Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
460,26 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VŨ THỊ NGUYÊN VẬN DỤNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ CON NGƯỜI TRONG MƠN KHOA HỌC LỚP KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội HÀ NỘI, 2011 Phần 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống năm đầu kỉ XXI, kỉ tiến vượt bậc văn hố cơng nghệ, có trình độ chun mơn cao Vì đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài việc quốc gia quan tâm ý Đất nước ta q trình đến cơng nghiệp hoá, đại hoá, nguồn nhân lực người vai trò lớn giáo dục ghi rõ Nghị TW khoá VIII: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn nhân lực người” Giáo dục mối quan tâm toàn xã hội, đặc biệt giáo dục Tiểu học, bậc học tảng, hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, tri thức, thẩm mĩ kĩ năng, đặt móng vững cho bậc học Muốn làm điều người ta tiến hành đồng vấn đề bậc tiểu học địi hỏi phải có nội dung phương pháp thích hợp đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập phát huy tự chủ sáng tạo học sinh chủ đạo Thực tiễn thời gian qua bên cạnh kết đạt được, giáo dục tồn hạn chế định Thực trạng dạy học chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục nước nhà, dẫn đến chất lượng dạy học thấp nguyên nhân dẫn đến thực trạng chất lượng việc sử dụng phương pháp chưa tốt, chưa thực hiệu Vì việc sử dụng phương pháp dạy học để phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo học sinh vấn đề đáng quan tâm Ở Tiểu học để giúp em hiểu vấn đề tồn xung quanh mơn Khoa học cung cấp cho em kiến thức Đó mơn học tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, đóng vai trị quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực đạo đức người Đáp ứng mục tiêu hệ thống giáo dục giáo dục Tiểu học, chương trình mơn Khoa học đề mục tiêu phải khơi dạy tính tích cực hoạt động học sinh.Đặc biệt dạy môn Khoa học với nhiều chủ đề đa dạng địi hỏi tính đầy đủ xác tri thức khoa học người giáo viên phải làm để xây dựng cho học sinh niềm tin, kiến thức khoa học biện pháp phương pháp dạy học khác nhau…… dạy học kiến tạo phù hợp nội dung khoa học lớp Trong dạy học môn Khoa học Tiểu học, nội dung trình phát triển thể người nội dung với học sinh Tiểu học Và nay, trước thực xã hội ngày phát triển, sống vật chất tinh thần người đáp ứng ngày cao, học sinh Tiểu học ngày chăm lo phát triển đủ mặt vật chất tinh thần việc cung cấp cho em kiến thức khởi đầu trình phát triển thể người việc làm thiết thực quan trọng, bước ngoặc giúp học sinh bước vào cấp học cao với mơn Sinh học.Vì tơi chọn đề tài : “Vận dụng số quan điểm lý thuyết kiến tạo để dạy học trình phát triển thể người mơn Khoa học lớp 5” Mục đích nghiên cứu Vận dụng số quan điểm lý thuyết kiến tạo để dạy học trình phát triển thể người môn Khoa học lớp 5, để tổ chức trình dạy học lớp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Khoa học Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học tổ chức sở vận dụng số quan điểm lý thuyết kiến tạo dạy học nội dung trình phát triển thể người chủ đề “Con người sức khoẻ” môn Khoa học lớp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc dạy học theo số quan điểm lý thuyết kiến tạo vận dụng để tổ chức trình dạy học trình phát triển thể người Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Để làm sáng tỏ quan điểm lý thuyết kiến tạo vận dụng số quan điểm lý thuyết kiến tạo vào dạy trình phát triển thể người 5.2 Nghiên