1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa của từ ngữ đất nước học chứa tên gọi động, thực vật trong hai ngôn ngữ hán và việt với việc dạy tiếng hán cho sinh viên chuyên ngữ việt nam

196 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 9,85 MB

Nội dung

“ Tồi tin tirởng rằng điều trợ giúp hữu ích nhất đối với học sinh TQ là clể họ nhận thức được sự khác biệt giữa liếng Anh và tiếng Hán, đối với những vấn đồ cụ hể như hình thức của lừ, n

Trang 2

Đ I H C QU C GIA HÀ N I Ạ Ọ Ố Ộ

ĐỂ T Ả I N C K H CẤP ĐẶC B IỆ T Đ Ạ I HỌC QUÔC G IA H À N Ộ I

TIÍÍNC IIÁN:

Mã s : Qc» - ố 0013

Đề tài được thành lộp theo Quyết định số 58/KH C N

ngày 1 1 tháng 5 năm 2000 của Giấm đốc ĐHQG Hà Nội.

Ch nhi m đê tài: ủ ệ

Trang 3

ho á 2.Nghiên cứu (tối chiếu từ ngữ đất nước học 4

4.1.“ Giá tr ị” là cơ sở và hạt nhân của lý 7 thuyết (lối chiếu

4.2.Đối chiếu từ ngữ đất nước học thuộc lĩnh 7 vực từ vựng - ngữ nghĩa

4.3.Các nguyên tắc có tính phương pháp để 8 tiếp cận ngữ liệu (tỏi chiếu

I <)6

Trang 4

1.M ột sô khai niệm liên quan 11

2.2.Quan liệ ngôn ngữ và văn lioá 27 2.3.M ỗi nén văn hoá đều cỏ tính (lân tộc rõ 28 nết

2.4.Sụ phản ánh của chính trị, kinh tế, tư 28 tưởng, văn lioií vào trong những thòi kỳ lịch

sử khác nhau 3.Lược sử nghiên cứu ngôn ngữ (lất nước học 29 3.1.Nghiên cứu ngôn ngũ đất nước học Nga 29 3.2.Nghiên cứu ngôn ngữ đất nước học của 30 các học gia Trung Quốc

3.3.Thìinlì tựu nghiên cứu bước đầu về ngôn 33 ngữ đất nước học ỏ Việt Nam

3.4.IỈƯÓC phát triển mới của ngón ngữ ngữ 34 nghĩa học văn lioá

Trang 5

3.1.Nội liàin văn hoá (lân tộc cua từ vựng 56

3.2.Ý ngliTa ngôn Iigữ và ý nghĩa văn hoá

3.3.Đặc tính văn lioá thời (lại của từ vựng 63

4.TỪ ngữ đất nước học chứa các yếu lố chỉ 65

tên gọi (lộng, tliực vật (rong tiếng Hán

4.1.Từ ngữ đất nước học chứa các yếu tỏ tên 66

Trang 6

-một số thực vật

5.5.TỪ ngữ đát nưóc học hỗn hợp trong tiêng 131

6.Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ đất nước học 132 chứa tên gọi dộng, thực vật của hai ngôn ngữ Hán và Việt

6.1.Các từ chí tên gọi động, thực vật trong 132 hai ngôn ngữ đều có ý nghĩa khái niệm thực

6.2.Ngữ nghía văn hoa trong nhiều tìr ngữ 133 biểu tliị (lộng, thực vật phần lỏìì mang tính

chất đa nghĩa

(Í 3 NI 1 ÌCU từ ngũ có cấu trúc lô - gíc — ngữ 133 nghĩa hất thường không (lúng với quy tắc ngữ nghĩa

trình phiít triển văn lioá, lịch sủ của mỗi clân tộc

6.5.Ý nghĩa của các hình thức choi chữ 135

7.Đối chiếu tù ngfr (tất nước học liếng Hán và 136

7.2.Hiện Urợng (lổng nghía đất nước học của 137 tên gọi động vật

7.3.Sụ khác hiệt ngữ nghĩa dát nước học giữa 138 hai ngôn ngữ Hán và Việt

Việt

thể

Việt

8.Mẫu dôi chiếu từ ngữ đất nước học

8.1.Trình H rkliỉỉosát dôi chiêu

Trang 7

-8.4.Nỉũrng chú V trong (lối chiêu

nước học 1.3.Nhân tô văn hoá trong giiỉng dạy ngoại 15‘> ngữ

2.Về vân (lề ngữ nghĩa các từ ngữ đất nước 161 học vói giang (lạy ngoại I1£Ữ

2.1.Vai trò hết sức quan trọng trong giảng 161

l.Q uan điểm giang (lạy liêng Hán với đối 165 chiếu từ ngũ (lất nước hục

1.2.Nghiên cứu (tối chiếu ngón ngư kết hợp 16S vói (lối chiếu văn hoá

2.Nghiên cứu dôi chiêu vận dụng vào filin g 170

Hiín

200

Trang 8

-dạy tiếng Hán 2.1.Kết quả nghiên CỨII vói rèn luyện kỹ 170 năng: nghe, nói, đọc, viết

2.2.Nghiên cứu đối chiếu vỏ'i phiên dịch tiếng 172 Hán

2.3.Nghiên cứu (lối chiếu vói Lý thuyết tiếng 174 Hán hiện đại

Danh I 11 ỊIC sáclì tliani khảo

Tiếng Việt Tiếng Hán Phụ lục

180 179 179

183

201

Trang 9

Đại học Ngoại Ngữ Đại học Quốc gia Đại học Sư phạm Giáo sư

Khoa học xã hội Nghiên cứu Khoa học Ngôn ngữ & Văn lioá Trung Quốc Nhà xuất hail

Trung Quốc Trang

Văn hoá Chú thích 1

202

Trang 10

-P IIẨ N M Ở Đ Ẩ U

1 Đặt vấn đề

1.1 Lược sử nghiên cứu (lối chiếu ngôn ngữ (ĐCNN)

Lĩnh vực ĐCNN cho đến nay vẫn đang ở giai đoạn bắt đẩu

Trong vài Ihộp kỷ trỏ' lại đay, ĐCNN được nhiều nhà nghiên CIÍII ngôn ngữ trên thế giới và nước la chú ý đến, nhung thực tế chưa có cấc công trình đi snu nghiên cứu cấc hình diện của ngôn ngữ nhríl là đối chiếu

liếng nước ngoài với tiếng Việl phục vụ giang dạy học lập, nghiên cứu, phiên dịch

ỉ 1.1 Ngay từ năm 1892, nhà ngữ văn học liếng Rô - man C.H Giandgenl đã xuất bản cuốn “ Ngữ âm tiếng Đức và tiếng Anh”

(German and English sounds) (1ã bắt đẩu (hực liễn ĐCNN Năm 1957,

Roberl La - Do đã viết lác phẩm “ Ngôn ngữ học liên văn hon”

(Linguistics culture), người ta lluíòìig cho lằng phân tích đối chiếu hiện đại bắt drill lừ đó Tác giả chỉ rõ: “ Khỏ khăn và lỗi sai (rong học ngoại ngữ phần lớn là bắt nguồn lừ liêng mẹ đẻ, các llưìy giáo ciny ngoại ngữ lru'6'c liên phải nắm dược cấu Irúc liếng mẹ đẻ của học sinh, liến hành

so sánh kỹ cấu trúc cỉm liếng mẹ đẻ và ngữ đích (Ngôn ngữ lluí 2/

ngoại ngữ ), rồi dựa vào sự phân lích đối chiếu nàV mà lựa chọn giáo

Irình, xếp sắp trình tự nội dung giảng dạy, xác định việc xây dựng

chương (rình và phương phấp giáng day” R Ln do dã ling hộ quan

điểm của nhà ngổn ngữ học cấu í ĩ úc c c Fl ies (M ỹ) từ năm 1945: tài

liộu ngôn gữ học có liiộu quá hơn c;í là những lài liệu được nghiên cứu, miêu lả cắn Ihận bằng sự clối chiếu với tiếng mẹ đẻ s p Colder tác giá

củn cuốn “ Nhập môn n^ôn ngữ học ứng dụng” (Introducing Applied Linguitics) cũng cho rằng, học ngoại ngữ chủ yếu là học để nắm sự

khác biệí với liêng mẹ tic, phnn lích c1ối chiếu là lAÌ quan trọng Đương nhiên sự pliíìn tích đối chicu này chỉ dược tiên hành nghicn cứu hình lluíc dương dại của ngôn ngữ, lức là những hiện lượniỉ ngôn ngữ (lổng đại, chứ không phái là lịch dại

Trang 11

1.1.2 Bước khởi đẩu về mặt này của các nhà ngôn ngữ học TQ cũng không phải là muộn Năm 1933 Triệu Nguyên Nhiệm đã ra cuốn

ÍÍJ in Ầ in' ìlĩ ị 'Ì5L in' i f f ÌJn| Ì(JJ W' ị (Bước đầu tìm hiểu ngữ điệu tiếng

Anh và ngữ điệu tiếng Hán) Cùng năm đó Lê cắm Hy cũng xuất, bản cuốn “ L'L -iỉ in’?2\” (Ngữ pháp so sánh ), trong đó đưa ra nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu coi trọng nét khác nhau, không coi trong nét

giống nhau Lã Thúc Tương cũng nói “ Tồi tin tirởng rằng điều trợ giúp hữu ích nhất đối với học sinh TQ là clể họ nhận thức được sự khác biệt giữa liếng Anh và tiếng Hán, đối với những vấn đồ cụ (hể như hình thức của lừ, nghĩa từ, phạm trù ngữ pháp, cấu trúc của câu, đều cố gắng đến mức tối cla so sánh liếng Hán với liếng Anh, qun đó để học sinh hiểu sâu sắc hơn” Tuy ở đây Lã Thúc Tương nói lới việc học.sinh TQ học liếng Anh, tinh thần và phương pháp này cũng sẽ đúng với người nước ngoài học liếng Hán Ông còn nói thêm, “ muốn nhận thức được đặc

điểm của liếng Hán thì phải so sánh với các thứ liếng khấc” Vương

Lực cũng chỉ rõ “ Criảng dạy liếng Hán cho người nước ngoài, tôi cho rằng phương pháp hữu hiệu nhất là giáng dạy so sánh liếng Hấn với

tiếng nước ngoài”

Cấc nhà ngôn ngữ học TQ và thế giới đã Illicit (l í nhấn mạnh tâm

quan trọng của đối chiếu ỉ rong giảng (lạy ngoại ngữ Kết quả nghiên CIÍII ĐCNN được vận clung vào giíing dạy ngoại ngữ sẽ góp phàn nâng cao chất lượng ngoại ngữ, đồng (hòi liên cơ sở đó giúp chúng ta biện soạn sách công cụ, lừ điểm song ngữ, nghiên cứu ngoại ngữ, dịch thuật

1.1.3 Từ cuối những năm 70 ở Việt Nam vấn đổ ĐCNN cũng đã được giới ngôn ngữ học quan tâm Những nghiên cứu ứng dụng từng

mặt cùa ngôn gõ' vận dụng vào giáng dạy liếng Việt và cấc ngoại ngữ Anh, Ngn, Phấp, Hán, Đức đã xuất hiện ỉrong các lạp chí khoa học, nội san ngoại ngữ của cấc cơ quan nghiên cứu, nhà trường Những năm

