1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ chỉ thân phận người phụ nữ trong ca dao người việt

72 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 898,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: TỪ NGỮ CHỈ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: Nguyễn Thị Thương Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca dao khúc hát tâm tình người dân Việt Nam lưu truyền qua bao năm tháng Nó tiếng lịng người dân lao động sống thường nhật, nỗi niềm tâm thân phận nhỏ bé xã hội xưa Qua ca dao ta thấy bà, thấy mẹ, thấy chị,… người phụ nữ “một nắng hai sương”, tần tảo nuôi ta khôn lớn hi sinh họ vô lớn lao Nhưng đời cịn tiếng khóc người làm phận nữ nhi, họ khóc đau đớn, buồn tủi, với cảnh đời ngang trái, bạc bẽo Và tiếng khóc ấy, nỗi buồn ấy, gửi gắm vào câu hát than thân với từ ngữ thân phận người phụ nữ Trong ca dao, hệ thống từ ngữ thân phận người phụ nữ vừa mang ý nghĩa tường minh lại vừa mang tính ước lệ, tượng trưng thể cách đầy đủ thân phận làm con, làm dâu, làm vợ người phụ nữ Ý thức thân phận có tự hào vẻ đẹp ngoại tâm hồn người phụ nữ Nhưng đa phần dòng ý thức thân phận nhỏ bé, hèn mọn phận má đào Chính thế, nghiên cứu Từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt giúp hiểu sâu đặc điểm giá trị biểu đạt mà từ ngữ mang lại Đồng thời, giúp hiểu rõ thân phận bé mọn người phụ nữ có niềm cảm thơng với thân phận đóa phù dung sớm nở tối tàn kiếp người Thế giới ngôn từ ca dao sâu khám phá tìm đến giới nghệ thuật riêng Và việc nghiên cứu đề tài Từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt mở giới nghệ thuật riêng Vì vậy, chúng tơi lựa chọn tìm hiểu đề tài với mong muốn tìm hiểu thêm nét đẹp ngôn ngữ thể loại văn học dân gian Đồng thời, góp phần tìm hiểu thêm điểm đặc sắc riêng ngôn ngữ ca dao Lịch sử nghiên cứu Có thể nói, ca dao mảnh đất màu mỡ nhiều nhà nghiên cứu khai thác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề chẳng hạn cơng trình Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ, ca dao dân ca người Việt (1978); Nguyễn Xuân Kính: Hiện tượng lời khác ca dao, dân ca (1979); Thi pháp ca dao (2007); Hoàng Kim Ngọc: So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình; Phạm Thu Yến: Những giới nghệ thuật ca dao (1998),… Trong Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan sâu vào nghiên cứu biểu tượng tín hiệu thẩm mĩ ca dao để thể đặc sắc hình ảnh biểu tượng Trong Thi pháp ca dao Nguyễn Xuân Kính lại sâu nghiên cứu cách sử dụng tổ chức ngôn ngữ phương diện tạo hình chuyển nghĩa Từ đó, cho nhìn chi tiết việc khảo cứu vấn đề nghiên cứu đến ca dao Hoàng Kim Ngọc So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình nghiên cứu cách tỉ mỉ, có hệ thống phép so sánh ẩn dụ sử dụng ca dao trữ tình người Việt, đặc biệt nghiên cứu ẩn dụ cấp độ phát ngôn câu Trong Ngôn ngữ thơ Nguyễn Phan Cảnh nghiên cứu phương thức biểu hiện, tổ chức từ ngữ phương thức chuyển nghĩa ca dao để làm sáng rõ ngôn ngữ ca dao Cũng khai thác phương diện ngôn ngữ, tác giả Phạm Thu Yến Những giới nghệ thuật ca dao (1998) nghiên cứu ngơn ngữ kết cấu tác giả phân tích kĩ đặc điểm sử dụng tính ngữ ca dao truyền thống dân gian Lê Đức Luận Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt xem xét ca dao nhiều góc độ cấu trúc Đặc biệt sách tác giả đề cập tới kiểu nhân vật gái kiểu nhân vật “thể vai trò người gái gia đình phụ quyền, vị người gái xã hội phong kiến Các đặc tính gái thân phận họ xã hội” Tác giả sâu làm rõ vấn đề qua Hình tượng người phụ nữ thể tập trung nhấn mạnh phận ca dao có hình thức mở đầu “thân em, em như, em là” [19, tr 294] Hoàng Tiến Tựu Văn học dân gian Việt Nam (1999) lại đề cập đến phương diện cấu