Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ HÒA THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS TS LÊ ĐỨC LUẬN Người thực hiện: PHẠM THỊ HỊA (Khóa 2013-2017) ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Thị Hòa, sinh viên lớp 13SNV – Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tôi xin cam đoan cơng trình “Thân phận người phụ nữ ca dao người Việt” trình tìm hiểu, nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Lê Đức Luận Tơi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu khóa luận Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua nhờ quan tâm giúp đỡ tận tình q thầy cơ, gia đình bạn bè mà tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bằng lịng tri ân xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy PGS.TS Lê Đức Luận – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hồn thành luận văn phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm, góp ý quý Thầy Cô bạn Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hòa MỞ ĐẦU MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG .5 1.1 Khái quát chung ca dao 1.1.1.Khái niệm ca dao 1.1.2 Những đặc trưng ca dao 1.2 Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa 1.2.1 Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam 1.2.2 Hoàn cảnh sống người phụ nữ Việt Nam 15 1.3 Hình ảnh người phụ nữ ca dao 17 1.3.1 Người phụ nữ chủ thể trữ tình .17 1.3.2 Người phụ nữ đối tượng trữ tình 21 CHƯƠNG 25 BIỂU HIỆN CỦA THÂN PHẬN 25 2.1 Thân phận bé mọn, thấp hèn 25 2.1.1 Thân phận bé mọn thấp hèn gia đình 25 2.1.2 Thân phận bé mọn thấp hèn làm dâu 27 2.1.3 Thân phận bé mọn thấp hèn làm vợ, làm lẽ 29 2.1.4 Tiếng nói phản kháng đòi quyền sống .34 2.2 Thân phận cao sang, quyền quý 40 2.2.1 Xã hội, gia đình tơn vinh ca ngợi 40 2.2.2 Người phụ nữ tự hào giá trị 42 CHƯƠNG 47 GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA BỘ PHẬN CA DAO VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT THỜI XƯA 47 3.1 Giá trị nội dung 47 3.1.1 Niềm cảm thông trước thân phận người phụ nữ .47 3.1.2 Tố cáo bất công xã hội thời xưa 50 3.1.3 Tôn vinh, trân trọng giá trị người phụ nữ 52 3.2 Giá trị nghệ thuật .55 3.2.1 Nghệ thuật đối đáp nam – nữ 55 3.2.2 Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ .59 3.2.3 Nghệ thuật biểu .63 3.2.3.1 Giọng điệu đả kích, châm biếm, trào phúng 63 3.2.3.2 Nghệ thuật tương phản .65 3.2.3.3 Biểu tượng 66 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Lý chọn đề tài Ca dao nét đẹp văn hóa người Việt Nam, kho tàng kinh nghiệm sống dân gian mà ông cha ta để lại Ca dao người dân Việt Nam vận dụng cách sâu sắc đời sống ngày Ca dao mạch thở thơ, nguồn sáng tạo vô tận Ca dao in sâu vào tâm thức người dân Việt Nam, khúc hát tâm tình lưu truyền qua bao năm tháng Nó tiếng lịng người dân lao động sống thường nhật, nỗi niềm tâm thân phận bé nhỏ xã hội xưa Qua ca dao, ta thấy hình ảnh “một nắng hai sương” bà, mẹ, chị tần tảo nuôi ta khôn lớn Nhưng đời cịn tiếng khóc người làm phận nữ nhi, họ khóc đau đớn, buồn tủi trước cảnh đời ngang trái bạc bẽo Tiếng khóc đó, nỗi đau đớn họ gởi gắm vào câu ca dao gắn với thân phận người phụ nữ Trong ca dao, có thể đầy đủ thân phận làm con, làm dâu, làm vợ người phụ nữ Ý thức thân phận có niềm tự hào vẻ đẹp ngoại tâm hồn người phụ nữ có dòng ý thức thân phận nhỏ bé hèn mọn phận má đào Tác