1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ ngữ biểu thị màu sắc trong ca dao người việt

79 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 689,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ DUNG Từ ngữ biểu thị màu sắc ca dao người Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có bề dày văn hiến lâu đời đời sống tinh thần phong phú Màu sắc từ lâu trở thành phận thiếu văn hóa Từ nghệ thuật làm gốm sứ đến dịng tranh dân gian, từ trang phục dân tộc rực rỡ độc đáo đến vàng son cung điện đền đài, diện vai trò màu sắc, với ý nghĩa, biểu tượng văn hóa gắn liền với truyền thống lịch sử quốc gia nơng, u thiên nhiên, trọng nghĩa tình Màu sắc ngơn ngữ vậy, quan trọng hữu đời sống lâu gần nên dường quên tồn yếu tố tách rời sống người Thật khó tưởng tượng sống lồi người đơn điệu khơng có màu sắc Vì giới tự nhiên giới người tạo giới màu sắc Màu sắc có tầm quan trọng đời sống thường nhật, đồng thời thể đặc trưng văn hóa quan niệm thẩm mĩ cá nhân, dân tộc Vì thế, màu sắc xem “nguồn khoái cảm thẩm mĩ đặt ngang hàng với âm nhạc, văn học nghệ thuật nói chung” Bức tranh màu sắc khắc họa đậm nét ca dao người Việt Chính từ ngữ màu sắc góp phần tạo nên hình tượng thẩm mĩ tiêu biểu, làm nên vẻ đẹp đầy sức sống đậm chất Việt loại hình thơ ca dân gian đặc sắc Đặc biệt, sâu vào nghiên cứu “Từ ngữ biểu thị màu sắc ca dao người Việt” cho có nhìn cụ thể đặc điểm, chức năng, cách cấu tạo cấp độ yếu tố hệ thống ngôn ngữ tạo nên chỉnh thể màu sắc Đồng thời cho ta thấy mối quan hệ nghệ thuật ngôn từ dân gian với tâm thức người Việt Đó lý chọn “Từ ngữ biểu thị màu sắc ca dao người Việt” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ca dao niềm tự hào to lớn dân tộc Việt Nam Được thử thách qua khơng gian, thời gian lịng người, gọt dũa hàng vạn nhà thơ dân gian vô danh, ca dao trở thành viên ngọc óng ánh kho tàng văn học dân gian dân tộc Có thể nói, hàng ngàn hệ người Việt Nam khơng khơng thuộc câu ca dao Điều đủ để minh chứng ca dao sâu vào đời sống tinh thần tâm hồn người dân đất Việt Ca dao trở thành mảnh đất màu mỡ thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Các nhà nghiên cứu vào phân tích đánh giá ca dao nhiều bình diện với mức độ nơng, sâu khác Tiếp cận ca dao người Việt theo hướng thi pháp, Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao nghiên cứu tương đối kỹ đặc điểm văn ca dao phương diện kết cấu, không gian thời gian nghệ thuật, số biểu tượng, thể thơ Về phương diện ngôn ngữ ca dao, tác giả có đề cập đến cách sử dụng tổ chức ngôn ngữ với phương thức biểu hiện, tạo hình, chuyển nghĩa ẩn dụ, cách dùng tên riêng địa điểm Phạm Thu Yến Những giới nghệ thuật ca dao triển khai nghiên cứu thi pháp ca dao ba phần: ngôn ngữ kết cấu, phương tiện diễn tả biểu thơ ca trữ tình dân gian, vài tiểu loại ca dao nguồn mạch ca dao văn học đại Về phương diện ngôn ngữ kết cấu, Phạm Thu Yến đề cập đến vấn đề “tính ngữ” ca dao Theo tác giả, tính ngữ trùng lặp thực chất dạng láy từ nhấn mạnh ý nghĩa từ cần nói mà ca dao thiên tính từ màu sắc như: đen nhức, đen lay láy, trắng nõn nà…Tác giả đặc biệt ý đến đại từ nhân xưng ca dao: “So với thơ bác học, có lẽ ca dao có cách sử dụng đại từ nhân xưng kèm theo tính từ rõ đặc điểm đối tượng gọi: người thương, người ngoan, người nghĩa ” [32, tr.225] Lần nghiên cứu ca dao, Đặng Văn Lung khảo sát Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình phương diện hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ Tuy