Xỏc định những quan niệm đỳng, sai của học sinh liờn quan tới bài học

Một phần của tài liệu Vận dụng một số quan điểm của lý thuyết kiến tạo để dạy học các bài về quá trình phát triển của cơ thể con người môn khoa học lớp 5 (Trang 34)

học

Bài Quan niệm sai Quan niệm đỳng

1.Cơ thể chỳng ta được hỡnh thành như thế nào 2. Từ lỳc mới sinh đến lỳc dậy thỡ 3.Từ tuổi vị thành niờn đến tuổi già - Cỏc em chưa nhận biết được cỏc thuật ngữ: thụ tinh, hợp tử, phụi, bào thai. Khi yờu cầu đặt tờn cho cỏc hiện tượng thỡ học sinh nờu ra rất nhiều tờn gọi.

- Học sinh chưa xỏc định được biểu hiện biến đổi của cơ thể nào là quan trong nhất diễn ra ở nam và nữ khi bước vào tuỏi dậy thỡ.

- Cỏc em chưa cú quan niệm rừ rằng trong qui định về độ tuổi ở cỏc giai đoạn khỏc nhau.

- Chưa xỏc định mối quan hệ giữa tuổi dậy thỡ và tuổi vị thành niờn, tuổi già

- Cơ thể chỳng ta được hỡnh thành từ bố và mẹ - Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng, cơ quan sinh dục nam cú khả năng tạo ra tinh trựng, nếu trứng gặp tinh trựng ngưũi phụ nữ cú thể cú thai và sinh con. - Phõn biệt được đặc điểm cơ bản ở cỏc giai đoạn phỏt triển của trẻ. cỏc em xỏc đinh được sự khỏc nhau về ngoại hỡnh, hoạt động cơ thể của cấc em ở những độ tuổi khỏc nhau. - Cỏc em xỏc định được những thay đổi và phỏt triển cơ bản của cơ thể con người về thể chất,

tinh thần, cỏc hoạt động

2.1.3.Đề xuất qui trỡnh dạy học cỏc bài về quỏ trỡnh phỏt triển của cơ thể người theo một số quan điểm của lý thuyết kiến tạo

Dựa trờn cỏc quan điểm của lý thuyết kiến tạo và tham khảo một số qui trỡnh dạy học theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo đó được trỡnh bày ở chương 1. Kết hợp với phõn tớch cỏc đặc điểm về nội dung chương trỡnh, kiến thức về sự phỏt triển của cơ thể người được trỡnh bày ở chương trước, theo tụi qui trỡnh dạy học theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo gồm 3 bước sau:

Bước 1:Bộc lộ hiểu biết đó cú

Trong bước này, giỏo viờn tổ chức tỏi hiện, làm bộc lộ những hiểu biết của học sinh liờn quan tới nội dung bài mới bằng cỏch: Đưa học sinh vào những tỡnh huống phải sử dụng những hiểu biết, quan niệm đó cú để dự đoỏn, trả lời cõu hỏi. Cũn học sinh dựng cỏc hiểu biết, quan niệm đó cú để nờu dự đoỏn, trả lời cỏc cõu hỏi.

Chỳng ta cú thể khai thỏc tối đa bước này nhằm giỳp học sinh khởi động và tỏi hiện lại cỏc kiến thức cú liờn quan tới bài mới, làm nền tảng cho việc tiếp thu kiến thức mới.

Để triển khai cú hiệu quả cỏc bước này thỡ giỏo viờn cú thể kết hợp sử dụng một số kỹ thuật và phương phỏp dạy học như sau:

+ Động nóo: Sau khi đưa ra một vấn đề, một nội dung học tập, giỏo viờn tổ chức cho học sinh động nóo, để trong thời gian ngắn cú thể khai thỏc tối đa những kiến thức cũ.

+ Thảo luận nhúm: Với những vấn đề, những tỡnh huống phức tạp, cú thể tồn tại nhiều quan niệm, cỏch ứng xử khỏc nhau thỡ giỏo viờn nờn kết hợp cho học sinh thảo luận. Thảo luận nhúm sẽ tạo điều kiện cho học sinh được hợp tỏc, trao đổi với nhau, bộc lộ tất cả những suy nghĩ, từ đú đưa ra ý kiến

tổng hợp, chung nhất về một vấn đề nào đú, giỳp giỏo viờn cú thể đỏnh giỏ và cú cỏi nhỡn tổng quỏt hơn khi thu nhận những tớn hiệu ngược từ phớa học sinh

+ Nờu vấn đề : Trờn cơ sở điều tra tỡm hiểu đó cú của học sinh, giỏo viờn xõy dựng và đưa ra những tỡnh huống cú vấn đề. Những tỡnh huồng này vừa phải phự hợp với vốn tri thức của học sinh, vừa phải chứa đựng những mõu thuẫn sao cho việc tiếp xỳc để giải quyết chỳng sẽ giỳp học sinh co thể huy động tối đa những hiểu biết vốn cú để dự đoỏn, mụ tả.