giả Hoàng Tiến Tựu Bình giảng ca dao (2001) cho rằng: “trong kho tàng ca dao truyền thống chúng ta, phận nói chủ đề than thân người phụ nữ chiếm tỷ lệ lớn Đó mảng ca dao hay nhất, giàu ý nghĩa xã hội giàu chất ca dao nhất” Chính nghiên cứu Thân phận người phụ nữ ca dao người Việt lần giúp hiểu sâu thân phận bé mọn đáng thương người phụ nữ từ có niềm cảm thơng trước thân phận đóa phù dung sớm nở tối tàn Vì vậy, tơi lựa chọn tìm hiểu nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ca dao mảnh đất màu mỡ nhiều nhà nghiên cứu khai thác, có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề cơng trình Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ, ca dao dân ca người Việt (1978); Nguyễn Xuân Kính: Hiện tượng lời khác ca dao (1979); Thi pháp ca dao (2007); Hoàng Kim Ngọc: So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình; Phạm Thu Yến: Những giới nghệ thuật ca dao (1998) Trong Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan sâu vào nghiên cứu biểu tượng tín hiệu thẩm mỹ ca dao để thể đặc sắc hình ảnh biểu tượng Lê Đức Luận Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt đề cập đến kiểu nhân vật gái kiểu nhân vật “thể vai trò người gái gia đình phụ quyền, vị người gái xã hội phong kiến Các đặc tính gái thân phận họ xã hội” Tác giả sâu làm rõ vấn đề qua Hình tượng người phụ nữ thể tập trung nhấn mạnh phận ca dao có hình thức mở đầu “thân em, em như, em là” Khi đứng góc độ văn học, theo Hồng Tiến Tựu Bình giảng ca dao (2001) cho rằng: “trong kho tàng ca dao truyền thống chúng ta, phận nói chủ đề than thân người phụ nữ chiếm tỷ lệ lớn Đó mảng ca dao hay nhất, giàu ý nghĩa xã hội giàu chất ca dao nhất” Vì thế, ơng sâu vào phân tích hình ảnh người phụ nữ qua câu ca dao than thân Đồng thời, viết Cảm hứng thân phận người phụ nữ ca dao truyền thống thơ đại (1996), tác giả Phạm Thu Yến phân tích làm rõ số phận người phụ nữ ca dao, họ ý thức thân phận nhỏ bé, mong manh Cũng đứng góc độ viết Hình ảnh “thân em”… ca dao trữ tình đồng sông Cửu Long (2000), Nguyễn Văn Nở cho ca dao trữ tình đồng sơng Cửu Long cấu trúc so sánh “thân em”… khơng nhiều góp thêm vào kho tàng ca dao dân tộc hình ảnh mang đậm nét địa phương nghiên cứu cụ thể hình ảnh người phụ nữ Ngồi ra, viết Nghĩ thân phận người phụ nữ xưa qua ca dao cũ (2002), Nguyễn Văn Nở thể rõ thân phận nguời phụ nữ vai trò người vợ Như việc nghiên cứu ca dao nhiều phương diện khai thác hiệu giá trị nội dung nghệ thuật thể loại văn học dân gian Trên sở kế thừa tiếp thu ý kiến, nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu trước chúng tơi xem định hướng cần thiết để thực đề tài khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thân phận người phụ nữ ca dao người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, phạm vi khảo sát ba tập Kho tàng ca dao người Việt(Tập I, II, III) Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1995 tham khảo thêm số sách ca dao Phương pháp nghiên cứu Dựa sở đối tượng nghiên cứu, sử dụng kết hợp thao tác tư khoa học phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Đó việc dựa vào số từ ngữ đặc sắc thân phận người phụ nữ - Phương pháp phân tích, chứng minh, tổng hợp: Được thể việc làm rõ thân phận người phụ nữ - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Sử dụng phương pháp nhằm thấy rõ đặc trưng, sắc thái khác ca dao khác thân