nhiên nghiên cứu tác giả mức giới thiệu bước đầu, dù gợi ý tốt cho nghiên cứu Hoàng Trinh Từ ký hiệu học đến thi pháp học đặc điểm liên quan đến việc tiếp cận tác phẩm ca dao theo hướng cấu trúc như: tính mơ thức, tính biến thể, tính liên văn bản, hệ thống đơn vị từ, cụm từ, ngữ đoạn có khả tạo nghĩa chuyển nghĩa Còn Vũ Ngọc Phan Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam lại sâu vào nghiên cứu biểu tượng tín hiệu thẩm mĩ ca dao Tác giả khẳng định rằng: “Người dân lao động Việt Nam đem hình ảnh cị bống vào ca dao, dân ca đưa nhận thức đặc biệt khía cạnh đời vào văn nghệ, lấy đời vật để tượng trưng vài nét đời sống mình, đồng thời dùng hình ảnh để khêu gợi hồn thơ” [28, tr.99] Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ đề cập đến phương thức biểu hiện, tổ chức kép lực lượng ngữ nghĩa hay phương thức chuyển nghĩa ngôn ngữ ca dao Đặc biệt, đề cập đến phương thức tổ chức ngôn ngữ ca dao, tác giả nhấn mạnh rằng: “Ca dao lấy việc khai thác đồng nghĩa lâm thời làm phương tiện biểu bản, nghĩa làm việc chủ yếu hệ lựa chọn Vì hình tượng ngơn ngữ ca dao trước hết hình tượng ẩn dụ tính” [2, tr.84] Hồng Kim Ngọc So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình nghiên cứu cách tỉ mỉ, có hệ thống phép so sánh ẩn dụ s dụng ca dao trữ tình người Việt, đặc biệt nghiên cứu ẩn dụ cấp độ phát ngôn câu Nêu quy tắc đặc điểm hình thái cấu trúc, ngữ nghĩa so sánh ẩn dụ Nghiên cứu trầm tích văn hố, ngơn ngữ qua so sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt Triều Nguyên Bình giải ca dao có cách “Tiếp cận ca dao phương thức xâu chuỗi theo mơ hình cấu trúc” Phương pháp xem tác phẩm ca dao có tính chất độc lập tương đối, tác phẩm vừa có giá trị riêng vừa nằm kiểu dạng, nhóm định, dùng ca dao để hiểu ca dao Tuy nhiên phác họa bước đầu có quy mô thể nghiệm qua số ca dao Lê Đức Luận Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt sâu vào nghiên cứu cấu trúc ca dao trữ tình cách tồn diện, bao quát cụ thể từ hình thức đến nội dung, từ đặc trưng văn đến phương thức tạo nên văn bản, từ ngơn ngữ đến văn hóa, từ hệ thống văn đến đơn vị ngôn ngữ làm ngôn liệu tạo nên văn “Kho tàng ca dao người Việt lần xem xét ánh sáng lý thuyết hệ thống - cấu trúc ngôn ngữ nhờ phương pháp đặc trưng cấu trúc ca dao trữ tình người Việt phát thêm phân tích thấu đáo” [23, tr.306] Trong viết Ngôn ngữ ca dao Việt Nam (Tạp chí Văn học, số 2/1991), Mai Ngọc Chừ khẳng định rằng: “Cái đặc sắc ngơn ngữ ca dao chỗ kết hợp nhuần nhuyễn hai phong cách: ngôn ngữ thơ ngơn ngữ hội thoại, truyền miệng thơ Và hình thức tồn điều kiện để ca dao thấm đượm, thơm lâu người” [7, tr.50] Xem xét từ màu sắc bình diện ngơn ngữ - văn hóa, Nguyễn Khánh Hà luận văn Thạc sĩ Hệ thống từ màu sắc Tiếng Việt thống kê lập bảng từ ngữ màu sắc Tiếng Việt, phân loại xếp chúng thành hệ thống Ngoài ra, tác giả bước đầu phân tích ý nghĩa từ vựng bối cảnh sử dụng chúng, qua làm sáng tỏ liên hệ chúng văn hóa truyền thống Trịnh Thị Minh Hương luận văn Thạc sĩ Tính biểu trưng từ ngữ màu sắc Tiếng Việt tiến hành khảo sát ý nghĩa biểu trưng nhóm màu từ điển văn thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương, có ca dao người Việt Tác giả nêu bật ý nghĩa biểu trưng nhóm màu, góp phần làm rõ nghĩa lớp từ màu sắc Tiếng Việt: “Trong văn thuộc phong cách ngôn ngữ văn chương, hầu hết ý nghĩa biểu trưng chung ngôn ngữ vận dụng vào văn Bên cạnh đó, tác giả sáng tạo thêm số ý nghĩa biểu trưng riêng biệt Chẳng hạn c a dao dùng màu sắc để đưa quan niệm thẩm mĩ riêng ngườ i bình dân như: đen, da đen giòn, áo nâu…”.