1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương ngữ vùng bắc trung bộ trong ca dao người việt

121 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HẢI VÂN PHƢƠNG NGỮ VÙNG BẮC TRUNG BỘ TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỨC LUẬN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Hải Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 ĐÔI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƢỜI VÙNG BẮC TRUNG BỘ 1.1.1 Đặc điểm vùng đất Bắc Trung 1.1.2 Con ngƣời Bắc Trung 13 1.2 PHƢƠNG NGỮ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHƢƠNG NGỮ VÙNG BẮC TRUNG BỘ 14 1.2.1 Phƣơng ngữ 14 1.2.2 Đặc điểm phƣơng ngữ Bắc Trung 18 1.3 SƠ LƢỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM CA DAO NGƢỜI VIỆT VÙNG BẮC TRUNG BỘ 24 1.3.1 Đặc điểm nội dung 24 1.3.2 Đặc điểm nghệ thuật 29 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ ĐỊA PHƢƠNG VÙNG BẮC TRUNG BỘ TRONG CA DAO 34 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỪ ĐỊA PHƢƠNG BẮC TRUNG BỘ XÉT VỀ PHƢƠNG DIỆN TỪ VỰNG 34 2.1.1 Từ ngữ âm 34 2.1.2 Từ ngữ nghĩa 49 2.2 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA PHƢƠNG NGỮ NGHỆ TĨNH – QUẢNG BÌNH – QUẢNG TRỊ QUA CA DAO NGƢỜI VIỆT VÙNG BẮC TRUNG BỘ 68 2.2.1 Những yếu tố khác biệt phƣơng ngữ Quảng Bình với phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh 69 2.2.2 Những yếu tố khác biệt phƣơng ngữ Quảng Trị với phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh 73 CHƢƠNG GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA PHƢƠNG NGỮ TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT VÙNG BẮC TRUNG BỘ 78 3.1 GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA 78 3.1.1 Những từ vừa có tƣơng ứng âm vừa có tƣơng đồng nghĩa 78 3.1.2 Những từ có tƣơng ứng ngữ âm có biến đổi nhiều nghĩa 79 3.1.3 Những từ âm nhƣng có thay đổi nhiều nghĩa 81 3.1.4 Những từ giống âm nhƣng khác nghĩa 83 3.1.5 Những từ khác âm nhƣng tƣơng đồng nghĩa 86 3.1.6 Những từ khác âm khác nghĩa 91 3.2 VAI TRÒ CỦA PHƢƠNG NGỮ TRONG CA DAO 96 3.2.1 Vai trò phản ánh thực phƣơng ngữ vùng Bắc Trung ca dao 96 3.2.2 Vai trò phƣơng ngữ vùng Bắc Trung nghệ thuật biểu nội dung ca dao 99 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 QUYÊT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDNT : Ca dao Nghệ Tĩnh CDQB : Ca dao Quảng Bình CDQT : Ca dao Quảng Trị QT : Quảng Trị NT : Nghệ Tĩnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm mƣơi tƣ dân tộc anh em sống dải đất hình chữ S tạo nên đa dạng hệ thống ngôn ngữ Việt Mỗi vùng, miền đất nƣớc có từ ngữ, tiếng nói riêng Phƣơng ngữ hệ thống từ ngữ cách nói riêng địa phƣơng nƣớc Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ tìm hiểu đặc điểm phƣơng ngữ thổ ngữ địa phƣơng phân chia tiếng Việt thành vùng phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ vùng đất trải dài từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế Tuy nhiên hai địa phƣơng Thanh Hóa Thừa Thiên Huế đƣợc xem vùng đệm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị địa phƣơng mang đậm sắc thái phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ Đây nơi có nhiều từ cổ nƣớc, vùng văn hóa rộng lớn, có tính lịch sử lâu đời văn hóa Việt Nam Cái gốc văn hóa dân tộc văn hóa dân gian, đặc biệt thơ ca dân gian Hơn liệu văn hóa khác, qua thơ ca dân gian thấy đƣợc phần lĩnh, sắc, tính cách dân tộc Việt Nam Ca dao biểu độc đáo văn hóa dân tộc, văn hóa địa phƣơng Nó vừa có nét chung, mang tính thống ca dao vùng miền đất nƣớc, vừa có đặc điểm riêng vùng miền cụ thể, vùng miền văn hóa lớn Trong phƣơng ngữ vùng Bắc Trung Bộ, bên cạnh chung địa phƣơng lại có khác biệt Bằng việc khảo sát lớp từ địa phƣơng