1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thân phận người phụ nữ trong kịch bản chèo dân gian

81 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 882,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐOÀN THỊ LUẬT THƯƠNG THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG KỊCH BẢN CHÈO DÂN GIAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG KỊCH BẢN CHÈO DÂN GIAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: ĐỒN THỊ LUẬT THƯƠNG (Khóa 2010 -2014) Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Đức Luận Những nội dung nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Ngày 14 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Đoàn Thị Luật Thương Trang ghi ơn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Lê Đức Luận_ giáo viên hướng dẫn Tơi xin gửi lịng tri ân sâu sắc đến thầy đồng cảm ơn quan tâm quý thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bạn bè, người thân giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình hồn thành khóa luận Tơi xin thành kính tri ân! Sinh viên thực Đoàn Thị Luật Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHÈO VÀ NHÂN VẬT NỮ TRONG CHÈO 1.1 Đôi nét thể loại Chèo 1.1.1 Lịch sử đời nguồn gốc tên gọi Chèo 1.1.1.1 Lịch sử Chèo 1.1.1.2.Nguồn gốc tên gọi Chèo 1.1.2 Tín ngưỡng chi phối nghệ thuật Chèo 10 1.1.2.1 Tín ngưỡng tôn giáo Chèo 10 1.1.2.2 Tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng tam tài Chèo 14 1.1.3 Phương pháp sáng tác chèo 19 1.2 Đặc trưng nghệ thuật chèo 21 1.2.1 Ngôn ngữ qua điệu chèo 21 1.2.2 Đặc điểm sân khấu Chèo 22 1.3 Nhân vật nhân vật nữ Chèo 24 1.3.1 Nhân vật chèo 24 1.3.2 Nhân vật nữ Chèo 25 Chương BIỂU HIỆN CỦA THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHÈO 28 2.1 Thân phận người phụ nữ qua chức phận 28 2.1.1.Thân phận làm 28 2.1.2 Thân phận làm vợ 32 2.1.3 Thân phận dâu 40 2.1.4 Thân phận làm người 46 2.2 Thân phận người phụ nữ góc nhìn phân tâm học 50 2.2.1 Nhân vật nữ qua vô thức cá nhân, ẩn ức đời tư 50 2.2.2.Nhân vật nữ chèo vô thức tập thể 54 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH 58 3.1 Nghệ thuật biểu Chèo 58 3.1.1 Nghệ thuật diễn xướng 58 3.1.2 Nghệ thuật ngôn từ 62 3.2 Giá trị phản ánh qua thân phận người phụ nữ Chèo 66 3.2.1 Giá trị nhân văn 66 3.2.2 Giá trị phản phong 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể khẳng định kho tàng văn học dân gian tinh hoa, di sản quý dân tộc Việt nói riêng tất dân tộc giới nói chung Ngược dịng lịch sử, văn học dân gian (folklore, văn học cộng đồng) cội nguồn, nơi văn hóa, thủy tổ văn học Việt Nam Văn học dân gian lời ca tiếng hát gửi gắm tâm tư, tình cảm, khát vọng người nơng dân sống Đó sản phẩm trí tuệ nhân dân, kết tinh ngàn đời cha ông vang vọng vào đất, khắc vào vách núi để âm ỉ thấm vào mảnh hồn người Việt Kho tàng văn học dân gian có nhiều thể loại, chia làm phương thức biểu diễn: kể, kể - hát, hát - nói, kể- hát- nói loại hình kể- hátnói loại hình