tứ ca dao Ông cho rằng: Trong ca dao khơng có ý mà cịn có tứ, hai khác cần phân biệt rõ Ý nội dung tương đối độc lập với hình thức, cịn tứ nội dung tổ chức, thể hình thức nghệ thuật định, tạo hiệu thẩm mĩ riêng ca dao [30, tr.177] Trong Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Hoàng Trinh nghiên cứu việc tiếp cận ca dao theo hướng cấu trúc như: Tính mơ thức, tính biến thể, tính liên văn bản, hệ thống đơn vị từ, cụm từ, ngữ đoạn có khả tạo nghĩa chuyển nghĩa Khi đứng góc độ văn học, theo Hồng Tiến Tựu Bình giảng ca dao (2001) cho rằng: “trong kho tàng ca dao truyền thống chúng ta, phận nói chủ đề than thân người phụ nữ chiếm tỉ lệ lớn Đó mảng ca dao hay nhất, giàu ý nghĩa xã hội giàu chất ca dao nhất” [31, tr.39] Vì thế, ơng sâu vào phân tích hình ảnh người phụ nữ qua câu ca dao than thân Đồng thời, viết Cảm hứng thân phận người phụ nữ ca dao truyền thống thơ đại (1996), tác giả Phạm Thu Yến phân tích làm rõ số phận người phụ nữ ca dao, họ ý thức thân phận nhỏ bé, mỏng manh Cũng đứng góc độ này, viết Hình ảnh “thân em”…trong ca dao trữ tình đồng sơng Cửu Long (2000), Nguyễn Văn Nở cho rằng: Trong ca dao trữ tình đồng sơng Cửu Long cấu trúc so sánh “thân em”… khơng nhiều góp thêm vào kho tàng ca dao dân tộc hình ảnh so sánh mang đậm nét địa phương [25, tr.17] nghiên cứu cụ thể hình ảnh người phụ nữ Ngoài ra, viết Nghĩ thân phận người phụ nữ xưa qua ca dao cũ (2002), Nguyễn Văn Nở thể rõ thân phận người phụ nữ vai trò người vợ Như vậy, việc nghiên cứu ca dao nhiều phương diện khai thác hiệu giá trị nghệ thuật thể loại văn học dân gian Nhưng sâu vào khám phá hình tượng người phụ nữ hầu hết tác giả khai thác góc độ văn học, cịn phát triển góc độ ngơn ngữ có cơng trình nghiên cứu cụ thể Chính thế, chọn nghiên cứu đề tài Từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt để có nhìn tổng thể khai thác mảng ca dao than thân, mảng ca dao đặc sắc giàu ý nghĩa giàu chất ca dao Trên sở kế thừa tiếp thu ý kiến, nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu trước, chúng tơi xem định hướng cần thiết để thực đề tài khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, phạm vi khảo sát chúng tơi xác định gói gọn ba tập Kho tàng ca dao người Việt (Tập I, II, III) Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1995 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Đó việc đưa số liệu cụ thể từ ngữ thân phận người phụ nữ nhiều phương diện từ vựng ngữ pháp - Phương pháp phân tích, chứng minh, tổng hợp: Được thể việc làm rõ đặc điểm ý nghĩa từ ngữ thân phận người phụ nữ - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Sử dụng phương pháp nhằm thấy cách thức biểu đạt với sắc thái khác từ ngữ thân phận người phụ nữ Mục đích nghiên cứu Mục đích chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu cách cụ thể rõ nét đặc điểm từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt Từ đó, xem xét cách sử dụng từ ngữ thân phận người phụ nữ tác giả dân gian để hiểu ý thức thân phận người phụ nữ nhìn xã hội họ Mặt khác, nghiên cứu đề tài cịn góp phần hữu ích cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy sau Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương sau: - Chương Một: Những sở lí luận chung - Chương Hai: Đặc điểm từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt - Chương Ba: Ý nghĩa biểu đạt từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát từ ngữ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ Từ đơn vị ngơn ngữ, có vai trò quan trọng để cấu thành nên đơn vị lớn cụm từ, câu, văn Trong suốt q trình lịch sử ngơn ngữ học khái niệm từ nhà nghiên cứu bàn luận Hiện có 300 định nghĩa từ nói chung, lẽ có nhiều ngơn ngữ khác