1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa phật giáo trong đời sống cư dân thái lan

169 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 9,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐÀO DUY ĐẠI VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CƯ DÂN THÁI LAN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH LÊ THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận văn Chương 1: LÝ THUYẾT VỀ VĂN HĨA PHẬT GIÁO VÀ Q TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THÁI LAN 1.1 Lý thuyết văn hóa 1.2 Lý thuyết văn hóa Phật giáo 1.3 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Thái Lan 13 1.3.1 Con đường du nhập Phật giáo vào Thái Lan 13 1.3.2 Phật giáo Thái Lan qua triều đại 19 Chương 2: VĂN HÓA VẬT CHẤT PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CƯ DÂN THÁI LAN 32 2.1 Ngôi chùa, bảo tháp nhà người Thái 32 2.1.1 Ngôi chùa 32 2.1.2 Bảo tháp 35 2.1.3 Nhà người Thái 37 2.2 Nghệ thuật Phật giáo Thái Lan 39 2.2.1 Điêu khắc 39 2.2.2 Hội họa 47 2.2.3 Tượng Phật phong cảnh 49 2.3 Biểu tượng văn hóa Phật giáo 52 2.5.1 Biểu tượng rắn Naga 52 2.5.2 Biểu tượng chim thần Garuda 53 2.5.3 Biểu tượng chằn 54 2.5.4 Biểu tượng hoa sen 55 2.4 Ẩm thực 56 2.3.1 Quy định thức ăn 56 2.3.2 Khất thực Phật giáo Thái Lan 58 2.5 Trang phục 64 2.4.1 Trang phục Phật giáo 64 2.4.2 Ảnh hưởng trang phục Phật giáo đời sống người dân 66 Chương 3: VĂN HÓA TINH THẦN PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CƯ DÂN THÁI LAN 69 3.1 Ngôn ngữ văn tự 69 3.1.1 Lịch sử 69 3.1.2 Bảng chữ quy tắc tiếng Thái 70 3.1.5 Tiếng Thái từ vay mượn 75 3.2 Văn học 86 3.2.1 Văn học Thái qua thời kỳ 87 3.2.2 Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn học Thái 91 3.3 Giáo dục Phật giáo 94 3.3.1 Truyền thống giáo dục Tăng già 95 3.3.2 Nền giáo dục Phật giáo thời 96 3.3.3 Trường Phật học ngày chủ nhật 96 3.3.4 Bộ môn Phật học trường 97 3.4 Phong tục vòng đời 98 3.4.1 Lễ cạo tóc đặt tên 98 3.4.2 Lễ cắt chỏm tóc 99 3.4.3 Lễ phong sư (hay lễ thọ giới) 100 3.4.4 Lễ cưới .101 3.4.5 Lễ tang .101 3.5 Lễ hội sinh hoạt tôn giáo 102 3.5.1 Các lễ hội tôn giáo .102 3.5.2 Sinh hoạt tôn giáo 113 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 129 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Thái Lan “Đất nước áo cà sa vàng” lời nói học giả Phương Tây nói Thái Lan nghiên cứu tìm hiểu đất nước Khơng phải tự dưng mà có tên gọi Hẳn Thái Lan có đặc biệt Đó Phật giáo, đất nước có 95% (2007) dân số theo Phật giáo Trên giới, Thái Lan nước có nhiều dân chúng theo Phật giáo sức ảnh hưởng Phật giáo đời sống người dân sâu đậm Nhà chùa vừa nơi sinh hoạt tôn giáo vừa nơi giao lưu văn hóa Tượng Phật dân chúng thờ khắp nơi Ở trường học, xe buýt, tiệm buôn, quán giải khát tư nhân, cơng sở, có thiết bàn thờ Phật đơn giản trang nghiêm Bất người cơng dân Thái đời hy vọng có lần xuất gia vào chùa tu vài năm, vài tháng, vài tuần, vài ngày Hiến pháp Thái Lan (xưa nay) quy định quốc vương phải Phật tử người ủng hộ tôn giáo nước Vua Bhumibol hoàn thành nghĩa vụ qua việc quan tâm khuyến khích bảo vệ tất truyền thống tín ngưỡng dân tộc Thái Riêng thân, vào ngày 22/10/1956, Bhumidol cử hành lễ xuất gia chùa