1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu vận dụng một số quan điểm của lý thuyết hoạt động vào dạy học một số chủ điểm kiến thức của hình học không gian

61 783 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 734 KB

Nội dung

trờng đại học vinh khoa toán === === Bớc đầu vận dụng một số quan điểm của thuyết hoạt động vào dạy học một số chủ điểm kiến thức của hình học không gian Khóa Luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân s phạm toán Cán bộ hớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào tam Sinh viên thực hiện: Thái Thị Kim Chung Lớp: 42A 1 Khoa Toán Vinh 2005 = = Lời cảm ơn Trong thời gian thực hiện khoá luận từ tháng 9/2004 đến tháng 4/2005, ngoài sự nỗ lực của cá nhân, tôi đã đựơc sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên . Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS - TS Đào Tam đã hớng dẫn tôi rất tận tình để thực hiện tốt khoá luận từ khi hình thành ý tởng ban đầu cho đến khi khoá luận đợc hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ, quan tâm của gia đình, thầy cô giáo và các bạn sinh viên đã cổ vũ, tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt khoá luận. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 27 tháng 04 năm 2005 Ngời thực hiện Thái Thị Kim Chung Mục lục Trang Phần I: mở đầu 1 I. do chọn đề tài 1 II. Mục đích yêu cầu 2 III. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 IV . Giả thuyết khoa học 2 V. Phơng pháp nghiên cứu 3 VI. Đóng góp của khoá luận 4 VII. Cấu trúc của khóa luận 4 Phần II: Nội dung 5 Chơng I: Một số vấn đề cơ sở luận của thuyết hoạt động 5 1.1. thuyết hoạt động 5 1.2. Các thành tố cơ sở của họt động dạy học toán 10 1.2.1. Cho học sinh tập luyện phát hiện các hoạt động và các hoạt động thành phần tơng thích với mục đích và nội dung dạy học 10 1.2.2. Truyền thụ tri thức đặc biệt là tri thức phơng pháp 12 1.2.3. Phân bậc họat động 17 1.2.4. Gợi độnghọat động trong dạy học toán 21 1.2.4.1. Thế nào là gợi độnghoạt động 21 1.2.4.2. Mối liên hệ giữa gợi động cơ với tình huống gợi vấn đề trong dạy học 23 Chơng II: Một số biện pháp gợi động cơ mở đầu và gợi động trung gian để dạy một số nội dung kiến thức khái niệm, định lý, bài tập của hình học không gian 24 2.1. gợi động cơ mở đầu 24 2.2. Gợi động cơ trung gian 40 2.3. Kiểm tra s phạm 55 I. Mục đích, nội dung kiểm tra 55 II. Đánh giá kết quả kiểm tra s phạm 56 Phần III: Kết luận 57 Tài liệu tham khảo 58 Phần I Mở đầu I. do chọn đề tài. 1. Gợi động cơ cho hoạt động là cần thiết trong quá trình, dạy và học, bởi vì: - Khi giáo viên tiến hành thiết kế một bài giảng, tổ chức một giờ dạy trên lớp bằng biện pháp gợi động cơ tức là đã khơi dậy trong mỗi học sinh niềm say mê, hứng thú, ham hiểu biết, trí tò mò khoa học, mong muốn phát hiện ra vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề đó. Gợi động cơ là làm cho học sinh ý thức về những ý nghĩa của những hoạt độngcủa đối tợng hoạt động. Gợi động cơ nhằm tạo ra ở ngời học sinh một ham muốn để đi tới đích. Từ đó nó có tác dụng phát huy tính tích cực và tự giác của học sinh hớng vào việc khơi dậy và phát triển khả năng suy nghĩ, hoạt động một cách tự chủ, năng động và sáng tạo để kiên tạo tri thức . ở đây, lúc này những mục đích s phạm đã biến thành những mục đích cá nhân học sinh. Ngời giáo viên đóng vai trò hớng dẫn, chỉ đạo.Ngời học sinh đóng vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, tự mình khám phá ra tri thức, chân dới sự dẫn dắt của giáo viên . Trong giáo dục đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa thầy và trò, có sự phối hợp giữa hoạt động dạyhoạt động học một cách hợp lý, tích cực để đạt đợc hiệu quả cao nhất. 2. Ngay từ lớp 9, học sinh đã đợc làm quen với những khái niệm ban đầu của bộ môn hình học không gian, lên lớp 11 học sinh tiếp thu một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về không gian Ơcơlit ba chiều. Có thể nói học sinh thờng gặp rất nhiều khó khăn trong việc lĩnh hội các kiến thức của bộ môn này, vì nó đòi hỏi ở học sinh khả năng t duy lôgic kết hợp với trí tởng tợng không gian rất cao, t duy trực quan không còn đóng vai trò quan trọng nh trong hình học phẳng. 