Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Khoá luận này đợc hoàn thành với sự hớng dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô giáo Bộ môn phơng phápdạyhọc Toán, khoa Toán Trờng Đại học Vinh. Đặc biệt dới sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS-TS. Đào Tam. Trong thời gian hoàn thành khoá luận tác giả đã có nhiều cố gắng song vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo và các bạn để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! - Tác giả khoá luận - Phần I Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Trong giảng dạy toán, vấn đề rènluyện khả năng sử dụng chính xác ngônngữtoánhọcchohọcsinh là một vấn đề quan trọng, bởi hiểu theo nghĩa nào đó toánhọc cũng là một thứ ngônngữ để mô tả những tình huống cụ thể nảy sinh trong nghiên cứu khoa học hoặc trong hoạt động thực tiễn của loài ngời. Dạyhọctoánhọc xét về mặt nào đó cũng là dạyhọcngôn ngữ. Tuy nhiên cùng một tình huống có thể diễn đạt bằng nhiều ngônngữtoánhọctơng đơng nhau. ý thức đợc tầm quan trọng của việc rènluyện khả năngchuyểnđổingônngữchohọcsinh , các giáo viên toán ở trờng phổ thông đã có nhiều biện phápdạyhọc cụ thể để thực hiện nhiệm vụ này nh "phát biểu một kiến thức toánhọcbằng nhiều cách tơng đơng, phát biểu dới nhiều hình thức khác nhau (lời, ký hiệu .). Trong hìnhhọc giáo viên thờng chỉ chú trọng rènluyện việc chuyểnđổibàitoán từ một ngônngữ sang các ngônngữ khác nh ngônngữtổnghợp sang ngônngữ vectơ, ngônngữtổnghợp sang ngônngữ toạ độ .Những biện pháp này đã thu đợc những kết quả khả quan, tuy nhiên về mặt thực hành dạyhọc toán, việc rènluyệnnănglựcchuyểnđổingônngữchohọcsinh cha đợc nghiên cứu lâu dài. Họcsinh khó nhận ra mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản của toánhọc với nhau. Khi đứng trớc một bàitoánhọcsinhthờng chỉ tự bằng lòng với một cách giảicho dù cách giải đó có dài dòng hay phải vận dụng rất nhiều kiến thức mà không cố gắng tìm kiếm những cách giải khác tối u hơn. Điều đó dẫn đến sức ỳ trong t duy, không phát huy tối đa nănglực cũng nh khắc sâu kiến thức của họcsinhthôngquadạyhọcgiảibàitập toán. Để góp phần giải quyết một phần khó khăn trên, đồng thời phát huy tính linh hoạt, sáng tạo của t duy họcsinh trong quá trình nhận thức và vận dụng kiến thức vào việc giảitoán .Trong khuôn khổ cuả khoá luận này tôi chọn đề tài 2 nghiên cứu của mình là "Rèn luyệnnănglựcchuyểnđổingônngữtoánhọcchohọcsinhthôngquadạyhọcgiảibàitậphìnhhọckhônggianbằng ph- ơng pháphìnhhọctổng hợp". II. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khoá luận là xây dựng nội dung và phơng pháprènluyệnnănglựcchuyểnđổingônngữtoánhọcchohọcsinhthôngquagiảibàitậphìnhhọckhônggianbằng những định hớng cơ bản của phơng pháphìnhhọctổnghợp (HHTH). III. Giả thuyết khoa học Trên cơ sở tôn trọng nội dung chơng trình sách giáo khoa giáo dục hiện hành, nếu thờng xuyên quan tâm đúng mức việc rènluyệnnănglựcchuyểnđổingônngữ trên cơ sở xây dựng và vận dụng các biện pháp khác nhau giải các bàitoánhìnhhọckhônggianbằng phơng pháphìnhhọctổnghợp thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong dạyhọc môn Toán ở trờng phổ thông trung học. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khoá luận này chúng tôi đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: - Xác định cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc xây dựng các định hớng cơ bản trong nội tại hìnhhọctổnghợp để rènluyệnnănglựcchuyểnđổingôn ngữ. - Xây dựng nội dung những định hớng cơ bản để rènluyệnnănglựcchuyểnđổingônngữ trong ngônngữhìnhhọctổng hợp. - Xây dựng hệ thống các dạng bàitập và hình thức tổ chức dạyhọc thích hợp theo yêu cầu rènluyệnnănglựcchuyểnđổingôn ngữ. - Tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá mục đích , giả thuyết khoa học của đề tài. 3 V. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách bàitậphìnhhọc 11, những tài liệu về ph- ơng phápdạyhọc toán, các tài liệu về tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạyhọc bộ môn Toán, các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài của một số tác giả. Các sách tham khảo. - Điều tra tìm hiểu thôngqua dự giờ và trao đổi với các giáo viên toán ở trờng PTTH. - Điều tra tổng kết kinh nghiệm. Tiến hành dạy thực nghiệm một số tiết ở trờng phổ thông trung học. VI. Đóng góp của khoá luận - Về mặt lý luận: + Xác định đợc các căn cứ khoá luận của việc chuyểnđổingôn ngữ. + Xác định các dạng hoạt động của nănglựcchuyểnđổingôn ngữ. - Về mặt thực tiễn: + Xác định đợc nội dung những định hớng cùng với hệ thốngbàitập và hình thức tổ chức dạyhọcgiải các dạng bàitập theo định hớng và yêu cầu đề ra. VII. Cấu trúc đề tài Phần I. Mở đầu. + Lý do chọn đề tài + Mục đích nghiên cứu + Giả thuyết khoa học + Nhiệm vụ nghiên cứu + Phơng pháp nghiên cứu + Đóng góp của khoá luận 4 Phần II. Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc chuyểnđổingônngữ Đ 1. Một số vấn đề chung. 1.1. Năng lực, nănglựctoán học. 1.2. Nănglựcchuyểnđổingônngữtoánhọc trong dạyhọchình học. 1.3. Những hoạt động của nănglựcchuyểnđổingônngữ trong dạyhọchình học. Đ2. Cơ sở lý luận của việc chuyểnđổingôn ngữ. 2.1. Sự cần thiết của việc "Rèn luyệnnănglựcchuyểnđổingôn ngữ". 2.2. Vai trò của dạyhọcgiảibàitậptoánhọcđối với hoạt động "Rèn luyệnnănglựcchuyểnđổingôn ngữ". 2.3. Bản chất toánhọc của kiến thức hình học. 2.4. Đặc điểm chơng trình hìnhhọc lớp 11. Đ 3. Một số định hớng cơ bản cho việc Rènluyệnnănglựcchuyểnđổingônngữthôngquadạyhọcgiảibàitậphìnhhọckhônggianbằng phơng pháphìnhhọctổng hợp. 3.1. Chuyển việc giảibàitoánhìnhhọckhônggian về việc giảibàitoán trong phẳng. 3.2. Xem xét bàitoándới nhiều góc độ. 3.3. Dựa trên các bất biến. 3.4. Xem hình này là bộ phận của hình kia. Chơng II: Những biện phápdạyhọc cụ thể rènluyệnnănglựcchuyểnđổingônngữtoánhọcchohọc sinh. Đ 1. Chuyển về giảibàitoán trong phẳng. Đ 2. Xem xét bàitoándới nhiều góc độ Đ3. Dựa trên các bất biến. Đ4. Xem hình này là bộ phận của hình kia 5 Chơng III: Thực nghiệm s phạm - Mục đích, nội dung thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm - Kết quả thực nghiệm - Kết luận thực nghiệm + Kết luận + Tài liệu tham khảo. 6 Phần ii Nội dung Chơng I. Một số cơ sở lý luận và thực tiễn của việc chuyểnđổingônngữ Đ 1. Một số vấn đề chung. 