Benchamabopotr vua sãi Thái Lan Trưởng lão Somdech Phra Vanarat truyền giới cụ túc vua trở thành môt tỳ kheo với đạo hiệu Bhumibalo Sau thọ đại giới, ngài đến trụ trì chùa Emerald Buddha Hết hạn 15 ngày, vua xả giới, hồn tục trở lại với cương vị mình1 Nhờ đa số tầng lớp nhân dân theo đạo Phật thấm nhuần giáo lý nhà Phật nên người dân Thái hiền hòa mệnh danh “Đất nước nụ cười” Là quốc gia có đến hai vạn bảy ngàn ngơi chùa nên Thái Lan mệnh danh “Đất nước chùa tháp” Phật giáo Thái Lan chiếm vai trò quan trọng sức ảnh hưởng người dân Thái Lan sâu đậm Phật giáo dường trở thành di sản tinh thần thiêng liêng mà người dân có bổn phận Thơng tin theo Thích Ngun Tạng 2000: BHUMIBOL ADULYADEJ - ông vua Phật tử, http://www.buddhismtoday.com/viet/pgtg/nguoi/019-vuathai.htm phát triển trì Với đề tài “Phật giáo đời sống cư dân Thái Lan” tác giả hy vọng tập hợp thông tin quan trọng rõ nét cho người đọc hiểu thêm Phật giáo Thái Lan Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung sâu vào giác độ chính, văn hóa Phật giáo đời sống người dân Thái Lan, đề tài quy tụ nét tiêu biểu văn hóa Phật giáo Thái Lan, tổng hợp làm rõ nét So sánh Thái Lan với số nước khu vực Luận văn làm tư liệu tham khảo tư liệu tìm hiểu Thái Lan cho muốn quan tâm Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Thái Lan Phật giáo Thái Lan có nhiều học giả nước nghiên cứu Trong Lịch sử vương quốc Thái Lan [Lê Văn Quang 1995] trình bày trình hình thành đất nước người Thái Lan từ thời tối cổ trải qua triều đại mối quan hệ ngoại giao, chủ yếu dựa phương pháp lịch sử để nghiên cứu trình bày Trong Văn hóa Thái Lan [Phó Đài Trang 1997] nghiên cứu mảng văn hóa theo đề mục kinh nghiệm như: Cách chắp tay chào, trang phục, dáng vẻ, giọng nói, trẻ em, tơn giáo v.v…KTS Trần Hùng [2004] viết cơng trình kiến trúc Thái Lan chủ yếu nghiên cứu thủ đô Bangkok, kiến trúc chùa tháp, nhà thờ, khách sạn, văn phòng, nhà họp hội PTS Quế Lai nghiên cứu mảng đề tài đặc trưng Phật giáo Thái Lan như: Phật giáo Thái Lan với nét tương đồng với Phật giáo Việt Nam “Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Thái Lan tập I”, nghiên cứu ngôn ngữ “Những vấn đề cấu tạo từ tiếng Thái Lan đại”, văn học Thái “Tìm hiểu văn hóa Thái Lan” Ngơ Văn Doanh nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng, nghệ thuật Thái Lan “Tìm hiểu văn hóa Thái Lan”, sau nghiên cứu sâu vào hội họa truyền thống Thái Lan “Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Thái Lan tập I” Mới với tập sách “Phật giáo Thái Lan” (2007), TS Nguyễn Thị Quế tìm hiểu trường phái Phật giáo Thái Lan ngày nhiều học giả khác nghiên cứu Phật giáo Thái Lan… Về học giả nước ngồi có Hall D.G.E 1997 nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á có Thái Lan; Mattani Mojdara Rutnin nghiên cứu điệu múa, kịch nhà hát Thái Lan; Joe Cumming với hỗ trợ từ Richard Nebesky với đề tài du lịch Thái Lan; K.I Matics nghiên cứu oai nghi Đức Phật; Mont Redmond viết đề tài “Tuyệt vời văn hóa Thái”; Karl Dưhring viết ngơi chùa Phật giáo Thái Lan; Clarence Aasen viết “Kiến trúc Siam, kiến trúc làm sáng tỏ lịch sử văn hóa”; Mark Standen nghiên cứu “Đức Phật phong cảnh – biểu thiêng liêng Thái Lan”; Robert