Bước 2: Kết nối và xõy dựng kiến thức mới

Sau khi những hiểu biết ban đầu của học sinh được bộc lộ, giỏo viờn giỳp học sinh phỏt triển và xõy dựng kiến thức mới của bài học từ vốn tri thức, kinh nghiệm đú bằng cỏch: Tổ chức cho học sinh kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc cõu trả lời, dự đoỏn thụng qua cỏc lập luận logic hoặc việc giải quyết cỏc tỡnh huống học tập mới. Từ đú lựa chọn quan niệm thớch hợp hoặc nờu quan niệm mới. Cũn học sinh kiểm tra cỏc cõu trả lời, cỏc dự đoỏn bằng lập luận logic, tham gia giải quyết tỡnh huống học tập mới, hoặc cũng cú thể bằng những quan sỏt, kinh nghiệm đó trải qua, từ đú rỳt ra những kết luận để điều chỉnh hoặc phỏt triển những hiểu biết, quan niệm đó cú, tiến tới xõy dựng kiến thức mới.

Đõy là bước kết nối nhằm giỳp học sinh tự khẳng định hay phủ nhận những suy nghĩ của bản thõn. Trong bước này giỏo viờn cú thể là người chủ động đưa ra cỏc cõu hỏi, cỏc vấn đề học tập hoặc tổ chức cho học sinh chủ động thắc mắc, tranh luận với bạn để chớnh xỏc hoỏ kiến thức. Điều này hoàn toàn phự hợp với quan điểm của lý thuyết kiến tạo tức là tăng cường sự phối hợp, tương tỏc cỏ nhõn người học với nhau trong mụi trường hợp tỏc và chia sẻ.

Cú thể sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau để kết nối và xõy dựng kiến thức mới như:

+ Hỏi đỏp: Cõu hỏi đặt ra cú thể từ phớa giỏo viờn, cũng cú thể từ phớa học sinh. Nờn khuyến khớch học sinh đưa ra những cõu hỏi, những thắc mắc xung quanh đó được bộc lộ của cỏc bạn, đồng thời tạo điều kiện để cỏc ý kiến tương tỏc với nhau, từ đú hỡnh thành nờn kiến thức của bài mới.

+ Quan sỏt: Thụng qua cỏc hỡnh ảnh, tranh vẽ gắn với nội dung bài học, gần gũi với vụn sống của học sinh.Từ việc quan sỏt tranh ảnh, học sinh phỏt hiện những mõu thuẫn tồn tại trong quan niệm của mỡnh, từ đú khắc phục sửa chữa và xõy dựng kiến thức mới.

+ Giảng giải: Phương phỏp này được sử dụng hạn chế hơn, nú chỉ được dựng khi nội dung bài cú chứa đựng thuật ngữ khoa học, những khỏi niệm mới lạ với học sinh. Hoặc đụi khi nú được sử dụng với những cuộc tranh luận cần tới sự phõn giải của giỏo viờn để xõy dựng kiến thức mới.

+ Thảo luận nhúm: Cú thể thảo luận nhúm theo nhúm cũ đó xõy dựng trước đú hoặc tổ chức nhúm mới để thảo luận và giải quyết một tỡnh huống học tập mới.

+ Giải quyết vấn đề: Giỏo viờn tổ chức cho học sinh tham gia giải quyết những tỡnh huống, vấn đề học tập. Việc giải quyết những vấn đề đú đũi hỏi học sinh phải phỏt huy tối đa những hiểu biết đó cú của bản thõn. Với những vấn đề mà học sinh cú thể giải quyết được thỡ giỏo viờn tạo điều kiện để học sinh tự khẳng định tớnh đỳng đắn cỏc quan niệm đó cú và phỏt triển chỳng. Cũn những vấn đề mà việc ỏp dụng đó cú khụng mang lại hiệu quả thỡ giỏo viờn phải đưa ra nhữg tỡnh huống mới để học sinh cú những hiểu biết đỳng.

Giỏo viờn tổ chức cho học sinh kiến thức trong những tỡnh huống của cuộc sống, kiểm tra xem những quan niệm đỳng đó được phỏt triển, hay những quan niệm sai đó được thay đổi hay chưa bằng cỏch tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức, kiểm tra việc phỏt triển hoặc thay đổi cỏc hiểu biết, quan niệm đó cú trước đú. Cũn học sinh vận dụng kiến mới để giải quyết những nhiệm vụ do giỏo viờn đặt ra.

Bước 3 cú thể sử dụng cỏc hỡnh thức, phương phỏp sau: + Hỏi đỏp.

+ Bài tập trắc nghiệm. + Bài tập xử lý tỡnh huống. + Trũ chơi học tập.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vận dụng một số quan điểm của lý thuyết kiến tạo để dạy học các bài về quá trình phát triển của cơ thể con người môn khoa học lớp 5 (Trang 34)