16. Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên, 2006) - Lê Thị Diệu Hoa, Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông những vấn đề cập nhật
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
17. Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên, 2007), Lê Thị Diệu Hoa, Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông - Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông - Những vấn đề cập nhật
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
18. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn ở trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học văn ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
19. Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy và học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để dạy và học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
20. Kawamoto Kurie (1996), “Những vấn đề khác nhau liên quan đến Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề khác nhau liên quan đến "Truyền kỳ mạn lục"”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Kawamoto Kurie
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ minh hoạ - Một số vấn đề của dạy học văn học việt nam trung đại ở trung học cơ sở hiện nay luận văn thạc sĩ ngữ văn
Sơ đồ minh hoạ (Trang 83)
Hình văn học chức năng, giáo viên có thể dùng bản đồ tư duy để hệ thống hóa  cỏc luận điểm từ đú thấy rừ được trỡnh tự lập luận của tỏc giả - Một số vấn đề của dạy học văn học việt nam trung đại ở trung học cơ sở hiện nay luận văn thạc sĩ ngữ văn
Hình v ăn học chức năng, giáo viên có thể dùng bản đồ tư duy để hệ thống hóa cỏc luận điểm từ đú thấy rừ được trỡnh tự lập luận của tỏc giả (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w