E.Fisher nghiên cứu mỹ thuật kiến trúc Phật giáo v.v Nhìn chung, nghiên cứu Thái Lan Phật giáo Thái Lan có nhiều người nghiên cứu Tuy nhiên, mảng đề tài văn hóa Phật giáo đời sống cư dân Thái Lan chưa tập hợp đầy đủ Vì thế, đề tài hướng đến mục đích đó, hồn thiện Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài viết văn hóa Phật giáo đời sống cư dân Thái Lan Vì vậy, mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ đặc điểm văn hóa Phật giáo đời sống vật chất tinh thần người dân Thái Lan Mức độ ảnh hưởng nó, đậm nhạt theo thời kỳ tương lai có cịn ảnh hưởng, mức ảnh hưởng - Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: không gian nghiên cứu đất nước Thái Lan theo phân giới địa lý từ thành lập nước đến  Về thời gian: thời gian nghiên cứu xuyên suốt từ thời sơ sử ngày nay, chủ yếu văn hóa Phật giáo Thái Lan đại  Về chủ thể văn hóa: nghiên cứu bình diện chung cộng đồng tộc người sống Thái Lan mà có quốc tịch người dân Thái Lan xét mối ảnh hưởng văn hóa Phật giáo Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Sử dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa học để giải thích hình tượng, kiện nguồn gốc nhân tố cấu thành văn hóa Phật giáo tương quan ảnh hưởng đến người dân Thái Lan Tác giả sử dụng phương pháp luận sử học để so sánh thời kỳ du nhập Phật giáo, trình hình thành phát triển qua triều đại Sử dụng thành tựu khảo cổ học để xác định niên đại Phật giáo nguồn gốc Phật giáo, vấn đề liên quan đề tài Sử dụng thành tựu ngành nhân học để khảo sát hoạt động sinh hoạt người dân Thái Lan sinh hoạt tôn giáo Áp dụng phương pháp so sánh nhằm đối chiếu lịch sử nước Đông Nam Á với Thái Lan, Phật giáo đời sống người dân Thái dân tộc khác nước khác khu vực Nguồn tư liệu tư liệu sách, viết, thơng báo khoa học, trang web, phim tài liệu học giả nước khảo sát điều tra tập hợp, phân tích, so sánh, đánh giá Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục luận văn chia làm chương: Chương 1: Lý thuyết văn hóa Phật giáo trình du nhập, phát triển Phật giáo Thái Lan Phần đưa số định nghĩa văn hóa văn hóa Phật giáo, giải thích khái niệm Phần cuối chương trình bày du nhập Phật giáo Thái Lan, hình thành phát triển qua triều đại Chương 2: Văn hóa vật chất Phật giáo đời sống cư dân Thái Lan Phần trình bày văn hóa vật thể Phật giáo kiến trúc, điêu khắc, trang phục, ẩm thực v.v… Chương 3: Văn hóa tinh thần Phật giáo đời sống cư dân Thái Lan Phần nói đến loại hình văn hóa tinh thần ngơn ngữ, văn học, nghệ thuật, lễ hội, sinh hoạt tôn giáo, v.v… Chương 1: LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THÁI LAN 1.1 Lý thuyết văn hóa Văn hóa xuất với lồi người, đến kỷ XX – kỷ Văn hóa, việc nghiên cứu văn hóa đặt cách nghiêm túc, thuật ngữ văn hóa học Wilhelm Ostwald – triết gia người Đức dùng vào năm 1909, thu hút nhiều nhà khoa học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn khắp giới Theo W Ostwald “chúng ta gọi phân biệt người với động vật văn hóa”2 Trong sách “Bồ chi thi”, Thúc Triết viết: “Văn hóa tạo nên bên trong, cịn vũ cơng làm chuyển biến hình thức bên ngồi” (Văn hóa nội tập, vũ cơng ngoại tu) Vương Dung sách Tam nhật nguyệt khúc thương nói: “Đem đắn tạo thành tập tục