80 đã có những công (lình nghiên cứu nghiêm lúc như “ Nghiên cứu đối chiêu các ngôn ngữ" (1989 Lê Quang Thiêm), “ Ngôn ngữ học đối

chiêu và đỏi chiếu các ngôn IIÍỊỮ Đông Nam A ” ( Nguyễn Văn Chiến 1992) Các cồng trình tiêu hiếu trên đây ở Việl Nam (là khái quát được (hực liền lìgliiên cứu cún ngôn ngữ học c1ối chiêu (V ngoài nước và Irong

Trang 12

nước, vị trí của nó đối vói ngôn ngữ liọc so sánh, đưa ra được những phương pháp và thao tác cụ lliể tiếp cộn ngliicn cứu dối chiếu, thử

nghiệm dối chiếu và đưa ra những kết quả bước đầu đối chiêu liêng

Viộl vói các ngôn ngữ Ấn Ấu và Đông Nam Á ctố là những gợi mở cho việc nghiên cứu ĐCNN về sail này

1 2 Đối chiếu ngôn Iigữ nhìn từ góc (lộ văn ỉioá

Cùng với việc phát triển của khoa học giảng dạy tiếng Hán cho người nước ngoài Nghiên cứu dối chiếu tiếng Hán và liếng Viộl đã bắt drill gây dược sự chú ý của mọi người Trứ cả các bình cỉiện của ngôn ngữ: ngữ Am, ngũ' pháp, lừ vựng, lu lừ đều cổ (hể thống qua nghiên cứu đối chiếu Mặl khác, còn cổ ỉhể đi sâu vào liếng Hấn với khuynh hướng so sánh cấc hiện tượng ngôn ngữ và lời nổi lương quan Những nội dung miêu tả đối chiếu hai ngôn ngữ Hán và Việt được đề cập lới là: Ngữ Am, từ vựng, ngữ phnp, lu lừ, (hành ngữ, quán ngữ, cấu lừ phấp:

Từ những năm 40 - 50 giới ngôn ngữ học phương lAy c1ã đưa ra vấn để giang dạy, nghiên cứu ngốn ngữ phải dược kêì hợp với VÍÌII lioá Những năm 70 sự nghiệp giáng (lạy liếng Hán cho người nước ngoài đã giành dược những thành tựu đóng mừng về đối chiếu ngồn ngữ VÀ văn hon Nổ dược đề cập đến Irên -nhiều tạp chí nhu' “ Ngữ ngôn giáo học dữ nghiên cứu” , đổng thời cổ nhiều Iham luận về vân đổ này trong cấc hội Iháo quốc ỉế, nhiều lác phẩm được xuất bán Từ những năm 80 trở lại đây, giói ngốn ngữ học TỌ, kể cả giới giảng day liếng Hấn cho người nước ngoài lại c1i sâu nghiên cứu vấn đề này Khái niệm “ Văn hoá”

được hiểu ở hai câp độ: yếu lố văn hoá và kiến lliức văn hoá

Ngổn ngữ và văn hoá cỏ mối quan hệ chội chẽ Ngôn ngữ là

phương liện chuyển tải văn hon, phán ánh văn Iioá, huyền bá văn hon Trong cấu ỉ rúc hình thức và nhất ln câu í rúc ngữ nghĩa cùa ngôn ngữ (rong khống ít Irường hợp dell có hàm chứa văn hon như Ihói quen hiểu đạt, ngữ nghĩa văn hoá, phương Ihức III' duy liên tưởng drill tộc (lặc thù XuAI pliál lừ lư lương này, Irong ngôn ngữ học và giáng dạy ngoại ngữ

đã xuAÌ hiện bộ phận ngôn ngữ văn hoá và giáng day ngoại ngữ gán với yếu In văn hon.•Đổng ỉliòi, nchicn cứu đối chiêu lìgỗn ngữ cung dược

£ắn với dối chiêu văn hon, chú ý lới nội hàm Víìn hná chúa (lưng Irong

Trang 13

cấc hình 1 hire ngôn ngữ, cũng nlnr các yếu tô vail lioil hie động clcn

ngôn ngữ, ngữ nghĩa văn lion cùn c.íc yếu lố phi ngôn ngữ, Irong quá trình giao liếp

Trước kin nghiên cứu dối chiếu người ta Ihường chỉ coi Irọng dôi chiếu hình (hức và cấu Iníc cùn ngôn ngữ, mn đối chiếu (Inc tliổm lư duy củn hai ngồn ngữ còn rấl Íí vì vộy ctộ sfiii rộng Clin phAll lích dối chiếu còn chưa đủ Đnc điểm lư duy (Inn lộc bicu hiện l ài clAm ncí trong

ý nglíĩn hình tượng íỷ cỉụ hoặc ý nghĩa lien lirởng cùn lừ ngữ (Nhũng lừ ngữ có hàm chứa ý nghĩa văn ho á lịch sử) Nghiên cứu hình (hức và cấu (rúc, cố í hổ chỉ ra đãc điểm (lị đồng của hai ngồn ngữ Kế! cấu ngữ

nghĩa phản ánh khái niệm lu' duy cíin mồi clnn lộc Nghicn cứu ngữ

nghĩn là nghiên cứu bồ củn ngôn ngữ Giảng clíiy liếng Mán cho

ngưòi nước ngoài, cĩíng nliư nghiên cứu dôi chiêu các ngôn ngữ nối

chung qun mây lliập kỷ (ìm lòi, (1fi chuyển lừ việc chỉ coi Irọng cấu lnìc snng ngliiòn cứu dồng Ihòi coi Irọng ngữ ngliĩn Víi chiíc niíng gino tiôp

2 Nghiên cứu (lúi chi cu (ừ ngữ ílâí nước học

2 1 T ừ n h ữ n g n ă m 7 0 cua Ih ố k ỷ 20, xuâì phái lừ n h ữ n g VÍÚ1 clổ quan hộ giữa ngôn ngữ vn Víìn hon, ra đời mộ! phân ngành mói là (1ấl nước học 11 2,0 11 ngữ (hoặc ngồn ngữ - đâì nước học, í rong liêng M;ÍI1

dùng ílniậl ngữ : ngữ ngôn quốc (ục học) Đó là khấi niệm cỉo cấc học giả Liên - Xỏ Vereshngin và Coslomnrov nêu ra Irong quá trình giảng (lạy tiếng Nga cho người nước ngoỉìi Có 1 hể nói lằng, trưốc những năm

70 cùn thê kỷ 20, Ihiío Infill cỊimn hệ giỡn ngôn ngữ và văn hon, lliông CỊiin h à m n g h ĩa của lừ ngữ hofic d ù n g h iệ n lư ợ n g Víìn hon lie ch ứ n g

111 inh cho những hiện lượng ngôn ngữ nào (1ó, nhằm lìm kiếm những

dác clicm và lính chung cùa ngôn ngữ Đó là Im ven lliốns; nghiên cứu CịIInn hộ qua Ini giữ n n g ố n n g ữ và văn hoíí T ừ n h ữ n g n ă m 8 0 (lên nay,

l;ii rn (lời mộl khoa học lien ngành ngôn ngữ học VÍÌI1 hon vAn kê lliừíi

n h ữ n g I m y c iì (h ố n g n g h iê n cứu Im'n'c (tó Phrìn CÔI Ini ci’m lìg ô n n g ữ hoc

Víìn hná là lập lning imliicn nôi dung cùn í ừ imií cláì mine học - Iigiì

n ^ liĩíi văn lioá cũn lừ n<iữ.

Hệ ỉhóns, lừ vuìm cun imỏn Iim ì dem llìcn Iiln ìiụ ; lliô im tin văn

ho;í T Iiõ ih; (ỊUiì lừ vựng có 'lic llifiy ílưn'c lình hình V.II) hn;í (1,111 Inc VI

I

Trang 14

vậy từ vựng chính là hoấ thạch của văn hoá cỉân tộc Văn hoá lliuộc các clAn tộc licn Ihế giới có lính chung và cũng có tính riêng Từ ngữ đất nước học là những ngữ khổng thể đối địch trong ngôn ngũ' khác, hoặc

nói cách khác là “ từ ngữ không ngang giá trị” trong ngôn ngữ khác khó lìm dược Như vộy từ ngữ đấ( nước học là Ihể hiện tính liêng của nền văn hoá dan tộc Nghiên CIÍII dối chiếu ngữ nghĩa của íừ ngữ đAt nước không thể không tính đến các lừ ngữ văn hóá Thông qua nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa của lừ ngữ ctâì nước, chúng la lliây rõ các dạng (ương dương, khoáng trống lừ vựng giữa hai ngôn ngữ Hán và Việt Đỏ chính là phương (hức đối chiếu ngôn ngữ - văn hoá sẽ (tược luận giải

trong công trình này

2.2 Phạm vi nghiên CỨII

Từ ngữ đất nước học cũng như từ ngữ văn hoá chiếm một khối lượng không nhỏ hai ngôn ngữ Hấn và Việt Nó bao gồm nhiều loại

Iheo những cách nhìn khác nhau

Trong bài “ ÍX ỈM [51 fu ìn 7/| K ” (Bàn qua vé lừ ngữ đất 11 ƯỚC

học liếng Hấn Mai Lập Sùng 1993), lừ ngữ đất nước học liếng Hấn

dược chin (hành 5 loại Trong bài ctX'j‘ ỳ\' ỳỵ ii Yi * ị 7' ' I 1 II'J ìc \Yj ì "ì

i/p ’ (Từ ngữ văn hoá (rong giong dạy liêng Hán cho người nước ngoài - Mạnh Tử Mẫn), (ừ ngữ văn hoá được chia ra Ihành 3 loại lớn Trong

cuốn “ Ỷ3Í iYv 'j X ít c ỉ (Tiêng Hấn giao liếp văn hoá - Dương Đức Phong - NXB Đại học nắc kinh 1999) Từ ngữ văn hon trong tiếng Hấn được chia thành 15 loại

Trong cốnơ trình này, chúng tôi chỉ đi sâu kháo sái, nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa của lừ ngữ đất nước học - lừ ngữ văn hoá có chứa các yếu lố biểu ỉliị tên gọi động, Ihực vật (rong hai ngốn ngữ Hấn và

Trang 15

nft t il —(// xun xue nịnh bợ

XcJ* / |- Jij'i ^ /c ln n gảy tai Ilâu

lã , ftp/ dương, liễu

tup jj3, t'jp n|* /fi/ lông mày In liễu, mày liễu

till HỊỊỊ/ thắt đấy lưng ong

ftp nỗ *!fl/ lioa thắm liễu xanh

tã VK /K tì- (7jc f ị; tỹj v t)/ la lơi, lẳng lơ

iS 1:ả số pliẠn hẩm hưu

llíp M /Kị/ ngồi mọc rễ

3 Mục tiêu và nhiệm vụ của (1Ể tài

ĐAy là một đề tài nghiên cứu liên ngành giữa ngôn ngữ học và đất nước học / văn hoá học Ngíiicn cứu đối chiếu lừ ngữ đất nước học,

lừ ngữ văn Hoá nằm ở địa hại từ vựng - ngữ nghĩa học có mối liên hộ chặt chẽ lới cấc yếu lố văn hoá

3.1 Mục tiêu

Từ góc độ của văn hon đề lài sẽ phAn lích đối chiếu một cấch khoa học từ ngũ' đất nước học trong hai ngôn ngữ Hán và Việl, làm

sáng tỏ sự giống nhau và khác nhau giữa các loại hình lừ ngữ có chứa

yếu (ố biểu thị lên gọi động, thực vật í rong hai ngốn ngữ Từ đó, nêu ramẫu phân lích đối chiếu

Trên cơ sử kết quả phân (ích đối chiếu đi tới đua ra được những chỉ dần ứng dụng vào giáng dạy liếng Hán cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam

Lập bảng phụ lục đối dịch từ ngữ đất nước học Hấn - Việt; Việt - Hán phục vụ học lập, nghiên cứu và dịch Ihuậl liên CO' sỏ' mẫu phân (ích đối chiêu

3.2 Nhiệm vụ

Định hướng SƯU lầm II^IÌ liệu (ừ ngữ ciâl nirớc hoc (rong hai ngôn ngữ, nghicn cứu nhữnc, vân (1c lý luộn hữu quan cún ctc tài, (lịch lư liệu

th a m k h a o p h ụ c VII c h o t1c lài.