phận người phụ nữ Mục đích nghiên cứu Mục đích chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu cụ thể rõ nét thân phận người phụ nữ ca dao người Việt Từ có nhìn cảm thơng cho người phụ nữ bé mọn mỏng manh Mặt khác, nghiên cứu đề tài cịn góp phần hữu ích cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy cho sau Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương Những sở lí luận chung Chương Thân phận người phụ nữ ca dao người Việt Chương Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật phận ca dao thân phận người phụ nữ Việt thời xưa Đó tác giả dân gian có ý hàm ẩn qua hình ảnh vật Cịn hàm ẩn qua hình ảnh lồi vật họ sử dụng hình ảnh mai, bến, hoa: - “Hoa đào héo nhụy anh thương Anh mong bẻ lá, che sương cho đào.” - “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền.” Xét cấu trúc so sánh nửa gián tiếp (kiểu so sánh có từ so sánh hình ảnh mang tính ẩn dụ), cấu trúc so sánh câu bát giải thích, nói rõ nét giống vế (bị) so sánh với vế so sánh: - “Thân em thể bèo trơi Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?” Cấu trúc “Thân em ” mang hình ảnh ẩn dụ nhằm nhấn mạnh, khẳng định chủ ý mà tác giả dân gian muốn đề cập đến Từ “thân” khơng phải nói đến người mặt thể xác, thể lực nói chung mà cịn nói cá nhân, riêng tư người Cái thân gắn liền với phận: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai.” So sánh thân em vật mà tùy vào người sử dụng, hạnh phúc tùy vào may rủi Dù đẹp tươi, duyên dáng người phụ nữ xưa không tự chủ đời: - “Thân em miếng cau khô Kẻ tham mỏng người thô tham dày.” - “Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.” Bên cạnh cấu trúc so sánh “Thân em ” , gặp cấu trúc tương tự “Em ” “Thân thiếp…” Nó tương tự cấu trúc “Thân em ” hai cấu trúc có tương đồng: 60 - “Em cá lượn đầu cầu, Anh lấy lưới, người câu rồi.” - “Em cỏ phất phơ, Em nghé ngu ngơ đồng.” - “Em hoa nở cành, Anh bướm lượn vành bên hoa.” Hay: - “Em quế rừng Thơm cay biết ngát lừng hay.” - “Em trái ớt chín cây, Càng tươi ngồi vỏ, cay lịng.” - “Mình em cá vơ lừ Khi vơ dễ khó ra.” - “Thân thiếp cánh hoa đào Đang tươi tốt thiếp trao cho chàng.” Hình ảnh so sánh mang tính ẩn dụ cho số phận người phụ nữ thơng qua hình ảnh vật hạc đầu đình, cá vơ lờ, cá rơ, : - “Em hạc đầu đình Muốn bay mà khơng nhấc mà bay.’ - “Em cá rơ lóc vũng trâu đầm Mong người thả lưới, người nhằm bng câu.” Và qua hình ảnh thực vật bèo trơi, trái bần trơi, trái bịng trơi, : - “Thân em thể bèo trơi Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?” - “Thân em trái bần trơi Sóng dập gió dồi, biết tấp vào đâu?” Hình ảnh bèo, trái bần mang nghĩa ẩn dụ để nói cho thân phận người phụ nữ Nó gợi lên hẩm hiu, rẻ rúng, chua xót, đơn đến tội nghiệp Hình ảnh bèo thường kết hợp với bọt để tạo nên từ kép hợp nghĩa bọt bèo, dùng để ví 61 khơng có giá trị có giá trị thấp mức thường (giá bèo, rẻ bèo) Hình ảnh thường dùng để so sánh với người đáng thương, số phận bị vùi dập, đời hẩm hiu không nơi nương tựa Ví thân cánh bèo trơi lại bị "sóng dập gió dồi", chủ thể trữ tình dường rơi vào tuyệt vọng, đường khơng cịn gì, khơng có để lựa chọn: “Thân em thể bèo trơi Sóng dập gió dồi, biết tấp vào đâu.” Hay hình ảnh trái bần ẩn dụ cho trôi dạt, bập bềnh người phụ nữ đời Bần loại to mọc dọc theo bờ sơng, trịn, dẹt, ăn chua chát loại có giá trị kinh tế thua xa mắm, tràm, đước Dù mang tiếng