Có nhiều định nghĩa khác nhau về HĐ tuỳ theo góc độ xem xét: Nguyên nhân 1 ĐK Hoàn cảnh Kết quả 1 (nguyên nhân 2) ĐK Hoàn cảnh Kết quả 2
Dới góc độ triết học, HĐ là quan hệ biện chứng của chủ thể và khách thể. Trong quan hệ đó, chủ thể là con ngời, khách thể là hiện thực khách quan. ở góc độ này, HĐ đợc xem là quá trình mà trong đó có sự chuyển hoá lẫn nhau giữa hai cực "chủ thể - khách thể".
Dới góc độ sinh học, HĐ là sự tiêu hao năng lợng thần kinh và bắt thịt của con ngời khi tác động vào hiện thực khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời.
Dới góc độ tâm lí học, xuất phát từ quan điểm cho rằng cuộc sống của con ngời là chuỗi những HĐ, giao tiếp kế tiếp nhau, đan xen vào nhau, HĐ đợc hiểu là phơng thức tồn tại của con ngời trong thế giới.
HĐ là mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngời và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con ngời (chủ thể) [52, tr. 55].
1.3.2. Nội dung chính của tâm lí học HĐ
Tâm lí học HĐ là hệ thống tâm lí học lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cơ sở lí luận và PP luận nghiên cứu. Trong luận văn này xin nêu tóm tắt ba lí thuyết lớn trong tâm lí học HĐ.
1.3.2.1. Thuyết lịch sử - văn hoá về sự phát triển các chức năng tâm lí cấp cao của L.X. Vgotxki của L.X. Vgotxki
Có thể tóm tắt lí thuyết của L.X. Vgotxki (1896 - 1934) vào mấy điểm chính:
* Chức năng tâm lí cấp cao và vai trò của công cụ tâm lí đối với việc hình
thành các chức năng tâm lí cấp cao ở trẻ em: nhà tâm lí học L.X. Vgotxki phân
chia các chức năng tâm lí trẻ em thành hai trình độ chức năng tâm lí cấp thấp
(CNTLCT) và chức năng tâm lí cấp cao (CNTLCC). CNTLCT đợc đặc trng bởi quan hệ trực tiếp giữa kích thích của đối tợng (A) với phản ứng của cá thể (B), tạo
nên cấu trúc hai thành phần: kích thích ↔ phản ứng. CNTLCC đợc đặc trng bởi
quan hệ gián tiếp giữa kích thích (A) với phản ứng (B) thông qua kích thích ph- ơng tiện (X), đóng vai trò công cụ tâm lí, tạo nên cấu trúc ba thành phần: A ↔ X và X ↔ B. CNTLCC chỉ có ở ngời, nó là trình độ tự nhiên nhng có sự tham gia
của công cụ tâm lí là các kí hiệu đa dạng: ngôn ngữ, các thủ thuật ghi nhớ, kí hiệu đại số, sơ đồ, bản vẽ, các quy ớc v.v.. Chúng có điểm chung là đều do con ngời sáng tạo ra, là cái chứa nghĩa xã hội và có chức năng công cụ trong các quá trình hành vi của con ngời. L.X. Vgotxki gọi đó là công cụ kí hiệu (CCKH). CCKH tham gia vào quá trình hành vi, làm thay đổi toàn bộ diễn biến của hành vi; tái tạo, sắp xếp lại toàn bộ cấu trúc của nó bằng tính chất của mình, tạo nên một thể trọn vẹn mới - hành động mang tính chất công cụ. Do kí hiệu công cụ có nội dung xã hội và là đại diện của mỗi nền văn hoá nhất định, nên các CNTLCC mang nội
dung văn hoá - xã hội, có tính lịch sử cụ thể. Khái niệm CCKH là chìa khoá để
L.X. Vgotxki giải quyết hàng loạt vấn đề về sự phát triển tâm lí trẻ em. * Các quy luật phát tiển của trẻ em
Thứ nhất, sự hình thành các CNTLCC thực chất là quy trình cải tổ các CNTLCT, nhờ các CCKH: Sự hình thành các CNTLCT theo con đờng tiến hoá, từ
dới lên, còn CNTLCC theo con đờng lĩnh hội, từ trên xuống, từ ngoài vào, trên cơ sở cải tổ các CNTLCT, nhờ sử dụng các CCKH. Quá trình hình thành các CNTLCC ở trẻ em thực chất là quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch
sử đợc kết tinh trong các CCKH do loài ngời sáng tạo ra, là quy trình trẻ em học cách sử dụng các CCKH đó, biến chúng từ chổ là phơng tiện giao tiếp xã hội ở
bên ngoài thành phơng tiện tâm lí của cá nhân ở bên trong.