Trang 16

x ỉr lý các hiện lượng ngôn ngữ, phân (ích đối chiếu llieo những nội dung ctổ tài đưa ra, xây dựng mẫu đối chiếu.

Xác định quan hệ giữa nghiên cứu đối chiếu lừ ngữ đất nước học với dạy học, nghiên cứu tiếng Hấn, phiên dịch Nắm vững và vận dụng đúng từ ngữ đất nước học cổ vai (rò quan Irọng trong dạy các kỹ năng nghe - nói - đọc- viết và (lịch ở giai đoạn nâng cao

Do vậy, đề tài cần dưa ra cơ sở lý luận và í hực liễn vận dụng kết quả nghiên cứu đối chiếu vào qun trình giảng dạy tiếng Hán cho sinh viên cliuycn ngữ, đồng thòi lập hảng phụ lục lừ ngữ đất nước học như mội tư liệu bổ sung, có giá 1 rị lliam kháo, giúp Ira cứu khi cần thiết

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu (lựa trên cơ sỏ lý Ihuyết của ngôn ngữ học đối chiếu Tư lưởns, chú đạo của dề tài là đối chiếu lừ ngữ đất nước học trên bình diện cấu trúc - ngữ nghĩa kếỉ hợp với đối chiếu văn hoá như một Ihành lố của ngữ nghĩa, kết hợp vói tư duy ngôn ngữ nhất là những nél đặc trưng tư duy của mỗi ngôn ngữ Từ đó chỉ ra những ncí lương (tồng và nliâl là những nét khác biệt cùa các lừ ngữ giữa hai ngôn ngữ

4.1 “ (ỉiií t r ị” ỈÌI CO'sơ và ỉiiit nhân của lý thuyết (lôi chiếu

Chỉ có những vậl ngang gin ỉ rị, lương đương về giá trị mới có Ihể đối chiếu so sánh dược Nên hiểu rang, đù (rong nội bộ một ngốn ngữ hay giữa các ngồn ngữ khác nhau, “ ngang giá Irị tuyệt đối” là khó mà

có được Vì vậy, (rong phân tích dối chiếu chúng ta đen chọn những mô hình cỏ giá (rị gần nhau càng nhiều càng lốt, cố gắng để gàn nhau lối

đa vói các dạng lương đương tĩnh / tương đương động Trong đó dạng lương dương động chịu sự chi phối lâì lơn cỉia ngữ cành

4.2 Đối chiếu lừ ngữ đất nước học ihuộc lĩnh vực lừ vựng - ngữ nghTn nhu' đã nêu ở pilfiii 2 Vì vậy Cíin áp cỉụng phương pháp nghiên cứu í ù' vựng, miêu tá, phân lích ý nghĩa lừ vựng, c;íc 1 hành lố của nó là:

-Ý nghĩa sự vật, khái niệm (hạí nhân)

-Ý nghĩa phu gia (Ý nelVm III lừ - biểu Cíĩm/ ý ndiTa vãn hon - lịch

Trang 17

Cần khảo sát các từ ngữ clíYt nước học trong mối tương quan với

trưởng lừ vựng biểu thị lên gọi dộng, 1 hực vật, lính hệ (hống của nó Hộ thống từ vựng là hệ thống mở, không ngừng phát triển, dổi mới VI vậy

nghiên cứu đối chiếu đồng dại là chính, song khổng thể không tính đến

những hiện tượng ngôn ngữ lịch đại, nhất là đối vói liếng Hấn

4.3 Các nguyên tắc có tính phương pháp (le tiếp cận ngữ liệu

đối chiếu

- Miêu tả trước đối chiếu so sánh: Nếu không miêu (ả đặc trưng

liên quan và phương thức vận dụng vào cấc mục đối chiếu thì khống thể

liến hành đối chiếu có hiệu quả Trước tiên phải hiểu í hấu đáo ngổn

ngữ được đối chiếu, miêu In càng sâu, càng kỹ, độ chính xác càng cao

kêì quả đối chiếu càng lớn Nguợc lọi, kết qun sẽ kém chuẩn xác

- Đối chiếu so sánh cá lliổ trước hệ Ihống: Nguyên tắc này dựa

trên CƯ sở của nguyôn tắc ỉliứ nhAÌ Nếu không miêu lả, đương nhiên

khống í hể nào phân tích đối chiếu, cũng sẽ không (hể di đến tiếp cận hộ

thống Không phân tích đối chiếu cá thể như những dơn vị của hệ lliống

thì không phân lích dối chiếu (lược hệ lliống, không xem xcl được lổng

thể Đó là nguyên tắc quan trọng của đối chiêu ngôn ngữ nói chung

4.4 Chủng loại đỏi chiếu

-Đối chiếu một cliicu lấy một ngôn ngữ làm xuất pliíìt c1iểm đế

miêu ta mộí ngôn ngữ khác, dồng (hời sử dụng những phạm trù được

xây dựng trên cơ sở của ngôn ngữ xuất phát Loại hình đối chiếu này có

lính chất cưỡng chế, vì Ihiìi độ của nó đối vơi hai ngôn ngữ không bình

đảng, để cho ngồn ngữ Ihứ 2 bị khuôn vào phạm hìi của ngón ngũ' xuất

phất, rồi dùng nhũng phạm trù này miêu la phân tích ngôn ngữ thứ 2

Điéu này có thể “ bóp méo” ngôn ngữ thứ 2 Hệ thống ngũ' pháp “ Mã

Thị Vãn Thông” xây dung là ngũ' pháp so sánh ỉheo kiểu này Nó được

xây dựng liên cơ sứ ngữ pháp Lalinli Đối chiêu mộl chiều nên lấy ngôn

ngữ nào làm cơ sở, theo 1 lình lự lự Iihicn nên lây mỏ hình ngôn ngữ gốc

(ngồn ngữ lliứ I) làm cơ sờ đe giải thích mô hình tương đương của

ngôn ngữ đích Cái hay của dôi chiêu một chiều là làm nổi bạl phạm vi

clối chiêu I;'im cho mỏ hình lien quail trong ngỏiì ngữ đích dược lựa

chọn sìing lọc một cách lập Irung Song đối chiêu mni chiều có lúc cho

Trang 18

kếl quả không chính xác Vì mô hình đồng nhất trong ngôn ngữ nào đổ,

có thể đối đẳng với một mô hình Irở lên (rong ngôn ngữ khấc Khi mới học ngoại ngữ, người học thường lấy mổ hình ngôn ngữ gốc làm cơ sở đối chiếu với ngôn ngữ đích, kết quả có thể làm què quặt ngoại ngữ

-Do khiếm khuyết của loại hình đối chiếu một chiều, ngôn ngữ học hiện dại thường ấp dụng phương pliílp đối chiếu hai chiều Đối

chiếu hai chiều không lấy một ngốn ngữ nào làm cơ sở mà lurớng tới cả hai ngôn ngữ Khi phân tích clối chiếu, xem xél quan hệ tương đương hai chiều, lìm ra những nét chung và những nét đặc thù Xuất phát từ thực tố của mỗi ngôn ngữ, đặc điểm của các đơn vị định đưa ra đối chiếu clể quyết định đối chiếu Hán - Việt hay Việt - Hán Điều này rất

có lợi cho việc học ngOcTÌ ngữ K hi pliAn lích đối chiếu hai ngôn ngữ, cấc mặt cổ thể phân lích đối chiếu vừa hao gồm các bìnli diện của bản llifm ngôn ngữ, bối cảnh văn hoá ngoài hệ thống ngôn ngữ cũng phải làm sống tỏ Nliâl là Irong ỉ rường họp c1ối chiếu lừ ngữ đâì nước Học, từ ngữ văn hoá

5 Nội dung nghiên CỨII

5.1 Kốí cấu của (lề lài

Ngoài phần mở đầu, kếí luận, lài liệu llinm kháo chính, hảng phụ lục dối chiêu, các bài viêt và bài dịch (ừ ngũ đất nước học, kcì cấu đề tài gồm:

CìutOtì^ì: Lý luận lổng quan

C nff>’Hi 2: ỉ Ị Nội (lung kháo sái và dối chiếu

ChiConÍ 3 : Ị Nghiên cứu dối chiếu lừ ngữ dâl nu'6'c học với giảng

dạy ngoại ngữ

C/ ihoiiíị 4 : Nghiên cứu dối chiếu vân dung vào giang day liếngHán

5.2 Nội dung mới ciiii (lé f;ii

Cho đốn liny, ớ Việt N;im chua có đổ lài nào dề cập lới vấn đề

dối chiếu các lừ ngữ đấl nước học giữa liêng H;ín và liêng Việt Đẻ lài này được clạl la khi lý Infill dối chicu ngón 11 mì (V (rong nước và ngoài nước đã dược coi trọng Giỏi giáng (lạy liêng Hán cho người nước ngoài

Trang 19

ngày càng đi sAu nghiên cứu đối chiếu tiếng Hán với cấc ngôn ngữ

khác Tuy vậy nghiên cứu đối chiếu hai ngôn ngữ Hán và Việt từ trước đến nay còn rất ít (“ Cnch xưng hô cùa tiếng Hán và tiếng Việt với văn hoá truyền (hống cùa hai nước Trung Việt” - Phó Thành Cật Ngôn ngữ

7 1999) “ Nghiên cứu đối chiếu (ừ pháp hai ngôn ngữ Hấn và Việt vận dụng vào việc giảng dạy liếng Hán cho sinh viên chuyên ngữ”

(Nguyễn Hữu Cẩu Đẻ tài NCKH cấp ĐHQG 1998)

Các từ đất nước học được nghiên cứu đối chiếu trôn bình diện cấu tníc - ngữ nghĩa, từ góc độ của văn hoá ngôn ngữ liến hành phân tích đối chiếu, không đơn thuÀn là một bảng liệt kc đối dịch giữa các đơn vị trong hai ngôn ngữ

- Coi trọng tính hệ thống trong đối chiếu, gắn vói trường từ vựng, ngữ nghTn của các từ ngữ biểu lliị / hoặc cố chứa cấc yếu tố biểu thị động, lliực vật, hiện tượng dồng nghĩa, chú ý quan hệ giữa cấu trúc sâu

và cấu ínìc bề mặt của cấc dơn vị được đối chiếu, luận giải được sự khác biệt ở cấu Iríic bề mật (hồng qua các yếu tố văn hoấ

- Đối chiếu đồng đại gắn với đối chiếu lịch (tại đổ Ihấy được sự cỉiễn biến phát triển của ngữ nghĩa nliấl là ngữ nghĩa văn hoá xác định

rõ sự khác biệt nghĩa vị của các lừ ngữ đâì nước học (rong hai Ihứ liếng

Trang 20

độ của ngôn ngữ: từ tô (ngữ lố hình vị), lừ, íừ lố, câu, ngữ đoạn và sự

tổ hợp cùn những đơn vị (16 Các đơn vị thuộc (nỉ cá các cấp độ của

ngôn ngữ đều là mội chình 1 hể âm ỉhnnli và ý nghĩa Giữa cấc cấp độ ngôn ngữ đều có quan hệ iriim bộc Trong đó chỉ có lừ mới là đơn vị

ngôn ngữ nhỏ nliấl có í hổ sử (lụng độc lộp Các đơn vị khác nhơ cụm tìr,

câu Cấc đơn vị (rên câu được lổ hợp ticn cơ sớ của lừ nlui' một đơn vị

cơ bản Ngữ nghĩa của những (lơn vị lluiộc những cấp độ khác nhau có những đặc điểm khác nhau: nghĩa lừ, nglvĩa cnc loại cụm từ, nghĩa

câu

Khái niệm ngữ nghĩn là phạm ỉ l ù rộng, còn khái niệm nghĩa cún

lừ là phạm trù hẹp hơn, ngữ nghìn bao gồm nghĩa của lừ Nếu đánh

đồng ngữ nghĩa và nglYĩa lừ với nhau sẽ là khống khoa học, không phù hợp thực tế ngôn ngữ Đây cũng chính là những hạn chế của ngữ pháp học truyền í hống và ngũ' nghía học tmyến Ihống Ngày nay, nghiên cứu ngữ nghĩa pliải vượt ra khỏi những hạn chê này

1.2 Ngữ nghĩa hoc

1.2 1 Ngữ nghĩa học li uyên Ihống

Từ (hời dại Hy lạp khoang năm 400 t IU ố*c cổng nguyên đến trước

drill Ihố ký 19, ngữ nghía học I ru yen thống đánh đồng giữa ngữ nghĩa

và nghĩa lừ Thời cổ đại Trung Quốc chú yêu nghiên cứu lìgữ nghĩa lù

và nghía lừ Nghiên cứu ngữ nghía huyền lliống cún phương Tây được lien hành nghiên cứu cìing với ngliicn cứu lír ngữ cíối lượng nuhicn CỈÍII

Trang 21

trôn cơ bản là ngữ nghĩa ngữ vựng (ngữ nghĩa của lừ tố, từ và ngữ cố định) Tiirớc những năm 70 củn thế kỷ 20, do chịu ảnh hưởng của lý luận chủ nghĩa cấu trúc, nghiên cứu ngữ nghĩa hầu như bị gác lại.

1.2.2 Ngữ nghĩa học hiện đại

Ngữ nghĩtì học hiện đại bắt đầu được hình (hành lừ nhũng năm 50- 60 của thế ký 20 Nó được xây dựng trên cơ sở kế thừa có phê phán ngữ nghĩa học truyền thống Mộ( mặt, nó kế thừa những Ihành tựu và

ưu điểm nghiên cứu nghĩa cùa íừ, mật khác, I1Ổ còn tiến lới (hông qua

bề mật nghĩa từ đi sâu vào xem xct cấp độ vi mô của nó, đổng thời còn

mở rộng nội dung nghiên cứu nghĩa lừ, mỏ' rộng lĩnh vựng của nghiên cứu ngữ nghĩa Ngoài việc nghiên cứu bản 111 An nghía của từ ra, còn bao gồm lính hệ íliống của nghĩa (ừ (quan hệ ngữ đoạn và hệ hình), phân

I Í C Ỉ1 nghĩa lừ Iheo thành tố nghĩa, trường từ vựng, phân tích nghĩa cụm

!ừ và câu, mối quan hộ giữa ngữ cảnh và nghĩa lừ và cả quan hệ giữa trie! học và ỉ Am lý học với ngữ nghĩa

Như vậy, ngữ nghĩa học hiện đại nghiên cứu ngữ nghĩa ngữ vựng (ngữ nghĩa của lừ tố, từ và ngữ cố định), ngữ nghĩa cú pháp (ngữ nghĩa

của cụm lừ (ự do và câu), ngữ nghĩa trên câu (ngữ nghĩa cùn cụm câu

và văn bản) Ngũ' nghĩa cun í ừ ngữ đất nước học, lừ ngữ văn hoá sẽ

được xem xél trên quan điểm cùa ngữ nghĩa học hiện đại này

1.3.Từ, từ vựng, từ vụng học

1.3.1 Từ, từ vựng

Cấc nhà ngốn ngữ học, C ÍÍC học giá Ilên Ihố giới đã cổ rát nhiều

các (lịnh nghĩa về lừ (xem * I ) lừ cổ một hình llníc ngữ âm nhai định, cỏ

ý nghía nhất định, cổ dặc điểm ngữ pliíip nliâì định Chúng ta sẽ không Ihể cỉùng một đinh nghĩa về lừ chung cho tấì cá các ngôn ngữ trôn thế giỏi Đúng như Lê- nin clíì nói: “ Tất cà các định nghìn đều chỉ có ý

nghĩa có điều kiện và tương dối, không bao giò' cỏ the hàm chứa mối lien hệ các mặt của các hiện lượng (lang dược phá ỉ Irion đấy điV’ (Xem

“ Vi? H _L Si ììi }' j ị Ạ ’ _Li ^ II-J -íù f"'j \v\ Tr 80) Đ ối với những

vấn clé còn mac mớ, can phái phíìn lích cụ Ihể, lìm dược giái pháp íhoá (láng Xuâì phái lừ yêu CÍÌỈI này dối với lừ cùn liêng Hỉín và liêng Việt hiện đại, chủ yêu SC nói lới (lặc clicin ngữ ph;íp cũng lính đen n ln ìn g

Trang 22

đặc điểm về ngữ Am và ngữ nghĩa, dồng (hời lìm ra những tiêu chí để khu biệt từ với những đơn vị nhỏ hơn và lớn hơn nó.

Từ vựng là tổng hoà của tâì cả cấc từ cún ngổn ngữ như một hộ thống “ Từ vựng” có thể chỉ lổng hoà của từ ngừ (rong mộ! ngôn ngữ (như từ vựng tiếng Hán, tiếng Việt), cũng có thể chỉ lổng hoà cấc loại

từ ngữ của ngồn ngữ (lừ vựng cơ bản, lừ vựng bình ỉhường, lù' vựng bút ngũ', lừ vựng khẩu ngữ), có í lie chỉ tổng hoà lừ ngữ mà một cấ nhăn nắm được (Từ vựng của Nguyễn Du, từ vựng của Lỗ Tấn)

Từ vựng là lổng ho à cún lừ ngữ, cổ thể thống kê về lượng Theo (hống kê, số lượng cấc lừ thường (lùng (rong ticng phổ (hông của tiếng Hán cỏ khoầng*3000 Mội người mà kiến thức phát triển loàn diện sẽ nắm vững (ừ 6000 đến 9000 (lì dìing Irong búỉ ngữ và khẩu ngữ tiếng Hấn Cấc nhà văn lớn có nắm clược tối khoảng hơn 20.000 lừ

1.3.2.Từ vựng học

Từ vựng học là một phân ngành của ngổn ngữ học Đối lượng

nghiên cứu của lừ vựng học là từ và từ vựng ciìa ngôn ngữ Song do trọng tâm nghiên cứu và góc độ nghiên cứu khác nhau tìr vựng học lại được plìAn ra cấc phân ngành nhỏ: ngữ nghĩa học, từ nguyên học, lừ vựng học lịch sử, từ vựng học so sánh lịch sử, phương phấp biên soạn (ừ điển Ngày nay, ngữ nghĩa học hiện dại được lách ra khỏi từ vựng học thành ngành khoa học độc lập có nội chmg nghiên cứu rộng lớn như đã nói ở những phần trên Cũng có những tấc gia (lìing thuật ngữ lừ vựng - ngữ nghĩa học, ngữ vựng học

1.4 Nghĩa của tìr

Nghĩa cùn lừ là gì, đây được coi là một (rong những vấn đề khó nhất của Iriếí học và ngôn ngữ học Từ xưa lới nay, các nhà li iêì học và ngôn ngữ học đã nêu ra các quan điểm khác nhau (xem *2)

Từ (hòi cổ Hylạp người la đã xem xét mối quan hệ giữa lừ (lên gọi) và sự vât Nhil ỉriêỉ học duy vậl kiệt xunl cùa Ilyỉạp Democrit đà luận chứng cho quan điếm tôn gọi là do “ xác định" mà có được Có thổ thây rằng lên gọi là ngẫu nhiên, chứ không phái do (lời sinh ra, giữa ten gọi và sự vật không cổ quan hộ giữíì “ chinh" và “ thực" Mộc Từ với lác phẩm “ Măc K inh" chỉ rõ lác (lụng cún lên gọi chính 1.1 chỉ sự vậl, Cong

- n

Trang 23

-Tôn Long Tử với tác phẩm “ chỉ vận luận” khẳng định tên gọi gắn chặl với sự vật, Tuân Tử với (ác phẩm “ chính danh” đã chỉ rõ quan hệ giữa danh và thực được quy ước theo thói quen.