[12, tr.90] Như vậy, từ trước đến nay, ca dao thường nghiên cứu, khám phá bình diện nội dung, thi pháp, ngơn ngữ, hệ thống cấu trúc có sức sống biểu cảm hệ thống biểu tượng phong phú độc đáo từ ngữ màu sắc đóng phần quan trọng không nhỏ vào việc tạo hay đẹp ca dao Đặc biệt, nghiên cứu “Từ ngữ biểu thị màu sắc ca dao người Việt” chưa có tác giả đề cập đến cách cụ thể, chi tiết sâu sắc Trên sở kế thừa tiếp thu ý kiến, nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu trước, chúng tơi xem định hướng cần thiết để thực đề tài khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ ngữ biểu thị màu sắc ca dao người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, phạm vi khảo sát chúng tơi xác định gói gọn ba tập Kho tàng ca dao người Việt (Tập I,II,III) Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1995 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp sưu tầm, đọc tài liệu Phương pháp khảo sát, thống kê Phương pháp phân loại Phương pháp phân tích, chứng minh Phương pháp tổng hợp Các phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có ba chương sau: Chương Một: Những giới thuyết xung quanh đề tài Chương Hai: Đặc điểm từ ngữ biểu thị màu sắc ca dao người Việt Chương Ba: Ý nghĩa biểu trưng từ ngữ biểu thị màu sắc ca dao người Việt Chương Một NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát từ ngữ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ Từ đơn vị ngơn ngữ, có vai trị quan trọng, giống viên gạch để xây dựng nên tòa lâu đài ngôn ngữ Khái niệm từ nhà nghiên cứu ngôn ngữ bàn luận nhiều suốt trình lịch sử ngơn ngữ học Song chưa có khái niệm thỏa mãn nhà ngơn ngữ Bởi có khoảng 6000 ngôn ngữ sử dụng giới Mỗi ngơn ngữ khác hình thức ngữ âm, ngữ pháp từ khác nên để có khái niệm chung từ chưa có thống Vì vậy, phương châm đắn việc tìm khái niệm từ mặt phải ý tới điểm đồng nhất, ý tới tính phổ quát, từ đa dạng thuộc tính tìm thấy thuộc tính chất chung cho từ ngơn ngữ Mặt khác, cần phải ý tới đặc điểm riêng từ ngôn ngữ * Một số định nghĩa từ: A.Mây-Yê: Từ kết hợp ý nghĩa định với tổ hợp âm định Có khả đảm nhận chức ngữ pháp định [21, tr.36] V.G.Admoni: Từ đơn vị ngữ pháp hình vị cấu tạo nên dùng để biểu thị đối tượng, trình, tính chất mối quan hệ thực, có tính đặc thù rõ rệt có khả kiến lập nhiều mối quan hệ đa dạng với [21, tr.38] V.M.Solneev: Từ đơn vị ngôn ngữ có tính hai mặt: âm nghĩa Có khả độc lập cú pháp sử dụng lời nói [21, tr.13] * Định nghĩa từ tiếng Việt: Hồ Lê: Từ đơn vị ngơn ngữ có chức định danh phi liên kết thực chức mơ tiếng động, có khả kết hợp tự do, có tính vững cấu tạo tính thể ý nghĩa [21, tr.104] Nguyễn Thiện Giáp: Từ Tiếng Việt chỉnh thể nhỏ có ý nghĩa dùng để cấu tạo câu nói: có hình thức âm tiết, “chữ” viết rời [20, tr.163] Đỗ Hữu Châu: Từ Tiếng Việt âm tiết cố định , bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định lớn Tiếng Việt nhỏ để tạo câu [6, tr.16] Nguyễn Kim Thản: Từ đơn vị ngơn ngữ, tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa chức ngữ pháp [22, tr.38] Đỗ Thị Kim Liên: Từ đơn vị ngơn ngữ, gồm âm tiết, có nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hồn chỉnh vận dụng tự để cấu tạo nên câu [22, tr.18] Như vậy, có nhiều cách định nghĩa khác từ tiếng Việt, xuất phát từ góc độ, quan điểm khác Nhưng lại, nhà nghiên cứu đưa đặc điểm từ Trong viết mình, chúng tơi sử dụng quan niệm Đỗ Thị kim Liên làm sở để khảo sát từ màu sắc 1.1.2 Khái niệm ngữ Khi nói, viết, thường sử dụng đơn vị thông báo cấp độ câu Để tạo nên câu cần có từ Các từ thường xếp theo quan hệ để tạo nên đơn vị lớn từ, ngữ Ngữ gọi số tên gọi khác nhau, xuất phát từ quan niệm mục đích nghiên cứu khơng giống nhau: đoản ngữ (Nguyễn Tài Cẩn), cụm từ (Lê Xuân Thại), ngữ đoạn (Lưu Vân Lăng), từ tố (Nguyễn Kim Thản) Ngữ (hay cụm từ) cấu trúc gồm hai từ trở lên, chúng kết hợp tự với theo kiểu quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp định [22, tr.75] Như vậy, ngữ đơn vị ngữ pháp bậc trung gian từ câu Loại ngữ danh từ làm tố gọi ngữ danh từ, loại ngữ động từ, tính từ làm tố gọi ngữ động từ, ngữ tính từ Xét mặt nghĩa, ngữ cấu tạo có tác dụng làm cho nghĩa tố thực hóa, tức có liên hệ với thực Trong ngữ danh từ, nghĩa thực hóa nghĩa tính xác định Trong ngữ động từ, ngữ tính từ, nghĩa thực hóa nghĩa tính hoạt động tình thái Xét mặt ngữ pháp, ngữ cấu tạo theo quan hệ cú pháp phụ Phương tiện để biểu thị quan hệ phụ trật tự, kết từ ngữ điệu Theo Đỗ Thị Kim Liên, ngữ dạng cụm từ tác giả cho có loại cụm từ sau: Cụm từ đẳng lập: có hai thành phần khơng phụ thuộc vào nhau, giữ chức vụ ngữ pháp Ví dụ: Cha mẹ / vắng Cụm từ “cha mẹ” làm chức chủ ngữ 10 “Khăn xanh” trở thành hình ảnh tiêu biểu cho ước vọng, vươn tới mục đích tốt đẹp tình u - biểu trưng cho niềm hy vọng, vững bền tình yêu: Khăn xanh khăn đượm mồ hôi Túi xanh túi đượm lấy đơi miếng trầu Khơng thế, màu xanh cịn biểu trưng cho trạng thái tâm lý lo lắng, sợ hãi cô gái, ăn miếng trầu người sang ngã rẽ đời: Lỡ ăn miếng trầu xanh Đêm lo ngày sợ mặt xanh chàm Đồng thời, màu xanh biểu trưng cho tâm trạng đau khổ chàng trai: Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay Chàng trai thầm yêu cô gái không dám bày tỏ Khi cô gái lấy chồng, chàng thổ lộ tình yêu tất muộn Như vậy, màu xanh biếc biểu trưng cho màu tâm trạng tuyệt vọng, đau khổ, chếnh choáng hư thực Đặc biệt, ca dao cịn có hình ảnh “tóc xanh” dùng để nói trẻ trung, tình yêu chung thủy người gái: Đêm năm canh ngày năm canh Thương người tuổi trẻ tóc xanh lỡ chừng Cịn thề nguyền chung thủy lấy hình ảnh “tóc bạc” để minh chứng cho tình cảm đằm thắm Màu bạc tóc biểu trưng cho chung tình trọn đời: Em ta nguyện Răng long tóc bạc ta đừng quên 65 Trăm năm đợi chờ Dẫu mà tóc bạc tơ đành Bên cạnh đó, xuất phát từ màu vàng kim loại dựa vào thuộc tính vàng - quý hiếm, lâu bền mà tác giả dân gian sử dụng hình tượng có màu vàng: vàng, gan vàng lòng vàng để trường tồn tình cảm người Đây tương xứng chất, tâm hồn chàng trai cô gái: Tằm ươm tơ, nhện ươm tơ Gan vàng khéo thờ vàng Trong ca dao, cặp đôi màu đen biểu trưng cho vừa đôi phải lứa đôi bạn trẻ: Áo đen đơm khuy đen Mặc xa lạ ta làm quen làng Ngoài ra, màu trắng tinh khiết dùng để khẳng định tình u tinh khơi Chính khăn gói, khăn tay bọc trầu màu trắng trở thành thứ keo kết dính làm nên điều kỳ diệu cho hòa hợp tình yêu: Trầu bọc khăn trắng cau tươi Trầu bọc khăn trắng đãi người xinh xinh Như vậy, tình yêu đôi lứa nốt nhạc vang lên du dương làm lịng người xao xuyến Tình u ca dao biểu thị khát khao, ước vọng tốt đẹp, tình cảm thiêng liêng giúp người vượt qua khó khăn trắc trở sống Ca dao, xem tranh, tình u mảng màu đẹp tranh 3.2.3 Biểu trưng cho hôn nhân Dùng để việc hôn nhân, người nghệ sĩ dân gian bắt nguồn từ điển tích “hồng diệp xích thằng” (lá thắm hồng) Những màu sắc dùng phần cho thấy khuynh hướng ưa chọn màu sắc ca dao: thích 