Thứ hai: Quy luật về sự tơng tác giữa các cá nhân trong quá trình hình thành các CNTLCC. Quy luật này phản ánh quan hệ đặc trng của cá nhân với xã
hội. Quan hệ giữa các CNTLCC không bao giờ là quan hệ trực tiếp vật chất (vật
lí) giữa cá thể ngời với ngời, chúng là các hình thức hợp tác xã hội mang tính chất tập thể, trong quá trình phát triển đã trở thành phơng tiện thích ứng của cá nhân, các dạng hành vi và t duy cá nhân. Nói cách khác, các CNTLCC xuất hiện từ các hình thức hành vi xã hội mang tính tập thể.
Thứ ba: Quy luật về sự phát sinh xã hội của các dạng hành vi cấp cao.
Quy luật cơ bản của quá trình này là: "Bất kì CNTLCC của trẻ em trong quá
là chức năng tâm lí bên ngoài; lần thứ hai là HĐ cá nhân, là chức năng tâm lí bên trong".
Tóm lại, sự hình thành và phát triển các CNTLCC là các quan hệ của trật
tự xã hội đợc đa vào nhân cách, tạo ra cơ sở cấu trúc xã hội của nhân cách con ngời. Chúng là các quy luật chuyển chức năng tâm lí bên ngoài vào bên trong trong sự phát triển trẻ em (PTTE). Trong các quy luật này L.X. Vgotxki đặc biệt
nhấn mạnh đến vai trò của kí hiệu với t cách là công cụ tâm lí quy định tính chất xã hội - lịch sử của các chức năng tâm lí và nhấn mạnh vai trò quyết định của HĐ hợp tác giữa trẻ em với ngời lớn thông qua CCKH.
* Trình độ hiện tại và vùng phát triển gần nhất trong quá trình phát triển
của trẻ em. Quan hệ của chúng với dạy học.
L.X. Vgotxki cho rằng trong suốt quá trình PTTE thờng diễn ra hai mức độ: trình độ hiện tại (TĐHT) và vùng phát triển gần nhất (VPTGN). TĐHT là trình độ, mà ở đó các chức năng tâm lí đã đạt tới độ chín muồi, còn VPTGN là trong đó các chức năng tâm lí đang trởng thành nhng cha chín muồi. Trong thực tiễn, TĐHT biểu hiện qua việc trẻ em độc lập giải quyết nhiệm vụ, không cần sự giúp đỡ nào từ bên ngoài, còn VPTGN đợc thể hiện trong tình huống trẻ em hoàn thành nhiệm vụ khi có sự hợp tác, giúp đỡ của ngời khác, mà nếu tự mình, nó không thể thực hiện đợc. Nh vậy, hai mức độ PTTE thể hiện hai mức độ chín muồi của mỗi chức năng tâm lí ở các thời điểm khác nhau. Đồng thời chúng luôn vận động: VPTGN hôm nay thì ngày mai sẽ trở thành TĐHT và xuất hiện VPTGN mới.
Theo L.X. Vgotxki, mọi ý đồ dạy học tách rời sự phát triển, coi hai yếu tố này độc lập với nhau, đều dẫn đến sai lầm, làm hạn chế vai trò của dạy học. Dạy học và phát triển phải thờng xuyên có quan hệ hữu cơ với nhau, nhng dạy học không đi sau sự phát triển, là điều kiện bộc lộ sự phát triển. Nó đi trớc quá trình phát triển, tạo ra VPTGN. Chỉ có nh vậy, dạy học mới kéo theo sự phát triển, định hớng và thúc đẩy nó. Dĩ nhiên, trong thực tiễn phải lu ý dạy học không đợc đi trớc quá xa so với sự phát triển, càng không đợc đi sau nó. Dạy học và phát triển phải cận kề nhau. đồng thời phải quán triệt t tởng dạy học là sự hợp tác giữa ngời dạy
và ngời học. HĐ dạy và HĐ học là HĐ hợp tác giữa GV và HS. Chỉ có nh vậy, dạy
1.3.2.2. Một số thành tựu lí luận về HĐ tâm lí của A.N. Leonchev
Về phơng diện dạy học, có thể rút ra một số điểm quan trọng từ lí thuyết HĐ tâm lí của A.N. Leonchev (1903 - 1979).