Cấc học giả Châu Âu Irong thế kỷ đã nhộn thức được, “ Từ chỉ sự vật lliông qua môi giỏi Irung gian In khái niệm” Lúc đó, các (hành tố cấu thành nghĩa từ chia ra: í lì - khái niệm và vột

Tiếp sau đó là một loạt các học giả M ỹ như c K Ogden, I A Richards (“ The Meaning of Meaning” với lược đồ tam giấc ngữ nghĩa - 1923) J Lyons (1978), cấc nhà ngôn ngữ học Xô - Viết như s V

Arrnolcỉ (1986), B N Golovin A (1977), các nhà ngôn ngữ học Anh s Ưuman (1962), L Wittgenstein (1953) đã đi sâu phân tích thêm nghĩa của từ Trong đề lài này cluing lỏi không có điều kiện để giới thiệu đầy

đủ, mà chỉ dựa trên những Ihành quả nghiên cứu quan Irọng mà cấc tấc giả đã đạt được (long ngliicn CIÍII nghĩa của lừ:

- Từ mối quan hệ giữa lừ với sự vẠI, lừ với khái niệm, từ với

những tù' khác (long hệ thống đê chỉ ra các yếu lố cấu lạo nên nghĩa của (ừ

- Miêu tả phân lích nghĩa của lừ Iheo các íliành lố ngữ nghĩa

- Những yếu tố ảnh hưởng đốn nghĩa cùn (ừ: Khíì năng kết hợp, mối liên hộ với ngữ cô định, sự rằng buộc về cú pháp, sự hạn chế về cấu Iríic

- Hệ (hống ngữ nghĩa, Irường lừ vựng, trường cú phấp, trường

liên lương, nhóm chủ đề

Từ đó, vận dụng vào nghiên cứu những vân (1c hữu quan của đồ

1.4 1 Các (hành phần cấu llinnli nghĩa từ

Nghĩa lừ dược đề cập (V day In nghĩa lừ vựng Ngày nay, ngốn

ngữ học hiện dại liiểu nghĩíi cũn lừ nhu' là một sự nhận Ihức của con

người dối với sự vật hoặc hiện lượng khấcli qimn cúng cố ỉ rong những hình (hức ngữ âm cũn từ Vì vộy, k ill chấl nghìn của lừ In sự phản ánh

Nghía từ vựng của lừ cỏ Ihe (lược xem xcl lừ những góc độ khííc nhau Xnâí pli.íl lừ cấu lnìc nội lại sẽ gốm :

1 4

Trang 24

Ý nghĩa sự vật Khái niệm (ý nghĩa biểu vậí, ý nghìn biểu niệm) tức là nghĩa lừ biểu thị sự vệt và những khái niệm về sự VỘI đó.

Quan hệ có thể mô liìnli hoá:

Hình thức ngữ âm của từ liên hộ đôi tượng đại diện (sự VỘI)

Từ liên hệ ý nghĩa (nội (lung khái niệm)

Từ là hình thức tổn lại và hiểu hiện khái niệm Hình thức ngữ Am của từ gắn với nội dung khái niệm Đương nhiên, cẩn pliftn biệt từ là một đơn vị ngôn ngữ, khái niệm In một hình thức của lư duy Chúng ía clẻu nhận (hức rằng không phái (AI cá các lừ trong rnộl ngôn ngữ nào đỏ đều biểu thị khái niệm, (ừ có thể có sắc (hái nhất đinh, khái niệm không

cổ sắc thííi, nội dung kliái niệm In sự phản ánh của sự VỘI khách quan:

Hình Ihiíc ngữ âm cùa lừ liên hệ nội (lung khấi niệm phản ánh sự VỘI khách quan

Sự vội thế ^ió i khách quail có í hể là vậl IhẠI lổn lai, có thể chỉ ra

cụ Ihể, cũng có thể là những vậl không tồn tại ỉ rong í hố giới khách

quan, là những khái niệm lionng lưỡng, phần ánh sai lệch sự VỘI vào

drill óc con người Chẳng hạn, trong liếng Hán cổ những lừ biểu Ihị

động, lliực vật gắn với truyền lluiycl Ihrin Ihoíìi:

ý nghĩa lình câm, ý nghĩa phong Cik'h và ý nghĩa hình lượng

Ý nghìn lình cám In llini dộ và (ình cam chù quan cùn người nói đối với dối lượng được bicu 111 ị, gổm sắc Ihái ngliTa tôì / xấu sắc thái nghĩa lối cho (hây những lình cám Ihiíi dó khciì yen 111 ích, (nil

trọng cũn người nói dối với (lói ỉươno Ngược l.ii s;ic lh;íi n«:liTa xán

Trang 25

cho thấy tình cảm thái độ chê bai, khinh hỉ, căm ghét của người nổi đối với đối tượng Hiện tượng này có trong cấc từ ngữ có chứa các yêu

tố biổu thị lên gọi của động, thực vật:

/ T' ìW % , , i'll 'X* 7I:* !Jl|j (từ ngữ sắc thái nghĩa xấu )

tô +1*1, fit 'J< l m , ữ 1!J iH (|l'r ngữ sác thái nghĩa rốt)

Ý nghĩa phong cách là sắc thái phong cách ngôn ngữ được hình thành do sự khác nliau vé phạm vi sử dụng, hình thức ngôn ngữ (khíủi ngữ/ bút ngữ) V í dụ:

t ĩ ‘ ( í t fyil tó ậ ) được dùng (rong bút ngữ

n ilì ỉ ( í t "ííì & í r ấ? k í/r i(L % k M ẲB H-J ¥ ti1/)

R Sỉ (fc K 1 0 5 f í : ỈM m

nghĩa hình ảnh là sự cám nhận hình ảnh của Ihànli phẩn câu

thành từ ngữ, (16 chính là nghĩa ỉỷ (III hình ánh, gắn với liên tưởng lâm

lý dân (ộc của người bần ngữ Những ngốn ngữ (liuộc nén văn hoấ khấc nhau cỏ lliế dược diễn dạt với hình 111 ức bề mặt khác nhau

Ý nghía hình lượng được Ihc hiện thông qua mộ! ngữ tố nào đó:

iìs ỉn , í í ; k '|-fc)c

J lW h JR j'IJ 4 , V Ỉ U ) & , Wit-\

Ý nghĩa hình ảnh Irong các từ ngũ' nêu (lên được cố định trong

m ộ t h ì n h l l u i c n g ô n n g ữ

1.4.2 Nghĩa của từ nhu' mội cấu trúc

Dặc trưng mà ý nghĩa khíii niệm của lừ biểu Ihị tương đối cố

định Nghĩa khái niệm cũa lừ biêu lliị dặc trưng dối lượng và những đối tượng thích hợp Nỏ được phân lích !hành cấc fhành lố ngữ nghĩa Phân lích nghĩa lừ llieo các thành lố ngũ' nghĩa là là Ilỏ' ra những dặc trung ngữ nghìn của íừ ngữ Phương pháp phàn lích này có nhiều ưu điểm: cổ Ihổ gini Ihícli vấn íắl, chính xác nghĩa cùn lừ, phân hiệt (tược nghĩa của các lừ í rong hệ thống lừ vựng ch ỉ dộng, lliực vật, chỉ qnnn hộ Ihân

Ihuộc, chì màu sắc , phân biệl nghía cun các lừ (.lồng nghìn, giúp xcm xé( khá năng kêì hợp của lù' ngữ

Trang 26

-Tir “ f f >jv” clirợc phân (ích như sau:

"ft a £ ẼL k I Ai ± M 'A & tr I!fl a E M 2 m Ẻk

i

M ' í Ề 3

Đrti lượng ph ù hợp vói clặc trưng ngữ gliln 1, 2, 3 sẽ là “ fò

-Ngữ nghĩa hoá trong từ điển chủ yếu giải Ihích nghĩa khái niệm,

nói chung là thiên về chỉ ra những c1ặc trưng đối tượng mà nghĩa từ biểu

thị (các đặc trưng hoặc của sự vệt hoặc hành vi hoặc tính chất trạng

thái), cổ khi cũng chỉ rõ những đôi tượng thích hợp (như đối với từ đã

nêu trong ví dụ liên)

Một ví clụ khấc:

Những lừ ngữ gạch chân giíìi (hích đặc điểm bản chất chung của

1 Chỉ đặc điểm bên ngoài

2.Ch ỉ đặc điểm chức năng cồng clung

1.5 Phân loại ngliìỉi íừ

Trong nghiên cứu ngồn ngữ học pliân loại ngliĩa íừ được nhìn lừ

những góc độ khác nhau

1.5.1 Từ cấu trúc nội bộ của lừ phân ra nghĩa sự vậl kliiíi niệm

và nghĩa phụ gia (có ở mộl số từ ngữ) như đà nêu ở phán trên

1.5.2 Từ góc độ sự xuấl hiện í rước sau cún các nghĩa vị của lừ

có (hổ phân ra nghĩa gốc và nghĩa chuyển, (cạc từ ngữ đa nghĩa)

1.5.3 Từ quan hệ giữa nghĩa các từ trong hộ thống (ừ vựng - ngữ

nghĩa phân ra lừ đổng nghĩa, lừ trái nghĩa (nằm (rong Irường íừ vựng)

1.5.4 Nhà ngôn ngữ học Anh G.lcech xuâ! phái lừ việc xem xcl

quan Ỉ1Ộ giữa nghĩa lừ với gi;io licp dã chia Ihànii 7 lo.ìi nghìn (xem *3)

4ÍI.

4 N cc / I - ’>•>

lù :

Trang 27

1 -Ý nghĩa khấi niệm (lý tính)

-Ý nghĩa nội hàm (phụ gia)

-Ý nghĩa xã hội (ý nghĩa phong cách)

Giá trị giao tiếp

1.6 ỉ Liên hệ về loại hình cấu tạo

Câu trúc của lừ có tính chung, tính chung này có (hổ khái quái Ihành các loại hình Trong hai ngôn ngữ Hán và Việl cũng như vậv,

chẳng hạn như, liên hợp, chủ vị, chính phụ, chi phối, trùng diệp ( )

dây chì dưa ra những từ ngữ có chứa những yếu tố biểu thị ten gọi

Mỏi loại hình ctều gắn với một loại lừ, luyệt (lại đn số các lìr

Irong ngồn ngữ C.ỊI Ihổ (lều dược quy vào một Inni hình cấu Inìc Tù' (tó

cho Ihấv, về măl cấu Irúc lừ (tược liên hệ với nh;ui I1 1ỘI cách IAI chril

I s

Trang 28

1.6.2 Liên hệ với nhau về Ihnnh phần cấu tạo

Trong tiếng Hán cổ những lừ ngữ do các yếu lố hiểu thị tôn gọi động, thực vật cấu tạo nên, ví dụ:

Từ ngữ cổ chứa :

ỊÈ ỈJj JL IỈŨH, ílt 'i: 'l-.£ ĩ l ĩ Ife K

IẼ 1è ầ , HẢ Lĩ !fi 111, ỈỀ I ỉ I w IỀ -T

,íi Di7 t?i J ;(ĩí Ẽ J l, % J è t< /]'K % í' M í ị

Từ ngữ được phân ra dơn í lên cơ sở mối liên hộ cấc yếu tố (ngữ

tố) cấu lạo gọi là lừ cùng họ (c1ổng lộc ngữ) Do lổn lại mối liên hệ này,

từ điển có (hổ sắp xếp cấc mục lừ Iheo sự giống nhau và khấc nhau cùa ngữ tố drill tiên, hoặc vị lií khác nhau của ngữ lố í rong các ngũ' cố định, rấl thuận tiện cho việc Ira cứu sử dụng

1.6.3 Liên hệ (rong quan hệ ngữ nghĩa

Y nghĩa mà từ ngữ biểu đạt có các loại hình quan hệ Có nhiều lừ ngữ có đối tượng quan hệ và phạm vi quan hộ chung vồ ý nghĩa Chẳng

h ạ n , c ó c á c l ừ b i ể u t h ị v ị ỉ l í v à c á c h ộ p h ậ n c ú a CO' I h ể , c h ú n g t ậ p h ợ p

lại (hành các từ ngữ chủ đề (nhóm chủ đề) “ Rang 3000 lừ (hường dùng trong tiếng phổ thông” đã thu nhập 103 lừ trong liếng Hán trong mục