1.1. Năng lực, nănglựctoán học. 1.1.1. Năng lực. Nănglực đợc hiểu là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả. Nănglực có thể chia thành hai loại: Nănglực chung và nănglực riêng. - Nănglực chung là nănglực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau chẳng hạn những thuộc tính về thể lực, trí tuệ (quan sát, trí nhớ, t duy, tởng t- ợng,) - Nănglực riêng biệt (năng lựcchuyên biệt, nănglựcchuyên môn) là sự thể hiện độc đáo các phẩm chất riêng biệt, có tính chuyên môn cao. Chẳng hạn nănglựctoán học, nănglực âm nhạc, nănglực thể thao Hai loại nănglực chung và riêng luôn bổ sung , hỗ trợ cho nhau. 1.1.2. Nănglựctoán học. Trong tâm lý học, nănglựctoánhọc đợc hiểu theo hai ý nghĩa, hai mức độ khác nhau. Một là, theo ý nghĩa nănglựchọctập (tái tạo) tức là nănglựcđối với việc học toán, đối với việc nắm các kiến thức trong giáo trình toán ở trờng phổ thông, tiếp thu một cách nhanh chóng và hiệu quả các kiến thức kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng. 7 Hai là theo ý nghĩa nănglực sáng tạo trong hoạt động nghiên cứu toánhọc (khoa học), tức là nănglựcđối với hoạt động sáng tạo toán học, tạo ra những kết quả mới khách quan có ích cho hoạt động của con ngời. Những công trình toánhọc có giá trị đối với sự phát triển của khoa học nói riêng và hoạt động thực tiễn của xã hội nói chung. Giữa hai mức độ hoạt động toánhọckhông có một sự ngăn cách tuyệt đối. Nói đến nănglựchọctậptoánkhông phải chỉ đề cập đến nănglực sáng tạo. Có nhiều họcsinh có nănglực đã tự tiếp thu kiến thức trong giáo trình toánhọc một cách độc lập và sáng tạo, đã tự đặt ra và giải các bàitoán mới, ở mức độ phổ thông đã tự tìm ra những con đờng, các phơng pháp sáng tạo để chứng minh định lý, độc lập suy ra đợc các công thức, đa ra những lời giải độc đáo cho những bàitoánkhông mẫu mực. Nănglựctoánhọckhông phải là tính chất bẩm sinh mà đợc tạo thành trong cuộc sống, trong hoạt động. Sự tạo thành này trên cơ sở một số mầm mống xác định. 1.2. Nănglựcchuyểnđổingônngữtoánhọc trong giảng dạyhình học. Nănglựcchuyểnđổingônngữ là một trong những nănglựcđối với việc họctập toán. Nói tới nănglựcchuyểnđổingônngữ phải hiểu theo hai phơng diện: Một là chuyểnđổingônngữ trong nội tại hìnhhọc (trong nội tại một số ngônngữhình học: Ngônngữ vec tơ, ngônngữ toạ độ, ngônngữtổng hợp). Theo phơng diện này, kèm theo sự chuyển tải nội dung và diễn đạt nội dung ban đầu theo một ngônngữ khác, ký hiệu khác, những hình thức thể hiện khác nhau trong cùng một ngônngữhình học. Hai là chuyểnđổi từ ngônngữhìnhhọc này sang ngônngữhìnhhọc khác. Theo cách hiểu này thì cùng một nội dung hìnhhọc ta có thể diễn đạt bằng những ngônngữ khác nhau cùng với hệ thống ký hiệu của ngônngữ đó. (Chuyển đổi giữa các ngônngữhìnhhọc với nhau: Ngônngữ véc tơ, ngônngữ toạ độ, ngônngữtổng hợp.) 8 Việc rènluyệnnănglựcchuyểnđổingônngữ là nhiệm vụ quan trọng của việc dạyhọc toán. Vì nhờ đó họcsinh hiểu sâu sắc kiến thức toánhọc ở trờng phổ thông, thấy đợc mối quan hệ biện chứng giữa những nội dung kiến thức của từng chơng, mục trong SGK, khai thác đợc một