hình thức ngữ âm, ngữ pháp từ khác Chính thế, nhiều khái niệm từ hình thành, song có thống sở từ đơn vị trung tâm, ngơn ngữ Chúng ta thấy định nghĩa từ số tác giả tiêu biểu sau: A.Mây-Yê: Từ kết hợp ý nghĩa định với tổ hợp âm định Có khả đảm nhận chức ngữ pháp định [17, tr.36] V.M.Solneev: Từ đơn vị ngơn ngữ có tính hai mặt: âm nghĩa Có khả độc lập cú pháp sử dụng lời nói [17, tr.13] Hồ Lê: Từ đơn vị ngơn ngữ có chức định danh phi liên kết thực chức mô tiếng động, có khả kết hợp tự do, có tính vững cấu tạo tính thể ý nghĩa [17, tr.104] Nguyễn Kim Thản: Từ đơn vị ngơn ngữ, tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa chức ngữ pháp [17, tr.38] Theo Hồng Phê nhóm tác giả Từ điển tiếng Việt cho rằng: “Từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa hồn chỉnh cấu tạo ổn định dùng để đặt câu” [28, tr.1326] Nguyễn Thiện Giáp: Từ tiếng Việt chỉnh thể nhỏ có ý nghĩa dùng để cấu tạo câu nói: có hình thức âm tiết, “chữ” viết rời [18, tr.17] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến: “Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hồn chỉnh, có chức gọi tên, vận dụng độc lập, tái tự lời nói để tạo câu” [3, tr.142] Đỗ Hữu Châu: Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định lớn Tiếng Việt nhỏ để tạo câu [2, tr.139] Đỗ Thị Kim Liên: Từ đơn vị ngôn ngữ, gồm âm tiết, có nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hồn chỉnh vận dụng tự để cấu tạo nên câu [18, tr.18] Như vậy, nhà nghiên cứu đưa định nghĩa từ tiếng Việt xuất phát từ nhiều góc độ khác Song định nghĩa đưa đặc điểm cụ thể từ, quan trọng cho việc khảo sát từ ngữ thân phận người phụ nữ chương 1.1.2 Khái niệm ngữ Khi nói, viết, thường sử dụng đơn vị thông báo cấp độ câu Để tạo nên câu cần có từ Các từ thường xếp theo quan hệ để tạo nên đơn vị lớn từ, ngữ Ngữ gọi số tên gọi khác nhau, xuất phát từ quan niệm mục đích nghiên cứu khơng giống nhau: đoản ngữ (Nguyễn Tài Cẩn), cụm từ (Lê Xuân Thại), ngữ đoạn (Lưu Vân Lăng) Ngữ (hay cụm từ) cấu trúc gồm hai từ trở lên, chúng kết hợp tự với theo kiểu quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp định [18, tr.75] Như vậy, ngữ đơn vị ngữ pháp bậc trung gian từ câu Loại ngữ danh từ làm tố gọi ngữ danh từ, loại ngữ động từ, tính từ làm tố gọi ngữ động từ, ngữ tính từ Xét mặt nghĩa, ngữ cấu tạo có tác dụng làm cho nghĩa tố thực hóa, tức có liên hệ với thực Trong ngữ danh từ, nghĩa thực hóa nghĩa tính xác định Trong ngữ động từ, ngữ tính từ, nghĩa thực hóa nghĩa tính hoạt động tình thái Xét mặt ngữ pháp, ngữ cấu tạo theo quan hệ cú pháp phụ Phương tiện để biểu thị quan hệ phụ trật tự, kết từ ngữ điệu Theo Đỗ Thị Kim Liên, ngữ dạng cụm từ tác giả cho có loại cụm từ sau: - Cụm từ đẳng lập: có hai thành phần không phụ thuộc vào nhau, giữ chức vụ ngữ pháp,…Ví dụ: Tơi em/ chơi: Cụm từ “tôi em” làm chức chủ ngữ - Cụm từ chủ vị: có hai thành phần c - v tác động qua lại lẫn mang ý nghĩa tường thuật Ví dụ: Em /làm anh nhớ Câu có cụm từ: em - đi, anh – nhớ - Cụm phụ: gồm thực từ làm hạt nhân thành tố phụ bao quanh hạt nhân [18, tr.77-98] Theo chúng tơi, thực cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ cụm phụ Cụm danh từ danh từ từ hạt nhân, cụm động từ động từ làm hạt nhân cụm tính từ tính từ làm hạt nhân Tuy nhiên, theo chúng tơi, cụm từ ngữ có cấu tạo khác nhau, cụm từ thường có tổ hợp từ ba từ đến sáu từ cịn ngữ có cấu trúc nhiều yếu tố phụ trước sau Thành ngữ loại cụm từ cố định chức ngữ nghĩa từ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu chủ yếu phương diện ngữ danh từ, ngữ động từ Đồng thời khai thác cấu trúc ngữ so sánh để làm bật ý nghĩa đề tài 1.1.3 Các kiểu từ tiếng Việt Trong trình khảo sát, xét mặt từ vựng, phân