66 màu sáng, tươi tắn với mức độ phổ biến cao như: màu hồng, màu xanh, màu vàng… Tơ hồng, hồng, mối hồng, đỏ, cau xanh, trầu vàng, chén son, mâm son, lòng son… từ ngữ việc kết duyên vợ chồng, đồng thời biểu trưng cho lòng thủy chung son sắt người: Tơ hồng thắm duyên Bây em thuận nên Tơ hồng sợi đỏ dùng để biểu trưng cho tình duyên trời định Vì thế, theo tục lệ cưới vợ thường làm lễ tơ hồng, tức lễ tế ông Nguyệt lão xe dây đỏ: Ông Nguyệt lão ngồi xe thắm Xe bốn làm bạn với tiên cung Đây với duyên phận phải chiều Tơ hồng vấn vít, điều xe săn Nói xiết hạnh phúc đơi vợ chồng trẻ đêm tân hôn Cô dâu e lệ hỏi rể: Đêm khuya thiếp hỏi chàng Cau xanh ăn với trầu vàng xứng chăng? Chú rể sung sướng, đắc chí trả lời: Trầu vàng nhá lẫn cau xanh Duyên em sánh với tình anh tuyệt vời "Cau xanh trầu vàng" hình ảnh đơi trai gái xứng hợp Sau ngày cưới, sống chung luôn tốt đẹp Cả hai vợ chồng đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi với nhau: Trăng lên cho lúa chín vàng Cho anh gặt, cho nàng quẩy cơm 67 Vào ngày rãnh rỗi, nàng chồng sửa sang mái ấm gia đình Cuộc sống nghèo khó hạnh phúc cịn người “gác tía lầu hoa” đơn mình: Em cắt rạ đánh gianh Chặt tre, chẻ lạt cho anh lợp nhà Sớm khuya hịa hợp đơi ta Hơn gác tía lầu hoa Gia đình hạnh phúc nhờ vào yêu thương nhường nhịn đôi bên, phần lớn nhờ người vợ với đức tính hiền hịa, nhân hậu, vị tha chung thủy Màu xanh biểu thị hạnh phúc trường tồn: Trồng muốn xanh Gái duyên muốn bên anh trọn đời Ngay từ vừa bước chân nhà chồng, cô dâu tự nguyện đem tất thiện chí, tài đức để xây dựng hạnh phúc gia đình: Chén son nguyện với trăng già Đơi nơi đưa lại nhà vui chung Chiều chồng lo lắng ăn thức uống cho chồng đức tính quý báu người vợ Với họ, niềm vui, niềm hạnh phúc: Đốt than nướng cá cho vàng Đem tiền mua rượu cho chàng uống chơi Đặc biệt, người vợ có chồng theo nghiệp khoa cử ln ln động viên chồng học Để khích lệ chồng vượt qua khó khăn, trở ngại, giây phút nhọc nhằn, người vợ tiếp thêm niềm lạc quan, tin tưởng mở tương lai xán lạn ngày chồng đăng khoa bảng vàng Màu vàng dùng để biểu trưng cho đỗ đạt thành công: Nữa mai chúa mở khoa thi 68 Bảng vàng chói lọi đề tên anh Chính tình u chân thành giúp đơi vợ chồng vượt qua khó khăn để xây dựng gia đình hạnh phúc Họ mãi yêu nhau, sống bên trọn đời : Trăm năm lòng gắn ghi Dẫu đem bạc đổi chì không Như vậy, lời ca ngắn ngủi ngào chất chứa bao ý tình sâu xa Đó lời nhắn nhủ người phụ nữ trọn nghĩa vẹn tình Dù hồn cảnh nào, họ đồng cam cộng khổ chồng xây dựng gia đình đầm ấm, yên vui hạnh phúc Trong sống người, ngỡ tìm bến đỗ đời hạnh phúc, họ lại phải đối mặt với trái ngang, nghịch cảnh, phải sớm chịu cảnh chia lìa Màu sắc sử dụng phù hợp với tâm trạng buồn đau người Trong xã hội phong kiến với “môn đăng hộ đối”, “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” làm cho đôi trai gái yêu phải chia lìa: Đơi ta làm bạn thong dong Như đơi đũa ngọc nằm mâm vàng Vì chưng cha mẹ nói ngang Cho nên đũa ngọc mâm vàng xa Khi mang sẵn tâm hồn sức mạnh tình yêu dùng làm nguồn sống tình cảm người dễ bị vấn vương Phải xa nhau, chàng trai luyến tiếc giây phút cận kề: Còn đêm mai Lạng vàng không tiếc, kề má son Và chàng trai thực lên đường Cô gái đưa tiễn chàng hai hàng nước mắt: 69 Đưa bước lên đường Cỏ xanh dãy hai hàng châu sa Trong ca dao, màu hồng dùng để miêu tả nước mắt Nước mắt hồng, lệ hồng hay lụy hồng biến thể để chung nước mắt hồng: - Biết thuở cho gặp mặt chồng Đêm khuya em hồi vọng nước