thói quen cho dân, có văn hóa bền lâu được” (Thiết thần lý dĩ cảnh tục, phu văn hóa dĩ nhu viễn) Lưu Hướng (77-4 TCN) sách Thiết uyển vũ cho rằng: “Không coi trọng văn hóa việc bê trễ, bế tắc” (Văn hóa bất cải gia thù) [Nguyễn Đăng Duy 2005:249] Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng lớn, liên quan đến mặt sống người có nhiều cách hiểu Về mặt từ nguyên văn hóa tiếng Hán, nghĩa văn xăm thân, nghĩa gốc văn hóa nét xăm mà qua người khác nhìn vào để nhận biết mình3 Trong số ngôn ngữ phương Tây, từ tương ứng với văn hóa tiếng Việt culture tiếng Anh culturologie tiếng Pháp, kunlturkunde tiếng Đức, [Phạm Đức Dương 2002:45] có nguồn gốc từ dạng động Dẫn lại theo GS TS Phạm Đức Dương 2002: Từ văn hoá đến văn hoá học, Viện văn hoá NXB Văn hố thơng tin – trang 45 Theo http://vi.wikipedia.org/wiki/van_hoa từ Latin colere colo, colui, cultus với hai nghĩa: 1- Giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt 2- Cầu cúng4 Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, phim ảnh "trung tâm văn hóa" có mặt khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thơng thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ăn mặc, ăn uống, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Vì nói hay đánh giá người văn hóa cao, có văn hóa văn hóa thấp, vơ văn hóa Trong nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người5 Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Văn hóa liên kết với tiến hóa sinh học lồi người sản phẩm người thơng minh (homo sapiens) Trong q trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt lồi người đạt trí thơng minh để định dạng mơi trường tự nhiên cho Đến lúc này, tính người khơng cịn mang tính mà văn hóa Khả sáng tạo người việc định hình giới hẳn lồi động vật khác có người dựa vào văn hóa để đảm bảo cho sống cịn chủng lồi Con người có khả hình thành văn hóa với tư cách thành viên xã hội, người tiếp thu văn hóa, bảo tồn đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác Việc có chung văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà thành viên6 Theo UNESCO, văn hóa tổng thể nét đặc trưng tiêu biểu xã hội thể mặt vật chất tinh thần, tri thức tình cảm Văn hóa mang sắc dân tộc.7 Theo http://vi.wikipedia.org/wiki/van_hoa Macionis, J Jonhn 1987: Xã hội học, NXB Thống kê - trang 82 Dẫn lại theo http://vi.wikipedia.org/wiki/văn_hóa Theo http://vi.wikipedia.org/wiki/văn_hóa Nguyễn Đăng Duy (biên soạn) 2005: Một số vấn đề văn hóa Việt Nam truyền thống đại, Hà Nội, NXB Lao Động – trang 238 Ở nước ta, theo từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 2000) từ văn hóa có nghĩa: Tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử (Thí dụ: Kho tàng văn hóa Việt Nam) Những hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần – nói cách tổng qt (Thí dụ: phát triển văn hóa) Tri thức kiến thức khoa học (Thí dụ: Trình độ văn hóa) Trình độ cao sinh hoạt văn hóa xã hội, biểu văn minh (Thí dụ: sống có văn hóa) Nền văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xưa xác định sở tổng thể di vật tìm thấy có đặc điểm giống (Thí dụ: văn hóa Đông Sơn).8 Theo GS VS TSKH Trần Ngọc Thêm viết “Tìm sắc Văn hóa Việt Nam” thì: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội mình.”