loại hai dạng từ thân phận người phụ nữ ca dao: từ xưng hơ từ giới tính Từ xưng hô tiếng Việt đa dạng chủng loại, linh hoạt giàu màu sắc biểu cảm sử dụng Theo Lê Thanh Kim: xét từ góc độ hệ thống chức năng, phân chia từ xưng hô tiếng Việt thành hai loại: từ xưng hô thực thụ từ xưng hô lâm thời Từ xưng hô lâm thời bao gồm: danh từ thân thuộc, từ nơi chốn, chức danh nghề nghiệp, tên riêng người,… Từ giới từ khác biệt nam, nữ mặt sinh học Theo từ điển tiếng Việt viện ngơn ngữ Hồng Phê chủ biên (2009) “Giới tính đặc điểm chung phân biệt nam nữ, giống đực giống (nói tổng quát)” [28, tr.524] Xét mặt cấu tạo ngữ pháp, theo nguyên tắc phân loại Đỗ Thị Kim Liên Dựa vào số lượng hình vị, chia từ tiếng Việt thành từ đơn từ phức: Từ đơn từ hình vị tạo nên: thiếp, nàng, em,… Từ phức từ bao gồm hai hình vị trở lên: trái bần, cánh bèo, bống,… Dựa vào phương thức cấu tạo từ, chia từ phức thành từ ghép từ láy: 10 người phụ nữ suốt đời gắn kết với trăm ngàn nỗi lo Họ lo cho chồng, cho bữa ăn sống, lo cho mái ấm gia đình ln hạnh phúc vẹn tồn, cịn thân khơng quan tâm Đó hi sinh cao người phụ nữ xã hội xưa Người phụ nữ Việt Nam thật đáng u, khơng phải họ đẹp hình ảnh khăn nhung mỏ quạ xứ kinh kì, nón Huế hay áo bà ba dịu dàng Nam mà họ đẹp tâm hồn phẩm hạnh Quả thật họ sen mọc đầm lầy, đậm sắc ngát hương Có thể nói, người phụ nữ với số phận tủi hờn, đời đầy cay đắng, hẩm hiu, bạc bẽo.Thế nhưng, đôi lúc người phụ nữ phải gồng nén nỗi đau, ý thức vươn lên số phận, thể lạc quan bên ngồi mà lịng chứa nặng ưu tư Và họ thể người phụ nữ thủy chung, sắt son lịng với người u thương: Thuyền dời bến có dời Khăng khăng lời quân tử ngôn Dẫu trải qua bao giông tố đời, số kiếp có bạc bẽo đến đâu nguời phụ nữ vẹn toàn đức hạnh: Thân em quế non Trăm năm khơ rụi vỏ cịn dính Vẻ đẹp người phụ nữ số, bất biến ngàn đời Đó nhẫn nại, cam chịu, sựu thủy chung son sắt Dù bao đau khổ bất hạnh vùi lấp vẻ đẹp Nó viên ngọc thơ mà thời gian, bất hạnh khổ đau chất xúc tác mài giũa, ngày tỏa sáng lấp lánh 3.3 Biểu đạt tiếng nói phản kháng người phụ nữ 3.3.1 Tiếng nói than thân, trách phận 58 Khi ý thức thân phận nhỏ bé xã hội, người phụ nữ cam tâm chịu đựng xem số phận Nhưng xã hội phong kiến ngày khắc nghiệt tàn ác, xã hội gây nên sóng gió, gây đau khổ cho người phụ nữ Họ làm khác, tiếng nói lên án xã hội họ có phần yếu ớt, dường để giải bày nỗi tủi hởn cho thân phận Đó thân phận bị ràng buộc bao luật lệ khắt khe thần quyền, pháp quyền: - Em hạc đầu đình Muốn bay khơng nhấc mà bay - Em hạc chùa Muốn bay mắc rùa quấn chân Người phụ nữ nằm khuôn phép lễ giáo phong kiến, phàm muốn khỏi hàng rào xem chừng q khó khăn “phận mỏng má hường” Trong xã hội phong kiến ấy, người phụ nữ khơng có quyền định đoạt duyên số Đa phần cha mẹ định đoạt: Em bí Đang tay mẹ hái ngày cịn non Bên cạnh đó, người phụ nữ với thân phận phụ thuộc vào duyên trời định Nếu may gặp chốn nương náu gửi mình, họa bất hạnh bị rơi vào chốn lao đao dù hoàn cảnh họ phải biết chấp nhận thân “cá chậu chim lồng”: - Thân em miếng cau khô Người tham mỏng, người thô tham dày - Thân em trái xồi Gió đơng, gió tây, gió nam, gió bắc Nó đánh lúc la lúc lắc cành 59 Một mai rơi xuống biết đàng vào tay Duyên phận số trời đành hẩm hiu người phụ nữ, có lúc chà đạp xã hội phận “hồng nhan” mà bi đát, mà tang thương: Thân em chổi đầu hè Phịng mưa gió chùi chân Chùi vại vứt sân Gọi người hàng xóm có chân chùi Hay: Thân em trái bần trơi Sóng dập gió dồi, biết tấp vào đâu? Trong chiến đấu để sinh tồn, không với thiên nhiên hoang dã mà với bọn địa chủ cường hào cướp đất, thân phận người phụ nữ thật nhỏ bé, bất lực Tiếng kêu gào, uất ức, tiếng kêu đau xé lòng người phụ nữ chưa hẳn thấu tận trời