Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Luận văn này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn, giúp đỡ của Giáo s tiến sĩ Đào Tam. Tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy. Trongquá trình làm luận văn tác giả còn đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong tổ PPGD Toán - Khoa Toán - Trờng Đại học Vinh. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn. Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn là nguồn động viên giúp đỡ tác giả có thêm nghị lực, tinh thần để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin đợc cảm ơn mọi tấm lòng u ái đã dành cho tác giả. Vinh, tháng 11 năm 2006 Trơng xuân Sơn 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Phơng pháp luận củaduy vật biệnchứng đóng vai trò hết sức quantrọng và cần thiết trongdạyhọcToántrong điều kiện hiện nay. Phải kết hợp t duy lôgic và t duybiện chứng, cả t duyhình tợng cũng nh t duy khác và nhiều phẩm chất khác của con ngời, để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Nắm đợc ph- ơng pháp luận của phép duy vật biện chứng, điều đó giúp cho học sinh hiểu sâu đợc cội nguồn củaToán học, từ đó vậndụng tri thức khoa học rèn luyện ý chí và năng lực sáng tạo, độc lập và phát hiệnvấn đề trong cuộc sống. Trong thời đại khoa học phát triển nh vũ bảo hiện nay, ngời GV cần phải ngày càng đổi mới trong cách dạy, HS cần đổi mới trong cách học mới đáp ứng đợc xu thế đó. Phải biết vậndụng đợc những quy luật cũng nh các cặp phạm trù của phép duy vật biệnchứng vào giảng dạy mới có thể đáp ứng những nhu cầu cho học sinh trong thời đại ngày nay. 1.1. Nghị quyết Trung ơng 2 khóa VIII khẳng định: . Phải đổi mới ph- ơng pháp Giáo dục Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo cho ngời học, từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạyhọc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định lại: . Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học Luật Giáo dục nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định: . Phơng pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo củahọc sinh; phù hợp với đặc điểmcủa từng lớp học, 2 môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn Nh vậy, đổi mới phơng pháp dạyhọc nói chung, phơng pháp dạyhọcToán nói riêng, trong điều kiện hiện nay là hoàn toàn cần thiết, đó là vấn đề mà Đảng, Nhà nớc và ngành Giáo dục đặc biệt quan tâm, nhằm phát huy cao độ t duy tích cực và sáng tạo, năng lực hoạt động nhận thức độc lập, năng lực suy luận biệnchứnghọc sinh để tạo nên những con ngời mới năng động, sáng tạo, tự chủ, kĩ luật nghiêm, . . 1.2. Hiện nay vậndụng phơng pháp luận duy vật biệnchứng cho học sinh thôngquadạyhọcToán là một đề tài tơng đối mới mẽ. Khi bàn về vấn đề này theo từng khía cạnh khác nhau đã đợc nhiều tác giả quan tâm, tiêu biểu đề cập trong các sách, tài liệu tham khảo, các bài báo sau: của tác giả GS.TS. Nguyễn Cảnh Toàn, Tập cho học sinh giỏi làm quen dần với toántrong quyển sách GS đã sử dụng nhiều kiến thức toánhọchiện đại, toánhọc cao cấp. Quyển Ph- ơng pháp luận duy vật biệnchứng với việc học, dạy, nghiên cứu toánhọc cũng của GS dùng tham khảo cho giáo viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh. Tác giả GS.TS. Đào Tam quan tâm với khía cạnh Mộtsố cơ sở phơng pháp luận củatoán và việc vậndụngchúngtrongdạyhọctoánởtrờng PT trong Nghiên cứu giáo dục số 09/1998. Ths. Phạm Đình Khơng cũng quan tâm với vấn đề Vậndụng cặp phạm trù nội dunghình thức để hớng dẫn học sinh tìm lời giải trong hoạt động giải toán, tạp chí thông tin khoa học KHGD số 106/2004 . 