tổng hợp thể Chèo Tuồng đồ Chèo đại diện tiêu biểu nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam giống Kinh kịch diện mạo kịch dân gian Trung Quốc, kịch Nô “bộ mặt” sân khấu Nhật Bản Nếu miền Nam ưa chuộng Cải lương, miền Trung phát triển Tuồng đồng Bắc nơi, quê hương Chèo Loại hình sân khấu phát triển mạnh mẽ, giàu tính dân gian đậm đà sắc dân tộc Nếu Tuồng thường lấy tích chuyện triều đình phong kiến, ca tụng giới quyền quý, lấy vấn đề cao sang làm tâm điểm Chèo có nội dung ngược lại Tích trị Chèo bắt nguồn từ truyền thuyết, cổ tích, giai thoại, chí sống sinh hoạt thường ngày Chèo miêu tả sống bình dị, mộc mạc người nông dân sau lũy tre làng Người phụ nữ đề tài chủ chốt Chèo Người phụ nữ lên với tất vẻ đẹp “cầu lim đình cẩm”, với sống vất vả, chịu thương, chịu khó, nhẫn nhịn nhẫn nhục nữa.Người phụ nữ có “thân” tồn xã hội phong kiến kèm với “phận”: phận làm hiếu, phận làm vợ hiền, phận làm dâu thảo, phận làm người bé mọn Phận người phụ nữ xã hội phong kiến “mười hai bến nước, nhờ đục chịu”,phải cam chịu tất định mệnh, quan niệm phong kiến “tẩy não” người, “nhồi sọ” người phụ nữ Với hấp dẫn, lôi Chèo chúng tơi xin sâu tìm hiểu đề tài “Thân phận người phụ nữ kịch Chèo dân gian” Hy vọng đề tài phần giúp hiểu thêm Chèo, thể loại văn học dân gian đặc sắc, nét đẹp văn hóa người Việt đồng thời cho ta nhìn sâu sắc, toàn diện người phụ nữ xưa thông qua Chèo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, nghệ thuật Chèo nói chung nhân vật nữ Chèo nói riêng nhà nghiên cứu quan tâm Bởi không loại hình giải trí mà cịn nét đẹp văn hóa người Việt Về thể loại Chèo đến có nhiều cơng trình tìm hiểu Trong giáo trình văn học dân gian, Chèo đưa vào nghiên cứu, giảng dạy “Giáo trình văn học dân gian”, Lê Đức Luận tìm hiểu nguồn gốc, khái niệm, đặc điểm phương thức nghệ thuật Chèo Bài viết Về nguồn gốc lịch sử tuồng chèo Việt Nam Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Trần Quốc Vượng sâu tìm hiểu nguồn gốc nghệ thuật sân khấu Tuồng, Chèo Cũng tác giả Trần Quốc Vượng, viếtSân khấu Việt Nam hôm qua-hơm (về ba mơ hình sân khấu Việt Nam lịch đại đồng đại) nhận xét mô hình Chèo Trần Quốc Vượng, Phan Kế Hồnh viết Tiếp cận tổng thể cội nguồn diễn tiếp sân khấu cổ truyền Việt Nam chứng minh nguồn gốc địa tiếp biến loại hình sân khấu nước láng giềng Tìm hiểu nghệ thuật Chèo, Trần Đình Ngơn cơng trình Ngun tắc nghệ thuật Chèo sâu vào nguyên tắc chi phối trình sáng tạo diễn Chèo Nghiên cứu hình thức kết cấu tự Chèo, Trần Trí Trắc Đại cương nghệ thuật sân khấu nhận định đặc điểm sân khấu chèo Cũng tác giả Trần Trí Trắc, Cơ sở triết học, văn hóa học mĩ học Chèo cổ bước đầu nghiên cứu sở triết học, sở mỹ học, sở văn hóa Chèo cổ biểu Bằng nghiên cứu lý giải mình, tác giả cho người đọc thấy khác biệt chất, đặc trưng Chèo so với loại hình sân khấu khác Đến với phần khái luận Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 17, Kịch Chèo, Hà Văn Cầu điểm qua nghệ thuật Chèo phương