Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ---------------------------- Nguyễn công chuẩn Vậndụngmộtsốquanđiểmcủatriếthọcvàtâmlíhọcvàohoạtđộngkhámphákiếnthứcmớitrongdạyhọchìnhhọc(ở tr- ờng trunghọcphổthông) Chuyên ngành: Lí luận và phơng pháp dạyhọc bộ môn Toán Mã số: 60. 14. 10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn: GS. TS. Đào Tam Vinh - 2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1. Cơ sở lý luận vàthực tiễn . 5 1.1. Mộtsốvấn đề về phơng pháp dạyhọckhámphá . 5 1.1.1. Khái niệm khámphá 5 1.1.2. Phơng pháp dạyhọckhámphá . 5 1.1.3. Các năng lực khámphá 6 1.1.4. Dạyhọckhámphátrongmộtsố công trình của các nhà khoa học 9 1.1.4.1. Mô hìnhdạyhọc hành độnghọc tập khámphácủa Jerome Bruner 9 1.1.4.2. Dạyhọckhámphá theo các tài liệu của tác giả Trần Bá Hoành 12 1.1.4.3. Dạyhọckhámphá theo tài liệu của G. Pôlia . 13 1.1.5. Những u điểmvà hạn chế của phơng pháp dạyhọckhámphá 14 1.1.6. Vì sao ta nên sử dụng phơng pháp dạyhọckhámphá 14 1.1.7. Sự phối kết hợp của phơng pháp dạyhọckhámphá với các phơng pháp dạyhọc khác 15 1.2. Nội dungcủa phép biện chứng duy vật và tác độngcủa nó đến hành độngkhámphá 17 1.2.1. Nội dungcủa phép biện chứng duy vật . 17 1.2.2. Vậndụngmộtsố cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật vàohoạtđộngkhámphá 20 1.2.2.1. Cái chung và cái riêng 20 1.2.2.2. Nội dungvàhìnhthức 24 1.2.2.3. Nguyên nhân và kết quả 32 1.3. Tâmlíhọchoạtđộng . 34 1.3.1. Khái niệm hoạtđộng 34 1.3.2. Nội dung chính củatâmlíhọchoạtđộng 35 1.3.2.1. Thuyết lịch sử văn hoá về sự phát triển các chức năng tâmlí cấp cao của L.X. Vgotxki 35 1.3.2.2. Mộtsố thành tựu lí luận về hoạtđộngtâmlícủa A.N. Leonchev 37 2 1.3.2.3. Lí thuyết về các bớc hình thành hành động trí óc và khái niệm của P.Ia. Galperin . 39 1.3.3. Liên hệ với dạyhọc theo khámphá 43 1.4. Thuyết liên tởng . 45 1.4.1. Khái niệm liên tởng . 45 1.4.2. Nội dung chính của thuyết liên tởng . 45 1.4.3. Vậndụngtronghoạtđộngkhámphá . 46 1.5. Thuyết phát sinh trí tuệ của J. Piaget 49 1.5.1. Khái niệm về trí tuệ . 49 1.5.2. Nội dung chính củalí thuyết phát sinh trí tuệ của J. Piaget 49 1.5.3. Vai trò củalí thuyết phát sinh trí tuệ đối với hoạtđộngkhámphá 51 1.6. Thực trạng của việc đổi mới phơng pháp dạyhọc ở trờngphổ thông hiện nay 53 1.7. Kết luận chơng 1 55 Chơng 2. Mộtsố biện pháp s phạm nhằm góp phần rèn luyện năng lực khámphá cho học sinh trongdạyhọchìnhhọc ở trờng THPT . 56 2.1. Đặc điểm xây dựng chơng trình hìnhhọc ở trờng THPT 56 2.1.1. Hìnhhọc phẳng 56 2.1.2. Hìnhhọc không gian 56 2.1.3. Những thay đổi trong cách trình bày . 57 2.1.3.1. Đặc điểm chung của SGK môn Toán 57 2.1.3.2. Đặc điểm SGK môn Hìnhhọc ở trờng THPT . 58 2.2. Tiềm năng bồi dỡng năng lực khámphá cho học sinh trongdạyhọcHìnhhọc 59 2.3. Mộtsố định hớng s phạm của việc đề ra các biện pháp rèn luyện năng lực khámphá cho học sinh 60 2.4. Đề xuất mộtsố biện pháp s phạm nhằm rèn luyện năng lực khámphá cho học sinh 61 3 2.4.1. Tạo động cơ, nhu cầu và hứng thú cho học sinh khám phá, phát hiện kiếnthứcmới . 61 2.4.2. Tăng cờng tổ chức các hoạtđộngquan sát, thực nghiệm trên các mô hình, hình vẽ, nhằm giúp học sinh rút ra các thuộc tính, các dấu hiệu đặc tr - ng của khái niệm, trên cơ sở đó hình thành biểu tợng và đi đến định nghĩa khái niệm . 