mắt hồng tn rơi - Ra én Bắc nhạn Đông Đôi bên đôi ngả lệ hồng tn rơi Những lời ca thể nỗi lịng tâm tư người phụ nữ Sự xa cách người yêu, chia lìa vợ chồng, tủi thân sống…đều làm cho nước mắt người phụ nữ tuôn rơi Nhưng tác giả dân gian ưu đồng cảm với người phụ nữ, họ gọi “giọt nước mắt hồng” - giọt nước mắt buồn đẹp người phụ nữ Như vậy, ca dao có nhân đem lại hạnh phúc, thủy chung có hôn nhân đem buồn, chia li, đắng cay, chán chường Từ đó, thể khát vọng xây dựng gia đình hạnh phúc, chung sống trọn đời với tình yêu 3.3 Biểu trưng cho sắc văn hóa Việt Nam 3.3.1 Biểu trưng cho tâm hồn tình cảm người Việt Ca dao tiếng nói đồng nội, âm vang làng quê tổ truyền, phản ánh sinh hoạt nơng thơn, chứa chan tình cảm dân tộc màu sắc xứ sở Nó nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, chắp cánh cho hệ tương lai hoài bão lớn lao sống, thiên nhiên người Mỗi địa danh, dịng sơng, cánh đồng, núi in đậm bóng hình trái tim người Việt Người dân lao động gắn bó với q 70 hương tình yêu tha thiết, nồng nàn Màu xanh biểu trưng cho cảnh đẹp đất nước thông điệp chứa chan tình u tha thiết ấy: Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Đường vào xứ Nghệ có sơn thủy hữu tình, nước non nhuộm màu xanh tươi mát, khiến cho ta liên tưởng diện thiên nhiên thơ mộng xếp nốt nhạc mà tạo hóa ban tặng cho xứ sở Tâm hồn Việt Nam ẩn chứa vần ca dao đâu đẹp tình yêu quê hương đất nước Tâm hồn Việt Nam, tâm hồn lạc quan, yêu sống, yêu người Màu vàng ánh trăng làm cho không gian trở nên thơ mộng, tươi mát: Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ Tâm hồn Việt qua khúc ca dao cung đàn với nốt nhạc trầm bổng, tượng trưng cho sắc thái tình cảm mn màu mn vẻ Phải cung bậc ấy, tình yêu người với người âm điệu vang nhất, lắng sâu thiết tha Bắt đầu từ tình cảm gia đình thân thuộc, tình anh em gắn bó keo sơn đến tình cảm bạn bè thân thiết người cảnh ngộ: Đôi ta bạn chăn trâu Cùng mặc áo vá nhuộm nâu hàng Màu nâu xuất gắn liền với áo nâu quần nâu áo vải Đây cách nói quen thuộc ca dao nhằm miêu tả khái quát sống giản dị, chân chất người bình dân, đồng thời qua màu nâu trở thành biểu trưng cho người nơng dân Việt Nam: Cứ quần áo lụa tơ Quần nâu áo vải thơm tho 71 Tâm hồn người bình dân mộc mạc quá, sáng Tâm hồn chuyến đò ngang chở đầy tâm tư, tình cảm: mẹ con, chồng vợ, tình bè bạn, tình đơi lứa thắm thiết u Yêu phải có thủy có chung, sống phải có tình có nghĩa : Đem vàng đem nghĩa mà cân Vàng nặng bảy, ân nặng mười Như vậy, chuyến đò chở tâm hồn người Việt theo dịng thời gian trơi đến ngày mai để hệ mai sau ấp ủ, nâng niu điệu ca dao trữ tình sâu lắng, yêu quê hương xứ sở, yêu người cảnh vật đất nước Việt Nam 3.3.2 Biểu trưng cho lĩnh sống người Việt Ca dao không cho thấy nét đẹp văn hóa người Việt mà cịn làm bật lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu người thiết tha Ca dao kết tinh túy tinh thần dân tộc, nét đẹp văn hóa dân gian Việt Nam Trong ca dao, màu trắng thường kết hợp với vật gần gũi với người nông dân Màu trắng mang hàm nghĩa biểu trưng cho ban sơ, tinh nguyên: cò trắng, mây trắng, gạo trắng…Trong đó, hỉnh ảnh “con cị trắng” gắn liền với đời sống tinh thần thể lĩnh sống người nông dân Những lúc người nông dân lao động vất vả cực nhọc, tâm trí muốn vươn lên, muốn ca hát cho tâm hồn thoải mái bay bổng, cị gợi hứng cho họ nhiều Con cò trắng ngày đêm lặn lội nhiều lúc lại bay lên mây xanh Cũng có lúc vất vả, lận đận, sống trắng cao, ln giữ tâm hồn sạch, lối sống nghĩa