trái khơng phải loại nghĩa Nó khơng nằm mâm với loại trái bình dân, rẻ tiền như: cóc, ổi, mận, bình bát đừng nói chi loại trái đắt giá khác Vì khơng có giá trị nên chín rụng xuống mặt sơng khơng phải trơi xi mà trơi nổi, ngoi ngóp, lặn hụp lại cịn bị "sóng dập, gió dồi" Cái thân có vào đâu chẳng để mắt, không trân trọng, nâng niu "Tấm lụa đào" có rơi vào tay người sang hay kẻ hèn giữ gìn, chăm chút làm đẹp cho người Cịn"trái bần" chẳng có đường để lựa chọn Hình ảnh "trái bần" nỗi ám ảnh người đọc thân phận người bất hạnh đặc biệt thân phận người phụ nữ xưa Họ người chịu đau khổ nhất, thiệt thòi nhất, bầm dập nhất: “Thân em trái bần trơi Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu.” So sánh hành vi tiến hành hai đối tượng khác nhau, có đối tượng làm chuẩn để nhìn nhận đối tượng lại chúng làm chuẩn cho q trình nhìn nhận, nhằm mục đích cuối rút nhận xét giống khác đối tượng Mượn so sánh để làm bậc nội dung truyền đạt, thật tác giả dân gian 62 tài tình khéo léo tâm huyết đến nhường Qua nghệ thuật so sánh, ẩn dụ người phụ nữ Việt lại lên với hình ảnh khác nhau, phản ánh cách nhìn riêng, tư thẩm mĩ riêng góp phần tạo nên đa dạng cách phô diễn Sự thống mặt cấu trúc, phong phú đa dạng hình ảnh liên tưởng cho nhìn đầy đủ hơn, sâu sắc thân phận người phụ nữ xã hội xưa 3.2.3 Nghệ thuật biểu 3.2.3.1 Giọng điệu đả kích, châm biếm, trào phúng Theo từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán Nguyễn Khắc Phi chủ biên giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn thực miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…[4, 134] Giọng điệu ca dao không mang đậm dấu ấn cá nhân – cá thể Điều giải thích vào tính tập thể, tính truyền miệng ca dao Giọng điệu chủ yếu gắn liền với tính loại hình nội dung cảm xúc hay việc bày tỏ, miêu tả Cảm xúc, việc khác giọng điệu khác Có lẽ, khác biệt giọng điệu ca dao dừng Trào phúng, châm biếm lấy tiếng cười khôi hài, mỉa mai, chế giễu, nhạo báng, đả kích làm phương tiện để biểu thái độ đó, nhằm vào đối tượng định đời sống nghệ thuật Ca dao phản ánh chân thật đời sống khổ cực nhân dân lao động xã hội xưa với cảnh bóc lột, đàn áp, tàn sát nhân dân ta thể xác tinh thần, cịn thân phận người phụ nữ, đàn ông chịu nhiều bất hạnh, mát Bằng việc sử dụng tiếng cười đả kích, châm biếm, trào phúng tác giả dân gian phê phán thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu, sống tù túng, bóc lột tàn bạo bọn phong kiến… Rất nhiều tệ nạn xấu xã hội phơi bày Đó thân phận cô gái lấy phải chồng già, làm mọn cho người đàn ông lớn tuổi bị người rẻ rúng, cười chê: 63 “Bàn tay năm ngón rõ ràng, Thiếp hai mươi tuổi lấy chồng sáu mươi Đi chúng bạn chê cười, Tóc trơn má phấn lấy người ba Lạy trời, lạy nước, lạy non Đem thân làm mọn kẻ ba cho cực lòng Ngọc Sơn cơm trắng nước trong, Rằng: - Bà không nghĩ cho xong, bà.” Người gái lấy phải người chồng vơ dụng, khơng biết làm gì, suốt ngày quanh quẩn nhà uống rượu họ vô đau khổ, chịu nhiều thiệt thòi Tác giả dân dùng tiếng cười trào phúng phê phán ông chồng tệ này: “Chồng người vác súng săn hươu, Chồng em vác đũa đòi (đuổi) mèo qua mươn.” Trong xã hội phong kiến người phụ nữ người chịu nhiều thiệt thịi nhất, họ khơng có quyền định tới số phận hạnh phúc thân “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Biết bao người gái bị ép làm vợ lẽ tham lam vinh hoa phú quý của