xanh Nó trơi tuột trời nước mênh mơng, lạc lõng nơi sóng vỗ tứ bề, lặn hút rừng sâu bãi vắng, tăm cánh đồng thẳng cánh cị bay,… Và đằng sau câu hỏi lớn mà họ khơng lí giải Vì họ cịn chút e sợ, sợ lễ giáo phong kiến, sợ hủ tục muốn khỏi nó, ln bị bó buộc Cả sức mạnh thần quyền đè nặng người phụ nữ, đầy đọa kiếp “hồng nhan” đến số phận Qua từ ngữ thân phận người phụ nữ phần tố cáo, lên án xã hội phong kiến bất công Cái xã hội chà đạp lên quyền sống người, xã hội gây bao oan trái cho “phận má đào” 3.3.2 Tiếng nói địi quyền bình đẳng với nam giới Trong quan niệm xưa người trai ln coi trọng có vị xã hội Cịn thân phận người phụ nữ cịn khổ nhục hủ nho: “trọng 60 nam khinh nữ”; hay nhân sinh “nhất nam viết hữu thập nữ viết vô”, sinh đến mười gái kể không sinh Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ bị tước bỏ quyền lợi người Họ bị biến thành nô lệ cho luật lệ, ràng buộc nghiêm khắc lễ giáo phong kiến quan niệm cổ hũ lạc hậu Họ khơng có quyền định số phận mà hồn tồn phụ thuộc vào người khác quy định “tam tòng” nghiêm khắc Nho giáo “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” (ở nhà theo bố mẹ, lấy chồng nghe lời chồng, chồng chết phụ thuộc con) Chính quan niệm khiến người phụ nữ ý thức thân phận hèn mình, với âm hưởng chung ca dao tiếng thở dài, cám cảnh, cam chịu người phụ nữ Nhưng đâu đây, sâu cảnh ngộ lên tiếng nói phản kháng, cứng cỏi họ dù không nhiều số lượng mạnh mẽ, khỏe khoắn Khi xưa khuôn khổ xã hội phong kiến phụ quyền, chống “nam tôn nữ ty”, chống “nam quyền” hình thức phản kháng xã hội Người phụ nữ không thù địch với nam giới, không chống nam giới nam giới cha, chồng, con, anh em, cộng đồng thân thuộc Họ chống nam quyền, chống thứ quan niệm phong kiến dung túng, cho phép nam giới quyền coi kinh, coi rẻ người phụ nữ: Ba đồng mớ đàn ông Đem bỏ chồng cho chết Ba trăm mụ đàn bà Mua ta trải chiếu hoa cho ngồi Hay: Thân em thể xuyến vàng Thân anh manh chiếu rách bạn hàng bỏ quên 61 Quả thật, vị thay đổi, người phụ nữ “xuyến vàng” thứ trang sức đẹp đẽ cao quý, người trai “manh chiếu rách” bị bỏ quên mà Người phụ nữ ý thức thân phận cao quý mình, vượt lên cảnh ngộ bi đát để khẳng định giá trị thân: Thân em hột gạo lắc sàng Thân anh hột lúa lép đàng gà bươi Qua hệ thống từ ngữ thân phận người phụ nữ, thấy rõ riếng nói địi quyền bình đẳng với nam giới Họ muốn nhìn nhận người có vị trí xã hội, trân trọng nâng niu, che chở mong đừng chà đạp lên vẻ đẹp, nhân phẩm người phụ nữ Tiếng nói ấy, cịn yếu ớt chưa thể đánh mạnh vào thành trì vững xã hội phong kiến, báo hiệu cho quật khởi tương lai kiếp “hồng nhan” Tiểu kết: Trong chương ba, làm rõ giá trị biểu đạt hệ thống từ thân phận người phụ nữ Qua thấy ý thức thân phận người phụ nữ đa phần tiếng than, tiếng thở dài cho số kiếp đoạn trường Nhưng bên cạnh đó, người phụ nữ vượt lên số phận khẳng định giá trị thân xã hội Đó giá trị tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống, chuẩn hình thức đẹp tâm hồn đạo đức Chính thế, họ đáng trân trọng nâng niu, chịu cảnh khốn lực phong kiến 62 KẾT LUẬN Ca dao tiếng nói chứa đựng tâm tư, tình cảm người dân lao động Đó khúc ca tâm tình, lời thở than người xã hội xưa Trong xót xa cay đắng phải kể đến thân phận người phụ nữ Họ người địa vị thấp xã hội, người mang số kiếp bọt bèo nơi đường đời gian nan Trong khóa luận này, phương pháp tiếp cận ngơn ngữ văn hóa, tiến hành nghiên cứu: “Từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt” Thơng qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy từ ngữ thân phận người phụ nữ đa dạng Đó lớp từ ngữ mang ý nghĩa tường minh lớp từ ngữ mang ý nghĩa hàm ẩn.Trên hai phương diện khảo sát đặc điểm từ, ngữ thân phận người phụ nữ Xét mặt từ, bình diện ý nghĩa từ vựng, từ xưng hô chiếm tỉ lệ cao (89,73%), từ giới tính (10,27%) Trên bình diện cấu tạo từ đơn (57,12%), từ ghép (42,88%), tỉ lệ chênh lệch hai lớp từ không lớn Xét mặt ngữ, chiếm vị trí lớn ngữ danh từ (68,9%), ngữ động từ (31,1%) Trong cấu trúc ngữ, qua trình khảo sát thấy ngữ thân phận người phụ nữ cấu trúc so sánh bật Đó kiểu so sánh gián tiếp so sánh nửa gián tiếp Tác giả làm bật lên giá trị biểu đạt từ ngữ thân phận người phụ nữ 63 Qua trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy ý thức thân phận người phụ nữ thể cụ thể qua hệ thống từ ngữ thân phận Đặc biệt qua lớp từ ngữ mang tính hàm ẩn, thân phận người phụ nữ rõ ràng, sắc nét Đó người mang vẻ đẹp chim sa cá lặn, vẻ đẹp hình thể chỉnh chu đến đường nét Thế “kiếp hồng nhan vơ dun mà bạc phận”, có người hạnh phúc xã hội phong kiến đầy thần quyền Và họ phải chịu đời ngang trái sống mưu sinh Ngày nay, nói từ thân phận người phụ nữ mang tính hàm ẩn dần, chí khơng dùng Nhưng khơng phải mà bình đẳng nam nữ tuyệt đối Đành có nhiều sách bình đẳng nam nữ, người phụ nữ giải phóng so với Song cịn thân phận người phụ nữ, tn thêm dịng lệ cũ, tủi cực cho số phận Bởi lẽ, tư tưởng phong kiến xưa ăn sâu vào tiềm thức xã hội Việt Nam dù xã hội có đổi mới, nam nữ có bình quyền, mức độ trung bình khơng thể đạt tới mức độ tuyệt đối 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB, Đại học quốc gia, H Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H Mai Ngọc Chừ: “Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể”, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, 1989, số Việt Chương (2003), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam (quyển thượng), NXB Đồng Nai Việt Chương (2003), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam (quyển hạ), NXB Đồng Nai Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH THCN, H Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngơn số vấn đề lí luận phương pháp, NXB Đại học quốc gia, H 10 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1991) Văn học dân gian tập II, NXB, Giáo dục, H 65 11 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 1), NXB Văn hóa Thơng tin, H 12 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 2), NXB Văn hóa Thơng tin, H 13 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 3), NXB Văn hóa Thơng tin, H 14 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia, H 15 Nguyễn Xuân Kính (1979) “Hiện tượng lời khác ca dao, dân ca”, Tạp chí Văn học, số 5, H 16 Đặng Thị Ngọc Lan (2011), “Ngữ nghĩa yếu tố ngơn ngữ giới tính ca dao” khóa luận tốt nghiệp ĐHSPĐN 17 Hồ Lê (1976), Vấn để từ cấu tạo tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, H 18 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB, Giáo dục, H 19 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế 20 Lê Đức Luận (2011), “Cơ chế ngơn ngữ biểu tượng, tạp chí ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, H 21 Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm 22 Nguyễn Thị Nga (2009), “Từ xưng hô ca dao trữ tình người Việt”, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSPĐN 23 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, NXB KHXH, H 24 Triều Nguyên (2001), Bình giảng ca dao, NXB Thuận Hóa, Huế 25 Nguyễn Văn Nở (2000), “Hình ảnh “thân em…” Trong ca dao trữ tình đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, 9, tr.16-19 66 26 Nguyễn Văn Nở, (2002), “Nghĩ thân phận người phụ nữ xưa qua ca dao cũ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 12, tr.16-17 27 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ ca dao dân ca, NXB Hội nhà văn 28 Hoàng Phê (Chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 29 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, H 30 Hoàng Tiến Tựu (1999) Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, H 31 Hồng Tiến Tựu (2001) Bình giảng ca dao, NXB, Giáo dục, H 32 Hoàng Trinh (1992), Từ kí hiệu đến thi pháp học, NXB Khoa học xã hội, H 33 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, H 67 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiêm cứu 6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát từ ngữ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ 1.1.2 Khái niệm ngữ 1.1.3 Các kiểu từ tiếng Việt 10 1.1.4 Từ loại tiếng Việt 11 1.2 Đặc trưng ngôn ngữ ca dao 13 1.2.1 Khái niệm ca dao 13 1.2.2 Đặc trưng ngôn ngữ ca dao 14 1.2.3 Từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao 15 1.3 Diễn ngôn hội thoại 17 1.3.1 Khái niệm diễn ngôn 17 1.3.2 Khái niệm hội thoại 18 1.3.3 Đặc điểm hội thoại ca dao 19 CHƯƠNG HAI: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ CHỈ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 22 2.1 Đặc điểm từ thân phận người phụ nữ 23 68 2.1.1 Trên bình diện từ vựng 23 2.1.1.1 Từ xưng hô thể thân phận người phụ nữ 24 2.1.1.2 Từ giới tính thể thân phận người phụ nữ 27 2.1.2 Trên bình diện cấu tạo 30 2.1.2.1 Từ thân phận người phụ nữ từ đơn 30 2.1.2.2 Từ thân phận người phụ nữ từ ghép 33 2.2 Đặc điểm ngữ thân phận người phụ nữ 35 2.2.1 Ngữ thân phận người phụ nữ xét cấu trúc ngữ pháp 36 2.2.1.1 Ngữ danh từ 36 2.2.1.2 Ngữ động từ 38 2.2.2 Ngữ thân phận người phụ nữ cấu trúc so sánh 40 2.2.2.1 Cấu trúc so sánh gián tiếp 41 2.2.2.2 Cấu trúc so sánh nửa gián tiếp 42 2.3 Chức từ ngữ thân phận người phụ nữ câu 45 2.3.1 Từ ngữ thân phận người phụ nữ làm chủ ngữ 45 2.3.2 Từ ngữ thân phận người phụ nữ làm vị ngữ 46 CHƯƠNG BA: Ý NGHĨA BIỂU ĐẠT CỦA TỪ NGỮ CHỈ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 48 3.1 Biểu đạt ý thức thân phận thấp hèn, bé mọn người phụ nữ 48 3.1.1 Thân phận thấp hèn, bé mọn gia đình 48 3.1.2 Thân phận thấp hèn, bé mọn làm dâu 50 3.1.3 Thân phận thấp hèn, bé mọn làm vợ, làm lẽ 52 3.2 Biểu đạt ý thức vẻ đẹp người phụ nữ 54 3.2.1 Ý thức vẻ đẹp ngoại hình 54 3.2.2 Ý thức vẻ đẹp tâm hồn đạo đức 56 3.3 Biểu đạt tiếng nói phản kháng người phụ nữ 58 3.3.1 Tiếng nói than thân, trách phận 58 69 3.3.2 Tiếng nói địi quyền bình đẳng với nam giới 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 70 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thương, sinh viên lớp 09SNV – Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin cam đoan rằng: Cơng trình “Từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt” kết tìm hiểu, nghiên cứu tơi hướng dẫn TS.Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm tính khoa học trung thực khóa luận Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thương 71 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Đức Luận, người hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình, chu đáo suốt q trình thực đề tài Để hồn thành khố luận này, xin cảm ơn tất quý thầy cô khoa Ngữ văn, thầy ban quản lí thư viện thuộc trường Đại Học Sư phạm Đà Nẵng, tạo điều kiện cho thực đề tài Cho gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy cô dành thời gian quý báu để đọc khố luận tơi cho tơi nhiều kinh nghiệm quý giá Xin cảm ơn đồng học quan tâm, bên cạnh, động viên suốt trình thực khố luận Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thương 72 ... ca dao Và xét từ ngữ thân phận người phụ nữ, đứng phương diện vai giao tiếp (nam hay nữ) thấy đặc sắc hệ thống từ ngữ thân phận Tiểu kết: Từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao trữ tình người Việt. .. từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt - Chương Ba: Ý nghĩa biểu đạt từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát từ ngữ. .. điểm từ thân phận người phụ nữ Khi nghiên cứu đề tài ? ?Từ ngữ thân phận người phụ nữ ca dao ca dao người Việt? ?? tiến hành khảo sát tổng số 11825 đơn vị ca dao (tương ứng với ca dao) tập kho tàng ca