3. Thực tiễn dạy học bộ môn hình học không gian ở trờng phổ thông còn bộ môn nhiều nhợc điểm trong phơng pháp giảng dạy. Hình học không gian là môn học rất khó đói với học sinh, vì vậy nếu ngời giáo viên cha thực sự băn khoăn trăn trở trong việc tìm ra phơng pháp tích cực để thu hút học sinh vào việc hứng thú học tập và tìm tòi khám phá tri thức mới thì hiệu quả giáo dục sẽ hạn chế. Từ những lí do nêu trên và từ yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp dạy học toán trong gian đoạn hiện nay, chúng tôi đã lựa chọn đề tài khoá luận: Bớc đầu vận dụng một số quan điểm của thuyết hoạt động vào dạy học một số chủ điểm kiến thức của hình học không gian. II. Mục đích yêu cầu: Mục đích nghiên cứu của luận văn là xác định cơ sở luận và thực tiễn làm căn cứ để đề ra một số biện pháp gợi động cơ mở đầu và gợi động cơ trung gian vào dạy học một số chủ điểm kiến thức của hình học không gian. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Xác định một số vấn đề về cơ sỏ luận của thuyết hoạt động trong hoạt động dạy học. 2. Xác định vị trí, vai trò của gợi độnghoạt động trong quá trình dạy học toán. 3. Đề xuất một số biện pháp để gợi động cơ mở đầu và gợi động cơ trung gian vào việc dạy một số chủ điểm kiến thức của hình học không gian. IV. Giả thuyết khoa học. Nếu trong quá trìng dạy học Toán nếu giáo viên thực hiện tốt hoạt động gợi động cơ thì sẽ góp phần nâng cao tính tích cực nhận thức cho học sinh. Học sinh đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Toán. V. Phơng pháp nghiên cứu. 1. Nghiên cứu luận. Nghiên cứu các tài liệu sách, báo, các bài viết có liên quan đến vấn đề gợi động cơ cho hoạt động, đặc biệt là gợi động cơ cho hoạt động trong dạy học Toán. 2. Nghiên cứu sách giáo khoa. Nghiên cứu sách giáo khoa hình học lớp 11 (sách chỉnh hợp nhất năm 2000) và các tài liệu toán học có liên quan để nghiên cứu nội dung, từ đó xác định phơng hớng, đề ra một số biện pháp gợi độngmột số chủ điểm kiến thức của hình học không gian. VI. Đóng góp của khoá luận . 1. Về mặt luận. Làm sáng tỏ một số nội dung của thuyết hoạt động, đặc biệt đã xác định đợc vị trí ,vai trò của hoạt động gợi động cơ trong dạy học ở trờng phổ thông. Đề xuất một số biện pháp gợi động cơ để dạy một số chủ điểm kiến thức của hình học không gian. 2. Về mặt thực tiễn. Dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên. VII. Cấu trúc của khoá luận. Phần I: Mở đầu I. do chọn đề tài. II. Mục đích nghiên cứu. III. Nhiệm vụ nghiên cứu. IV. Giả thuyết khoa học. V. Phơng pháp nghiên cứu. VI. Đóng góp của khoá luận . Phần II: Nội dung Ch ơng I: Một số vấn đề về cơ sở luận của thuyết hoạt động. Hoạt động của học sinh và những thành tố cơ sở của phơng pháp dạy Học. Ch ơng II: Thực hành dạy học một số chủ điểm kiến thức hình học không gian bằng phơng pháp gợi động cơ. 2.1. Gợi động cơ mở đầu. 2.2. Gợi động cơ trung gian. 2.3 Kiểm tra s phạm. Phần III: Kết luận Phần II Nội dung Chơng I Một số vấn đề cơ sở luận của thuyết hoạt động. I. Hoạt động của học sinh và các thành tố cơ sở của phơng pháp dạy học. 1.1 thuyết hoạt động. Ta biết rằng việc phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh đã đợc đặt ra trong ngành giáo dục từ những năm 1960, phơng châm : Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo đã đợc phát động. Trong công cuộc cải cách giáo dục lần 2 (năm 1980), việc phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh lại đợc nêu ra nhằm đào tạo những ngời lao động sáng tạo, làm chủ đất n- ớc. Thế nhng, cho đến nay sự chuyển biến về phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông vẫn cha đợc cải thiện nhiều, phổ biến vẫn là cách dạy thông báo - đồng loạt. Cách dạy nh vậy đã dẫn đến cách học phổ biến ở học sinh là thụ động tiếp thu, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, do đó khả năng t duy và sáng tạo còn hạn chế. Hiệu quả giáo dục do đó còn thấp, sản phẩm giáo dục do nhà trờng đào tạo ra nói chung còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hiện nay và trong tơng lai, xã hội loài ngời đang và sẽ phát triển tới mô hình xã hội có sự thống trị của kiến thức dới sự tác động của sự bùng nổ về khoa học và công nghệ cùng nhiều yếu tố khác. Để có thể tồn tại và phát triển trong một xã hội nh vậy, con ngời phải học tập suốt đời, thời gian học tập ở nhà trờng thì có hạn mà kiến thức cần có dù là tối thiểu, lại tăng lên không ngừng. Do đó việc hình thành và phát triển thói quen, khả năng và phơng pháp tự học, tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề, tự ứng dụng lại kiến thức và kỹ năng đã tích luỹ vào các tình huống mới ở mỗi cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Thói quen, khả năng, phơng pháp nói trên phải đợc rèn luyện và hình thành ngay từ trên ghế nhà trờng. Trên cơ sở nghiên cứu thuyết, bộ môn tâm học đã chỉ ra rằng: Hoạt động là quy luật chung nhất của tâm học. Nó là phơng thức tồn tại của chủ thể. Xuất phát từ quan điểm con ngời muốn phát triển toàn diện thì chính họ phải hoạt động để chiếm lấy tri thức, phơng pháp dạy học cần phải hớng vào tổ chức cho ngời học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, đó chính là hoạt động hoá ngời học. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạyhọc là hớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, thiệc hiện tốt các nhiệm vụ đã đợc quy định trong điều 24.2 của Luật giáo dục: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, tong môn học, bồi dỡng ph- ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng thuyết vào thực tiễn, tác động lại tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Hoạt động sinh ra từ nhu cầu nhng lại đợc điều chỉnh bởi mục tiêu mà chủ thể nhận thức đợc, theo Vgôtxki, hoạt động có hai chiều: Chiều thứ nhất là gửi vào trong sản phẩm những phẩm chất và năng lực của mình, kể cả óc thẩm mỹ. Chiều ngợi lại là con ngời có thể lấy ra những gì đã gửi vào sản phẩm và trở thành tri thức, vốn liếng riêng cho chính mình để tiếp tục vận dụng nó. Nh vậy, hoạt động là hệ toàn vẹn gồm hai thành tố cơ bản: Chủ thể và đối tợng, chúng có tác động lẫn nhau, thâm nhập vào nhau và sinh thành ra nhau tạo ra sự phát triển của hoạt động. Hoạt động học là yếu tố quan trọng và có tính chất quyết định. Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trình nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài ngời cha biết mà là lĩnh hội một phần tri thức mà loài ngời đã tích luỹ đợc. Tuy nhiên, trong học tập học sinh cũng phải khám phá ra những hiểu biết mới đối với bản thân. Học sinh sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã nắm đợc qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình. Đó là cha nói, lên tới một trình độ nhất định, sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên cứu khoa học và ngời học cũng làm ra những tri thức mới cho khoa học. Hoạt động là mắt xích, là điều kiện hình thành nên mối liên hệ hữu cơ giữa mục đích, nội dung và phơng pháp dạy học. Trong công tác giáo dục theo hớng hoạt động hoá ngời học, giáo viên không còn đơn thuần đóng vai trò là ngời truyền đạo tri thức, giáo viên trở thành ngời thết kế, tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tiến hành hoạt động, tự lực, chiếm lĩnh nội dung hoạt động; chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu của chơng trình. Trên lớp diễn ra hoạt động học của học sinh là chủ yếu, giáo viên chỉ đóng vai trò hớng dẫn, nhng trớc đó khi soạn giáo án giáo viên đã phải đầu t rất nhiều công sức, thời gian để có thể thực hiện tốt mục đích giảng dạy với vai trò là ngời gợi mở, xúc tác, động viên, dẫn dắt, cố vấn, kích thích học sinh tham gia hoạt động t duy tích cực. Do đó phải có sự hợp tác giữa thầy và trò, sự phối hợp giữa hoạt động dạyhoạt động học thì hoạt động giáo dục mới phát huy đợc tính tích cực của nó. Mỗi nội dung dạy học điều liên hệ mật thiết với những hoạt động nhất định. Đó là những hoạt động đã đợc tiến hành trong quá trình hình thành và vận dụng nội dung đó. Phát hiện đợc những nội dung hoạt động tiềm tàng trong một nội dung tức là vạch đợc một con đờng để chiếm lĩnh nội dung đó và đạt đợc những mục đích dạy học khác, cũng đồng thời là cụ thể hoá đợc mục đích dạy học nội dung đó và chỉ ra đợc cách kiểm tra xem mục đích dạy học có đạt đợc hay không và đạt đợc đến mức độ nào. Quan điểm này thể hiện rõ nét mối liên hệ giữa mục đích, nội dung và phơng pháp dạy học. Nó hoàn toàn phù hợp với luận điểm cơ bản của giáo dục học cho rằng: Con ngời phát triển trong hoạt độnghọc tập diễn ra trong hoạt động. Định hớng hoạt động hoá ngời học có những hàm ý sau đây đặc trng cho phơng pháp dạy học hiện đại:

Ngày đăng: 18/12/2013, 14:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình hộp đứng ABCD. A 1 B 1 C 1 D 1  có các đáy là hình bình hành,  A 1 B 1 C 1  > 90 0 . - Bước đầu vận dụng một số quan điểm của lý thuyết hoạt động vào dạy học một số chủ điểm kiến thức của hình học không gian
Hình h ộp đứng ABCD. A 1 B 1 C 1 D 1 có các đáy là hình bình hành, A 1 B 1 C 1 > 90 0 (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w