ca dao, làm sáng tỏ đƣợc mặt phƣơng ngữ vùng Bắc Trung với đặc điểm ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa chủ yếu Trong chừng mực định, việc nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt, ngữ nghĩa dƣới góc độ ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử tiếng Việt nói chung hay vùng phƣơng ngữ nói riêng phải dựa sở vốn từ Vốn từ địa phƣơng ca dao coi nguồn khai thác vô tận Từ địa phƣơng nơi lƣu giữ yếu tố văn hóa địa phƣơng, yếu tố cổ tiếng Việt Nhƣng thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa nay, việc giao lƣu tiếp xúc vùng, tầng lớp xã hội ngày mở rộng, phạm vi sử dụng từ địa phƣơng ngày bị thu hẹp cách nhanh chóng Vì việc khảo sát, thu thập lớp từ địa phƣơng có ca dao việc làm cấp bách có ý nghĩa thiết thực Chúng chọn đề tài “Phương ngữ vùng Bắc Trung Bộ ca dao người Việt” trƣớc tiên niềm say mê với ca dao dân tộc Mặt khác, đề tài có tác dụng trực tiếp, thiết thực việc dạy văn trƣờng phổ thông Hiện nay, văn học địa phƣơng, có ca dao địa phƣơng, đƣợc chọn giảng chƣơng trình văn học địa phƣơng nhà trƣờng Việc tìm hiểu phƣơng ngữ qua ca dao giúp cho việc giảng dạy văn học dân gian nói chung văn học địa phƣơng vùng Bắc Trung nói riêng đƣợc tốt Là ngƣời dải đất miền Trung (xứ Nghệ), hình ảnh tấc đất, núi, sông… ngƣời nơi niềm tự hào kiêu hãnh Việc khảo sát, tìm hiểu phƣơng ngữ vùng Bắc Trung qua ca dao giúp thêm hiểu để thêm yêu quê hƣơng, nơi chôn cắt rốn Vì tất lí trên, tơi chọn đề tài “Phương ngữ vùng Bắc Trung Bộ ca dao người Việt” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu phƣơng ngữ vùng Bắc Trung nhằm đặc trƣng ngữ âm từ vựng vùng phƣơng ngữ này, thấy khác biệt vốn từ địa phƣơng vùng Bắc Trung so với từ toàn dân rõ rệt - Phƣơng ngữ vùng Bắc Trung vùng bảo lƣu nhiều yếu tố cổ tiếng Việt, việc nghiên cứu góp phần soi sáng lịch sử tiếng Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phƣơng ngữ Bắc Trung ca dao ngƣời Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu khảo sát, nghiên cứu ca dao tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị thong qua bốn sách: - ăn h a ân gian uảng ình tác giả Trần Hùng - Ca dao dân ca ình Tr Thiên tác giả Trần Hoàng - ho tàng ca dao ứ Nghệ (tập 1, 2) tác giả Ninh Viết Giao Hai tỉnh Thanh Hóa Thừa Thiên Huế hai vùng đệm có nét sắc thái riêng khơng đặc trƣng cho phƣơng ngữ Bắc Trung nên không đƣa vào khảo sát, nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng số phƣơng pháp chủ yếu sau đây: - Phƣơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Chúng khảo sát, thống kê từ địa phƣơng có ca dao vùng Bắc Trung bộ, sau phân loại từ theo tiêu chí định - Phƣơng pháp phân tích – miêu tả: Dựa vào kết khảo sát, thống kê phân loại, nghiên cứu, phân tích, miêu tả vị trí, cấu tạo lớp từ địa phƣơng vùng Bắc Trung - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: phƣơng ngữ tồn vùng Bắc Trung mà khắp nƣớc, gắn liền với nhiều địa phƣơng, dân tộc khác Vì vậy, sử dụng phƣơng pháp so sánh làm bật đặc điểm riêng phƣơng ngữ vùng Bắc Trung so với phƣơng ngữ vùng khác nƣớc - Phuơng pháp tổng – phân – hợp: Trên sở khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh đối chiếu, phân tích, tổng hợp đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa phƣơng ngữ Từ thấy đƣợc vai trị lớp từ địa phƣơng việc biểu đạt nội dung ngữ nghĩa giá trị nghệ thuật Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung luận văn đƣợc triển khai thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Những vấn đề chung Chƣơng Đặc điểm từ địa phƣơng vùng Bắc Trung ca dao Chƣơng Giá trị ngữ nghĩa vai trò phƣơng ngữ ca dao ngƣời Việt vùng Bắc Trung Tổng quan tài liệu nghiên cứu a Vấn