cách triệt để logic bên trong và mối quan hệ của các kiến thức toánhọc đặc biệt là kiến thức hình học. Từ đó giúp họcsinh có định hớng tốt, biết huy động một cách tốt nhất các tri thức và biết tìm tòi nhiều phơng pháp khác nhau cũng nh nhiều cách giải khác nhau cho việc giảibài toán. Thôngqua hoạt động này nhằm giúp nhằm rènluyện và phát triển nănglực nhận thức chohọc sinh, từ đó góp phần thực hiện nhiệm vụ dạyhọchình theo yêu cầu của bộ môn, góp phần vào quá trình đổi mới phơng phápdạyhọc hiện nay. 1.3. Những hoạt động của nănglựcchuyểnđổingôn ngữ. 1.3.1. Hoạt động chuyểnđổingônngữ trong nội tại của một ngônngữhình học. - Hoạt động chuyểnđổingônngữ nhìn nhận một nội dung hìnhhọc theo nhiều góc độ khác nhau. - Hoạt động chuyểnđổingônngữ dựa trên các bất biến . - Hoạt động chuyểnđổingônngữ t mô hìnhtoánhọc này sang mô hìnhtoánhọctổng quát hơngôn ngữ 1.3.2. Hoạt động chuyểnđổingônngữ từ ngônngữhìnhhọc này sang ngônngữhìnhhọc khác. a) Chuyểnđổi trực tiếp : - Hoạt động chuyểnđổi giữa ngônngữhìnhhọctổnghợp và ngônngữ vectơ. - Hoạt động chuyểnđổi giữ ngônngữhìnhhọctổnghợp và ngônngữ tọa độ. b) Chuyểnđổigián tiếp : - Hoạt động chuyểnđổi từ ngônngữhìnhhọctổnghợp sang ngônngữ toạ độ thôngqua sử dụng ngônngữ vectơ làm phơng tiện trung gian. 9 Đ 2. Cơ sở lý luận của việc chuyểnđổingônngữ 2.1. Sự cần thiết của việc "Rèn luyệnnănglựcchuyểnđổingôn ngữ" Trong giảng dạy toán, vấn đề rènluyệnnănglựcchuyểnđổingônngữtoánhọcchohọcsinh là một hoạt động quan trọng bởi hiểu theo nghĩa nào đó toánhọc cùng là một thứ ngônngữ để mô tả những tình huống cụ thể nảy sinh trong nghiên cứu khoa học hoặc trong hoạt động thực tiễn của hoạt động loài ngời. Dạyhọctoánhọc xét về mặt nào đó cũng là dạyhọcngôn ngữ. Do vậy dạyhọcrènluyệnnănglựcchuyểnđổingônngữchohọcsinh là hoạt động cơ bản của việc phát triển nănglựcchuyểnđổingônngữtoánhọcchohọc sinh. Hơn nữa, phát triển nănglựcchuyểnđổingônngữtoánhọcchohọcsinh còn góp phần rènluyện kỹ năng vận dụng tri thức trong nội bộ môn toán, phát triển các phẩm chất t duy nh linh hoạt, độc lập, sáng tạo Thôngquarènluyệnnănglựcchuyểnđổingônngữchohọcsinh góp phần thực hiện nhiệm vụ dạyhọc môn toán trong nhà trờng phổ thông. 2.2. Vai trò của dạyhọcgiảibàitậptoánhọcđối với hoạt động "Rèn luyệnnănglựcchuyểnđổingônngữ ". ở trờng phổ thông, dạytoán là dạy hoạt động toán học. Đối với học sinh, có thể xem việc giảitoán là hình thức chủ yếu của hoạt động toán học. Các bàitoán ở trờng trung học phổ thông là một phơng tiện rất có hiệu quả và không thể thay thế đợc trong việc giúp họcsinh nắm vững tri thức, phát triển t duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo ứng dụng toánhọc vào thực tiễn. Hoạt động giảibàitậptoánhọc là điều kiện để thực hiện tốt mục đích dạyhọctoán ở trờng phổ thông. Vì vậy tổ chức có hiệu quả việc dạyhọcgiảibàitậptoán có vai trò quyết định đối với chất lợng dạyhọc toán. Trong thực tiễn dạy học, bàitậptoánhọc đợc sử dụng với những dụng ý khác nhau. Mỗi bàitập có thể dùng để tạo tiền đề xuất phát, để gợi động cơ, để làm việc với nội dung mới, để củng cố hoặc kiểm tra Tất nhiên, việc dạygiải 10