- Sự phức hợp của hoạt động:
2. Mối liên hệ giữa gợi động cơ với tình huống gợi vấn đề trong dạy học.
2.1.1. Gợi động cơ xuất phát từ thực tế.
Ta thờng gợi động cơ xuất phát từ thực tế khi bắt đầu một nội dung lớn. Việc xuất phát từ thực tế sẽ giúp học sinh tri giác vấn đề tốt hơn, vì đó là những sự vật, sự việc quan hệ với hiện thực gần gũi xung quanh học sinh, từ đó tạo cho học sinh một nhu cầu hứng thú khám phá để tìm ra mối liên hệ giữa những cái chung quanh cuộc sống với lý thuyết môm học ở trờng. Ngời học sinh khi phát hiện ra vấn đề đó sẽ tham gia tích cực hơn vào bài học, từ đó tạo cho họ ý thức vận dụng lý thuyết vào cải tạo thực tiễn.
Nh vậy, việc gợi động cơ xuất phát từ thực tế không đơn thuần chỉ là để tham gia tích cực vào việc dạy học toán, mà nó còn góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh. Nhờ đó mà học sinh thấy rõ việc nhận thức và cải tạo thế giới đã đòi hỏi phải suy nghĩ và giải quyết những vấn đề toán học nh thế nào, tức là nhận thức rõ toán học bắt nguồn từ những nhu cầu của đời sống thực tế.
Ví dụ 1:
Để chuyển sang dạy bài “Thể tích các khối đa diện” giáo viên có thể tiến hành gợi động cơ mở đầu nh sau:
Trong thực tế để tính thể tích của một hình đa diện có dạng thùng chứa thì ta có thể đổ đầy miền trong của nó bằng một chất lỏng và do đó có biết thể tích của nó. Nếu khối đa diện là một khối đặc không đến nỗi lớn quá, thì ta có
thể thả nó vào một thùng chứa đầy chất lỏng, thể tích khối chất lỏng chảy ra ngoài sẽ bằng thể tích khối đa diện ấy.
Trong nhiều trờng hợp, cả hai phơng pháp trên đây không thể thực hiện đợc, mà trong cuộc sống đòi hỏi chúng ta phải tính thể tích của rất nhiều vật thể.
Ví dụ:
1. Tính thể tích không khí trong nhà
2. Vùng đợc bảo vệ bởi một cái chống sét là một hình nón, cái chống sét cao 30m so với mặt đất. Ngời ta xây nhà cách cột chống sét 24m.
Hỏi độ cao tối đa của nhà là bao nhiêu để vẫn thuộc vùng chống sét nói trên?.
Những bài toán xuất phát từ thực tế nh vậy, đòi hỏi chúng ta phải biết nhận dạng khối đa diện đó và đo các khoảng cách của chúng để tính đợc thể tích. Mục đích của chúng ta là tìm ra những công thức nh vậy.
Ví dụ 2:
Giáo viên có thể gợi động cơ mở đầu để thu hút, kích thích học sinh học tập đinh lí về diện tích hình chiếu của một tam giác nh sau:
Trong khi thiết kế một gian nhà, để có một mái nhà cân đối và đảm bảo cả về khối lợng vật liệu xây dựnglàm thế nào để ngời thiết kế có thể thực hiện ý tởng của mình theo đúng ý định và sự chuẩn bị ban đầu.
Trong thực tế nhiều khi ta phải tính diện tích của những hình có dạng của hình đa giác nhng ta lại không thể đo trực tiếp đợc (vì chúng ở một độ cao mà ta
không thể đo hay vì chúng quá lớn) khiến chúng ta gặp nhiều khó khăn trong việc tìm diện tích của chúng.Vậy để giải quyết những khó khăn đó ta phải làm thế nào để vẫn thực hiện đợc ý định ban đầu mà công việc lại đơn giản hơn.