68 2.4.3. Dạy khái niệm, định lí, quy tắc, phơng pháp theo hớng tăng cờng hoạtđộng nhận dạng và thể hiện; phát biểu dới nhiều cách tơng đơng; liên hệ với thực tiễn; quantâm khai thác các ứng dụng . 74 2.4.4. Bồi dỡng cho học sinh các năng lực trí tuệ chung nh phân tích và tổng hợp; đặc biệt hoá và khái quát hoá; quy nạp và suy diễn 82 2.4.5. Hình thành cho học sinh năng lực dự đoán ra các tính chất, lời giải bài toán thông qua các hoạt động: quy lạ về quen; xét bài toán tơng tự; xem xét tr- ờng hợp riêng; biến đổi đối tợng nghiên cứu; nhìn bài toán dới nhiều khía cạnh khác nhau 88 2.4.6. Thiết kế ra bài toán mở để học sinh tìm tòi phát hiện ra lời giải bài toán đồng thời khai thác lời giải bài toán, xây dựng thành một chuỗi bài toán nâng dần mức độ khó khăn . 99 2.4.7. Quantâm bồi dỡng t duy biện chứng cho học sinh 110 Kết luận chơng 2 . 114 Chơng 3: Thử nghiệm s phạm . 116 3.1. Mục đích thử nghiệm 116 3.2. Nội dung thử nghiệm 116 3.3. Tổ chức thử nghiệm . 116 3.4. Kết quả thử nghiệm 117 3.5. Kết luận chơng 3 . 125 Kết luận của luận văn . 126 Công trình đ công bố liên quan trực tiếp đến luậnã văn . 127 4 Tài liệu tham khảo 129 Quy ớc về các chữ viết tắc sử dụngtrong luận văn Viết tắt Viết đầy đủ CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá PPDH Phơng pháp dạyhọc HS Học sinh GV Giáo viên PPKP Phơng pháp khámphá PPDHKP Phơng pháp dạyhọckhámphá THPT Trunghọcphổ thông BPSP Biện pháp s phạm SGK Sách giáo khoa KP Khámphá PP Phơng pháp HĐ Hoạtđộng ĐK Điều kiện CNTLCC Chức năng tâmlí cấp cao CNTLCT Chức năng tâmlí cấp thấp CCKH Công cụ kí hiệu PTTE Phát triển trẻ em TĐHT Trình độ hiện tại VPTGN Vùng phát triển gần nhất ĐT Đối tợng ĐC Động cơ MĐ Mục đích TT Thao tác PT Phơng tiện HĐCĐ Hoạtđộng chủ đạo Nxb Nhà xuất bản Tr. Trang 5 THCS Trunghọc cơ sở Phần I. Mở đầu I. Lí do chọn đề tài Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp về cơ bản sẽ trở thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con ngời, là nguồn lực ngời Việt Nam đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao. Việc này cần bắt đầu từ giáo dục phổ thông, đòi hỏi sự nghiệp giáo dục và đào tạo phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu xã hội. Đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó một yếu tố quantrọng là đổi mới PPDH, trong đó có PPDH môn Toán. Trong điều kiện phát triển của các phơng tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lu, HS đợc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạtvàthực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi cách đây mấy chục năm, đặc biệt là HS trung học. Tronghọc tập họ không thoả mãn với vai trò của ngời tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giải pháp đã có sẵn đợc đa ra. Nh vậy, ở lứa tuổi này nảy sinh một yêu cầu và cũng là một quá trình: sự lĩnh hội độc lập các tri thứcvà phát triển kĩ năng. Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi "phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với những đặc điểmcủa từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vậndụngkiếnthứcvàothực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS". Với mục tiêu là "Giáo dục trunghọcphổ thông nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả củatrunghọc cơ sở, hoàn thiện họcvấnphổ thông, có những hiểu biết thông thờng về kĩ thuật và hớng nghiệp, có điều kiện lựa chọn h- ớng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trunghọc chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động". 