bố mẹ, làm dâu khổ cực với trăm cơng nghìn việc, họ bị xem đứa ở, ln bị mẹ chồng mắng nhiếc, khinh bỉ Nhân dân xứ Nghệ dùng tiếng cười với giọng điệu mỉa mai, đả kích mụ gia này: “Mụ gia ba bảy mụ gia, Mụ tiền lưỡi, mụ ba mươi đồng Mụ giúp của, giúp cơng, Mụ giúp lời nói cho chồng đập thêm.” Trong quan niệm người xưa, nam nhi phải làm trai cho đáng sức trai, lĩnh, tài năng, xông pha, vượt khó, làm nên nghiệp khiến người phải khâm phục yêu mến Nhưng có lúc, tác giả dân gian cố tình nói ngược để châm biếm kẻ vô dụng: 64 “Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.” Như vậy, với giọng điệu mỉa mai, đả kích, châm biếm tác giả dân gian vạch trần mặt xấu xa, xảo trá nhiều đối tượng xã hội để thể tiếng cười chua chát, mỉa mai, cười cho xã hội đau đớn đến tê tái thói hư tật xấu, tham lam…chân lí, tình người bị đảo ngược, cười nước mắt Dùng tiếng cười làm vũ khí, ca dao đánh động vào xã hội cũ gồm người đểu giả, hội, độc ác 3.2.3.2 Nghệ thuật tương phản Tương phản thuật ngữ có nguồn gốc từ nghệ thuật hội họa Trong văn học, tương phản biện pháp nghệ thuật dùng để khắc họa hình tượng Thơng thường, hiệu biện pháp nhằm biểu thuộc tính trái ngược vật, tượng Cùng với thủ pháp so sánh, nói rằng, uyển chuyển nghệ thuật ngôn từ ca dao nghệ thuật tương phản Hầu ca dao có tượng phản Châm biếm thói siêng ăn nhác làm, tác giả dân gian đặt cạnh hai hình ảnh đối lập, tương phản: “Đồn bác xã nhà ta Cuốc đất chậm, mổ gà lanh.” Hình thức tương phản kết hợp phóng đại ca dao cộng hưởng đắc lực để tạo nên dáng vẻ độc đáo cho nghệ thuật gây cười: “Ba đồng mớ đàn ông Đem bỏ vào lồng cho kiến tha Ba trăm mụ đàn bà Đem mà trải chiếu hoa cho ngồi.” Đó cịn thân phận người phụ nữ lấy phải người chồng vơ tích sự, qua lời than thân cô gái ta thấy tương phản rõ rệt người chồng cô chồng bà vợ khác: 65 “Chồng người đội mủ che đầu, Hoa sen màu áo màu quan viên Chồng tơi say ngộ say điên, Bị quanh bị quẩn bên xó đình.” Sự đối lập, tương phản thể bất chấp, đối nghịch, liệt đến mức xả thân, phủ định chua chát: - “Chồng anh vợ tơi Chẳng qua nợ đời chi đây.” - “Sợ chi búa thánh gương thần Gãy tay không chịu nhụt nát thân tan khơng chịu chừa.” Tóm lại, ca dao nhân dân lao động nơi sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản để phê phán thói hư tật xấu, phong tục lạc hậu,… tất diễn tả đời sống sinh hoạt ngày người 3.2.3.3 Biểu tượng Theo Nguyễn Xuân Kính: “Biểu tượng hình ảnh cảm tính thực khách quan, thể quan niệm thẩm mỹ, tư tưởng nhóm tác giả (có riêng tác giả) thời đại, dân tộc khu vực cư trú” [11] Biểu tượng nghệ thuật ca dao loại biểu tượng nghệ thuật xây dựng ngơn từ (ngơn từ nói ngơn từ viết) với quy ước cộng đồng Thế giới biểu tượng vừa mang đặc điểm biểu tượng nói chung, vừa mang nét đặc thù nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật thi ca dân gian quy định Biểu tượng ca dao hình ảnh ẩn dụ cộng đồng chấp nhận sử dụng rộng rãi, phổ biến, mang đậm tính truyền thống Biểu tượng xây dựng sở tính hàm xúc, hàm nghĩa ngơn ngữ văn chương, hệ thống biểu tượng nghệ thuật ca dao góp phần làm cho ngơn ngữ loại thơ ca dân gian mang tính đa nghĩa giàu sức khơi gợi [16] 66 Trong ca dao, ta thấy có nhiều biểu tượng trăng, sao, mây, gió, hoa lá, cỏ cây, sông núi,… Biểu tượng cặp đôi sơng núi vừa mang tính uyển chuyển, mềm mại vừa có mạnh mẽ vững chắc: “Sơng Lam Giang ngày rộng