đề phương ngữ nói chung Hồng Thị Châu, cơng trình “Tiếng iệt miền đất nƣớc” nêu lên ý kiến việc chia tiếng Việt thành ba vùng phƣơng ngữ lớn, tác giả nêu lên nhận xét khái quát vùng phƣơng ngữ Bƣớc bà chia vùng phƣơng ngữ thành vùng phƣơng ngữ nhỏ hơn, đặc điểm ngữ âm riêng vùng Đối với phƣơng ngữ Trung, bà đƣa nhận xét: “Phƣơng ngữ Trung gồm ba phƣơng ngữ nhỏ hơn, khác điệu…” [20, tr 92] Trong cơng trình “Phƣơng ngữ học tiếng iệt”, Hoàng Thị Châu nêu lên vấn đề phân vùng tiếng Việt, cấu trúc âm tiết, âm đệm, hệ thống phụ âm đầu biến thể, vần, khuynh hƣớng chuyển hóa ngun âm phụ âm cuối phƣơng ngữ tiếng Việt Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến vấn đề phƣơng ngữ tác phẩm văn học, đồng thời mạng lƣới phƣơng ngữ, thổ ngữ gƣơng phản ánh trình phát triển dân tộc Võ Xn Trang cơng trình “Phƣơng ngữ ình Tr Thiên” nêu lên băn khoăn đứng trƣớc phƣơng ngữ có địa bàn phân bố rộng nhƣ phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ, biến thể có phạm vi vài tỉnh phƣơng ngữ gọi mà biến thể địa bàn hẹp thƣờng đƣợc nhà nghiên cứu quen gọi thổ ngữ? Và ơng ngƣời đề xuất dùng khái niệm vùng phƣơng ngữ để phƣơng ngữ Bắc, phƣơng ngữ Trung, phƣơng ngữ Nam Mỗi vùng phƣơng ngữ nhƣ bao gồm nhiều phƣơng ngữ khác Theo ông: mặt địa lý, phƣơng ngữ biến thể địa phƣơng có địa bàn phân bố phạm vi rộng gồm nhiều tỉnh Các phƣơng ngữ có đặc điểm giống đƣợc phân bố gần tạo thành vùng phƣơng ngữ Cuốn “Từ điển phƣơng ngữ” Đặng Thanh Hòa chƣa sƣu tầm đƣợc hết từ ngữ địa phƣơng ba miền nhƣng thực tài liệu quý giúp ngƣời đọc tra cứu từ có tính chất địa phƣơng thƣờng gặp Với hiểu biết sâu sắc, nắm vững từ địa phƣơng, tác giả góp phần vào việc làm sang tỏ số vấn đề liên quan đến văn hóa ngơn ngữ vùng miền Cuốn sách cơng trình có ích quan tâm tới văn hóa, ngơn ngữ nói chung, phƣơng ngữ nói riêng đất nƣớc ta b Vấn đề tiếng địa phương văn học dân gian Nguyễn Nhã Bản “Từ điển phƣơng ngữ Nghệ - Tĩnh” thống kê đầy đủ từ địa phƣơng có Nghệ Tĩnh Đặc biệt, tác giả lấy dẫn chứng phong phú có hát giặm, hát phƣờng vải, hát ví, vè ca dao để minh họa Theo Nguyễn Nhã Bản “đây tƣ liệu cho việc chuẩn h a Tiếng iệt, tìm hiểu l ch sử tiếng iệt” [1, tr 8] 102 dân Đó có lẽ cách chọn lựa tối ƣu khơng có khoảng tự lớn hơn, rộng đƣờng cho ngƣời sáng tác, từ ngữ không bị giới hạn hệ thống Đối với ca dao địa phƣơng, kết hợp từ theo cách gieo vần nhƣ làm cho lời ca tao nhã hài hoà hơn, vừa giữ đƣợc chân chất mộc mạc quen thuộc lời quê vừa bay bổng thoát gợi cảm từ ngữ Trong ca dao Bắc Trung bộ, gặp nhiều trƣờng hợp gieo vần từ địa phƣơng với từ toàn dân, nhƣ câu ca dao sau: Thƣơng anh biết tính mần răng, Lấy biển hồ làm mực, lấy gió trăng làm chừng (CDNT) Nhờ dùng kết hợp cách gieo vần nhƣ mà yếu tố địa phƣơng (mần răng) làm cho hình ảnh biển hồ, gió trăng cách nói khoa trƣơng dịng hai thi vị, lãng mạn nhƣng gần gũi, không viển vông Ở câu ca dao sau vậy: Giƣờng lèo mà trải chiếu mây, Những ngƣời hai vợ nhƣ gây (gai) qo (cào) (CDQB) Có yếu tố gieo vần với dòng thơ lại từ phƣơng ngữ, chẳng hạn nhƣ câu ca dao sau đây: Chiều chiều đứng mà ngong (nhìn), Cuốc cùn chộng (giỏ) rách dong ngƣợc đồng (CDNT) Ngoài vai trị tạo hài hồ âm liên kết hai dòng thơ, cách hiệp vần thơ đem đến hiệu ngữ nghĩa Do chọn lựa yếu tố để hiệp vần, ƣu tiên trƣớc hết phải yếu tố biểu đƣợc ý nghĩa, cảm xúc tinh tế chủ thể sáng tạo Trong phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ, dong nhƣ chạy, dáng vẻ vội vàng, tìm kiếm khắp nơi khơng gian rộng Vì thế, đặt trƣờng liên tƣởng ngữ nghĩa kết hợp ngữ pháp với từ “cùn, rách”, nghĩa từ “dong” gợi lên hình ảnh ngƣời nông dân vất vả, chạy ngƣợc chạy xi, 103 dáng vẻ tất bật tìm ăn trơng đợi ngƣời nhà