1. Về nội dung.
Việc dạy học theo hớng gợi động cơ là cần thiết, thực hiện tốt điều này không những giúp học sinh có những định hớng cần thiết khi giải bài tập mà còn phát triển ở họ t duy linh hoạt, thấy đợc mối liên hệ giữa các khái niệm có trong chơng trình. 2. Về kết quả. điểm lớp 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số bài 11M 0 0 1 3 8 7 25 5 1 50 3. Đánh giá sơ bộ.
Kết quả bài kiểm tra lớp đạt 60% tỉ lệ loại giỏi, 38% tỷ lệ loại trung bình và khá, 2% loại yếu.
III. Kết luận.
- Việc dạy học theo hớng gợi động cơ tạo cho học sinh sự hứng thú, tích cực trong học tập, tạo môi trờng cho học sinh học tập một cách độc lập, tích cực, sáng tạo.
-Thông qua việc dạy học gợi động cơ giúp học sinh nắm vững kiến thức trong chơng trình, vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào việc giải các bài tập.
Phần III kết luận
Trên cơ sở mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã xác định một số cơ sở lý luận của lý thuyết hoạt động và xác định vị trí, vai trò của hoạt động gợi động cơ trong hoạt động dạy học. Từ đó đề tài đã đa ra đợc một số biện pháp nhằm gợi động cơ mở đầu và gợi động cơ trung gian vào việc dạy một số khái niệm, định lý, bài tập hình học không gian nhằm phát huy đựơc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động dạy học. Học sinh đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó họ tự lực khám phá những tri thức chứ không phải đơn thuần chỉ là sự tiếp thu những điều do giáo viên sắp đặt; ngoài ra học sinh sẽ phát triển sự hứng thú, bồi dỡng động cơ học tập và rèn luyện đợc các năng lực trí tuệ chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toán.
Trong quá trình thực hiện khoá luận chắc chắn tôi không tránh khỏi đợc những thiếu sót. Vì vậy tôi mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo,các bạn sinh viên và tất cả mọi ngời quan tâm đến đề tài khoá luận để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Hy vọng rằng khoá luận sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lợng của hoạt động dạy học môn Toán nói chung và bộ môn hình học không gian nói riêng.
Tài liệu tham khảo
[1]. Văn Nh Cơng (chủ biên)- Trần Đức Huyên – Nguyễn Mộng Hy,
Hình học 11, NXB Giáo dục 2000.
[2]. Phạm Gia Đức (Chủ biên) – Nguyễn Mạnh Cảng – Bùi Huy Ngọc – Vũ Dơng Thuỵ, Phơng pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo Dục 2001.
[3]. Trần Văn Hạo, Hình học không gian, NXB Giáo Dục, 2000.
[4]. Trần Bá Hoành,Nguyễn Đình Khuê, Đinh Nh Trang, áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2000.
[5]. Trần Khánh Hng, Phơng pháp dạy học môn toán, NXB Giáo dục, 1997.
[6]. Phan Huy Khải, Toán nâng cao hình học 11, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999.
[7]. Nguyễn Bá Kim – Vũ Dơng Thụy, Phơng pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo dục, 2001.
[8]. Nguyễn Bá Kim (chủ biên) - Đinh Nho Chơng- Nguyễn Mạnh Củng – Vũ Dơng Thụy – Nguyễn Văn Thờng, Phơng pháp dạy học môn Toán,
NXB Giáo dục, 1994.
[9]. Nguyễn Bá Kim, Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, NXB Giáo dục 1999.
[10]. Lê Lơng – Nguyễn Th Sinh, Giải toán hình học không gian nh thế nào, NXB TP. Hồ Chí Minh, 2000.
[11]. Đào Tam, Giáo trình hình học sơ cấp – NXB ĐHSP, 2004.
[12]. Đào Tam, Phơng pháp dạy học hình ở trờng THPT, NXB ĐHSP Hà Nội, 2005.
[13]. Đào Văn Trung, Làm thế nào để học tốt Toán phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.