cứu thực tế - Tìm hiểu thực trạng dạy học số nội dung trình phát triển thể người - Tìm hiểu quan niệm sai, học sinh học có nội dung q trình phát triển thể người - Xây dựng phân tích kế hoạch học theo bước qui trình dạy học Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức trình phát triển thể người môn Khoa học lớp theo số quan điểm lý thuyết kiến tạo góp phần nâng cao chất lượng dạy học Khoa học lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chuyện Phần 2: NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp dạy học Tiểu học 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Hêghen quan niệm: “Phương pháp cách thức làm việc chủ thể, cách thức phụ thuộc vào nội dung phương pháp vận động bên ngồi nơi dung” Thuật ngữ phương pháp dạy học bắt nguồn từ tếng Hy Lạp METHOR có nghĩa đường để đạt mục đích dạy học Theo phương pháp dạy học đường để đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học hình thức, cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học đặc trưng tính chất hai mặt gồm hoạt động thầy trò Hai hoạt động tồn tiến hành mối quan hệ biện chứng, hoạt động thầy giữ vai trị chủ đạo, hoạt động trò giữ vai trò chủ động (tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động) 1.1.1.2 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học Đảng Nhà nước ta xác định “Đầu tư cho giáo dục Quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tảng đào tạo nhân lực chất lượng cao, yếu tố quan trọng góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố” Giáo dục góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh đặc biệt giáo dục Tiểu học Đây bậc học tảng để em học tiếp bậc cao Do vậy, Đảng Nhà nước ta nêu rõ Nghị Trung Ương II là: Nâng cao chất lượng toàn diện Tiểu học Bộ Giáo dục đề yêu cầu việc dạy học đại tăng cường hoạt động tích cực sáng tạo học sinh Đổi phương pháp dạy học tất môn học thông qua việc đổi chương trình sách giáo khoa từ lớp đến lớp Đó yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường tình trạng Như mục đích phương pháp dạy học Tiểu học thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện kỹ thói quen tự học tinh thần hợp tác, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh Qua học sinh chủ động tìm tịi, khám phá hiểu biết, lực, phẩm chất để đáp ứng yêu cầu sống đại, tương lai Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động Muốn cần áp dụng phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên phương pháp dạy học tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống mà kế thừa phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học truyền thống đồng thời học hỏi, vận dụng số phương pháp đại Bởi khơng phải loại kiến thức học sinh chiếm lĩnh hoạt động tự lực có đủ phương tiện học tập phương pháp dạy học tích cực khơng phải dễ dàng vận dụng lúc, nơi, học sinh tự nguyện, tự giác tham gia hoạt động tích cực Phương pháp có ưu điểm nhược điểm phải phối hợp phương pháp Đổi phương pháp dạy học, thực dạy học tích cực cần phải sử dụng phương pháp dạy học hợp lý nhằm phát huy tính tích cực học sinh Các cách lý luận rõ mặt hoạt động nhận thức phương pháp thực hành “tích cực” phương pháp dùng lời nói Trong nhóm phương pháp dùng lời nói lời thầy trị, lời sách đóng vai trị nguồn tri thức chủ yếu, đặc biệt quan trọng lời thầy Phương pháp dùng lời có sử dụng phương tiện trực quan phương tiện đóng vai trị minh hoạ cho lời thầy.Trong phương pháp dùng lời phương pháp vấn đáp học sinh, làm việc với