“ các động tấc chủ yêu cỉùng Cỉínli lay, lay”

Khái niệm trường từ vựng (trường khái niệm), í rường cú pháp

(Iruờng liên tưởng) cũng là sự phân loại lừ ngữ llieo những đặc í rưng

ngữ nghĩíì sẽ được ỉ lình biiv kỹ ó phần sau

Đây chính ỉn phương pháp liếp CỘII hệ Ihồng vận dụng vào tlụíc liền imhiên cứu dối chiếu lừ ngữ I Inn v;i Việc Irons: (lê 1,'ii

1.6.4 T ừ v ự n g c ơ bán

1«)

Trang 29

Từ vựng cơ bản là vốn lừ chủ yếu, tổn tại lâu dài trong một ngốn ngữ, từ thời cổ cho (ới hiện đại, là những từ không flic (hiếu được (rong giao liếp ngốn ngữ Đặc điểm của từ trong vốn lừ vựng cơ bản, xét lừ góc độ dồng clại, nó là những lừ cỉìing phổ biến, xét lừ góc độ lịch đại, chúng có lính bền vững, lừ vựng co' bàn gồm các loại sau:

- Những íừ biểu Ihị các hiện lượng, sự vậl của giới, tự-nhiên mà mọi người đều quen biết Trong dó có lên gọi động, (hực vật:

Những; từ ngoài vốn từ vựng cơ bản ra gọi là lừ vựng bình

Ihường, tuyệt đại đa số Ih những lù' được pliál sinh ra íừ lừ vựng cơ bản Một số lừ trong lừ vựng bình 1 hường gắn bó chậl chẽ với đời sống cùn cộng đồng ngôn ngữ trong Ihòi gian dài, cố được những đặc điểm của

lừ Irong vốn lừ vựng co' h;ín, chúng sẽ đi vào vốn lù' vựng cơ bân

Ngược lại, một số lừ nào (ló Irong lừ vựng CO' bán, Irong cuộc Sống xíì hội của mọi người lò ra kliôn^ lliAI C|ii;in Irọng, Ihíìm III là hị lỗi (hòi, I1C)

sc nil ra khỏi lừ vựim co' b«ìn, Im' lliành lù' vựim Hi nil Ihii'n'ng CliẦng

Trang 30

hạn, I t trong liếng Hán.

Từ thường dùng là những lừ Ihirờng dùng nhất, tần số sử dụng cao trong đời sống xã hội'dương đại, cổ lliể là từ Irong từ vựng cơ bản, cCmg cổ thể là íừ trong lừ vựng bình (hường Xác định từ llurờng dùng hoàn toàn dựa vno tần số của lừ được dùng trên các tạp chí, sách báo phương tiện thông till dại chúng “ Báng 3000 từ (hường dùng trong

tiếng phổ í hông” c1ã sắp xếp (heo lừ loại: đanh, động, lính, số, lượng, đại, phó, giới, trợ, liôn, Ihán lừ (I I loại), rồi căn cứ vào ý nghĩa chia ra các loại nhỏ V í dụ, danh ỉừ đưực chin Ihành 2] loại, trong đó đương

nhiên cũng gồm cấc danh lừ chỉ dộng, thực vật:

1.7.Các trường ngliìa

Nhu' Ớ I - 4 - 2 đã nêu, nghìn lừ nhu' mộl cấu trúc Y nghĩa biểu hiện của lừ dược miêu la (lưới dạng cấc nét nglYìa (nghĩa vị) Trong

liêng l ỉán cũng được các nhà nghiên cứu (lùng IhuẠí ngữ “ nghĩa hạng” ,

“ nghìn vị” (xem *4), nél nghĩa còn (lược phân lích Ihành cấc thành lố ngữ nghĩa — nghTa tù

Ngôn ngữ học hiện dại chia ncl nghĩa thành 3 loại hình:

*M ộl nél nghĩa là mộl nét nghĩa của lừ: gồm nét nghĩa của từ

đơn nghĩa, (rong đó có các lừ chỉ lên gọi động 111 ực vật, thuật ngữ khoa học , hoặc nét nghĩa của lừ đn nghĩa xnc định qiiíì phân lích, ví clụ:

n

© AẢ ± m T SE /Ả 'A- ĨIJ 'I', |V-J íi'l■: ft Ạ

© M * ® /ft H1/ © (!íS Iff) 4' ■/¥

ì-r-© (M Ề.) 4' ìk © II;J’ 1"'TI Xĩi.

*M ộ! nét nghĩa là sự sắp xcp cùn vài nghía gfiii nhau, ví dụ;

ĨỈG ) ữ m 'p , ÍS ft : Ỷ ĩ / il ỉ :i: íi- u J ỉữK (Net nghĩa

(3) gồm hai nghĩa gán nhau)

*ỊVIô( net nghĩa In sự khái CỊII.ÍI cùa ý 11 iihTn VC mái nào (ló, còn

lai chia nhó ra các nghTn khác Iih.iu V í (lu:

21

Trang 31

© m K ĩ'l' ậí ít-:; t ĩ (tì!) ín/ ÍT (*') Ỷlll/ ÍT ( iHí) I I ử , ÍT (ỈH)

c */1 7 CĨẼÕÍ) tó -T/ÍT (jW) f í f ÍT (& ;lí) ì U llí/ |J (Í1-) M X

Ncl nghĩa (D kliái quát Irưóc nội dung ý nghĩa chung của nó

Trong 3 loại hình trên thì loại 1 là nét nghĩa vói nghĩa hẹp, loại

hai là nhóm nét nghĩa, loại Ihứ ba là mục nél nghĩa Chỉ có loại 1 là đơn

vị nghĩa từ rút ra được sau khi phân tích kỹ, mói là đơn vị nhỏ nhất của nghĩa từ Nổ mang tính khái quát với phạm vi và mức độ khấc nhau, cổ một số nghTn (long những điều kiện Iihâl định có ỉliổ nliộp vào, biểu đạt khái quát hơn, ví dụ:

m (JM m í í •: © - t M Ề k ỉ

© r;7j / í

m í\ ))\ \ : - ifti, f i t

Tổn tại nét nghĩa củn lừ n<io đó, cho lliny một ngốn ngữ nào đó

“ lừ hon” mộl nghĩa nào đó “ Từ lioá’ một nghía nào đó (lùng từ đổ biểu thị Sự khu biệt lừ lion và phi lừ hoá có ý nghĩa đối với việc xem xél quan hệ tương cUrơng Irong dối chiếu hoặc phiên dịch:

lich hành miêu tá quan hệ licn lưởng cùa từ trong lừ vựng Quan hệ này thổ hiện trên hai trục; quan hệ ngữ đoạn (quan hệ luyến lính) và quan

hộ hộ hình (quan hệ trực tuyền) Từ liên mối C|iian hệ đổ, lác giả Ch

Ba I ly dun ra ỉ rường liên lường, các tííc giá Đức G Ipscn, Tiiet và

W cisgcrbcr dưa ra Irường lù' vựng, Irường ngiì nghìn (còn gọi là Ilường biểu niệm)

22

Trang 32

-Những năm 50 - 60, học giả Pháp G Matorer dã nêu ra lý luận phân tích Irường của từ vựng Ihỏng qua tiêu chuẩn xã hội Ồng xuất phất lừ phíln lích cấu trúc xã hội, khảo sát từ vựng về chính trị, xã hội, thồng tin, Ihương mại, cống ngliộ, nghệ thuật, khoa học thể Ihao và

những ngành khác Ông muốn lừ nghiên cứii từ vựng để giỏi thích xã hội Cùng với Triết học giả Đức Porzig đưa ra lý luận trường ngữ nghĩa xAy dựng (rên quan hệ lổ hợp của các từ vị Ông đặc biệt lưu ý tói mối liên hệ ý nghĩa nội lại, sắn có giữn clanli (ừ vói đồng lừ, danh từ vói lính (ừ Đây chính là cơ sở hình (hànli Irirờng nghĩa luyến lính (trường cú phấp) sau này

1.7.1 Trường hiểu VỘI

Mộl trường biểu vật In lập hợp những lừ có nét nghĩa biểu vật

giống nhau Người ta dưa ra các danh lừ có lính khái quát cao, gần như

là lên goi của các phạm (rù bieu vệt, chang han ớ đề lài cÀn chú ý đến tôn gọi động, lliực vật được sử dụng (long cnc tù' ngữ của hai ngôn ngữ Hấn và Việt Trường biểu vậl gắn chội vơi các nhóm clnì đề (long hộ

í hống lừ vựng

MỘI số lừ điển đẩu liên í ộp hợp giải (hích lu' liệu từ ngữ trong các thư tịch tiên Tán thời cổ dại Trung Quốc “ Nlíì nhã” đà sắp xếp theo loại hình nghĩa Trong đó khổng chỉ lộp hợp ỉlieo loại của sự vập Chẳng

hạn “ súc vật” (hích súc) mà còn phân nhỏ Ihành các loài như ngựa, írâu

bò, dê, chó, gà , hơn nữa còn lập hợp số lượng lỏn cấc lừ ngữ đồng nghĩa, cận nghĩa Sau đo là các lừ điển cổ kline như “ Thích danh” ,

“ quang nhã” ra dời Điều nay cluing !ỏ Trung Quốc cổ dại đã sớm liếp cận vấn đề nêu liên, chí có cticu chưn dùng tliuẠI ngữ Irường biểu vậl

mà thôi

1.7.2 Trường biểu niệm

Trường biểu niệm dược phân lập ra trên cơ sở ý nghĩa biểu niệm của lừ Câu Irúa biểu niệm, không chỉ liêng cho (ừng lừ mà chung cho Iiliiều lừ Mộl Irường hiểu niệm là lAp hợp các lừ có chung một cấu ínìc

bicu niệm, ý nghĩa hiếu Víìl v;i ý nghía hiếu niệm gán bó với nhau Irnng

cấu trúc nghTa lừ CYìc lừ biêu 111 ị fen gọi dòng,, Ihưc vât dược phfin tích

ra (lưới tlíing cfui (lúc biên n icm m')in CÍÍC nót 11'j.hm v;'i thành lố lUihĩ.i

Trang 33

(xem phán 1.4.2)

Trong cấu trúc biểu niệm của các từ chỉ động, lliực vột có những thành tố ngữ nghĩa khu hiệt, chỉ rõ khác biệt về ngành, lớp, bộ, họ, loni của sinh vột được dùng írong sinh vẠI học Nhưng quan họng lion cá 1 à dặc điểm bên ngoài và dặc điểm chức năng của chúng (rong các từ đó Trên cơ sở đó, có lliể phái sinh ra những nghía lỉ dụ hình ảnh — ý

nghĩa văn hon đấl nước học Chẳng hạn, với nghĩa tố *2 của từ

cấc từ ngữ “ t t tw ■/ r* tói 7[ ” đã dược hình thành trong tiếngHán

1.7.3 Trường nghĩa luyến lính

Trường nghĩa luyến lính được xác lộp Irên cơ sỏ' chọn mội lừ làm gốc rồi lìm các lừ khác có í hể kết hợp với I1Ổ Ihíinh những chuỗi luyến tính (cụm lừ, câu) chấp nhận được Irong ngôn ngữ V í dụ:

1.7.4 Trường liên tHỏng

Nhà ngôn ngữ học Pháp Ch Bnlly là học í rò của F Dc Saussurc

là người đã đua ra khái niệm Irường lien lưởng Theo ông mỗ lừ có thể

là (rung tàm của một trường liên lưởng Thí dụ, lừ “ O X " trong tiếng

Pháp có thể liên tương về các mật sau:

- Cow (bò cái), bull (hò đực) C alf (bê), horns (sừng), rum inating (nhai lai), bellowing (rống)

- T illin g (cày cấy), plough (cái cày), yoke (cái ách)

- Đương nhiên từ “ cow" Irong liêng Hán và “ ỉrâu/ hò” (rong tiếng

Viộl cũng cỏ ý nghĩa liên tưởng giống nhu' vậy

s Ullmnnn (Anh) giiii thích trường liên lường cua Ch Rally, cho rằng, trường, ỉicn luông cùn lừ (lo m;)iig liiới liên lil'onu phức lap câu lạo

Trang 34

nên, một số do các quan hệ tương tự, gàn nhau, một số do ý nghĩa có mối liên hệ, một số cio tên gọi có liên hệ, một số cỉo tên gọi, ý nghĩa đều có mối liên hệ Nỏ có lính cliấl mở, tuy bộ phạn hạt nhân của nó do những người khấc nhau liên lirởng có thể phần lớn là ỉhống nhất với

nhau Nhưng cũng có một so sự liên tưởng cỏ lính chủ quail

Cấc học giả về sau, cho rằng liên tưởng có thổ dựa (lên kinh

nghiệm lâm lý, cũng có thể dùng phương pháp thuần ngổn ngữ học đỏ xAy dựng một trường liên íưỏng cho lừ “ Chai” (mèo) trong liếng Pháp, tất cá gồm 2000 lừ, trong dỏ có 300 lừ là hạl nhân

Các trường của lừ vựng không được sắp xếp í ừ hước, mà được

hình thành trong sự phất (l ien cúíì Iigỏn ngữ và lu' duy Sự giái thích các trường cỉíìn díin được cli sâu hơn Trước tiên là quy lại các lừ ngữ giông nhau, gíln nhau, lương quan, liên đốn giải Ihích quan hộ ý nghĩa giữa chiìng Tìm hiểu xem xét sự làng buộc lẫn nhau, ánh hưởng lẩn nhau vé nghìn cùa các thành viên là một yêu cầu cao ho'11 nữa

2 Ngôn ngữ và văn lioií

2.1 Khái niệm “ văn hoá”

Trước khi đi vào xem xcl vấn đồ mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hon, cfìn phải xấc định rõ nội hàm cún “ văn hoa”

Trung Quốc (hời cổ đại, ngay lừ cách đ;ìy hơn 2000 năm, qua cấc văn bản được ghi chép lại lừ “ văn hoa" dã xuAÌ hiện; “ cỊiian hồ thiên

văn, dĩ sát thòi biến; quan hồ nhân vãn, dĩ hon Ihành thicn hạ” (chu

dịch) (giai câp (hống Irị Ihồng qua quail sal 1 hòi licí (hiên văn, có Ihể

tìm hiểu sự ihay đổi trộ! (ự Ihòi giíin; Ihông qim quan sát các hiện lượng

xã hội loni người, có thể dùng phương liện giáo dục cám hoá dể trị vì

thiền hạ) Đỏ chính là nội hàm của kliái niệm “ vãn hoa" của Trung

Quốc (hòi cổ dại, ở cló hai liếng “ văn hoa” vẫn chua uắn liền với nhau, Khổng Dĩnh Đạl lại có mộl kiêu giãi độc c1áo, giái (hích Ihcm; “ thánh nhân Cịiian sn( nhân văn, lííc llii nhu' lễ nhạc chi vị” Tiên thực lố là nêu

ra văn hoá cún xã hội loài người In văn học nghệ (hunt Víì lễ nghị

phonu lục 111uộc Ihirợng Ifing kiên lnlc Nlnr víiy, khái niệm “ văn lioá" chỉ 1 1 1(11 linh llifin llico nglin hẹp Cuối Ihc kỷ I () Ihóng C|iin clịcli tiốim

Nhại lừ “ vAn ho.rvó lliêm nội (lung lông liíín, bno gnni ci’i;i cái vẠ( c:h;Yl

Trang 35

của xã hỏi và tinh thần dfln tộc.

Điền Nhữ Khang nói: “ Văn hoá như mộl thuật ngữ khoa học,

trước năm 1920 chí 6 định nghĩa klinc nhau mà năm 1920 đã lăng lên

hộ lliống của hệ (hông văn lion

Các nhà lý luân Iheo chủ nghĩa Mác dưa ra những giái Ihícli mói:

“ văn hoa” Iheo nghĩa rộng và nghĩa hẹp Văn hóa là lổng hoà của cái

VỘI cliâì và (inh than lạo !'Í1 Irong (|iiá trình Ihực lien lịch sử xã hội cùn loài ngirời Xổi Iheo nu,hT;i họp, vãn hoá chính là lổng hoà cùa.hình ỉ hức dời sống linh (hấn xã hội náy sinh Víi phái liiển í rên CO' sở phương thức sản xiiíìl lư liệu vạt chất nhất (tịnh í long lịch sứ Vấn đề hạt nhân của văn hon In con người, cổ con người mới có Ihê lạo ra văn hon Văn hoá

là íhể hiện (rí luệ và sức sáng tạo cún loài người, con người thuộc

những chủng lộc, dân lộc khác nhau Con người đã sáng lạo ra văn hoá, cũng hưởng thụ vãn lion, dồng lliời cũng chill sự làng buộc của văn

hoá, đồng thòi cũng không ngừng Cíii tạo văn hoá Văn hoá cùa loài

người dược chia ra các lớp; ỉliiêl chê lớp văn hon vạt chái, lớp văn hoá lliể chc, lớp văn hoá hành vi và lớp văn hoá lâm lý, Irong dó lớp văn

hon lâm ỉý là bộ pỉiận liạl nhnn của VÍÌI1 hon cũng là linh hon cùa vãn hon

Ngíiy nny, lừ “ văn lioii" Ihườiìg clirợc gi;ii (hích nhu' sau:

* C Y m Cíii l i n h í h r i n c u a m õ ỉ CỊIIÒC g i n hc i; \ c m o l ( l ; ì n I n c ( t ư ợ c l í c h

*

Trang 36

luỹ lại trong một thời ginn dài.

*Chỉ nền văn minh linh Ihần tương ứng với nền văn minh vột

chất, nói gọn lại, cũng là vấn đề giấo dưỡng, gồm lòi ăn liếng nói, nền nếp thói quen xã hội, quy phạm đạo đức

*Chĩ hoạt dộng văn hon nghệ lliuệt phân hiệt với kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục

Ba nội dung dược giải Ihích hên thường Irùng nhau, gi.no nhau (rong sử dụng Những giải 111 ích liên quyện vào nlmu lương đương vói

“ Tổng hoà của loàn bộ phương ỉhức sống” , “ một phức thể” hoàn chỉnh của E Tyỉor

2.2.Quan hệ ngôn n^ữ VÌ 1 văn hoá

Quan hệ giữa ngổn ngữ và văn lioấ luôn luôn là vấn đề mà các nhà ngồn ngữ học quan (Am Các nhà nhân loại học như Malinowsky (Anil), Boas và Sapir (M ỹ) dã đề cập đến vấn tic này sơm nhất La

Thường Bổi (rong cuốn “ ngổn ngữ và văn lion” đưa ra những vấn đề

quan trọng của xã hội và nhíìn loại học Các nhà ngôn ngữ học đã chú ý lới vấn đề này “ Giáo 1 lình ngồn ngữ học” của F Dc vSaussure xnấl bản năm 1916 đã đổ cập lới VÍÌI1 lion, (1ề xướng nghiên cứu ngốn ngữ gắn với văn hoá khi n ó i đến y ế u lố ngoài ngôn ngữ; “ Bàn v ề n g ổ n ngữ - dẫn

luận nghiên cứu của lòi nói" cún Snpir xuât b«'in năm I9 2 I, í rong đó cỏ

chương I0 “ Ngồn ngữ Chủng lộc với văn hoá” đã Iháo luân về quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá

Ngôn ngữ là mộl trong những công cụ cơ ban nhấl mà xã hội,

văn ho á và cá nhân sử clụng Do mồi xà hội đều có liên trình lịch sử, C]iiy chê pháp luật, chế độ chính trị, tình hình kinh íế khác nhau cùa

mình, mồi (hành viên của xíì hội đều có lổn giáo tín ngưỡng, quy phạm dạo đức, chuẩn hành vi, lập quán sinh hoại khác nhau Các mặt này đểu

là sự phan ánh về mặt xã hội cùa dặc trung văn hoá vSnpir cho lằng,

ngổn ngữ là hướng dạo cún hiện thực xã hội, cũng là hướng đạo cún văn hoá Đúng vậy ngôn ngữ ỉn cộng cụ dắc lực đê clnìim la lìm liiêu bíin chấl xã hội, clổnp ỉliời ciìiìg l<ì 11 ic11 kiện kiên quyêl dô cluing In lý £Ĩài

và hóa nhập vãn hon - Không có ngôn ngữ 1 hì sò không có văn lioíí

Ngổn ngữ Ini chịu ảnh hướng sâu s;íc cùn vãn hoá, ph/ìii ỉìnli những lìél

Trang 37

độc đáo của nền văn hoấ nào đổ Những nhftn tố vãn hoá cổ thể ảnh hưởng lới việc lý giải ý nghĩn hôn trong ngôn ngữ.