Núi Hồng Lĩnh bậc cao Bấy lâu nguyệt tỏ với đào Búp hoa tàn hết nhụy chàng tính bây giờ.” Do vận dụng sáng tạo linh hoạt nhiều tình huống, biểu tượng tạo nên cách thể độc đáo, tế nhị, tao nhã mà không bị xói mịn, khơ cứng Sự xuất biểu tượng với số lượng phong phú, cấu trúc đa dạng, phản ánh cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt trai gái yêu nhau, ý tình sâu sắc, mặn nồng Biểu tượng nhân tạo biểu tượng người tạo ra, chịu tác động người Trầu cau vật biểu tượng cho tình bạn, tình yêu nồng thắm, thủy chung, son sắt người Việt Nam Trong ca dao, nói đến tình dun nồng thắm người ta viện dẫn đến trầu cau: “Trầu xanh, cau trắng, chay hồng Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên.” Trầu cau có nhiêu ý nghĩa để nói hộ, bày tỏ hộ nỗi lịng mà khơng phải nói thẳng được: “Miếng trầu biệt Ăn vào thắm hai chữ tình.” Trong giai đoạn nảy nở tình yêu, trầu cau chứng cớ mãnh liệt, thẳng, tận tình, vật thể tình yêu đưa ướm thử lòng với cách thức phải đạo: “Miếng trầu têm sẵn ban đêm Qua cầu nghiêng nón đưa liền trao tay.” 67 Nói chung, tình u trai gái ca dao lạc quan Họ tin vào tin vào người Trong ca dao tình yêu, trầu cau gợi lên duyên tình đẹp đẽ khuôn vi đạo hạnh tự phóng khống Biểu tượng Trúc - mai hình tượng đẹp, thường tác giả dân gian sử dụng để đơi bạn tình với nhiều cung bậc tình cảm: nhớ nhung, giận hờn, trách móc, nhắn nhủ, hi vọng, nguyện ước Và có trách móc, hờn giận, nghi ngờ : “Nom lên vườn trúc xanh non Hỏi vườn trúc có cịn măng khơng.” Vườn đào, vườn hồng tượng trưng cho tình yêu nam nữ: “Đến Mận hỏi vườn Đào Vườn hồng có lối vào hay chưa Mận hỏi Đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào.” Nói thủy chung chờ đợi người gái, khơng có biểu tượng đắt biểu tượng “bến” Tuy nhiên đối sánh với biểu tượng “thuyền” người trai cịn mang nghĩa bị lệ thuộc, ràng buộc, không tự cịn “thuyền” tự hơn: “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền.” Biểu tượng hẫm hiu, không coi trọng người chồng mình, người vợ ví “cơm nguội”: “Chàng phụ thiếp làm chi Thiếp cơm nguội đỡ đói lịng.” Hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng nhờ nằm cấu trúc so sánh trực tiếp Trong ca dao đây, hình ảnh “hạt mưa” mang tính biểu tượng nhờ nằm cấu trúc so sánh với “thân em”: 68 “Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài hạt ruộng cày.” “Hạt mưa” cá thể hóa để nói đến thân phận trắng nhỏ nhoi, yếu ớt, đặc biệt vô định khơng gian Nó khơng làm chủ đường mà theo chiều gió thổi nên rơi nơi đâu, may nhờ rủi chịu Nó vào giếng bị khn vào khơng gian hẹp, vào vườn hoa thơm ngát, vào đài sung sướng ruộng cày vất vả Như vậy, “hạt mưa” biểu tượng cho “thân em” Cuộc đời người phụ nữ xưa hạt mưa rơi dạt đâu Cũng vậy, “cánh bèo” vật cá thể hóa “Cánh bèo” có thân phận tương tự “hạt mưa”, bên rơi, bên trôi “Cánh bèo” tự trôi theo ý mà phải trơi theo dịng nước chảy, nước chảy đâu phải trơi theo đó: “Thân em thể cánh bèo Ngược xuôi, xuôi ngược theo chiều nước trơi Thân em trái bịng trơi Gió dập sóng dồi biết tấp đâu.” Người phụ nữ xưa cánh bèo, số phận trôi định nơi Tương tự, “con cá rô thia”, dù có tự bơi lội khơng khỏi vây bủa lưới câu: “Em cá rơ thia Ra sơng mắc lưới vào đìa mắc câu.” Người phụ nữ xưa bị vây bủa, ràng buộc với bao luật lệ khắc khe chế độ Nho giáo phong kiến, không tự định hạnh phúc cho Bài ca dao sau đây, “con hạc đầu