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2000
2. Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ và từ tiếng Việt, NXB, Đại học quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1997
3. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
4. Mai Ngọc Chừ: “Vần, nhịp, thanh điệu và sức mạnh biểu hiện ý nghĩa của lục bát biến thể”, Tạp chí Văn hóa dân gian, H, 1989, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần, nhịp, thanh điệu và sức mạnh biểu hiện ý nghĩa của lục bát biến thể”, Tạp chí "Văn hóa dân gian
5. Việt Chương (2003), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam (quyển thượng), NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 2003
6. Việt Chương (2003), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam (quyển hạ), NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 2003
7. Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH và THCN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB ĐH và THCN
Năm: 1995
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
9. Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngôn một số vấn đề lí luận và phương pháp, NXB Đại học quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn một số vấn đề lí luận và phương pháp
Tác giả: Nguyễn Hòa
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2008
10. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1991) Văn học dân gian tập II, NXB, Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian tập II
11. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 1), NXB Văn hóa Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt (Tập 1)
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1995
12. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 2), NXB Văn hóa Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt (Tập 2)
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1995
13. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (Tập 3), NXB Văn hóa Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt (Tập 3)
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1995
14. Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2006
15. Nguyễn Xuân Kính (1979) “Hiện tượng lời và bản khác trong ca dao, dân ca”, Tạp chí Văn học, số 5, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng lời và bản khác trong ca dao, dân ca”, Tạp chí "Văn học
16. Đặng Thị Ngọc Lan (2011), “Ngữ nghĩa các yếu tố ngôn ngữ chỉ giới tính trong ca dao” khóa luận tốt nghiệp ĐHSPĐN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa các yếu tố ngôn ngữ chỉ giới tính trong ca dao
Tác giả: Đặng Thị Ngọc Lan
Năm: 2011
17. Hồ Lê (1976), Vấn để từ cấu tạo tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn để từ cấu tạo tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1976
18. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB, Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Năm: 1999
19. Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt
Tác giả: Lê Đức Luận
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2009
20. Lê Đức Luận (2011), “Cơ chế ngôn ngữ của biểu tượng, tạp chí ngôn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế ngôn ngữ của biểu tượng, tạp chí ngôn ngữ"”", Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Lê Đức Luận
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w