diện: xuất xứ, nguồn gốc, nơi biểu diễn, nội dung, thiêng tục, chắp trò, đặc điểm diễn xuất, loại trò nhời trò diễn… Còn Trần Bảng nghiên cứu Tư Chèo phân tích cụ thể sâu sắc tư nghệ thuật Chèo Bên cạnh cịn có nhiều viết nghiên cứu Chèo như: Tham luận Cần thử nghiệm yếu tố huyền thoại mảnh trị Trần Đình Ngôn hội thảo nhà hát Chèo Việt Nam tổ chức; Về nghệ thuật nói Chèo Đơn Truyền; Học tập Hề Chèo – tục mà Trần Trí Trắc…và nhiều viết khác Đến với nghệ thuật sân khấu Chèo, nhân vật nữ mà chủ yếu vai đào trung tâm, nên không lạ nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu Chèo lấy hình tượng nhân vật nữ làm tâm điểm Trong Tìm hiểu văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm nhận xét tính biểu cảm Chèo qua hình tượng người phụ nữ Tác giả Trần Minh Phượng viết Từ sắc dân tộc đến khuynh hướng phát triển Chèo cho “bản sắc Chèo trước hết thể nội dung phản ánh” mà chủ yếu phản ánh qua người phụ nữ Bên cạnh tác giả cịn cho sắc thể “sự độc đáo hình thức nghệ thuật” NSƯT Minh Thu nói trongThân phận người phụ nữ Chèo cổcho biết Chèo có “bốn loại vai nữ đặc trưng tiêu biểu, thứ vai Nữ Chín (gọi Đào Thương); thứ nhì vai Nữ Lệch (gọi vai Đào Lệch); thứ ba vai Nữ Pha (gọi Đào Pha)”, “vai thứ tư vai Mụ”(Nguồn: http://unescovietnam.vn/) Minh Thu có điểm sơ qua số đặc điểm tính cách, hồn cảnh… kiểu nhân vật Trần Trí Trắc viết Hình ảnh người phụ nữ Chèo cổđã tìm hiểunhân vật nữ Chèo góc nhìn văn hóa trọng nữ dân tộc nơng nghiệp (Nguồn: http://nghethuatbieudien.vn/) Viết Mơ hình nhân vật nữ thi pháp Chèo cổ, Tất Thắng tìm hiểu nhân vật nữ Chèo ba mơ hình “tại gia”, “xuất giá” “xa chồng” (Nguồn: http://nhahatcheovietnam.net/) Bài Từ đạo đức quan dân gian đến nhân vật loạn Chèo, tác giả quan tâm đến nhân vật nữ Chèo phương diện tư tưởng Nhân vật loạn hình tượng tác giả quan tâm cả, tác giả xoáy sâu vào kiểu nhân vật (Nguồn: http://nhahatcheovietnam.vn/ ) Cũng đánh giá nhân vật nữ loạn, Nguyễn Bích Hà Giáo trình văn học dân gian có viết: “Đặc biệt số nhân vật Xúy Vân, Thị Mầu, Thiệt Thê… (những nhân vật nữ lệch), dường đánh giá tác giả dân gian người bình dân xưa vừa thể tính chất mâu thuẫn vừa chan chứa tình cảm nhân đạo đó” [4, tr.220- 221] Bên cạnh cịn có số viết nhân vật nữ cụ thể như: Xúy Vân giả dại - thông điệp nhân văn tác giả Đôn Truyền (Nguồn: 61 Về phần “hát”, Chèo gồm “hệ điệu”: “Hệ hát (20 điệu), Hệ hát Sử (6 điệu), Hệ hát Vãn (10 điệu), Hệ Xẩm (3 điệu), Hệ Sa lệch (3 điệu), Hệ Đường trường (13 điệu), hệ Hề (29 điệu), Hệ Lão say (3 điệu)” [17, tr.202] Trong hệ lại có nhiều điệu khác nhau, ví như: Sắp gối, Sắp cổ phong, Sắp mưa ngâu, Sắp dựng, Sắp đan lồng, Sắp qua cầu, Sắp song loan, chờ, chênh,…; Sử bằng, Sử dựng, Sử chuyện, Sử vãn…; Vãn canh, Vãn sử, Vãn cầm, Vãn theo, Vãn xô,…; Xẩm dựng, Xẩm huê tình, Xẩm xoan; Sa lệch chênh, Sa lệch xếp, Sa lệch bằng; Đường trường phải chiều; Đường trường vị thủy; Đường trường quyên đề,…; Hề mồi, Hề nhọ, Hề đặt đề, Hề dịp