Thứ nhất: Theo A.N. Leonchev, về hình thức có hai loại HĐ: HĐ bên trong
và HĐ bên ngoài. Về bản chất hai loại HĐ này có cấu tạo chung giống nhau. HĐ bên trong có nguồn gốc từ HĐ bên ngoài, là quá trình chuyển đối tợng (ĐT) từ bên ngoài vào bên trong cá nhân. Quá trình này không phải là sự di chuyển HĐ bên ngoài vào trong ý thức đã có từ trớc, mà là quá trình hình thành bình diện bên trong do sự di chuyển và cải tổ HĐ bên ngoài. Quá trình di chuyển cải tổ này đợc diễn ra trong một số bớc nhất định. Mỗi bớc là một sự cải biến hình thức thể hiện của ĐT trên cơ sở bảo toàn nội dung xã hội của nó.
Thứ hai: Cấu trúc hoạt động: HĐ (cả HĐ bên trong và HĐ bên ngoài) là
đơn vị phần tử, chứ không phải là đơn vị hợp thành. Vì vậy, cấu trúc của HĐ không phải là sự kết hợp của các bộ phận tạo thành một khối chỉnh thể, mà là cấu trúc chức năng và chuyển hoá chức năng của các đơn vị của HĐ. Trong mỗi HĐ có các đơn vị phần tử với các chức năng sau đây: HĐ trong mối quan hệ chuyển
hoá với ĐT. ĐT với t cách là động cơ (ĐC) của HĐ, có chức năng kích thích HĐ,
hớng HĐ về phía bản thân nó. Đằng sau ĐC là nhu cầu. HĐ đáp ứng trực tiếp nhu cầu của chủ thể. Về phơng diện phát sinh (cả góc độ xã hội và cá nhân), thời kì đầu HĐ trực tiếp thoả mãn nhu cầu của chủ thể. Về sau, do sự phát triển của chủ thể, dẫn đến tách ra các ĐT bộ phận đóng vai trò trung gian, là phơng tiện để dẫn chủ thể đến thoả mãn nhu cầu. ĐT bộ phận đợc tách ra đó chính là mục đích (MĐ), tơng ứng với nó là hành động. MĐ là ĐT mà cá nhân ý thức đợc cần phải chiếm lĩnh để làm phơng tiện thoả mãn nhu cầu. MĐ có chức năng hớng dẫn chủ
thể tới ĐT. Điều quan trọng ở đây là xác định ĐC và MĐ, từ đó dẫn đến phân biệt
HĐ và hành động. ĐC và MĐ đều là ĐT khách quan chủ thể cần chiếm lĩnh. Nhng nếu việc chiếm lĩnh nó thoả mãn nhu cầu của chủ thể thì nó là ĐC, còn nếu nó chỉ là phơng tiện để thoả mãn nhu cầu khác thì đó là MĐ. MĐ vừa có tính độc lập vừa phụ thuộc. Vì vậy hành động cũng vừa độc lập vừa phụ thuộc vào HĐ. HĐ tồn tại dới dạng chuỗi hành động. Để thực hiện MĐ, chủ thể không chỉ ý thức đợc ĐT mà còn phải có các thao tác (TT) chiếm lĩnh nó, TT của chủ thể phụ thuộc vào phơng
tiện (PT) khách quan và là PT để chủ thể vận dụng vào trong hành động. TT không có MĐ tâm lí, mà chỉ là cơ cấu kĩ thuật của hành động, TT có chức năng kĩ thuật. TT đợc sinh ra từ hành động trớc đó, nó là kết quả quá trình luyện tập và kĩ thuật hoá hành động, đa nó vào trong hành động khác, sau khi trừu xuất mục đích tâm lí của nó.
Nh vậy, A.N. Leonchev đã xác định một cấu trúc chức năng của HĐ, bao gồm sự chuyển hoá giữa các yếu tố chủ thể: HĐ, hành động, TT tơng ứng với sự chuyển hoá chức năng của các ĐT cần chiếm lĩnh: ĐC, MĐ, PT.
Thứ ba: Quá trình phát triển của trẻ em là quá trình lĩnh hội các kinh
nghiệm xã hội - lịch sử do loài ngời tích luỹ đợc qua các thế hệ. Thực chất của quá trình này là tiến hành các HĐ. Mỗi giai đoạn phát triển của trẻ em có nhiều HĐ, trong đó có hoạt động chủ đạo (HĐCĐ). A.N. Leonchev cho rằng: HĐCĐ là HĐ mà sự phát triển của nó quy định những biến đổi chủ yếu nhất trong quá trình tâm lí và trong các đặc điểm tâm lí của nhân cách trẻ em ở giai đoạn phát triển nhất định của nó, tạo nên cấu trúc đặc trng của nhân cách và định hớng sự phát triển của nhân cách đó. Sự thay thế nhau giữa các giai đoạn phát triển của trẻ em đợc đặc trng bởi sự thay thế của các HĐCĐ. Vì vậy, có thể căn cứ vào HĐCĐ để xác định các giai đoạn lứa tuổi trong quá trình phát triển của trẻ em.