đình” hình ảnh biểu tượng tổng quát ràng buộc chế độ Nho giáo phong kiến với người phụ nữ: 69 Em hạc đầu đình Muốn bay khơng nhắc (nhấc) mà bay Nếu có hình ảnh “con hạc” khơng thơi chưa phải biểu tượng mà phải tổ hợp “con hạc đầu đình” “Con hạc đầu đình” hạc chầu thần đình làng Đình làng quan thần quyền pháp quyền phong kiến Con hạc bị ràng buộc vào nghi lễ thờ thần đình, khơng thể bay nhảy đâu người phụ nữ bị ràng buộc vào điều luật khắc khe chế độ Nho giáo phong kiến tự định đoạt hạnh phúc cho Tất hình ảnh: “hạt mưa, cánh bèo, cá rơ thia, hạc đầu đình” biểu tượng nằm cấu trúc so sánh với “thân em, em như” Đây kiểu so sánh có từ so sánh hình ảnh so sánh mang tính biểu tượng, ẩn dụ1 Những biểu tượng biểu trưng nét khác “thân em” có chung chất hình tượng người phụ nữ xưa khơng có quyền định, khơng tự làm chủ đời Có thể nói cấu trúc “thân em như” “em như”… cấu trúc đồng nghĩa Chúng ta thiết lập chúng theo dãy hình ảnh biểu tượng: Thân em hạt mưa, cánh bèo, cá rơ thia, hạc dầu đình…[16] Tóm lại, biểu tượng ca dao gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân ta Nhiều biểu tượng sử dụng ngôn ngữ thường ngày đưa vào ca dao cách tự nhiên, giàu sắc thái biểu cảm Tiểu kết: Chương thể nét đẹp, giá trị cao người phụ nữ đồng thời tiếng nói đau thương tủi hờn họ xã hội phong kiến Những giá trị nội dung giá trị nhân văn giá trị phản phong Nghệ thuật phận ca dao giá trị ngôn ngữ biểu tượng, hình ảnh ẩn dụ, tương phản giọng điệu phê phán, cười cợt Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế, tr.46 70 KẾT LUẬN Ca dao khúc hát tâm tình lưu truyền qua bao năm tháng, tiếng đàn muôn điệu tâm hồn bao gồm giai điệu tươi vui rộn ràng buồn thương oáncủa người dân quê Việt Nam Đến với ca dao, ta bắt gặp nỗi đau người phụ nữ, giới lắng sâu bi kịch thân phận, bi kịch lỡ dun bi kịch nhân Hình tượng người phụ nữ gắn liền với tứ đức vẹn toàn, vừa đẹp người, vừa đẹp nết với phẩm chất vô đáng quý Đặc biệt, qua ca dao cảm nhận tiếng nói phê phán, lên án bất cơng, hủ tục lạc hậu xã hội lúc dành cho người phụ nữ Ca dao cho thấy tài nghệ sĩ dân gian xưa việc thể bi, sầu, hờn tủi Khéo léo thể nét buồn khơng để lộ câu chữ mà khiến cho bao trái tim người đọc phải xót xa, thương cảm Quy tụ thành tiếng than chung từ khắp nẻo đường đời bất hạnh, họ dồn ca dao khoảng tối đời phận đàn bà Ca dao cho thấy người phụ nữ, người mẹ người quan trọng nhất, chịu đựng Người phụ nữ hạt nhân trung tâm gánh vác mối quan hệ gia đình Họ người vợ đảm đang, người dâu hiếu thảo, người chị chăm chỉ, người mẹ dịu hiền Có thể nói khơng có họ khơng hình thành nên gia đình, khơng có tổ ấm yêu thương với đứa tương lai cho đất nước Ca dao làm trịn sứ mệnh việc lưu giữ nỗi lòng người phụ nữ bình dân xưa mang đến cho ta nhìn tồn diện họ - đau khổ lại ngời sáng cao Ca dao thể thân phận người phụ nữ phận ca dao giàu chất nhân văn tiếng nói tủi hờn, bi thương Họ người bà, người mẹ, người vợ, người chị, người em với nhiều nét đẹp người phụ nữ Việt Nam thủy chung son sắt, cần mẫn lo toan gia đình, chịu thương chịu khó Tuy nhiên họ lại người chịu thiệt thòi chế độ phong kiến với 71 quy định, rào cản hà khắc kìm hãm Bộ phận ca dao có nhiều giọng điệu, cung bậc, tạo nên tính biểu tượng văn hóa, góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc cho kho tàng ca dao người Việt 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin, H