Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
879,34 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** LÊ BẢO KHANH MSSV: 1753801013081 BẢO HỘ SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI THUỐC CỔ TRUYỀN THEO PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA – BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc TP.HCM – Năm 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBD : Công ước Đa dạng sinh học CPTPP : Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CSIR : Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Công nghiệp Ấn Độ EPC : Công ước Sáng chế châu Âu EPO : Văn phòng Bằng sáng chế châu Âu IGC : Ủy ban liên phủ Sở hữu trí tuệ Nguồn gen, Tri thức truyền thống Văn hóa dân gian WIPO IPC : Phân loại Sáng chế Quốc tế Patent : Bằng độc quyền sáng chế PCT : Hiệp ước Hợp tác sáng chế SHCN : Sở hữu công nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ SIPO : Cơ quan sáng chế Trung Quốc TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ UKPTO : Cơ quan sáng chế Vương quốc Anh USPTO : Cơ quan sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ VBBH : Văn bảo hộ WHO : Tổ chức Y tế Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI THUỐC CỔ TRUYỀN 1.1 Khái niệm cần thiết bảo hộ thuốc cổ truyền 1.1.1 Khái niệm thuốc cổ truyền 1.1.2 Sự cần thiết bảo hộ thuốc cổ truyền 12 1.2 Khái niệm sáng chế thuốc cổ truyền 20 1.2.1 Khái niệm sáng chế 20 1.2.2 Khái niệm sáng chế thuốc cổ truyền 22 1.3 Điều kiện bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền 24 1.3.1 Tính 24 1.3.2 Trình độ sáng tạo 26 1.3.3 Khả áp dụng công nghiệp 28 1.4 Quy trình xác lập quyền sáng chế thuốc cổ truyền 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG BẢO HỘ SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI THUỐC CỔ TRUYỀN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 36 2.1 Thực trạng bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền 36 2.1.1 Khái quát thực trạng bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền 36 2.1.2 Bất cập bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền từ thực tiễn áp dụng 38 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền 45 2.2.1 Kinh nghiệm quốc gia 45 2.2.2 Bài học cho Việt Nam 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN CHUNG 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tập đồn dược phẩm có xu hướng khai thác sáng chế thuốc cổ truyền, đáp ứng nhu cầu sử dụng loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với môi trường người Đây nguồn tài nguyên có giá trị mặt y học thương mại Tuy nhiên, lúc chủ sở hữu sáng chế chia sẻ lợi ích kinh tế cách cơng cho cộng đồng Trên thực tế, xảy nhiều trường hợp người dân địa phương không hay biết việc hiểu biết y học bị đánh cắp, đăng ký sáng chế thu lợi nhuận địa phương, quốc gia khác Một ví dụ trường hợp tập đoàn dược phẩm Phytopharm đăng ký sáng chế thuốc giảm cân chiết xuất từ hoodia, loại người San sa mạc Kalahari sử dụng hàng trăm năm nhằm cắt đói cho buổi săn dài ngày.1 Khi có nhiều ý kiến cho Phytopharm ăn cắp kiến thức y học người San, họ giải thích rằng: Họ tưởng tộc người San khơng cịn tồn Người dân Ấn Độ có trải nghiệm tương tự, ngày họ phát hiểu biết đặc tính chữa lành vết thương nghệ, đặc tính chống nấm neem, đặc tính chữa bệnh tiểu đường jamun đăng ký sáng chế cho hàng loạt thuốc thu lợi nhuận khổng lồ, thực chiết xuất cải tiến đơn giản.2 Trong khứ, tri thức xem miễn phí thuộc sở hữu chung nhân loại Nhưng quan điểm pháp lý đại khẳng định kiến thức thuốc cổ truyền khơng phải có sẵn tự nhiên, mà phát triển đúc rút từ thực nghiệm sức khỏe người Do vậy, chất, cộng đồng phát triển thuốc cổ truyền chủ sở hữu kiến thức này; họ có quyền biết, hưởng lợi có người thứ ba sử dụng kiến thức họ cho mục đích thương mại Mặc dù Nhị Bình (2007), “Bài 2: Tranh chấp quanh xương rồng chữa bệnh béo