Tính đa dạng linh hoạt biến hoá cách thức gieo vần ca dao Bắc Trung đƣợc thể kết hợp khéo léo hiệu vần nhịp, nên đoạn có nhiều loại vần vần nằm vị trí ngắt nhịp khác Từ địa phƣơng đƣợc dùng với mục đích vừa để hiệp vần vừa để láy lại nhấn mạnh ý nghĩa đƣợc xếp đứng vị trí cuối để kết thúc dịng thơ cách bất ngờ tạo nên ấn tƣợng mạnh mẽ nhƣ câu ca dao sau thật độc đáo: Đƣờng vô ứ Nghệ quanh quanh Non xanh nƣớc biếc nhƣ tranh hoạ đồ Ai vơ ứ Nghệ vơ (CDNT) Nhiều từ đƣợc lựa chọn kết hợp chặt chẽ với yếu tố ngữ âm, nhƣ điệu, độ mở vần độ dài ngắn nhịp điệu dòng thơ tạo nên âm hƣởng đặc biệt, có sức biểu nghĩa cao: Đơi ta thƣơng Chú bác trục trặc Cha mẹ không "ì" Giống nhƣ tru khơng chạc mụi (mũi), biết tắc rì đƣờng mơ (CDNT) Tƣơng tự, với cách lựa chọn yếu tố ngữ âm nhƣ vai trị gieo vần ngắt nhịp khơng tạo âm hƣởng nhanh mạnh dứt khốt mà cịn có tác dụng thể thái độ thẳng thắn rõ ràng ngƣời nói: Có thƣơng / thƣơng / cho ằng có trục trặc / trục trặc / cho ln Đừng nhƣ thỏ /đứng đầu truông Khi vui giỡn bóng / buồn bỏ (CDNT) Hay nhƣ: Xa chi / xa oan / xa ức / xa tức / xa tối 104 Xa chi / không sợ tội /với ơng trời Chẳng khơng biết / thơi iết đƣá nơi thêm buồn (CDNT) Nhờ cách tổ chức ngôn ngữ thơ cách nghệ thuật theo hình thức phối hợp dùng nhiều yếu tố ngữ âm có giá trị khác âm tiết gieo vần ngắt nhịp nhƣ câu ca dao (thanh trắc: chắc, trặc, mũi, tắc; kết thúc âm tiết phụ âm tắc điếc: chắc, trắc, tắc, nguyên âm hẹp: ì, mụi, rì) nên nội dung ý nghĩa lời đƣợc hình thức ngơn ngữ chuyển tải thể thành cơng Ngƣời nghe hình dung đƣợc tình duyên trắc trở, đau khổ, khơng lối Vai trị nghệ thuật tổ chức từ ngữ ca dao sau tƣơng tự nhƣ vậy: ợ anh / anh lấy / lâu, Đố / ruộng / nhiều trâu / vơ dành Đố / lấy đƣợc vợ anh, Thì / anh cho cẳng (chân), Chân lủng lẳng / nhƣ cẳng / đánh cù Đã thù / anh cho thù nốt, Nhà / anh đốt, /khói bay lên trời (CDNT) Đoạn ca dao dùng phối hợp, khai thác vai trò, giá trị nghệ thuật chất liệu ngôn ngữ từ nhiều cấp độ Một loạt động từ mang sắc thái biểu cảm (đố, dành, cho, thù, đốt), kết hợp từ mang tính ngữ, cấu trúc mang tính khẳng định đƣợc điệp lại (đố , anh cho ), từ ngữ cách ví gợi hình (lủng lẳng, nhƣ cẳng đánh cù), âm tiết mang trắc tham gia gieo vần vị trí ngắt nhịp chẵn / lẻ khác (cẳng, lủng lẳng, cẳng, nốt, đốt) Tất nhƣ vẽ có đƣờng nét chấm phá gân guốc, có sắc màu đậm nhạt với điểm nhấn gam màu chủ Tuy mộc mạc thô ráp nhƣng gợi lên thật ấn tƣợng trƣớc mắt ngƣời nghe hình 105 ảnh ngƣời đàn ơng tính cách mạnh mẽ, khí ngang tàng, thái độ dứt khoát, tâm bảo vệ vợ, bảo vệ gia đình Tƣơng tự, câu ca dao sau cho thấy tác giả dân gian vùng Bắc Trung khéo léo việc khai thác hiệu nhiều phƣơng tiện ngôn ngữ, từ yếu tố ngữ âm tham gia gieo vần ngắt nhịp tạo nên nhạc điệu rắn rỏi dứt khoát thơ đến phép dùng so sánh tu từ trùng phức nhằm tập trung làm bật hình ảnh đƣợc so sánh: Anh nói với em / nhƣ rìu / chém đá, Nhƣ rạ / chém đất, /nhƣ mật / rót vô tai Bây / em nghe ai, áo em mặc ngắn, / cổi áo dài /anh mang (CDNT) Qua vài ví dụ nhƣ ta thấy rõ "vần thơ bao hàm cách tất yếu mối liên hệ nghĩa đơn v hiệp vần với nhau" (R Jakobson) Nhờ đƣợc chọn lựa, tổ chức đa dạng yếu tố hiệp vần, kết hợp hài hòa yếu tố gieo vần với phƣơng tiện ngơn ngữ khác, có vai trị yếu tố phƣơng ngữ nên từ ngữ địa phƣơng góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật, khả biểu đạt nội dung phong phú sắc thái văn hoá riêng cho ca dao vùng Bắc Trung Từ địa phƣơng đƣợc chọn lựa dùng cấu trúc sóng đơi, góp phần làm cho hình thức câu thơ vừa nhịp nhàng, cân đối, chặt chẽ, nội dung thơ vừa khái quát tinh tế Nhờ biện pháp mà nhiều câu thơ sáng tác dân gian vùng Bắc Trung có sức nặng đặc biệt ngữ nghĩa, mang sắc thái riêng Cấu trúc đối hay sóng đơi, trùng điệp, điệp ngữ, hay song hành, gọi khác nhƣng loại cấu trúc đặc biệt phổ biến ca dao Đó hình thức cấu trúc đƣợc lặp lại với dụng ý nhấn mạnh gây ấn tƣợng cho ngƣời nghe Có cấu trúc sóng đơi, tác giả dân gian dùng phối hợp nhiều cặp từ đồng nghĩa, gần nghĩa hay trái nghĩa 106 với làm cho nội dung ngữ nghĩa câu đƣợc bổ sung nhấn mạnh Chẳng hạn, cách dùng phối hợp tạo thành cặp đối: không / nỏ; mạnh / bạo; gạo / tiền nhƣ hai dịng sau đây: Khơng chi mạnh gạo, Nỏ chi bạo tiền (CDNT) Cách dùng phối hợp từ địa phƣơng với từ toàn dân, từ địa phƣơng với từ địa phƣơng từ toàn dân với tạo thành cặp đối sóng đơi Trong phối hợp nhƣ vậy, vị trí từ địa phƣơng đƣợc dùng cấu trúc đối linh hoạt Từ địa phƣơng từ tồn dân đối vị trí đầu dịng: Đừng trăn triu (so bì) khơng Đừng hà tiện khơng nên (CDNT) Cặp từ đối từ địa phƣơng chúng đứng cuối dòng: Chồng gạo lòn bên (ấy), Chồng gạo nếp bên ni (này) (CDNT) Cặp từ địa phƣơng toàn dân đối vừa đứng đầu vừa đứng cuối dịng: Rú rậm rì rì, Núi cao cồi cội (vịi vọi) (CDNT) Tính chất phong phú, đa dạng linh hoạt hình thức đối, sóng đơi từ địa phƣơng đồng nghĩa với từ toàn dân từ địa phƣơng với từ địa phƣơng đƣợc thể cách tổ chức khác Đó sử dụng hình thức đối dịng Các cặp từ đối vế tạo thành quan hệ sóng đơi khơng tạo nên âm hƣởng cân đối hài hoà cho câu thơ mà nghĩa đƣợc nhấn mạnh khái quát Hình thức phổ biến ca dao vùng Bắc Trung Trƣớc hết gặp kiểu chia tách 107 yếu tố từ tạo kết hợp với hình thức sóng đơi nhƣ ví dụ sau nhiều: lâu anh mắc công chi, Để em nhắn gửi thƣ / từ lâu anh mắc chi nhà, Để em thƣơng bảy / nhớ ba mƣời (CDNT) Hình thức mà gặp nhiều ca dao dân vùng Bắc Trung dạng chia tách yếu tố từ dùng từ, yếu tố thuộc ngơn ngữ toàn dân, yếu tố thuộc phƣơng ngữ cấu trúc sóng đơi: Đến xa qn xa lân, Xa cha / ngái mẹ gửi thân cho chàng (CDNT) Nhƣ vậy, cách dùng từ địa phƣơng đồng nghĩa cấu trúc sóng đơi với hình thức tổ chức khác nhƣ đặc điểm cách sử dụng từ ngữ địa phƣơng sáng tác ca dao Bắc Trung Đó biểu mang tính lựa chọn nghệ thuật sử dụng từ ngữ tạo nên nét sắc thái phong cách ca dao vùng Bắc Trung Về hiệu quả, cách sử dụng từ ngữ nhƣ không tránh lặp, tạo nên hài hịa dun dáng tăng tính liên kết chặt chẽ hình thức câu thơ mà nội dung ý nghĩa có sức bao quát, khái quát hơn, nghĩa đƣợc nhấn mạnh tăng cƣờng Các biện pháp tổ chức lời nói ca dao vùng Bắc Trung đƣợc khai thác lựa chọn từ ngữ địa phƣơng để chơi chữ Chơi chữ biện pháp tu từ lời nói đƣợc thể cách sử dụng phƣơng tiện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp dƣới nhiều hình thức đa dạng nhƣ dùng yếu tố đồng âm, đồng nghĩa, văn tự, từ ngữ trƣờng, hình thức nói lái, văn cảnh thích hợp để tạo cách hiểu bất ngờ thú vị Chơi chữ đặc điểm thơ ca truyền thống Ca dao vùng Bắc Trung 108 sử dụng biện pháp chơi chữ nhƣ thơ ca truyền thống nhƣng nét riêng bên cạnh việc dùng từ tồn dân hình thức chơi chữ, tác giả dân gian sử dụng từ địa phƣơng, lời ăn tiếng nói quen thuộc vào hình thức chơi chữ với số lƣợng từ ngữ phong phú Đó nhƣ lựa chọn, tín hiệu tạo nên nét sắc thái riêng dấu ấn chung phong cách ca dao vùng Bắc Trung *Tiểu kết: Tóm lại, qua vịêc miêu tả vai trị từ ngữ địa phƣơng ca dao vùng Bắc Trung mà cụ thể xét từ địa phƣơng phƣơng diện phản ánh thực nghệ thuật tổ chức lời thơ, thấy, từ địa phƣơng đóng vai trị quan trọng vừa góp phần phản ánh cách toàn diện thực phong phú sống nhân dân lao động vùng Bắc Trung bộ, vấn đề quan trọng thuộc liên quan thiết yếu đến ngƣời Từ ngữ địa phƣơng phát huy đƣợc vai trị việc thể sắc thái nghĩa riêng tinh tế, sắc thái biểu cảm phù hợp quen thuộc theo nếp cảm ngƣời địa phƣơng, phản ánh đƣợc phần đặc điểm