2.3 Mỗi nền văn hoá (lồu có lính dân lộc lõ néỉ, cỉân lộc kliííc nlinu nil AI (1inh.sc có những dặc Irinm liêng về văn hoá Ngồn ngữ dân lộc phong phú ghi lại những Iruyển Ihống văn hoá ưu lú của một CỈA11

lộc, nhất là đã dc lại những dân An văn lion dân lộc Điều đổ fhể hiện ớ hàm nghĩa của các từ ngữ có chứa yếu tố văn hon Chẳng hạn, các lừ

“ JI í r J, íg , J/U, ÍET’ trong liếng Hán clổu chớn những nội hàm văn hoấ nhâỉ định Đặc điểm (Inn lộc và văn hoá mà một cỉân (ộc biểu hiện

ra khi sử dụng mộl ngồn ngữ nào đó phản ánh mộl cách lập (rung trong

lừ vựng ctã ill nil (hành liền sắc Ih.íi liêng văn ho.í dân lộc cùa lừ ngữ Trong đố gồm các mặt lịch sử, lỏn giấo, ỉập lục, quan niệm giá trị và diều kiện tự nhiên của mội clAn lộc Các lừ ngữ Irong hệ thông ngôn ngữ Hán đương nhiên cũng dem llico dặc lính văn hoấ (lân tộc Trung hoa Những lừ ngữ “ Ỳll.| ■{:, rill ỉ k , IÍ1, tit i'iị( r Ằị \[

ĩH, n|* IJ-I 114, % {Ỹ 'rí t i /H Ỳ.X; A fill H M, & M í[l<

Jill; T ‘ ll‘J’ i/ế Ĩ n /lắ Ỷ- Ỉílỉ í'J|ỉ ììlr đểu phán ánh nét văn hon riêng

của drill lộc Hán Tư lường Iricl học và quan niệm vũ í I II thời cổ dại

T ilin g Quốc cũng được phán ánh vào ngốn ngữ, chẳng hạn “ X ‘ N J|ljL

77, )< r.v; JẾ w , X iỉ iẾ sc, 4£ '\- tì Miì, ữ R /I-:

2.4.Sự phan ánh cùa chính Irị, kinh ỉế, lư lirỡng, văn hoấ vào

những thòi đại lịch sử khác nhau linng ngồn ngữ cùng với những c1ặc

điểm Irong sử dụng ngôn ngữ biêu hiện (hông qua (tỏ lạo ra phong cấch (hời dại cùa ngôn ngữ Thời đại có những Ihay đổi, lừ ngữ cũng dem

Iheo những đặc lính vãn iioá nổi hội Snu khi Ihc chiến thứ 2 kêt Ihiíc, chính Irị, kinh lế, khoa học kỹ thuật lliế siới (1cu (1ã Irái qua những thay dổi lo lớn, lư lương Imycn Ihống, chuẩn í ắc dạo đức khác lất sa với

t]mill niệm gin trị và lối sons; của llmnh niôn the hệ mới, đã lìày sinh

xung đột giiy gíiỉ, lạo r;ì lình Irnng hai thê hệ già và lie khó thông Cíim

(lược với nhím, kốl quà lừ mói “ ( t Irong liếng H;ín tl;ì đirợc Ino sinh

hen cơ sớ lổ hợp “ generalion £.'iịV" Irong liêng Anh, Cni cách mới mở

cửa làm cho Trung Quốc (in có những lliay (lối cfm b;in, tlico (ló lừ I1<IIÌ mới hong liêng 1 1 1 1 1 xnâl hiện I.ìl nhiều, h.ìii “ }\i ,Ị:\, X' II’#,

Trang 38

JL kWy k , JẢ is « ”

3 Lược sử nghiên cứu ngôn ngữ đất nước học (đất nước Ỉ1ỌC

ngốn ngữ)

3.1 Nghiên cứu ngôn ngữ (lất nước học Nga

Việc nghiên cứu quan hộ giữa ngôn ngữ và văn hon của các nước phương tây ảnh hưởng của ngôn ngữ học cấu trúc sau những năm 30 của thố ký 20, đã (ừng mội giai đoạn dài không được người ta quan

lâm Mãi đến cuối những năm 60 ngôn ngữ học xã hội do D Hymes và Labov đỏ xướng (lã ra đời và phái h iển lên một bước

Những năm 70 các Ỉ1ỌC già Xô - Viếl mà tiêu biểu ln Vereshagin

và Coxlomarov đã đua ra khái niệm ỉrcn (rong nghiên cứu ticng Nga và giảng dạy liếng Nga cho người lìước ngoài Hai tííc giá liên viết lác

phẩm quan trọng “ Ngốn ngữ và văn hoá” (1971), chỉ rõ mối quan hộ qua lại giữa ngon ngữ và vnn hon, chức nâng cùa ngôn ngữ, hệ thống lừ ngữ đất nước học trong tiếng Nga hiện đại Trong cuốn sách này phân định dấu lính văn hoá và yếu lố văn hoá dược phán ánh trong ngôn ngữ thành 7 loại:

-Từ kliỏng ngang giá (rị

im ì' fill! 11 m ì pháp, lừ vựng III lừ và ngôn ngữ (lâl nước học Tuy vậv có

mộl sò quan điểm cún họ dối với hiện lượng ngôn ngũ' ván hoá không Ihột chính xác Chẳng linn Im cho 1.1 nu ngón II,mì nu(i;ii chức năng giao

li ốp r;i c:òn cỏ chức nriiig lích ỉ nì, kinh nghiệm cóng đóng lích III ỹ dược

2')

Trang 39

-sẽ được cố định lại trong cnc lừ ngữ Quan điểm này đà rú í nội (lung đất

nước học của ngôn ngữ la khỏi hệ (hống ngôn ngữ như mộ chức năng song hành với chức năng gi.no liếp Điều đó đà lãn lộn sự khu biệt bản chất giữa chức năng ngôn ngữ và hộ thống ngôn ngữ, làm cho ngữ

nghĩa văn hon tách rời Ỉ1Ộ (hống ngôn ngữ, vì vậy mà khổng chính xác

Tương ứng với quan điểm nói í rên, trong giầng dạy tiếng chỉ chú

ý tới 3 yếu tố; ngữ Am, lừ vựng, ngữ pháp, bỏ qua yếu lố ngữ nghĩa văn hoá, nghĩa lừ va diễn biến pliííl triển của nó chỉ dược đưa ra trong giảng

dạy (ừ vựng Nhơ ở phán mở drill đã chỉ lõ, ngữ nghĩa học hiện đại ctã

vượl qua được giới hạn lịch sử, mở lộng dối lữợng nghiên cứu Những

thành qua nghiên cứu ngữ nghĩa vãn hoá đất nước học đều nêu được

phán ánh vào giãng dạy liêng, ngữ nghĩa văn hon ctấl nước học nên ÍIỞ (hành bình diện quan trọng của dạy học ngoại ngữ

3.2 Nghiên cứu ngôn ngữ (liít nước học của các học gia Trung Quốc

0 Trung Quốc, học già sớm nhất nghiên cứu mối quan hộ qua lại

giữa ngổn ngũ' và văn hoíi là La Tlmòìig Bồi Trong cuốn “ ngôn ngữ và văn hoá” xuất bản năm 1950, lác giả bàn về quan hộ ngôn ngữ và văn

hon thông, qua hàm nghĩa cùn lừ ngữ Ngôn ngữ dâì nước học vốn là

khái niệm cùn C£C học già Xô - V icl clưa ra, những năm 70 ttươc G.s

Vương Đức Xuân Trường Đai học ngoại ngữ Thượng Hài giói (hiệu với

ngôn ngữ học Trung Quốc Luím điểm cơ ban cúa “ ngồn ngữ đAÌ nước

học” là hất cứ một ngổn ngữ nào đcu phản ánh xã hội, nền văn hoá clâl nước con người mà nhờ nó ngôn ngữ lổn tại, mỗi ngôn ngũ' đều có ncl riêng văn hoá dân lộc Vương Đức Xuân khi giới (hiệu phân ngành

ngồn ngữ đất nước học dùng lluiậl ngữ “ ngữ ngôn quốc tục học” , có tác gia còn (lùng Ihuật ngữ “ ỈM r f H Iff /¥ :" (ngữ ngôn quốc lình học)

(xem *6) Tác giả cho rằng, lừ vựng và ngữ pháp cùn ngôn ngữ đều là

một phức Ihc Am và nghĩa, mà ngữ nghĩa là hao gốm lất cn ý nghĩa cùa

h ệ l l i ô n g n g ô n n g ữ - ý n g h ì n lù' v ự n g , ý n g h ĩ a n g ữ p h á p , V n g h ĩ a 111 ( ừ v à

hàm nnliTn văn hoá đất nước học Khoa học nghiên cứu nội dung vãn

lioíí (1AÌ míổc cùn lừ ngữ gọi là “ quốc lục ngữ nghìn học” lioạc “ (lán Inc v;ìn lion imữ nghìn hoc" Dôi (lịch Síìiìg licii£ Viộí chúnụ lôi dùng IhuAI

V ).

Trang 40

ngữ “ ngữ nghĩa học văn hon cỉAn tộc” gọi tắt là “ ngữ nghĩa học văn

hoấ”

Ngữ nghĩa học văn hon nêu thuộc phạm trù nghiên cứu của ngữ nghĩa học, mà ngữ nghĩa học truyền thống chỉ chú trọng nghiên CIÍII ý nghĩa khái niệm của ngốn ngữ, bỏ qua việc nghiên cứu các mặt khác ngoài ý nghĩa khái niệm Tác giả đà đưa ra ý kiến phê phán quan điểm ngôn ngữ đất nước học của các học giả Xô - Viết (như ở phẩn 3.1 đà dẫn) Ngữ nghĩa văn hoấ là một biểu hiện của lính dân tộc trong ngữ nghĩa, 11Ó phản ánh lịch sử văn hon và đất nước con người trong sử dụng ngôn ngữ, có đem llieo những dặc (rưng văn lion dân lộc Ngữ nghĩa

hên cơ sở phản ánh khái niệm đà tăng thêm sắc thái văn hoá cỉâii lộc

như một ý nghĩa phụ gia, xn rời bối cảnh văn hoá dân tộc thì sẽ khó mà

hiểu 111 Au dáo hàm nghĩa cùa lừ ngữ văn lioá Chẳng hạn, lừ “ ỳỊlj Irong liếng Hán, được “ lừ điển liêng Hán hiện đại” ngữ nghĩa hoá; “ — í'l' ỲÌỈJ ÍH lì'J ỊỈIĨ K ỉ ì\'í> s k ị ill Í1- V- Hình lliức ngữ nghĩa

lioấ này cung cap thồng till có liên quan với (hục (hể, chưa cung cấp

những thông tin ngữ nghĩa vãn lioấ Ngữ nghĩa văn hoá của từ “ Ỷllj

*ÌẰ l i ' TO ỈN Ì1ÌÍ %, # l ill. (Ill f\-ì V)\ % ứ 4 ' í l w t'j; ÍT "

* K |ÌĨJ /TI SIS lĩ- ííT [■? % tè * ịũ ÍÌ'-J “ ỉili j$ é ’\

* £ 7K n III lit m. t t III: A' M ÍI'-J “ £ ill)

Những lù'điển mới còn dưa vào thông tin ngữ nghĩa văn lioá

III: iỀ !Jấ ẩ? líu' (III ill ÍI;J A

Từ những năm 80 đến nay, ngữ nghĩa học văn hon được đề xướng

ra như một bộ phận cũn ngôn ngữ học hiện đai nói chung và của ngữ nghĩa học nói liêng Các học giả Trung Quốc dã dóng góp những

n g h i ê n CÚÌI c ó h i ệ u q u á , đ à p h á i b i ể u k h á n h i ề u l l i a m l u ậ n , đ ã x u ấ t b ả n

“ Ỷ3Ỉ i/í' m Ím ì"'] (Từ điên đâì nước học tiêng Hán) (xem *7), đổng (hòi vạn dụng những lliànli Cịiiả mới nhất cùa nghiên cứu ngữ nghĩa vãn lioá vno lĩnh vựng ngôn ngữ học ứng clung như dịch ỉhuậl, giàiig dạy liêng Mán cho người nước ngoài N liicii (ham luận cún Vương Đức

Xuân ctiì nhicu Inn (tỉíng liên hiío lrí, các lập san cun các 11 ước Anh,

Nhậl bi'i 11, Sinh - gn - pn, l lồng Kóng Ngữ nghìn vãn h()íí dã được sự

1|

Ngày đăng: 13/05/2020, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w