Hình học phẳng

Một phần của tài liệu Vận dụng một số quan điểm của triết học và tâm lí học vào hoạt động khám phá kiến thức mới trong dạy học hình học (ở trường trung học phổ thông) (Trang 59 - 60)

- Giáo trình hình học phẳng biên soạn theo quan điểm coi hình hình học là một tập hợp điểm. Mặt phẳng là tập hợp điểm cho trớc. Các hình hình học khác là những tập hợp con của mặt phẳng. Những kiến thức (quan hệ, phép toán) về lí

thuyết tập hợp đợc vận dụng coi nh đã biết. Ngôn ngữ và một số kí hiệu của lí thuyết tập hợp đợc sử dụng.

- Vì lí do s phạm để tránh hệ thống kí hiệu cồng kềnh trong SGK Hình học nhiều khi một kí hiệu đợc dùng để chỉ nhiều khái niệm khác nhau. Vì vậy phải nắm vững nội dung chứa đựng trong kí hiệu.

- Tuy có sử dụng kiến thức số (độ dài đoạn thẳng, số đo góc) để định nghĩa quan hệ hình học nhng hệ thống kiến thức hình học vẫn mang tính độc lập (tơng đối). Không gian toán học của hệ thống kiến thức là không gian động; các hình hình học đợc định nghĩa theo phơng pháp kiến thiết; một nội dung quan trọng của hình học là nghiên cứu các phép biến hình.

- Hình học phẳng ở THCS tự nó là một hệ thống tơng đối hoàn chỉnh. Tất nhiên không thể đòi hỏi ở đây một cấu trúc lôgic chặt chẽ, thoả mãn các yêu cầu của một hệ tiên đề. Vì lí do s phạm phải công nhận một số khái niệm, tuy rằng các khái niệm này có thể định nghĩa đợc (chẳng hạn: quan hệ “nằm giữa”, “số đo góc” ).…

Hình học phẳng ở THCS đợc xây dựng trên nền tảng lí thuyết tập hợp và lôgic toán, có sự công nhận trờng số thực, với dụng ý nếu ráp thêm đối tợng mới (là “mặt phẳng”) cùng với các tiên đề mới liên quan tới mặt phẳng thì có hình học không gian. Vì vậy hình học phẳng có một vị trí quan trọng, đó là cơ sở ban đầu cho toàn bộ kiến thức hình học phổ thông.

Một phần của tài liệu Vận dụng một số quan điểm của triết học và tâm lí học vào hoạt động khám phá kiến thức mới trong dạy học hình học (ở trường trung học phổ thông) (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w