[Trần Ngọc Thêm 1995:27] 1.2 Lý thuyết văn hóa Phật giáo Tơn giáo, tín ngưỡng tồn suốt chiều dài lịch sử nhân loại quốc gia, qua nhiều thể chế trị Tuy thịnh suy thời khác, vai trị ảnh hưởng đời sống xã hội không nhau… việc gắn đạo với đời, tôn giáo với dân tộc "nước vinh đạo sáng" tâm nguyện người bao đời nay, dễ có toan tính phân ly, chia tách9 Mỗi đất nước, xã hội, nhóm người có hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc10 có hình thức sinh hoạt riêng Cũng tương tự thế, tôn giáo có lý thuyết GS TS Phạm Đức Dương 2002: Từ văn hoá đến văn hoá học, Viện văn hố NXB Văn hố thơng tin – trang 46 Nguyễn Đức Lữ 2006: Tôn giáo tồn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nguồn: www.tapchicongsan.org.vn 10 Khái niệm văn hóa, dẫn theo Huyền Châu, Phật giáo với văn hóa dân gian, http://www.buddhismtoday.com/viet/dien/phatgiao-dangian.htm 4.2 Cắt chỏm tóc Cầu nguyện trước cắt chỏm tóc Nhà sư cắt phần chỏm tóc Và tiếp đến cha mẹ cắt chỏm tóc Và người khác gia đình cắt chỏm tóc Cha mẹ đứa bé dâng cơm cho sư Và dâng cúng tiền cho sư Sau buổi tiệc gia đình bà hàng xóm 25 4.3 Lễ phong sư (thọ giới) Tiểu mặc đồ trắng chuẩn bị cho phong Chuẩn bị phong tiểu Trước thành tiểu Sau thành tiểu Giới tử mặc đồ trắng chuẩn bị cho lễ phong sư Y phục tay Hướng dẫn cách mặc y Đối trước sư 26 Thọ nhận bình bát khất thực Thọ trai sư khác trở thành sư 4.3 Đám cưới Lễ cưới Thái Buộc cổ tay Dây thiêng nối kết hai người hôn phối Các sư lễ cưới người Thái 4.4 Tang ma 27 Cuộn dây trắng hay gọi “Sai sin” theo tiếng Thái sợi dây nối kết người lại với nhau, vị sư người tín đồ hướng mục đích cho buổi lễ Có khu vực riêng để làm lễ tang, hay làm giỗ cho người Những người có chổ tường rào với tên, hình tro cốt Vị sư cầm quạt ngồi gần bên cuộn dây Sai sin Mọi người chuyền sợi dây sai sin Và vị sư sau đọc kinh 28 Đốt tờ giấy ghi tên tuổi người rót nước rưới lên tro tờ giấy cách tạo phước đến người Sau dâng cúng lễ vật cho sư thời kinh cuối đọc sau vị sư rời khỏi buổi lễ V ẨM THỰC 5.1 Những hình ảnh khất thực Tín chủ bỏ dép trước dâng cúng Thức ăn dâng cúng 29 Một du khách Nhật dâng cúng thức ăn Thức ăn dâng cúng cho sư bày bán tạo thuận tiện cho người có điều kiện dâng cúng 5.2 30 Quy định ăn uống sư Một thầy tu, nên huấn luyện với vầy: 1) Tôi nhận thức ăn dâng cúng cách chăm 2) Khi tiếp nhận thức ăn dâng cúng, xem xét vào bát 3) Tôi nhận cà ri cơm vừa đủ 4) Tôi nhận thức ăn khất thực đạt tới miệng bát 5) Tôi ăn thức ăn khất thực cách chăm 6) Khi ăn thức ăn dâng cúng, xem xét bát 7) Tôi không xới cơm lên để làm khơng 8) Tơi ăn cơm cà ri cách cân 9) Tôi ăn cơm từ xuống 10) Tôi khơng che cà ri trộn với cơm - mong muốn nhận thêm cà ri 11) Khi khơng có bệnh, tơi khơng u cầu cà ri thức ăn cho mục đích chúng tơi ăn uống 30 12) Tơi khơng nhìn vào bát người khác với ý tưởng tìm lỗi 13) Tơi không há miệng lớn để ăn thức ăn 14) Tôi làm cho thức ăn vào phù hợp 15) Tôi không mở miệng phần thực phẩm nuốt xong 16) Khi ăn, tơi khơng đặt ngón tay tơi vào miệng 17) Khi thực phẩm cịn miệng tơi, tơi khơng nói 18) Tơi không ném thức ăn vào miệng 19) Tôi không ăn no 20) Tôi không phùng má mà ăn 