Việt Chương (2003), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam (quyển thượng), NXB Đồng Nai Ninh Viết Giao (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Nxb Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, H Nguyễn Thị Hiền (2014), Thân phận người ca dao Nghệ Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Minh Hiệu (1984), Nghệ thuật ca dao, Nxb Thanh Hóa Nguyễn Xuân Kính (1979), “Hiện tượng lời khác ca dao, dân ca”, Tạp chí Văn học, số 5, H Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập 1), NXB Văn hóa thơng tin, H Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập 2), NXB Văn hóa thơng tin, H 10 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập 3), NXB Văn hóa thơng tin, H 11 Nguyễn Xn Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia, H 12 Châu Nhiên Khanh (Sưu tầm) (2002), Ca dao Việt Nam, NXB Trẻ 13 Đặng Thị Ngọc Lan (2011), “Ngữ nghĩa yếu tố ngôn ngữ giới tính ca dao”, khóa luận tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 14 Phạm Việt Long (2009), Tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình, Nxb Giáo Dục, H 73 15 Lê Đức Luận (2004), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam (Tài liệu lưu hành nội bộ) 16 Lê Đức Luận (2008), Giáo trình Ngơn ngữ văn hóa (Tài liệu lưu hành nội bộ) 17 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế 18 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Nxb Lao động Hà Nội 19 Nguyễn Thị Nga (2009), “Từ xưng hô ca dao trữ tình người Việt”, Khóa luận tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 20 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, NXB KHXH, H 21 Nguyễn Văn Nở (2000), “Hình ảnh “thân em…” Trong ca dao trữ tình đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 9, tr.16 – 19 22 Nguyễn Văn Nở (2002), “Nghĩ thân phận người phụ nữ xưa qua ca dao cũ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 12, tr.16 -17 23 Triều Ngun (2001), Bình giảng ca dao, NXB Thuận Hóa, Huế 24 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ ca dao dân ca, NXB Hội nhà văn, H 25 Hoàng Phê (Chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 26 Tạ Văn Thành (1997), Văn hóa gia đình gia đình văn hóa¸ Nxb Chính trị Quốc gia, H 27 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, H 28 Nguyễn Thị Thương (2013), Tục ngữ thân phận người phụ nữ ca dao người Việt, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 29 Huỳnh Ngọc Trảng (biên soạn) (1999), Ca dao dân ca Nam kì lục tỉnh, NXB Đồng Nai, Biên Hịa 30 Hồng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, H 31 Hồng Tiến Tựu (2001), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, H 32 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, H 74 ... vào câu ca dao gắn với thân phận người phụ nữ Trong ca dao, có thể đầy đủ thân phận làm con, làm dâu, làm vợ người phụ nữ Ý thức thân phận có niềm tự hào vẻ đẹp ngoại tâm hồn người phụ nữ có dòng... khác ca dao khác thân phận người phụ nữ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu cụ thể rõ nét thân phận người phụ nữ ca dao người Việt Từ có nhìn cảm thơng cho người phụ nữ. .. người phụ nữ qua câu ca dao than thân Đồng thời, viết Cảm hứng thân phận người phụ nữ ca dao truyền thống thơ đại (1996), tác giả Phạm Thu Yến phân tích làm rõ số phận người phụ nữ ca dao, họ