sách, báo cáo nhỏ học sinh có nhiều thuận lợi để phát huy tính tích cực học sinh Trong nhóm phương pháp trực quan phương tiện trực quan “nguồn” chủ yếu dẫn đến kiến thức Trong phương pháp trực quan học sinh dùng tri giác tài liệu thầy biểu diễn dùng tư rút kiến thức Đổi phương pháp dạy học lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, tăng cường hoạt động hoạt động cá nhân, thơng qua hoạt động cá nhân kích thích động bên người học, làm họ tăng cường tính chủ động, tự tin phát triển lực suy lý tự phát kiến thức Do cần tổ chức hoạt động tự học học sinh Rèn luyện phương pháp tự học không ngừng nâng cao hiệu học tập mà mục tiêu đổi phương pháp dạy học Giáo viên cần giao nhiệm vụ cho học sinh Nhiệm vụ học tập cụ thể, rõ ràng, mực phù hợp với lực điều kiện nhận thức em Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học cách đọc tài liệu tham khảo hay sách giáo khoa sau nghe giảng nào, cách giải tập sao… Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp cần lấy học sinh làm trung tâm Như vận dụng phương pháp dạy học truyền thống phải rèn luyện kỹ tự học cho học sinh Khi sử dụng phương pháp truyền thống giáo viên cần khai thác chức khêu gợi vốn có phương pháp để kích thích phát huy vai trò chủ động nhận thức người học Giáo viên đóng vai trị hướng dẫn, động viên khích lệ học sinh Giáo viên cần tìm tịi phuơng pháp truyền đạt hiệu để kích thích tư sáng tạo học sinh Điều địi hỏi giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tự học, tự nghiên cứu để đáp ứng việc dạy học thời đại Giáo viên thường xuyên ttheo dõi cập nhập thông tin, số liệu, tự liệu, kiện, có tư liệu giảng dạy gây hứng thú với học sinh Như vậy, biết vận dụng phương pháp dạy học truyền thống cách tích cực phù hợp mơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học Đồng thời với việc khai thác mặt tích cực phương pháp dạy học phải kết hợp với phương pháp đạt đựơc mục tiêu dạy học Đây quan niệm đổi đắn phù hợp thực tế 1.1.2 Một số quan điểm dạy học kiến tạo Theo từ điển Tiếng Việt, “Kiến tạo” có nghĩa “xây dựng nên” Kiến tạo hoạt động người tác động nên đối tượng nhằm tạo nên đối tuợng theo nhu cầu thân Theo Brandt (1997): “lý thuyết kiến tạo (constructivion) lý thuyết học dựa sở nghiên cứu trình học tập người dựa quan điểm cho cá nhân tự xây dựng nên tri thức riêng mình, khơng đơn tiếp nhận tri thức từ người khác” Theo Brooks: “Quan điểm kiến tạo dạy học khẳng định học sinh cần phải tạo nên hiểu biết giới cách tổng hợp kinh nghiệm vào mà họ có từ trước Học sinh thiết lập nên quy luật thông qua phản hồi mối quan hệ tương tác với chủ thể ý tưởng” Theo Birner: “Người học tạo nên kiến thức thân cách điều khiển ý tưởng cách tiếp cận dựa kiến thức kinh nghiệm có, áp dụng chúng vào tình mới, hợp thành tổng thể thống kiến thức thu nhận với kiến thức tồn óc” Bàn kiến tạo, Giáo sư Tiến sĩ khoa học Nguyễn Bá Kim viết “Học tập trình người học xây dựng kiến thức cho cách thích nghi với mơi trường sinh mâu thuẫn, khó khăn, cân bằng” Theo Phạm Gia Đức: “Kiến tạo lý thuyết DH mà tảng dựa kiến thức có người học để xây dựng kiến thức cho kiến thức phải phù hợp tổng thể có” Lương Việt Thái lại phân tích quan điểm lý thuyết kiến tạo sau: “Trong trình học tập, ý tưởng, quan điểm học sinh bộc lộ, sử dụng, đánh giá thách thức Nếu thông tin mâu thuẫn với quan điểm đại học sinh họ phải điều chỉnh thay đổỉ cho phù hợp Ngoài ra, để ý tưởng trở thành phận gắn bó hữu với kiến thức cũ người học cần tích cực xây dựng tạo lập