1.3. Trong thực tế, cách dạyhọcphổbiếnhiện nay là giáo viên với t cách là ngời điều khiển đa ra kiến thức (khái niệm, định lí ) rồi giải thích, chứng minh, sau đó đa ra mộtsố bài tập áp dụng, làm cho học sinh cố gắng tiếp thu nội dung khái niệm, định lí, hiểu chứng minh định lí và cố gắng vậndụng công 3 thức để tính toán Rõ ràng với cách dạy và cách học nh vậy thì bản thân giáo viên cũng cha thấy thoả mãn bài dạycủa mình, HS cũng thấy cha hiểu đợc cội nguồn củavấn đề mà chỉ họcmột cách máy móc, theo kiểu thầy đọc trò ghi làm cho các em ít có cơ hội phát triển t duy sáng tạo, ít có cơ hội sáng tạo ra đ- ợc cái mới. 1.4. Hiện nay việc đổi mới phơng pháp dạyhọcởtrờngPhổthông trung học là phải làm cho HS làm chủ đợc khả năng tiếp thu, chủ động tronghọc tập. Vì vậy để rèn luyện t duytoán học, khả năng tìm tòi ra cái mới thì việc vậndụng phơng pháp luận duy vật biện chứng, đóng vai trò hết sức quantrọngtrongdạyhọc Toán. Việc vậndụng phơng pháp luận duy vật biệnchứngtrongquá trình dạyhọc cho HS là mộtquá trình lâu dài, kéo dài suốt cả quá trình học tập, với nhiều hình thức phong phú và mức độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp bằng việc vậndụng các quy luật và các cặp phạm trù. Nâng cao đợc chất lợng dạyhọc là vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài của mình là: "Bớc đầuvậndụngmộtsốquanđiểmbiệnchứngcủa t duytoánhọctrongdạyhọcToánởtrờng THPT(thể hiệnquadạyhọcHìnhhọc10THPT) " 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu cơ sở lí luận về phép duy vật biện chứng, từ đó đa ra mộtsốbiện pháp để Bớc đầuvậndụngmộtsốquanđiểmbiệnchứngcủa t duytoánhọctrongdạyhọc và vậndụng các biện pháp để phát triển t duy cho học sinh thôngquadạyhọc thể hiệnquadạyhọcHìnhhọc 10.THPT nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học. 4 3. Giả thuyết khoa học. Trongquá trình dạyhọc Toán, nếu chú ý Vậndụngmộtsốquanđiểmbiệnchứngcủa t duytoánhọc , trên cơ sở tôn trọng nội dung chơng trình SGK Hìnhhọc10hiện hành, và nếu xây dựng đợc một hệ thống các biện pháp s phạm vậndụng các quy luật, các cặp phạm trù của phép duy vật biệnchứng thì: - Có thể rèn luyện phép biệnchứngcủa t duytoánhọc cho HS. - Góp phần nâng cao chất lợng dạyhọcToánởtrờng THPT, rèn luyện khả năng độc lập nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ đặt ra cho luận văn là: 4.1. Làm rõ phơng pháp luận phép duy vật biện chứng. 4.2.Các quy luật và các cặp phạm trù của phép duy vật biện chứng. 