ngữ nghĩa khả hành chức vốn từ phƣơng ngữ Là yếu tố tham gia hiệp vần, ngắt nhịp, chơi chữ, dùng phối hợp cấu trúc sóng đơi thơ ca, từ ngữ địa phƣơng đảm trách phát huy đƣợc khả nghệ thuật đa dạng nó, góp phần làm cho sáng tác ca dao vùng Bắc Trung có giá trị nhiều mặt nội dung nghệ thuật đồng thời mang đặc trƣng sắc thái địa phƣơng rõ nét 109 KẾT LUẬN Phƣơng ngữ học ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ địa phƣơng, đƣợc nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm Đi theo hƣớng nghiên cứu, khảo sát vốn từ địa phƣơng ca dao vùng miền định, luận văn chọn từ ngữ ca dao vùng Bắc Trung với hàng loạt biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa so với ngôn ngữ toàn dân đƣợc đƣa vào ca dao cách tự nhiên Sự tồn khách quan vốn từ địa phƣơng ca dao vùng Bắc Trung tồn độc lập, riêng lẻ mà biểu sinh động tiếng Việt Trên bình diện ngữ âm, ngữ nghĩa, từ địa phƣơng vùng Bắc Trung có đặc điểm khác biệt để tạo nên đặc trƣng riêng Ở bình diện ngữ âm, ngƣời dân vùng khác nhận thấy đặc trƣng phƣơng ngữ vùng Bắc Trung phần vần, âm đầu phần âm điệu Ở bình diện ngữ nghĩa, phƣơng ngữ vùng Bắc Trung có phát triển phong phú, vùng phƣơng ngữ bảo lƣu đƣợc nhiều yếu tố cổ tiếng Việt Phƣơng ngữ xuất ca dao vùng Bắc Trung đƣợc xếp dạng hành chức đặc biệt – thực chức nghệ thuật Nội dung ngữ nghĩa từ địa phƣơng vốn phản ánh đặc điểm tính chất chủ yếu, hoạt động bản, trạng thái, phẩm chất ngƣời vùng Bắc Trung Vì nội dung ca dao Bắc Trung thực sinh động, chân thực sống sinh hoạt lao động thƣờng ngày quen thuộc ngƣời dân Bắc miền Trung, không hƣ cấu cách điệu Nhờ vai trò lớp từ địa phƣơng mang nội dung ngữ nghĩa nhƣ mà ca dao vùng Bắc Trung mang đậm tính chất phác, hồn hậu, sắc thái địa phƣơng rõ nét Điều nói lên vai trị từ địa phƣơng phƣơng diện phản ánh thực 110 Bên cạnh vai trị phản ánh cách tồn diện thực phong phú sống nhân dân lao động vùng Bắc Trung bộ, phƣơng ngữ Bắc Trung yếu tố sáng tạo nghệ thuật tổ chức tác phẩm ca dao Từ ngữ địa phƣơng phát huy đƣợc vai trị việc thể sắc thái nghĩa riêng tinh tế, sắc thái biểu cảm phù hợp quen thuộc theo nếp cảm ngƣời địa phƣơng, phản ánh đƣợc phần đặc điểm ngữ nghĩa khả hành chức vốn từ phƣơng ngữ Là yếu tố tham gia hiệp vần, ngắt nhịp, chơi chữ, dùng phối hợp cấu trúc sóng đơi, từ địa phƣơng đảm trách phát huy đƣợc khả nghệ thuật đa dạng nó, góp phần làm cho sáng tác ca dao vùng Bắc Trung có giá trị nhiều mặt nội dung nghệ thuật, đồng thời mang đặc trƣng sắc thái địa phƣơng rõ nét Giữa phƣơng ngữ vùng Bắc Trung với ngơn ngữ tồn dân có nét khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa , nhƣng qua khảo sát lớp từ cụ thể, qua so sánh nghĩa từ, thấy xu hƣớng thu hẹp dần phạm vi sử dụng từ ngữ địa phƣơng thực tế diễn Nhƣng có lẽ đặc điểm ngữ nghĩa văn hóa ngơn ngữ, từ ngữ phƣơng ngữ bình diện cụ thể có ƣu riêng Cho nên vốn từ địa phƣơng có sức sống định khơng văn học dân gian mà cịn đời sống cộng đồng dân cƣ vùng Bắc Trung Ca dao vùng Bắc Trung không gợi lại sống bình, đậm chất dân gian xƣa mà cịn góp phần lƣu giữ phƣơng ngữ mộc mạc quê hƣơng Bắc miền Trung Ngƣời xƣa có câu “Chửi cha khơng pha tiếng”, điều chứng tỏ cha ơng ta coi trọng giọng nói q hƣơng có ý thức gìn giữ, lẽ phƣơng ngữ q hƣơng, nguồn cội Giọng nói biểu sắc văn hóa mà “ ăn h a lại ngƣời ta quên tất cả, thiếu ngƣời ta học đƣợc tất cả” (Edoudrd Herriot) Nghiên cứu văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng 111 việc làm quan trọng có ý nghĩa ngƣời biết giá trị ngôn ngữ văn hóa nghệ thuật tác phẩm dân gian Nghiên cứu đặc trƣng phƣơng ngữ Bắc Trung bộ, gửi gắm niềm hy vọng thứ đặc sản quê hƣơng miền Trung độc đáo tồn mãi thời gian 