mối quan hệ chúng Còn Đào Thị Việt Anh bàn số quan điểm kiến tạo như: - Quan điểm kiến tạo ngoại sinh: Mơi trường làm việc bên ngồi đóng vai trị quan trọng việc tiếp thu kiến thức Việc lĩnh hội kiến thức kết tương tác tích cực cá nhân với đối tượng nhận thức mối quan hệ thành viên xung quanh - Quan điểm kiến tạo nội sinh: Yếu tố người đóng vai trị định, việc lĩnh hội kiến thức xảy bên cá nhân theo quy luật nhận thức - Quan điểm kiến tạo biện chứng: Đứng vị trí trung gian, quan điểm biện chứng trung gian cho mơi trường bên ngồi yếu tố người ánh hưởng đến việc kiến tạo tri thức - Vận dụng kiến thức tuổi dậy để giải có hiệu tình liên quan đến sống ngày - Tổ chức cho học sinh xử lý tình Bài 3: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I Mục tiêu: Sau học, học sinh có khả năng: - Nêu số đặc điểm chung vị thành niên, tuổi trưởng thành tuổi già - Xác định thân học sinh giai đoạn đời - Nhận thấy ích lợi việc biết giai đoạn phát triển thể người II Chuẩn bị: - Tranh ảnh người lứa tuổi khác làm nghề khác - Tờ giấy ghi nội dung: Giai đoạn Hình minh họa Đặc điểm bật III.Các hoạt động dạy- học: Gv Hs A Kiểm tra cũ: - Yêu cầu học sinh lên bảng bắt thăm - Hs trả lời hình vẽ nói lứa tuổi nào? Đặc điểm bật lứa tuổi đó? - Gv nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Cuộc đời - HS lắng nghe người chia thành nhiều giai đoạn khác Bài trước em biết đặc điểm chung bật lứa tuổi từ lúc sinh đến lúc dậy Bài học hơm giúp em có thêm kiến thức giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 2.Tìm hiểu số đặc điểm chung vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già Bước1: Bộc lộ hiểu biết có - Tổ chức cho học sinh quan sát bước - Hs quan sát tranh tranh minh hoạ hình ảnh người thảo luận Các nhóm độ tuổi khác (Bức tranh học khuyến khích trả lời, nhóm sinh lớp 6, bác sỹ khoảng 30 tuổi, giới thiệu tranh cụ già khoảng 70 tuổi) Sau thảo - Dự kiến: luận theo nhóm người thời gian + Các bạn có thấy sách phút trả lời bạn học sinh cầm khơng, - Quan sát tranh trên, sau giới sách lớp 6, theo thiệu tranh cho biết: nhóm chúng tơi bbức + Con người tranh tranh bạn học sinh 11,12 khoảng tuổi? Họ giai tuổi Chúng nghĩ bạn đoạn đời? (Tuổi vị thành học sinhh độ ttuổi niên, tuổi trưởng thành hay tuổi già) lớn lên nhanh, có suy nghĩ + Khi người giai đoạn em hình chin chắn hơn, có nhiều bạn bè dung họ có đặc điểm phát triển thể chất, tinh thần mối quan hệ xã + Người tranh mặc trang hội ? phục bác sĩ, đốn người khoảng 25-26 tuổi, độ tuổi trưởng thành Người niên c ó thể làm tiền chăm lo cho sống gia đình + Người tranh cụ già khoảng 70 tuổi Mình nghĩ độ tuổi cụ già sức khoẻ giảm sút, da dẻ nhăn nheo, tóc bạc - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết - Ngồi theo nhóm tiến hành thảo luận: Mỗi tranh gọi nhóm học nhiệm vụ thảo luận sinh lên bảng kết hợp vừa tranh vừa - Các nhóm ghi bảng trình trình bày, nhóm khác bổ sung nhận bày xét Giai đoạn Bước 2: Làm việc với sách giáo khoa để xác hố kiến thức - Giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh đọc thông tin trang 16-17 sách giáo khoa thảo luận theo nhóm người đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi, sau thư ký nhóm ghi ý kiến nhóm vào bảng sau: Giai đoạn Đặc điểm bật Đặc điểm bật Tuổi vị Tuổi Giai đoạn chuyển từ thành niên vị trẻ thành người Tuổi trưởng thành lớn Ở tuổi có thành niên phát triển mạnh mẽ thể chất tinh thần,bạn bè, xã hôi.Tuổi dậy nằm giai đoạn đầu tuổi vị thành niên Tuổi già - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm trình bày giai đoạn, nhóm khác bổ sung Bước 3: Vận dụng - Đàm thoại theo chủ đề: “Hiện bạn nào? Tương lai bạn sao? - Yêu cầu học sinh chuẩn bị phút, sau lên trình bày để giới thiệu Tuổi thân như: Hiện bạn trưởng phát triển tuổi? bạn giai đoạn thành đời? Tính cách bạn nào? bạn thử hình dung xem bạn giai đoạn tuổi trưởng thành hay tuổi già bạn làm gì? Cuộc sống bạn sao? - Giáo viên hỏi: Qua đàm thoại em rút điều gì? 3.Củng cố, tổng kết: - Giáo viên nhận xét học - Yêu cầu học sinh nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi truởng thành Được đánh dấu mặt sinh học xã hội, thân… Tuổi Cơ thể suy yếu dần, già chức hoạt động quan giảm dần - Hs khuyến khích lên bảng để trình bày Ví dụ: Hiện 11 tuổi giai đoạn đầu tuổi vị thành niên Tơi thích làm giáo viên Tơi nghĩ nghề cao q nên tơi ấp ủ ước mơ để thực thành công… - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung rút kế luận: Qua đàm thoại tuổi dậy Chúng ta hiểu sống sâu rộng Từ tránh sai lầm sống Phân tích: - Trong bài” Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” soạn hoạt động theo quan điểm lý thuyết kiến tạo - Quan sát tranh đưa ý kiến khác - Cho học sinh quan tranh xác định độ tuổi người tranh; hình dung thể chất tinh thần, mối quan hệ người độ tuổi Gv Hs - Hướng dẫn học sinh tranh luận làm việc với sách giáo khoa để đánh giá ý kiến - Tổ chức cho học sinh xác hố kiến thức - Đưa câu hỏi, lập luận loic kết hợpvới sách giáo khoa để xác hố kiến thức - Rút kết luận số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già - Tổ chức cho học sinh đàm thoại theo chủ đề” Hiện bạn nào” - Vận dụng kiến thức tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già để tham gia vào đàm thoại, xác định thân giai đoạn dậy thì, hiểu rõ tính cách thay đổi thân KẾT LUẬN Kết luận chung Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, làm rõ vấn đề sau: - Đề tài nghiên cứu sâu số vấn đề lí luận liên quan tới đổi phương pháp dạy học Thông qua vấn đề lý luận nghiên cứu giúp giáo viên Tiểu học định hướng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Ngồi ra, nghiên cứu sâu sở lý luận lý thuyết kiến tạo học tập Trong đó, nêu rõ sở tâm lý học, số quan điểm việc dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo đặc trưng việc dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo nhằm giúp giáo viên nắm bắt đặc điểm học sinh - Phân tích nét tổng quan, đặc điểm sinh lý học sinh Tiểu học Từ rõ việc vận dụng quan điểm lý thuyết kiến tạo để tổ chức trình dạy học cho học sinh Tiểu học nhằm đem lại hiệu cao việc tổ chức dạy học - Giới thiệu tổng quan mạch nội dung trình phát triển thể người chủ đề “Con người sức khỏe” môn Khoa học lớp Trong đó, đề cập đến nét mục tiêu nội dung trình phát triển thể người - Qua q trình điều tra, tơi tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học, tìm hiểu hiểu biết giáo viên dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo qua quan niệm cho sẵn - Qua đề tài nghiên cứu, đề xuất qui trình biên soạn kế hoạch học vận dụng quan điểm lí thuyết kiến tạo Để qui trình thực hiệu giáo viên cần lưu ý số vấn đề, xây dựng giải pháp, tình dạy học nhằm phát huy quan niệm, hiểu biết khắc phục quan niệm sai KiÕn nghÞ Từ kết đề tài, mong muốn sau: - Coi trọng mức việc dạy học nội dung trình phát triển thể người - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp nhằm tạo tình dạy học để giúp có hứng thú học tập nữa, bộc lộ hiểu biết, quan