phì”, https://www.sggp.org.vn/bai-2-tranh-chap-quanh-cay-xuong-rong-chua-benh-beo-phi-151073.html, truy cập ngày 16/4/2021 WIPO (2015), Intellectual Property and Traditional Medical Knowledge: Background Brief - No 6, Switzerland, tr sau sáng chế bị hủy bỏ hiệu lực, vụ việc thu hút dư luận quốc tế việc liệu có trường hợp tương tự Dù vậy, thời điểm tại, sáng chế cơng cụ mạnh mẽ để khuyến khích sáng tạo lĩnh vực dược phẩm, bao gồm thuốc cổ truyền Tại Việt Nam, Chương trình phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y dược đại đến năm 2030 (ban hành theo Quyết định số: 1893/QĐ-TTg ngày 25/12/2019) xác định nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn tới nghiên cứu tuyển chọn, tạo chế phẩm thuốc cổ truyền có hiệu tốt, an tồn, có ưu thuốc hóa dược có giá trị kinh tế cao Như vậy, quốc gia sở hữu nhiều thuốc cổ truyền có giá trị, Việt Nam cần triển khai hiệu pháp luật bảo hộ sáng chế để khuyến khích chủ thể xã hội đầu tư vào nghiên cứu phát triển Công cụ pháp lý ngày sử dụng phổ biến nước giới, đặc biệt châu Á Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức SHTT Thế giới (WIPO) có nhiều thương nghị xem xét khía cạnh thuốc cổ truyền mối quan hệ với việc bảo hộ mang tính pháp lý Bảo hộ dạng sáng chế quan tâm nhiều cả, phương thức gây tranh cãi nhiều nhất: Một mặt, sáng chế mang lại nguồn kinh tế thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất loại thuốc hiệu quả; mặt khác, việc cấp sáng chế mang lại bất cơng, khơng cho cộng đồng địa phương mà quốc gia có y học cổ truyền Những tranh cãi xoay quanh vấn đề để hài hịa hóa xung đột pháp luật tồn quốc gia, làm để cộng đồng, nước bảo vệ thuốc cổ truyền trước xung đột Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề “Bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền theo pháp luật số quốc gia – Bài học cho Việt Nam” có ý nghĩa quan trọng Thơng qua nghiên cứu, đề tài phân tích vấn đề lý luận bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền, quy định pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia Việt Nam Trên sở làm rõ số vướng mắc, rủi ro thực tiễn tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia, đề tài đưa số kiến nghị nhằm giúp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Tình hình nghiên cứu đề tài * Trong nước Liên quan đến tình hình nghiên cứu vấn đề có số cơng trình nghiên cứu số tác giả tiếp cận nhiều góc độ khác như: - Nhóm tài liệu giáo trình, sách chuyên khảo: + Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật SHTT, Nhà xuất Hồng Đức Tại Chương III, (Sáng chế) giáo trình trình bày vấn đề lý luận khái niệm, chủ thể quyền SHCN sáng chế, điều kiện bảo hộ quy trình cấp patent, nội dung quyền SHCN hạn chế quyền sáng chế Các vấn đề lý luận phân tích sở tổng hợp, so sánh đánh giá pháp luật bảo hộ sáng chế quốc gia Việt Nam + Trần Kiên (chủ biên) (2020), Sự xung đột quyền người quyền SHTT, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tập trung nghiên cứu phân tích xung đột quyền người quyền SHTT từ góc độ triết lý pháp luật lẫn thực tiễn pháp lý nước quốc tế; làm rõ chất địa hạt chế định; nguồn gốc phân tích hình thái xung đột, có xung đột pháp luật bảo hộ sáng chế với quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe bảo vệ tri thức truyền thống - Nhóm tài liệu khóa luận, luận văn, luận án: + Lê Viết Sĩ (2018), Bảo hộ sáng chế lĩnh vực dược phẩm, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật, Đại học Huế Luận văn làm rõ số khái niệm bản, phân tích quy định bảo hộ sáng chế lĩnh vực dược phẩm số quốc gia giới, so sánh với pháp luật Việt Nam; đánh giá thực trạng bảo hộ sáng chế lĩnh vực dược phẩm Việt Nam; phân tích nhu cầu đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo người dân tiếp cận dược phẩm với mức giá hợp lí - Nhóm viết tạp chí, kỷ yếu hội thảo: + Trần Văn Hải (2013), “Tính việc bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, tập 29, số 2/2013 Bài viết phân tích quy định pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia, pháp luật Việt Nam SHTT, kinh nghiệm số quốc gia bảo hộ quyền SHTT thuốc cổ truyền Trên sở quy định pháp luật, viết phân tích đơn đăng ký sáng chế liên quan đến thuốc cổ truyền cấp patent bị từ chối cấp patent Việt Nam, nguyên nhân giải pháp để thuốc cổ truyền không bị “độc quyền hóa” + Trần Văn Hải (2014), “Bàn trình độ sáng tạo việc bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, tập 30, số 1/2014 Bài viết nghiên cứu phân tích yếu tố “trình độ sáng tạo” theo quy định pháp luật, ba điều kiện để thuốc cổ truyền cấp sáng chế Từ đó, viết pháp lý cho việc đơn đăng ký bảo hộ bị từ chối, giải pháp khả thi nhằm giúp cho thuốc cổ truyền Việt Nam bảo hộ tốt + Châu Quốc An (2017), “Nhận diện tri thức truyền thống vai trị thương mại hóa cơng tri thức truyền thống tiến trình hội nhập phát triển”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 20, số Q3/2017 Bài viết phân tích vấn đề lý luận tri thức truyền thống tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, chứng minh thương mại hóa cơng tri thức truyền thống nhu cầu tất yếu thực tiễn bảo tồn phát triển bền vững Ở mức độ định, cơng trình nghiên cứu nhận diện phân tích cách chế pháp lý hành thực tiễn áp dụng pháp luật, từ kiến giải giải pháp gỡ vướng tương thích Giá trị khoa học thực tiễn mà cơng trình, viết mang lại phủ nhận Tuy nhiên, đa phần cơng trình tiếp cận vấn đề bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền nằm nội hàm sáng chế dược phẩm, bảo hộ quyền SHTT tri thức truyền thống điều kiện để cấp patent thuốc cổ truyền Do đó, việc tìm hiểu pháp luật bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền mối tương quan với tri thức truyền thống, dược phẩm, chia sẻ lợi ích cơng xung đột với pháp luật quốc gia khác cần thiết - mà chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu vấn đề * Nước ngồi Trên giới có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền + Jerry I - H Hsiao (2007), “Patent Protection for Chinese Herbal Medicine Product Invention in Taiwan”, The Journal of World Intellectual Property, Vol 10, No Bài viết tập trung nghiên cứu tính khả thi đạo luật bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Đài Loan, nơi tiên phong việc ứng dụng khoa học pháp lý đại nhằm bảo vệ tri thức truyền thống Bài viết điểm khác biệt thuốc tây y đông y, đề xuất hệ thống pháp lý riêng biệt để bảo hộ sáng kiến lĩnh vực y học cổ truyền + Eiland, M (2009), Patenting Traditional Medicine, Baden-Baden: Nomos Verlagsgesellschaft mbH Cơng trình phân tích vụ việc bật thực tiễn bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền nhiều quốc gia giới, từ số xung đột cụ thể pháp luật quốc gia Tác giả đánh giá tính tương thích pháp luật SHTT quốc tế thuốc cổ truyền, so sánh mức độ hiệu sử dụng công cụ khác sáng chế, nhãn hiệu, dẫn địa lý để bảo vệ tri thức thuốc cổ truyền số quốc gia tiêu biểu + Haider, A (2016), “Reconciling Patent Law and Traditional Knowledge: Strategies for Countries with Traditional Knowledge to Successfully Protect Their Knowledge From Abuse”, Case Western Reserve Journal of International Law, Vol 48, No Bài viết tiếp cận lý luận tri thức truyền thống (trong có tri thức y học cổ truyền) góc độ pháp luật quyền SHTT Từ đó, tác giả bàn luận việc mã hóa sở liệu, đồng thời đưa số đánh giá sở liệu Ấn Độ, Hàn Quốc Trung Quốc Từ viết, cơng trình nghiên cứu trên, nhận thấy nhà lập pháp nhiều nước giới xem xét khả thiết lập chế bảo hộ quyền SHTT liên quan đến tri thức truyền thống nói chung thuốc cổ truyền nói riêng Các nguyên tắc công phân chia lợi ích, ngun tắc tơn trọng hợp chỉnh với văn kiện, thủ tục mang tính quốc tế, nguyên tắc nhận thức đặc thù sở hữu tri thức truyền thống… đặc biệt trọng Việc nghiên cứu cơng trình, viết giúp tác giả