tình Có lúc vẫy vùng thoải mái, sống đời mà người dân lao động thời xưa mong ước Khi cày cấy, lúc nắng 72 mưa hay rét mướt, tát nước đêm khuya, gặt hái cánh đồng bát ngát, tiếng hát người nông dân động viên người lao động cánh đồng bên: Một đàn cò trắng bay tung Bên nam bên nữ ta hát lên Đặc biệt, lĩnh sống người Việt thể rõ nét ca dao: Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Ở đây, vẻ đẹp hoa sen vẻ đẹp hài hoà gần tuyệt đối Đó hài hồ màu sắc: “xanh - trắng - vàng”, “vàng - trắng - xanh” hài hồ chi tiết cấu tạo: “lá - bơng - nhị”, “nhị - - lá” Tất tạo nên chỉnh thể tách rời, tôn tạo bổ sung cho Hơn nữa, tiềm ẩn bên vẻ đẹp “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” sen cịn mang bóng dáng người, người khơng chịu khuất phục trước hồn cảnh Họ vươn lên bùn nhơ, khẳng định chân giá trị thân Cái xấu đục mơi trường, sống không vấy bẩn họ, trái lại, tôn thêm phần sạch, tinh khiết Họ biến thành gương sáng nghị lực, nhân cách Người dân Việt lạc quan yêu đời, tin vào ngày mai no ấm hơm sống có vất vả, cực nhọc: Công lênh chẳng quản Ngày nước bạc ngày sau cơm vàng Như vậy, xã hội phong kiến, sống người nông dân vô khổ cực, phải chịu đựng trăm đắng ngàn cay Thế nhưng, họ 73 khẳng định lĩnh mình, cất tiếng hát ca ngợi sống tin tưởng vào ngày mai tươi sáng Tiểu kết: Trong chương này, chúng tơi vào tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng từ ngữ màu sắc ca dao người Việt Nếu lớp từ màu tham gia miêu tả hầu hết vật tượng thể phần lớn đời sống văn hóa tinh thần người Việt lớp từ màu phụ ngữ màu sắc lại thể tinh tế, hấp dẫn uyển chuyển cách nói người Việt xưa Đây chương thể nhiều điều thú vị khám phá từ việc lồng ghép khai thác hai bình diện nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa sở phân tích ý nghĩa biểu trưng từ ngữ màu sắc Từ khẳng định rằng, từ ngữ màu sắc làm nên hình tượng văn hóa tiêu biểu, đầy sức sống mang đậm tính Việt ca dao 74 KẾT LUẬN Ca dao thơ vạn nhà, gương soi tâm hồn đời sống dân tộc Bao hệ Việt Nam tắm tuổi thơ lời ru ca dao ngào để lớn lên thành người Ca dao khơng có giá trị kho tàng đời sống xã hội mà kho mĩ từ, vốn quý nghệ thuật từ ngữ Vì thế, ngày nay, giá trị văn hóa truyền thống lên ngơi ca dao cần gìn giữ, tơn vinh Bởi ca dao viên ngọc tâm hồn người Việt Trong khóa luận này, phương pháp tiếp cận ngơn ngữ văn hóa, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Từ ngữ biểu thị màu sắc ca dao người Việt” Thông qua kết khảo sát, thống kê tác giả dân gian sử dụng 31 loại màu sắc khác Phân loại từ màu sắc theo đặc điểm cấu tạo, thống kê từ màu sắc từ đơn có 966 từ ( 48,54%), từ màu sắc từ ghép có 992 từ (49,85%) từ màu sắc từ láy có 32 từ (1,61%) Từ ngữ màu sắc ca dao chủ yếu từ đơn từ ghép, từ ghép chiếm số lượng lớn Phần lớn từ đơn từ mang giá trị biểu trưng cao, mang ý nghĩa khái quát Từ ghép thường mang nghĩa miêu tả cụ thể tính chất vật tượng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng màu sắc tạo hương sắc riêng cho ca dao Về ngữ màu sắc, từ màu sắc cụm chủ vị có cụm chủ vị đơn 62 cụm chủ vị kép Từ màu sắc cấu trúc ngữ có 13 ngữ danh từ, 66 ngữ động từ 40 ngữ tính từ Ngữ màu sắc sử dụng cách linh hoạt, tài tình, góp phần tạo nên sức hấp dẫn, lôi cho ca dao, qua nhằm thể giá trị văn hóa to lớn dân tộc 75 Về chức ngữ pháp, từ màu sắc có khả đảm nhận chức khác cụm từ câu Đặc biệt, cấu trúc ngữ nghĩa từ màu sắc khắc họa sinh động hấp dẫn qua cấu trúc so sánh, song hành đối lập Hầu hết, từ ngữ màu sắc ca dao có đặc điểm vừa mang tính cụ thể vừa mang tính trừu tượng Vì thế, mà từ ngữ màu sắc mang lại mặt giá trị biểu trưng thật to lớn Có phong phú cách gọi tên màu có nhiêu phong phú giá trị biểu cảm Việc tìm hiểu từ ngữ biểu thị màu sắc ca dao người Việt giúp thêm lần nhìn nhận lại vẻ đẹp giá trị trường tồn thể loại ca dao dân gian Nếu lớp từ màu sắc tham gia miêu tả hầu hết vật tượng thể phần lớn đời sống văn hóa tinh thần Việt lớp từ màu phụ ngữ màu sắc lại thể tinh tế, hấp dẫn uyển chuyển cách nói người Việt xưa Như vậy, xem xét ngơn ngữ góc độ văn hóa địa hạt thú vị ngôn ngữ học vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tìm hiểu “Từ ngữ biểu thị màu sắc ca dao người Việt” trình chúng tơi vào khám phá dấu ấn văn hóa thơng qua ngơn ngữ Chính từ ngữ màu sắc góp phần tạo nên hình tượng thẩm mĩ tiêu biểu, làm nên vẻ đẹp sức sống đậm chất Việt loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc - ca dao Trên khám phá ban đầu, hạn chế nhiều mặt nên đề tài có vấn đề giải chưa thấu đáo cịn có thiếu sót Kính mong nhận góp ý quý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB ĐH&GDCN, Hà Nội Wallace L.Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao người Việt”, Tạp chí Văn học số Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại Học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khánh Hà (1995), Hệ thống từ màu sắc Tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hiên (2012), “Đặc điểm thành phần ghép sau tính từ màu sắc Tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học bách khoa thư, số (16), Hà Nội 12 Trịnh Thị Minh Hương (2009), Tính biểu trưng từ ngữ màu sắc Tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Trường ĐH Sư phạm TP HCM 77 13 Vũ Thị Thu Hương (2009), Ca dao Việt Nam lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 1), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 2), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 3), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Xn Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Thị Lanh (2001), Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội 22 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế 24 Lê Đức Luận (2011), “Cơ chế ngôn ngữ biểu tượng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, Hà Nội 25 Đặng Văn Lung (2001), “Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình”, Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 26 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Triều Nguyên (2001), Bình giải ca dao, NXB Thuận Hóa, Huế 28 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ ca dao dân ca, NXB Hội nhà văn 29 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 30 Hồng Tiến Tựu (2001), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 ... làm cho màu sắc có sức lan tỏa, góp phần tạo nên hấp dẫn cho ca dao người Việt 2.2.2.3 Ngữ tính từ Trong ca dao người Việt, khảo sát, thống kê 40 ngữ tính từ màu sắc Trong ngữ tính từ màu sắc thường... chủ ngữ xuất nhiều ca dao người Việt, chủ yếu danh từ kết hợp với từ màu sắc nhằm để gọi tên vật 2.3.2.2 Từ màu sắc làm vị ngữ Trong ca dao người Việt, phần lớn từ màu sắc làm thành phần vị ngữ. .. màu sắc ca dao Từ ghép phụ từ màu sắc ca dao người Việt chia làm hai loại chính, từ ghép phụ dị biệt từ ghép phụ sắc thái hóa Từ ghép dị biệt từ ghép có từ màu sắc làm thành tố phụ sau danh từ:

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w