niệm học sinh Đồng thời đa dạng hoá phương pháp dạy học để khai thác tối đa vốn hiểu biết hc sinh - Cần thờng xuyên bồi dỡng nâng cao lực s phạm, chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Cần tạo điều kiện, nhiều môi trờng học tập để học sinh thực đợc hoạt động trực tiếp, đợc phát huy hết lực, sáng tạo kinh nghiệm sẵn có thân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Văn kiện đại hội BCHTW Đảng khoá VIII Nguyễn Hữu Châu (1996), Dạy học Toán theo lối kiến tạo, Nghiên cứu giáo dục số Nguyễn Hữu Châu – Cao Thị Hà (2004), Cơ sở lý luận thuyết kiến tạo dạy học, Tạp chí TTKHGD, ssố 103 Đỗ Tiến Đạt – Vũ Văn Đức (2003), Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Tốn Tiểu học, Tạp chí Giáo dục Đổi phương pháp dạy học tiểu học (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục Đỗ Đình Hoan (1996), Một số vấn đề xu đổi phương pháp dạy học Tiểu học, tạp chí NCGD số Đặng Vũ Hoạt – phó Đức Hoà, Giáo Dục Tiểu học, NXB Giáo Dục 1997 Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (1996), Trẻ em với phương pháp dạy học tiểu học, Tạp chí NCGD số 10 Bùi Phương Nga (chủ biên) (2006), sách giáo khoa khoa học 5, NXB Giáo dục 11 Bùi phương Nga (chủ biên) (2006), sách giáo viên Khoa học 5, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thị Mai Thanh (2006), Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học mơn Tốn 4, Khố luận tốt nghiệp chuyên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSPH PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thầy (cô ) giáo vui lịng xin cho biết ý kiến vấn đề sau: Thầy (cô) hiểu dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo? - Dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo lối dạy học dựa kiến thức có người học để xây dựng kiến thức cho kiến thức phải phù hợp tổng thể có - Dạy học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo lối dạy học giáo viên đóng vai trị người tự tìm kiến thức mới, học sinh người lĩnh hội - Dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo lối dạy học mà tự học sinh xây dựng nên kiến thức Thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học sau vào dạy học có nội dung q trình phát triển thể người không? STT Các phương pháp Hỏi đáp Quan sát Dạy học hợp đồng Hợp tác Trò chơi Thuyết trình Đàm thoại Nêu vấn đề Thỉnh xuyên Thường thoảng Hiếm Chưa bao Khi dạy học có nội dung q trình phát triển thể người, thầy (cô) vận dụng việc dạy học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo mức độ nào? A Thường xuyên B Thi thoảng C Chưa Thầy (cô) vui lịng cho biết số thơng tin thân: Đang dạy lớp:………………Trường………………… Quận (Huyện)………………Tỉnh (Thành phố)…… Tổng số học sinh lớp thầy (cô) dạy:……………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... Chương VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA LÍ THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ DẠY CÁC BÀI VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ CON NGƯỜI 2.1 Khả vận dụng số quan điểm lý thuyết kiến tạo để dạy học trình phát triển thể người. .. thuyết kiến tạo để dạy học trình phát triển thể người mơn Khoa học lớp 5? ?? Mục đích nghiên cứu Vận dụng số quan điểm lý thuyết kiến tạo để dạy học trình phát triển thể người môn Khoa học lớp 5, để. .. chức trình dạy học lớp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Khoa học Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học tổ chức sở vận dụng số quan điểm lý thuyết kiến tạo dạy học nội dung trình phát triển