Các điệu sử dụng tùy thuộc vào mục đích hát để làm Tùy vào việc hát để kể chuyện, để nhân vật xưng danh, để đối thoại hay để thể tâm trạng mà sử dụng điệu cho phù hợp Một đặc điểm quan trọng nghệ thuật diễn xướng dân gian điệu khơng trình bày điệu ca khúc mà phải có chêm xen hát nói, hát đối đáp người biểu diễn người xem diễn Mỗi nhân vật trị thường có câu hát đến câu nói nói xong lại câu hát Sự tương tác thể qua “tiếng đế” Chèo Tiếng đế tiếng khán giả xem Chèo diễn viên hỏi khán giả ngẫu hứng chêm xen vào Chèo diễn Người nghệ sĩ Chèo coi tài hoa có khả ứng phó với tình xảy ra, linh hoạt sử lý tình cách “bịa trận” Người diễn viên trả lời câu đế khán giả lái câu chuyện chệch chút cho lại kịch ban đầu Trong Quan Âm Thị Kính, Thị Mầu hát “Ai muốn ăn oản thời lên chùa Chị em lên chùa từ mười mấy?” người xem đế: “Mười tư, rằm” Phải có tiếng đế có câu hát Thị Mầu “Thế mà Mầu lên chùa từ mười ba” Cũng có tình bất 62 ngờ xảy để người nghệ sĩ xử lí nên Chèo có nhiều dị bản, khơng có Chèo có Thử so sánh hai đoạn “ghẹo tiểu” khác Quan Âm Thị Kính: Muốn cho có thiếp có chàng Ba sáu mười tám, cơm hàng có canh Ấy thầy tiểu ơi! Trúc xinh trúc mọc sân đình Em xinh em đứng chẳng xinh! (Lời Thị Mầu, Quan Âm Thị Kính, [3, tr.203]) Ấy thầy tiểu ơi! Ngồi đế: Mầu bị rồi! Nhà tao ối trâu! Này thầy tiểu ơi! Thầy táo rụng sân đình Em gái rở, rình chua (Lời Thị Mầu (dị bản), Quan Âm Thị Kính, tr.233]) Đoạn khơng có tiếng đế nên sau tiếng gọi “Ấy thầy tiểu ơi!” cô Mầu tiếp tục “ghẹo tiểu” đoạn người xem đế vào diễn câu không liên quan câu chuyện song Thị Mầu nhanh trí đối đáp sau tiếp tục vai diễn Phải có tương hỗ coi Chèo nghệ thuật diễn xướng dân gian Có thể nhận định Chèo truyền thống loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian nhờ diễn xướng giúp cho tính cộng đồng, tính kế thừa Chèo phát huy Nghệ thuật diễn xướng giúp cho điệu dân ca đậm đà sắc dân tộc Chèo lưu truyền đến hệ sau 3.1.2 Nghệ thuật ngôn từ Nghệ thuật Chèo sử dụng ngôn từ sống sinh hoạt ngày song “sao ngun chính” Ngơn từ Chèo trước hết sử 63 dụng tần suất lớn từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt người dân đồng Bắc Bộ Những từ ngữ công việc nhà nông: cấy lúa, thêu thùa, vá may, quay tơ, xe chỉ, đèn sách… thể công việc nông nghiệp lúa nước người nông dân đồng Bắc Bộ Song bên cạnh từ hoạt động đặc trưng vùng miền Chèo đa số sử dụng từ ngữ có tính ước lệ cao: gót sen, dáng ngọc, nét phượng, mày ngài, rồng bay phượng múa, kì duyên kim cải, an phận cưỡi rồng, ơn tơ đỏ, phận má hồng… Trong Chèo sử dụng nhiều từ Hán Việt như: hoàng tuyền, phú tái chi ân, cù lao chi đức, song thân phụ mẫu…;đồng thời sử dụng nhiều điển tích, điển tích, điển cố: Nguyệt Lão, Tấn - Tần, Đông sàng, Lan Quế, Lão Lai, Đào nguyên, Từ thức gặp tiên…: Thân phụ đà an nhà Ân ta kíp đăng tình tiến Mượn mụ tùy Ai đem thuyền Tam Bảo tới Đào nguyên Nhất cao động chúa tiên Có chàng Từ Thức lên tới hầu Ai cấm cung ả Ngọc Châu Sai cô Hồng Nương