21) Tôi không ăn uống lắc tay lúc 22) Tôi không làm rơi rớt thức ăn 23) Tôi không lừa thức ăn miệng mà ăn 24) Tôi không vừa ăn vừa nói 25) Tơi khơng ăn tiếng 26) Tôi không mút tay mà ăn 27) Tôi không nạo bát tiếng mà ăn 28) Tôi không liếm môi mà ăn 29) Tôi rửa tay trước ăn 30) Tôi đổ nước tráng bát nơi mà có nhà Nguồn: dịch từ "Instructions for newly-ordained Bhikkhus and Samaneras", http://www.thaibuddhist.com/ VI LỊCH SỬ 6.1 THẾ THỨ CÁC VỊ VUA VƯƠNG TRIỀU CHAKRI Rama I Phra Phutthay otfa Chulaiok: 1782 - 1809 Rama II Phra Phutthaloetla: 1809 - 1824 Rama III Phra Nangklao: 1824 - 1851 31 Rama IV Mongkut Phra Chomklao: 1851 - 1868 Rama V Chulalongkorn (Phra Chulachomklao): 1868 - 1910 Rama VI Vajiravudh (Pra Mongkut klao): 1910 - 1925 Rama VII Praja dhipok: 1925 - 1935 Rama VIII Ananda Mahidol: 1935 - 1946 Rama IX Bhumibol Adulyadej: 1946 đến (4/2009) Nguồn: Tổng hợp dựa theo phụ lục Lê Văn Quang 1995: Lịch sử vương quốc Thái Lan, TP.HCM, NXB TP Hồ Chí Minh - Trang 285 Nguyễn Văn Nam 2007: Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á – ASEAN (trước công nguyên đến kỷ XX), Hà Nội, NXB Hà Nội – trang 387 -388 6.2 NHỮNG NIÊN ĐẠI QUAN TRỌNG TRONG LỊCH SỬ THÁI LAN Thời gian Sự kiện Thế kỷ VII Vương quốc Môn thời Dvaravati Thế kỷ VIII Vương quốc Nam Chiếu Vân Nam Thế kỷ XI Khởi đầu thời kỳ chuyển cư người Thái tới châu thổ sơng Mê Nam 1181 – 1218 Thời trị vua Jayavarman VII, vùng lưu vực sông Mê Nam nằm đế chế Khmer Vương triều Sukhothai 1220 Thời kỳ hình thành vương quốc Sukhothai 1253 Người Mơng Cổ đánh chiếm Nam Chiếu 1280 – 1317 Thời gian trị vua Ramkhamheang Người Campuchia xâm lấn đất Xiêm 1292 Vương quốc Sukhothai lan tới đất Lào (Luang Prabang Viên Chăn) đất Myanmar (Pegu) Vương triều Ayutthaya 1350 Vua Ramathibodi I (Uthong) phong vương 32 Ayutthaya 1369 Kết thúc thời trị Ramathibodi I 1371 – 1373 Chiến tranh Ayuthaya Sukhothai 1376 Ayuthaya lấn chiếm đất Phitsanulok 1378 Ayuthaya lấn chiếm đất Kamphengpet 1431 Người Xiêm chiếm đất Angkor 1438 Kết thúc triều đại Sukhothai Thế kỷ XVI Chiến tranh Xiêm Myanmar 1569 Myanmar chiếm Ayuthaya, nước Xiêm trở thành tỉnh Myanmar 1590 – 1605 Vua Xiêm Naresuan lên ngơi giải phóng Xiêm khỏi Myanamar 1593 Nước Xiêm lấy lại độc lập theo biên giới năm 1549, nước Xiêm chiếm đất Campuchia 1595 Nước Xiêm chiếm vùng đất Chiang Mai 1656 Khởi đầu thời trị vua Phra Narai 1684 – 1687 Hiệp ước Pháp – Xiêm (1686) 1688 Kết thúc triều vua Pra Narai, người ngoại quốc bị xua đuổi 1759 – 1767 Myanmar công Xiêm 1767 Myanmar chiếm Ayuthaya, kết thúc triều đại Ayuthaya Vương triều Thon Buri 1767 – 1782 Thời trị Phya Taksin Vương triều Bangkok 1782 Khởi đầu triều vua Phya Chakri, mở đầu triều vua đại (kể từ Rama I) Bangkok chọn thủ 1851 – 1868 Thời trị Mongkut (Rama IV) 1855 Hiệp ước Anh – Xiêm, khởi đầu thời kỳ mở cửa Xiêm 33 phương Tây 1868 – 1910 Thời kỳ trị vua Chulalongkorn (Rama V) 1910 – 1925 Thời kỳ trị vua Vajiravudh (Rama VI) 1917 Xiêm tham gia chiến tranh giới với liên minh 1925 - 1935 Thời trị vua Praja dhipok (Rama VII) Thời kỳ quân chủ lập hiến 1932, đổi tên nước Thái Lan 1932 Đảo chính, kết thúc thời quân quyền tuyệt đối, hiến pháp Xiêm 1933 Chính phủ quân