1.3.2.3. Lí thuyết về các bớc hình thành hành động trí óc và khái niệm của P.Ia. Galperin
Trong dòng lí thuyết HĐ, nhà tâm lí học L.X. Vgotxki đã đặt vấn đề HĐ là đối tợng nghiên cứu và đã chú ý tới sự hình thành các công cụ tâm lí bên trong từ bên ngoài. Còn nhà tâm lí học A.N. Leonchev tiến thêm một bớc, bằng cách vạch ra sự tơng đồng về bản chất và cấu trúc giữa HĐ bên ngoài và HĐ bên trong. Đồng thời xác định đợc cấu trúc chức năng của các đơn vị trong HĐ và cơ chế hình thành ĐC, MĐ và PT hoạt động. Tuy vậy, vấn đề còn tồn tại là quá trình chuyển bên ngoài vào bên trong diễn ra nh thế nào? Công trình nghiên cứu của nhà tâm lí học P.Ia. Galperin (1902 - 1988) đã giải quyết khá triệt để vấn đề này. Giả thuyết khoa học ở đây là: HĐ tâm lí là kết quả của quá trình chuyển các hành động vật
chất bên ngoài vào lĩnh vực phản ánh. Quá trình di chuyển ấy tiến hành theo một số bớc; ở mỗi bớc có sự phản ánh mới, một lần tái hiện hành động và sự cải
tổ một cách có hệ thống hành động đó. Từ giả thuyết này, P.Ia. Galperin đã
nghiên cứu và đề xuất lí thuyết về các bớc hình thành hành động trí tuệ.
Sau đây là một số điểm chính trong lí thuyết của P.Ia. Galperin về các bớc hình thành hành động trí óc và khái niệm:
* Các hình thức hay các mức độ của hành động. Theo P.Ia. Galperin, có ba hình thức biểu hiện của đối tợng: Hình thức tồn tại dới dạng vật thật; hình thức kí hiệu và hình thức trí tuệ bên trong. Tơng ứng với các hình thức biểu hiện trên là ba hình thức hay ba mức của hành động: hành động với các đồ vật vật chất hay các dạng vật chất hoá của chúng; hành động kí hiệu ngôn ngữ và hành động ý nghĩ bên trong. Quá trình chuyển từ hành động bên ngoài vào bên trong trải qua ba hình thức (ba mức) hành động trên.
* Các bớc hình thành hành động trí tuệ
Bớc 1. Lập cơ sở định hớng của hành động. Theo P.Ia. Galperin, lĩnh hội đ-
ợc hành động là phải biết làm lại hành động đó với vật liệu mới và từ vật liệu mới đó làm lại đợc sản phẩm theo dự kiến. Muốn vậy, phải phân tích vật mẫu. ở đây, chủ thể trớc hết phải tính đến các yếu tố khách quan của hành động mẫu, thành phần các thao tác của nó. Phân chia hành động thành những thao tác vừa sức. Sau đó đem sự phân chia này chuyển sang vật liệu mới. Nhờ đó, giúp chủ thể cứ thực hiện hết phần này đến phần khác của hành động trên vật liệu mới phù hợp với các thao tác của mình. Sự phân bố ấy chính là cơ sở định hớng của hành động. Lập cơ sở định hớng là nhiệm vụ chủ yếu và là nội dung chính của quá trình hành động, nó là phần quan trọng nhất trong cơ chế của hành động.
Bớc 2. Hành động với vật thật hay vật chất hoá. Lập cơ sở định hớng hành
động thực chất mới chỉ là hệ thống các chỉ dẫn cách thức hành động, cha phải là hành động. Hành động chỉ đợc thực hiện khi chủ thể tiến hành nó ở dạng nguyên thuỷ: hành động với vật thật hay vật chất hoá, tức là hành động với các đồ vật hay các biến thể của nó nh hình vẽ, sơ đồ, mô hình, hình mẫu của vật thật đó. Hành động với vật thật hay với dạng vật chất hoá là nguồn gốc của mọi hành động trí tuệ trọn vẹn. Mục đích của nó là phân tích, tách nội dung đích thực của hành động tâm lí nằm trong đối tợng vật chất hay vật chất hoá. Nội dung của bớc này là chủ thể dùng tay để triển khai hành động, luyện tập, khái quát và rút gọn nó.
Triển khai hành động là vạch ra tất cả thao tác của nó trong mối quan hệ