xin lửa tới lầu Đặng Xuân (Lời Thiện Sĩ, Quan Âm Thị Kính, [3, tr.194]) Ngôn từ sử dụng Chèo kết hợp từ ngữ đời thường từ ngữ văn chương, điển tích điển cố tạo cho Chèo vừa có chất bác học lại mang tính bình dân; vừa mang tính chất tả thực lại giàu chất biểu trưng ước lệ Câu hát Chèo thường có số từ chẵn Câu bốn thường sử dụng Trong Chèo có nhiều câu hát xuất phát từ ca dao, người nghệ nhân lấy câu ca dao thu lại bốn từ để làm câu mở đầu Như câu “Hát 64 sắp”: “Ta ta tắm ao ta/ Dù dù đục ao nhà hơn” mang tính chất sáng, linh hoạt rút gọn lại thành “Ta tắm ao ta”: Ta i - tắm - ao ta - ta - ì thời ta i - tắm ao ta Dùới i - - bây giờdù a - đục - a ao - nhà - [13, tr.10] Câu hát “Sử vãn”: “Nhớ nhà đám bạch vân/ Năm canh mươi lần chiêm bao” thể nhớ nhung, trổ mở rút lại “Trong đám bạch vân”: Trong đám mà bạch i - bạch vân i ới - ới - - í i - năm i - ới a - canh - i i i í - ì i i - năm i - canh - - í ì - mươi - ới a lần i - i i i í - ì i i mươi - lần - chiêm - bao[13, tr.37] Câu hát “Đường trường phải chiều” : “Đôi ta duyên phận phải chiều/ Tơ hồng vấn vít điều se săn” thể ân ái, tình tứ lược bớt còn: “Duyên phận phải chiều”: Trổ mở: Duyên phận i - ta phải i chiều - i đôi thời - đôi - lứa i ta thời - duyên - - phận đôi ta thời duyên - phận - ta phải - i chiều i - i ì i i - ới i i Trổ chính: Dây - tơ i hồng thời - khéo - se - mà vấn vít ì - ì i i ới - ì i i sợi i - i í i điềukhéo ơi… khéo se săn [13, tr.61] Câu hát “Làn thảm”: “ Bao năm giọt nước cánh bèo/ Đã lưu lạc lại nhiều gian truân” mang tính chất buồn thảm, kêu cầu chịu đựng trổ mở giữ lại “Giọt nước cánh bèo”: Trổ: Giọt nước i - nước cánh bèo - từng lưu lạc i - i ì i í - ì i i i lại ì i - nhiều - gian - ới i truân i - i ì i ới - ì i - i giời cao thời có - thấu tình - ì i i - i ì i i - ới i i [13, tr 61] Cách sử dụng câu khiến ta liên tưởng đến vè, Chèo có cách nói vần bắc cầu: 65 Ta mà ta Tí mà tí Tà tí khí huyết Đàn đàn, việt việt Thuốc thuốc, thang thang Tang tính tính tang (Lời Xúy Vân, Kim Nham, [3, tr.435]) Dùm làm tổ Từ vua Hữu Sào Nam nữ tương giao Từ vua Thiếu Hiệu Tật bệnh dĩ liệu Từ vua Thần Nông Trời sinh thánh đế Sinh Bách cơng Từ vua Hồng đế Trị nước vực đời (Lời Thầy Đồ, Tôn Mạnh - Tôn Trọng, [3, tr.631]) Để chúng Có khó khăn chi Mà dì dằn vặt Đi cho khuất mắt Nhưng cháu thương bà Tuổi tác già Lấy nhờ cậy Chân tay gậy Biết cậy nhờ … (Lời Ba con, Sự tích bà Thánh Đê, [3, tr.374]) 66 Đây câu nói vần mang dáng dấp vè Từ ngữ Chèo tác giả dân gian sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt tạo nên loại hình hát nói đa màu sắc 3.2 Giá trị phản ánh qua thân phận người phụ nữ Chèo 3.2.1 Giá trị nhân văn Không loại hình diễn xướng dân gian buổi nơng nhàn, Chèo “sách giáo khoa đạo đức” dạy cho người lẽ sống, ca ngợi giá trị chân sống Thơng qua nhân vật Chèo mà đặc biệt nhân vật nữ, tác giả dân gian muốn gửi gắm tư tưởng, trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, phẩm cách cho người Việc gửi