6 Trong những năm gần đây việc đổi mới PPDH ở nớc ta đã có mộtsố chuyển biến tích cực. Các PPDH hiện đại nh dạyhọc phát hiện và giải quyết vấn đề, dạyhọckiến tạo, dạyhọckhám phá, . đã và đang đợc các nhà s phạm, các thầy cô giáo quantâm nghiên cứu và áp dụng ở một góc độ nào đó qua từng tiết dạy, qua từng bài tập. Những sự đổi mới đó nhằm tổ chức các môitrờnghọc tập trong đó HS đợc hoạtđộng trí tuệ nhiều hơn, có cơ hội để khámphávàkiến tạo tri thức, qua đó HS lĩnh hội bài họcvà phát triển t duy cho bản thân mình. Dạyhọc theo PPKP đã đợc nhiều tác giả quantâm nghiên cứu, trong đó có: Jerome Bruner, Trần Bá Hoành, Đào Tam - Lê Hiển Dơng, Lê Võ Bình, Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Hữu Châu, .Theo các tác giả nếu GV biết tạo ra các tình huống phù hợp với trình độ nhận thứccủa HS để trên cơ sởkiếnthức đã có, HS khảo sát tìm tòi phát hiện kiếnthứcmới thì việc học tập khámphá sẽ đem lại kết quả tốt hơn so với nhiều hìnhthứchọc tập khác. Tuy nhiên hiện nay việc vậndụng PPDHKP vàodạyhọc Toán nói chung vàdạyhọcHìnhhọc nói riêng còn gặp mộtsố khó khăn sau: PPDHKP đòi hỏi nhiều thời gian trong quá trình dạyhọctrong khi đó thời lợng trên lớp có hạn; để có hiệu quả PPKP đòi hỏi phải có nhiều tài liệu hỗ trợ cho việc dạy học; PPKP không phải là PPDH thích hợp cho mọi HS và GV; khó khăn liên quan tới khả năng sàng lọc lựa chọn hợp lí để phối hợp các PPDH không truyền thống trongdạyhọc Toán; đặc biệt là khó khăn liên quan tới khả năng nhuần nhuyễn lí thuyết khámphátrongdạyhọc Toán của đội ngũ GV. Từ những lí do trên chúng tôi quyết định lựa chọn "Vận dụngmộtsốquanđiểmcủatriếthọcvàtâmlíhọcvàohoạtđộngkhámphákiếnthứcmớitrongdạyhọcHìnhhọc(ởtrờng THPT)" làm đề tài nghiên cứu của mình. II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mộtsốquanđiểmcủatriếthọcvàtâmlíhọcvậndụngvàohoạtđộngkhámphákiếnthức mới, từ đó đề xuất mộtsố BPSP góp phần rèn luyện năng lực khámphá cho HS. Vậndụngmộtsố biện pháp đã đề xuất vàodạyhọcHìnhhọc ở trờng THPT nhằm mục đích nâng cao chất lợng dạyhọc Toán. 7 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ làm rõ những vấn đề sau: - Xem xét mộtsốvấn đề cơ bản của PPDHKP - Nội dungcủatriếthọc duy vật biện chứng và tác động nh thế nào đến hoạtđộngkhám phá? - Thuyết liên tởng vàvậndụngtronghoạtđộngkhámphá nh thế nào? - Thuyết phát sinh trí tuệ của J. Piaget, ảnh hởng đến hoạtđộng KP ra sao? - Tâmlíhọchoạt động, liên hệ với DHKP thể hiện nh thế nào? - Thực trạng đổi mới PPDH toán hiện nay - Đề xuất mộtsố biện pháp nhằm rèn luyện năng lực khámphá cho HS thông qua dạyhọcHìnhhọc 3. Đối tợng nghiên cứu Quá trình dạyhọcHìnhhọc ở trờngphổ thông 4. Giả thuyết khoa học Thông qua dạyhọc Toán, nếu chú ý vậndụngmộtsốquanđiểmcủatriếthọcvàtâmlíhọcvàohoạtđộngkhámphákiếnthứcvà tôn trọng nội dung chơng trình SGK hiện hành thì chất lợng dạyhọc Toán sẽ đợc nâng cao. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu mộtsố tài liệu, sách, báo về triết học, tâmlíhọcvà PPDHKP. Định hớng đổi mới PPDH Toán và các SGK về Toán. - Điều tra tìm hiểu: tiến hành tìm hiểu về việc dạyhọcHìnhhọc ở trờngphổ thông hiện nay - Thử nghiệm s phạm 5. Đóng góp của luận văn - Về mặt lí luận: + Hệ thống hoá đợc mộtsốvấn đề cơ bản của PPDHKP. + Làm rỏ mộtsố cơ sởcủatriếthọcvàtâmlíhọcvàohoạtđộng KP tri thức. - Về mặt thực tiễn: + Đề xuất mộtsố biện pháp góp phần rèn luyện năng lực KP kiếnthức cho HS. 8 + Vậndụngmộtsố biện pháp ở trên vàothực tiễn dạyhọcHìnhhọc ở trờngphổ thông. + Mộtsố kết luận rút ra từ thực tiễn việc tổ chức dạyhọc theo quy trình đã đề xuất. + Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các GV dạy Toán ở trờng THPT. III. Cấu trúc của luận văn Phần I. Mở đầu I. Lí do chọn đề tài II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3. Đối tợng nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Phơng pháp nghiên cứu 6. Đóng góp của luận văn Phần II. Nội dung: Gồm 3 chơng Chơng 1. Cơ sởlí luận vàthực tiễn. Chơng 2. Các biện pháp nhằm góp phần rèn luyện năng lực khámphá cho học sinh trongdạyhọcHìnhhọc ở trờng THPT. Chơng 3. Thử nghiệm s phạm. Phần III. Kết luận I. Kết luận của luận văn II. Tài liệu tham khảo và trích dẫn Chơng 1. Cơ sởlí luận vàthực tiễn 9 1.1. Mộtsốvấn đề về phơng pháp dạyhọckhámphá 1.1.1. Khái niệm khámpháTrong [31, tr. 491] khámphá là tìm ra, phát hiện ra cái ẩn giấu, bí mật. Trong [27, tr. 44, 45] "Khám phá có thể hiểu là quá trình HĐ và t duy, bao gồm quan sát, phân tích, nhận định, đánh giá, nêu giả thuyết, suy luận . nhằm đa ra những khái niệm, phát hiện ra những tính chất, quy luật . trong các sự vật, hiện tợng và các mối liên hệ giữa chúng". 1.1.2. Phơng pháp dạyhọckhámpháTrong [27, tr. 44] "Khám phá (KP) tronghọc tập ở nhà trờng, dành cho HS, không phải tìm ra những điều gì "to tát", mà chỉ nhằm tìm thấy, phát hiện ra những tri thứcmới đối với chính mình (có trong chơng trình), giúp họ tích cực, chủ động chiếm lĩnh những tri thứctrong đó. PPDH, ở đó, HS tự mình KP ra và lĩnh hội tri thức mới, dới sự hớng dẫn của GV, đợc xem là PPDHKP. Trong ph- ơng pháp (PP) này "Thầy giáo tìm cách giúp cho HS tự KP ra các sự kiện, khái niệm, quy tắc . mà ngời thầy muốn truyền đạt"" và tác giả nhận xét: "Đây là một PPDH nhằm tích cực hoá HĐ nhận thứccủa HS, đặt ngời họcvào thế chủ động, sáng tạo. GV tạo ra những tình huống HĐ, những câu hỏi gợi mở, có thể bằng đàm thoại phát hiện, thảo luận nhóm, sử dụng phiếu học tập . qua đó HS có thể KP đ- ợc, nhận thức đợc những tri thức mới". Theo các tác giả Jackc Richards, John Platt và Heidi platt: DHKP là PP dạyvàhọc dựa trên những quy luật sau: - Ngời học phát triển quá trình t duy liên quan đến việc KP và tìm hiểu thông qua quá trình quan sát, phân loại, đánh giá, tiên đoán, mô tả và suy luận. - GV sử dụngmột phơng pháp giảng dạy đặc trng hổ trợ quá trình khámphávà tìm hiểu. - Giáo trình giảng dạy không phải là nguồn duy nhất cho ngời học. - Kết luận đợc đa ra với mục đích thảo luận chứ không phải là cuối cùng. - Ngời học phải lập kế hoạch, tiến hành và đánh giá quá trình họccủa mình với sự hỗ trợ một phần của GV [2, tr. 28]. Trong [2, tr. 30] tác giả Lê Võ Bình cho rằng: KP với t cách là một PPDH có những đặc trng cơ bản sau: 10 . cứu một số quan điểm của triết học và tâm lí học vận dụng vào hoạt động khám phá kiến thức mới, từ đó đề xuất một số BPSP góp phần rèn luyện năng lực khám. dạy học Hình học ở trờng phổ thông 4. Giả thuyết khoa học Thông qua dạy học Toán, nếu chú ý vận dụng một số quan điểm của triết học và tâm lí học vào hoạt