4.3.Mối liên hệ giữa các quy luật, các cặp phạm trù 4.4.Sự cần thiết, sự có thể vậndụng các quanđiểmbiệnchứngtrongdạyhọc Toán. 4.5.Một sốbiện pháp vậndụng các quanđiểmbiệnchứngtrongdạyhọc Toán. 4.6.Tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá mục đích, giả thuyết khoa họccủa đề tài. 5. Phơng pháp nghiên cứu. 5.1. Nghiên cứu lý luận: 5 - Nghiên cứu các tài liệu về phơng pháp dạyhọc Toán, mộtsố tài liệu tham khảo về việc vậndụng các quanđiểm triết họcduy vật biệnchứng vào dạyhọc Toán, các cơ sở về tâm lý học, giáo dục học, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo về chơng trình Hìnhhọc (Hình học 10.THPT) ởphổthônghiện hành. - Nghiên cứu các bài báo về khoa họctoánhọc phục vụ cho đề tài. - Nghiên cứu các công trình về các vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài (các luận án, luận văn, các chuyên đề .). 5.2. Nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu về việc dạy và họchìnhhọc10ởtrờng THPT qua dự giờ, điều tra, phỏng vấn giáo viên. 5.3. Thực nghiệm s phạm: - Tổ chức thực nghiệm kiểm chứngthôngqua các lớp học thực nghiệm và các lớp học đối chứng trên cùng một lớp đối tợng. - Đánh giá kết quả bằng phơng pháp thống kê trong khoa học giáo dục. Để xem tính khả thi và hiệu quả các biện pháp s phạm đề xuất. 6. Đóng góp luận văn. 6.1. Về mặt lý luận: - Xác định cơ sở khoa học phơng pháp luận duy vật biệnchứng để làm sáng tỏ nội dungvậndụng các quanđiểmbiệnchứngtrongdạyhọctoánởtrờngphổ thông. - Xác định đợc các biện pháp dạyhọc nhằm rèn luyện các t duy cho học sinh. 6 6.2. Về mặt thực tiễn: - Bớc đầu xây dựngmộtsốbiện pháp vậndụng các quanđiểmbiệnchứngtrongdạyhọcToán cho học sinh thôngquadạyhọcHìnhhọc 10.THPT. - Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trờng THPT. 7. Cấu trúc của luận văn. Mở đầu - Lý do chọn đề tài. - Mục đích nghiên cứu. - Nhiệm vụ nghiên cứu. - Giả thuyết khoa học. - Phơng pháp nghiên cứu. - Đóng góp luận văn. Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. 1.1. Phơng pháp luận duy vật biệnchứng là gì. 1.2. Các quy luật cơ bản và các cặp phạm trù triết học. 1.3. Mối quan hệ giữa các quy luật, các cặp phạm trù. 1.4. Các cơ sở lý luận và thực tiễn để vậndụng các quanđiểmbiệnchứng cho học sinh. 1.5. Thực trạng vậndụng các quanđiểmbiệnchứngcủa t duytoánhọcởtrờngphổthônghiện nay. 1.6. Kết luận chơng 1. 7 Chơng 2: Các biện pháp nhằm góp phần vậndụng các quanđiểmbiệnchứngcủa t duytoánhọc cho học sinh quadạyhọcHìnhhọc10. THPT. 2.1. Đặc điểm xây dựng chơng trình Hìnhhọc 10.THPT hiện hành. 2.2. Mộtsố căn cứ đa ra các biện pháp thực hiện. 2.3. Mộtsốbiện pháp thực hiện. 2.3.1. Biện pháp 1: Xem xét các đối tợng toánhọcmột cách khách quan, để tìm ra mối liên hệ giữa chúng. 2.3.2. Biện pháp 2: Xem xét nhìn nhận các đối tợng toánhọc dới nhiều góc độ khác nhau nhằm vậndụng linh hoạt các cặp phạm trù trongdạyhọc Toán. 2.3.3. Biện pháp 3: Xem xét các đối tợng toánhọctrongquá trình phát triển Lịch sử toán. 2.3.4. Biện pháp 4: Xem xét các đối tợng toán học, các quan hệ giữa chúngtrong các mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng. 2.3.5. Biện pháp 5: Xem xét các đối tợng toán học, các quan hệ giữa chúng theo quanđiểmvận động biến đổi. 2.3.6. Biện pháp 6: Xem xét các đối tợng toán học, các quan hệ giữa chúng theo quanđiểm lợng đổi chất đổi. 2.3.7. Biện pháp 7: Xem xét các đối tợng toán học, các quan hệ giữa chúngtrong các mối liên hệ giữa nội dung và hình thức. 2.3.8. Biện pháp 8: Xem xét các đối tợng toán học, các quan hệ giữa chúng theo quanđiểmđấu tranh giữa các mặt đối lập. 8 2.4. Sự lựa chọn và phối hợp các biện pháp. 2.5. Kết luận chơng 2. Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm. 3.2. Nội dung thực nghiệm. 3.3. Tổ chức thực nghiệm. 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm. Kết luận chung Tài liệu tham khảo 9 Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. 1.1. Phơng pháp luận duy vật biệnchứng là gì. Thuật ngữ phơng pháp đợc bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là Methodos, theo nghĩa thôngthờng là dùng để chỉ những cách thức, thủ pháp nhất định đợc chủ thể hành động sử dụng để thực hiện mục đích đặt ra. Còn theo định nghĩa một cách khoa học thì phơng pháp là hệ thống những nguyên tắc đợc rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm thực hiện mục đích nhất định [43, tr.29]. Vậy Phơng pháp luận là lí luận về phơng pháp, là khoa học về phơng pháp. Phơng pháp luận giải quyết những vấn đề nh: phơng pháp là gì? Bản chất nội dung, hình thức của phơng pháp nh thế nào? Phân loại phơng pháp ra sao? Vai trò của phơng pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngời nh thế nào? . Do đó, có thể nói cách khác cụ thể hơn, phơng pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể trong việc xác định phơng pháp cũng nh việc xác định phạm vi, khả năng áp dụngmột cách hợp lí, có hiệu quả tối đa[43, tr 32]. Do vậy, phơng pháp luận Toánhọc có nhiệm vụ nêu ra những quan điểm, nguyên tắc chung chỉ đạo quá trình xác định và áp dụng các phơng pháp Toán cụ thể nh phơng pháp tiên đề, phơng pháp giả thiết diễn dịch .Do đó phơng pháp luận triết họcduy vật biệnchứng là phơng pháp luận chung nhất. Nó khái quát những quan điểm, nguyên tắc chung nhất làm xuất phát điểm cho việc xác định các phơng pháp luận khoa học chung, phơng 10 . là: "Bớc đầu vận dụng một số quan điểm biện chứng của t duy toán học trong dạy học Toán ở trờng THPT(thể hiện qua dạy học Hình học 10 THPT) ". thiết, sự có thể vận dụng các quan điểm biện chứng trong dạy học Toán. 4.5 .Một số biện pháp vận dụng các quan điểm biện chứng trong dạy học Toán. 4.6.Tiến
ng
lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết (Trang 16)
h
ẳng hạn, ta xuất phát từ một Bài toán đơn giản sách giáo khoa Hình học10 hiện hành nh sau: (Trang 61)
o
dài AM, MB cắt BC, AC lần lợt tại A1, B1. Dựng hình bình hành MB'CA' (Trang 62)
ua
biện pháp này, để hình thành cho học sinh quan điểm là khi xem xét một sự vật, hiện tợng phải nhận thức sự vật trong sự phát triển, trong sự vận động không ngừng của bản thân nó trong thế giới hiện thực (Trang 68)
2.
Tỉ số lợng giác của góc bất kì (Hình học 10): Trong chơng trình Hình học 10 đã mở rộng hơn tỉ số lợng giác cho góc α bất kì (00≤α≤ 1800) làm điều đó bằng cách dùng nửa đờng tròn đơn vị (là đờng tròn có tâm là gốc toạ độ và bán kính bằng 1 ) (Trang 69)
d
ụ 1: ta xét bài toán sau trong sách giáo khoa Hình học1 0: “Cho góc xOy (Trang 82)
ch
ạy trên (I). Gọi H, K, L lần lợt là hình chiếu củ aM lên các đờng thẳng BC, CA, AB. Tìm vị trí của M sao cho MH +MK + ML lớn nhất (Trang 86)
hình chi
ếu của điểm M trên các đờng thẳng BC, CA, AB. Tìm vị trí củ aM sao cho MH2 + MI2 + MK2 (Trang 87)
Hình chi
ếu của điểm M trên các đờng thẳng BC, CA, AB. Tìm vị trí của M sao cho MH 2 + MI 2 + MK 2 (Trang 87)
th
ể hiện qua dạy học Hình học10 THPT) (Trang 107)