đội lần nắm quyền 1935 – 1946 Thời trị vua Ananda Mahidol (Rama VIII) 1938 Pibul Songram lên cầm quyền 1939 Đổi tên nước Xiêm thành Thái Lan (Muang Thai) 1940 Liên kết Thái Lan Nhật 1944 Kết thúc thời cầm quyền Pibul Songram 1946 Vua Ananda Mahidol bị ám sát, vua Bhumidol Adulyadel lên cầm quyền (Rama IX) 1947 – 1957 Pibul Songram trở lại cầm quyền 1954 Thái Lan trở thành thành viên Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO) 1957 – 1958 Tướng Thanom Kittikachorn lên cầm quyền 1958 – 1963 Tướng Sarit Thanarạt lên cầm quyền 1963 – 1973 Thanom Kittikachorn trở lại nắm quyền 1973 – 1980 Một dậy học sinh, sinh viên đòi thay Chính phủ quân dân nắm quyền Thời kỳ Thủ tướng Preem Tin Su nắm quyền 1988 – 1991 Phái quân đảo lên nắm quyền Thủ tướng Chatichai Chunhavan nắm quyền 34 1991 -1992 Somchai Wongsawat làm thủ tướng giai đoạn năm 1991 – 1992 lần năm 1992 1992 Nhóm liên minh dân lên nắm quyền, Thủ tướng Chuan Leekpai 1996 Đảng Nguyện vọng Chaivalit Yongchaiyudh lãnh đạo 1997 Do khủng hoảng tài trước sức ép dư luận quần chúng lực lượng trị Thủ tướng Chavalit phải từ chức Nhà vua Thái Lan bổ nhiệm ông Chuan Leekpai, cựu Thủ tướng lên làm Thủ tướng thay cho Chavalit 2000 Thaksin Shinawatra làm Thủ tướng 9/2006 Thaksin Shinawatra bị lật đổ bán 1,9 tỷ USD cổ phiếu công ty cho Singapore khơng nộp thuế, thực tế vấn đề nội 10/2006 Surayud Chulanont làm Thủ tướng 1-9/ 2008 Samak Sundaravej làm Thủ tướng 17/9/2008 Somchai Wongsawat làm Thủ tướng 15/12/2008 Abhisit Vejjajiva làm Thủ tướng Thái lan, thủ tướng trẻ tuổi Thái Lan 17/4/2009 Chính phủ Thái Lan có bất ổn, nhiều biểu tình xảy ra, Thái Lan tình hình ổn định trị nước Nguồn: dựa theo phụ lục Lê Văn Quang 1995: Lịch sử vương quốc Thái Lan, TP.HCM, NXB TP Hồ Chí Minh - Trang 285; Nguyễn Văn Nam 2007: Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á – ASEAN (trước công nguyên đến kỷ XX), Hà Nội, NXB Hà Nội – trang 387 -388; KTS Trần Hùng 2004: Kiến trúc Thái Lan thủ đô Bangkok – Hà Nội: NXB Xây dựng – trang 21 – 23; Nguyễn Văn Lịch 1997: Tình hình Thái Lan (từ bầu cử 11- 1996), Tập san khoa học xã hội nhân văn số 4/1997; trang web http://vi.wikipedia.org/wiki/ thông tin báo đài 35 VII BẢN ĐỒ Bản đồ tôn giáo giới Nguồn: http://www.geo.utep.edu Bản đồ truyền bá Phật giáo Châu Á Nguồn: moinansari.wordpress.com 36 Bảng đồ nước Xiêm vào kỷ XIX Nguồn: www.siamcentury.com/a_short_history_of_siam_t 37 Bản đồ hành Thái Lan Nguồn: www.mir.com.my/ /Thai-amulets/leofoo/index.htm 38 39 ... Phật giáo Thái Lan 13 1.3.1 Con đường du nhập Phật giáo vào Thái Lan 13 1.3.2 Phật giáo Thái Lan qua triều đại 19 Chương 2: VĂN HÓA VẬT CHẤT PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CƯ DÂN THÁI LAN. .. hiểu thêm Phật giáo Thái Lan Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung sâu vào giác độ chính, văn hóa Phật giáo đời sống người dân Thái Lan, đề tài quy tụ nét tiêu biểu văn hóa Phật giáo Thái Lan, tổng... bày văn hóa vật thể Phật giáo kiến trúc, điêu khắc, trang phục, ẩm thực v.v… Chương 3: Văn hóa tinh thần Phật giáo đời sống cư dân Thái Lan Phần nói đến loại hình văn hóa tinh thần ngơn ngữ, văn

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w