nhận diện điểm giao thoa, chọn lọc điểm son phù hợp (với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam) để làm vững cho kiến nghị hoàn thiện pháp luật quốc nội bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp sở tham khảo cho nhà lập pháp xây dựng pháp luật bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Qua góp phần bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên tri thức quốc gia, giúp chủ thể xã hội có sở xây dựng chiến lược khai thác sáng chế sở chia sẻ lợi ích công bằng, giúp quan thực thi pháp luật nâng cao hiệu quản lý việc cấp sáng chế thuốc cổ truyền Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích vấn đề lý luận bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền + Phân tích, so sánh pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia Việt Nam bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền; + Phân tích thực tiễn bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền, nguyên nhân pháp lý dẫn đến số vướng mắc, rủi ro pháp luật điều chỉnh vấn đề này; + Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia tiêu biểu (Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan), đề tài kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận bản, quy định pháp luật bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền theo quy định pháp luật Việt Nam sở kết hợp nghiên cứu, trích dẫn, so sánh, đối chiếu với quy định có liên quan số quốc gia giới + Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định hành bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền sở kết hợp so sánh, đối chiếu với số văn quy phạm pháp luật trước + Về nội dung: Đề tài nghiên cứu khía cạnh mặt lý luận, quy định pháp luật hành thực tiễn bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền theo quy định pháp luật Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác Cụ thể: - Phương pháp phân tích: Được sử dụng để phân tích khái niệm, liệu, đặc điểm, quan điểm khoa học, quy định pháp luật bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Phương pháp dùng chủ yếu phổ biến chương - Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh quy định pháp luật có liên quan, so sánh quy định pháp luật hành với quy định pháp luật trước đây, pháp luật Việt Nam với pháp luật giới bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Phương pháp dùng chủ yếu chương - Phương pháp thống kê: Được sử dụng để cung cấp thông tin, số liệu liệu liên quan đến bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền để phục vụ cho việc thực đề tài Phương pháp dùng chủ yếu chương - Phương pháp chứng minh: Được dùng để chứng minh cho nhận định kiến nghị tác giả thực trạng pháp luật, chứng minh tính cần thiết, tính khả thi kiến nghị Phương pháp dùng chủ yếu phổ biến chương chương - Phương pháp tổng hợp: Dùng để tổng hợp kết phân tích, đánh giá từ đưa kết luận Phương pháp dùng chủ yếu phổ biến chương Kết cấu đề tài Ngoài danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành chương: Chương I Lý luận bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Chương II Thực trạng bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền giải pháp hoàn thiện pháp luật ... bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền + Phân tích, so sánh pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia Việt Nam bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền; + Phân tích thực tiễn bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền, nguyên... Thực trạng bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền giải pháp hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI THUỐC CỔ TRUYỀN 1.1 Khái niệm cần thiết bảo hộ thuốc cổ truyền 1.1.1... bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền từ thực tiễn áp dụng 38 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền 45 2.2.1 Kinh nghiệm quốc gia 45 2.2.2 Bài học cho