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng đ a phƣơng Nghệ Tĩnh, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội [2] Nguyễn Nhã Bản (2001), ản sắc văn hoá ngƣời Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An [3] Hoàng Trọng Canh (1995), "Một vài nhận xét bƣớc đầu âm nghĩa từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh", Ngôn ngữ (1), tr 31 - 46 [4] Hoàng Trọng Canh (1999), "Vài ghi nhận dấu ấn văn hoá ngƣời xứ Nghệ qua lớp từ xƣng hô phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh”, Ngữ học trẻ 99, Hội NNH Việt Nam, NXB Nghệ An, tr 239 - 242 [5] Hoàng Trọng Canh (2009), Từ đ a phƣơng Nghệ tĩnh: ề khía cạnh ngơn ngữ - văn hố, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Nguyễn Phan Cảnh (1978), "Bản chất cấu trúc âm tiết tính ngơn ngữ: dẫn liệu miêu tả không phân lập âm vị học Việt Nam", Ngôn ngữ (2), tr - 18 [7] Nguyễn Phan Cảnh (1978), "Âm vị học ngôn ngữ điệu", Ngôn ngữ (1 - 2), tr 13- 24 [8] Phan Mậu Cảnh (1996), "Suy nghĩ lời hát ví", Ngơn ngữ đời sống (4), tr [9] Nguyễn Tài Cẩn (1971), "Cứ liệu ngữ âm lịch sử với vấn đề thời kỳ xuất chữ Nôm", Ngôn ngữ (1), tr 26 - 43 [10] Nguyễn Tài Cẩn (1973), "Xuất phát điểm hệ thống vần Hán - Việt", Ngôn ngữ (4), tr 35 - 41 [11] Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng iệt, Tiếng - Từ ghép - đoản ngữ, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 113 [12] Nguyễn Tài Cẩn (1975), "Danh từ quan hệ thân thuộc", Từ loại danh từ tiếng iệt đại, NXB KHXH, Hà Nội, tr 141-154 [13] Nguyễn Tài Cẩn (1977), "Về vài tƣợng đặc biệt trình diễn biến từ âm mơi tiếng Hán trung cổ sang cách gọi Hán Việt nay", Ngôn ngữ (4), tr 12 - 22 [14] Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán iệt, NXB ĐH & THCN, Hà Nội [15] Nguyễn Tài Cẩn (1981), "Lăm nhăm, mốt", Giữ gìn sáng tiếng êt mặt từ ngữ, Hà Nội, tr 386 - 392 [16] Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình l ch sử ngữ âm tiếng iệt (Sơ thảo), NXB GD, Hà Nội [17] Nguyễn Tài Cẩn (1998), "Thử phân kỳ lịch sử 12 kỷ tiếng Việt", Ngôn ngữ (6), tr - 12 [18] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng iệt, NXB GD, Hà Nội [19] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD , Hà Nội [20] Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng iệt miền đất nƣớc, NXB KHXH, Hà Nội [21] Hoàng Thị Châu (2004), Phƣơng ngữ học Tiếng iệt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1962-1963), Hát giặm Nghệ Tĩnh, tập I (thƣợng hạ), tập II, NXB Sử học, Hà Nội [23] Nguyễn Đổng Chi, Võ Văn Trực, Nguyễn Tất Thứ (1964-1969), Vè Nghệ Tĩnh, tập I, tập II, NXB Văn học, Hà Nội [24] Nguyễn Đổng Chi (Chủ biên) (1995), Đ a chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh, TT KHXH & NVQG, Viện NCDG, NXB Nghệ An, Vinh 114 [25] Nguyễn Thiện Chí (1981), "Từ ngữ địa phƣơng vấn đề chuẩn hố ngơn ngữ nhà trƣờng", Giữ gìn sáng tiếng iệt mặt từ ngữ, Hà Nội, tr 324 - 328 [26] Nguyễn Văn Chiến (1991), "Sắc thái địa phƣơng danh từ thân tộc tiếng Việt", Ngôn ngữ (2), tr 54 - 57 [27] Nguyễn Văn Chiến (1993), "Từ xƣng hô tiếng Việt (nghiên cứu ngữ dụng học dân tộc học giao tiếp)", Tạp chí khoa học (3), ĐH TH, Hà Nội, tr - 13 [28] Mai Ngọc Chừ (1997), ần thơ iệt Nam dƣới ánh sáng ngôn ngữ học, NXB ĐH & THCN, Hà Nội [29] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng iệt, NXB ĐH & THCN, Hà Nội [30] Ninh Viết Giao (1996), ho tàng ca dao ứ Nghệ (tập 1), NXB Nghệ An [31] Ninh Viết Giao (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ (tập 2), NXB Nghệ An [32] Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng iệt, NXB GD, Hà Nội [33] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998), ẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội [34] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 hái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [35] Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng iệt, NXB KHXH, Hà Nội [36] Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng iệt đƣờng hiểu biết khám phá, NXB KHXH, Hà Nội [37] Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1995), Từ điển từ láy tiếng iệt, NXB GD, Hà Nội 115 [38] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng iệt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB GD, Hà Nội [39] Cao Xuân Hạo (1998), "Số phận vần có nguyên âm hẹp qua phƣơng ngữ lớn Việt Nam", Tiếng iệt -Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB GD, tr 116 - 119 [40] Đặng Thanh Hòa (2005), Từ điển phƣơng ngữ tiếng iệt, NXB Đà Nẵng [41] Trần Hồng (1988), Ca dao dân ca Bình Trị Thiên, NXB Thuận Hóa, Huế [42] Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam - Viện nghiên cứu VHDG - Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An (1997), ăn h a truyền thống tỉnh ắc Trung (kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB KHXH, Hà Nội [43] Trần Hùng (chủ biên) (1996) ăn h a dân gian uảng ình, NXB Văn hóa thơng tin – Sở KHCN Mơi trƣờng, Quảng Bình [44] Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phƣơng ngữ Nam - Những khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa so với phƣơng ngữ ắc bộ, NXB KHXH, Hà Nội [45] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng iệt, NXB GD, Hà Nội [46] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXBGD, Hà Nội [47] Lê Đức Luận (1998), Ngữ nghĩa số từ phƣơng ngữ Quảng Nam, Ngôn ngữ Đời sống, Số 10(36) [48] Lê Đức Luận (2009), Bƣớc đầu khảo sát trƣợt vỏ ngữ âm phƣơng ngữ Quảng Bình Nghệ Tĩnh, Những vấn đề khoa học ã hội Nhân văn khu vực ắc miền Trung, NXB Nghệ An, tr 155-162 [49] Lê Đức Luận (2009), Sắc thái văn hóa Quảng Bình qua ca dao, tục ngữ, Những vấn đề khoa học ã hội Nhân văn khu vực ắc miền Trung, NXB Nghệ An 116 [50] Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình ngƣời iệt, NXB Đại học Huế [51] Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế [52] Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ - ca dao - dân ca iệt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [53] Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng iệt, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [54] Hoàng Phê (2011), Logic ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng [55] Lý Tồn Thắng (1994), "Ngơn ngữ tri nhận khơng gian", Ngơn ngữ (4), tr 1-10 [56] Lý Tồn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cƣơng đến thực tiễn tiếng iệt, NXB Phƣơng Đơng, Hà Nội [57] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hoá iệt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh [58] Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [59] Võ Xuân Trang (1997), Phƣơng ngữ Bình Trị Thiên, NXB KHXH, Hà Nội [60] N V Xtankêvich (1982), Loại hình ngơn ngữ, NXB ĐH THCN, Hà Nội ... chọn đề tài ? ?Phương ngữ vùng Bắc Trung Bộ ca dao người Việt? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu phƣơng ngữ vùng Bắc Trung nhằm đặc trƣng ngữ âm từ vựng vùng phƣơng ngữ này, thấy... CỦA PHƢƠNG NGỮ TRONG CA DAO 96 3.2.1 Vai trò phản ánh thực phƣơng ngữ vùng Bắc Trung ca dao 96 3.2.2 Vai trò phƣơng ngữ vùng Bắc Trung nghệ thuật biểu nội dung ca dao ... VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƢỜI VÙNG BẮC TRUNG BỘ 1.1.1 Đặc điểm vùng đất Bắc Trung 1.1.2 Con ngƣời Bắc Trung 13 1.2 PHƢƠNG NGỮ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHƢƠNG NGỮ VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:59

Xem thêm:

w