gắm thông điệp Chèo giúp giáo dưỡng nhân cách cách ứng xử cộng đồng Những thông điệp nhân văn gửi gắm Chèo như: khuyên người sống thiện lương, biết yêu thương; sống có nghĩa, có tình; giữ lịng thủy chung son sắt; xa lánh xấu, ác…Nhận thức dân gian tin tưởng: “Ở hiền gặp lành/ Ác giả ác báo” nên dù nhân vật nữ chín hiền lành, thiện lương Thị Kính, Cơng chúa thủy cung, Thị Phương, Trinh Ngun… có chịu nhiều đắng cay, khổ cực đến cuối nhận kết thúc có hậu Những nhân vật nữ chín người thành Phật, người đồn viên, người nhà… minh chứng cho niềm tin vào thiện vào tốt luôn chiến thắng xấu, ác; cuối người sống hiền nhân đền bù thỏa đáng Qua nhân vật nữ Chèo, tác giả dân giúp người nhìn nhận đạo nghĩa làm gia đình làm cơng dân xã hội Giá trị nhân văn thể thương cảm cho thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến, thân phận làm phải “tịng”, thân phận làm vợ phải “cúi”, thân phận làm dâu phải “nhẫn” thân phận làm người bé mọn Giá trị nhân văn thể chỗ không thương cảm cho 67 nhân vật nữ chín đẹp người đẹp nết mà thương cho nhân vật nữ lệch, nữ pha bị chèn ép, bị đè nén, bị áp lễ giáo phong kiến Những nữ lệch, nữ pha Thị Mầu, Xúy Vân nhân dân đặc biệt quan tâm với nhìn khơng ác cảm mà cảm thông, cảm thương nhiều Đây điều đáng ngợi ca giới quan dân gian Nếu phong kiến Nho gia vơ kì thị ác cảm với người gái nhân dân lại khơng đồng tình với quan điểm Tuy có trách nhân dân đứng phía họ, nói lên tiếng nói bảo vệ quyền đáng người nói chung người phụ nữ nói riêng Chèo sân khấu giáo huấn đạo đức mà trọng tâm theo tư tưởng NhoPhật- Lão Phải nhìn nhận giáo huấn theo đạo đức Nho- Phật- Lão triết học Việt hóa qua lăng kính tín ngưỡng dân gian Qua lăng kính ấy, tác giả Chèo khơng ca ngợi hay đẹp triết học Nho-Phật-Lão mà lạc hậu, cổ hủ, “trọng nam khinh nữ” bị tố cáo, lên án Văn hóa dân gian chi phối giới quan, nhân sinh quan người làm nên Chèo 3.2.2 Giá trị phản phong Tuy nội dung Chèo có chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến song tất mang giá trị đả phá thành trì phong kiến chèn ép người Đối với kiểu nhân vật nữ, tác giả dân gian có cách phản phong khác Đối với nhân vật nữ chín, dân gian họ chịu nỗi đau khổ thân phận: làm vợ, làm dâu, làm mẹ, làm người… nhằm lên tiếng tố cáo xã hội Đáng lý người phụ nữ tài sắc vẹn toàn phải hưởng sống hạnh phúc song lễ nghĩa khắc khe, lễ giáo rườm rà khiến sống người phụ nữ bị kìm hãm, vây tỏa Người phụ nữ xã hội phong kiến chịu thân phận bé nhỏ, tội nghiệp 68 Bên cạnh nhân vật nữ chín nhân vật nữ lệch, nữ pha xây dựng nhằm mục địch chống lại thành trì phong kiến thối nát Những người gái thị Mầu, Xúy Vân bị kìm tỏa khơng lối trở nên loạn tìm cách vượt Một Mầu dám sống, dám u dám thể tình u nhân dân khuyến khích, ủng hộ Thông qua buổi xét cử cô Mầu kẻ tàn tật thể xác lệch lạc tâm hồn, tác giả nhân gian bóc trần “một đống” lệ làng mục ruỗng, giả nhân giả nghĩa Buổi xét xử chẳng qua hình thức “kiếm ăn” vị chức sắc đồng thời thể cân nam nữ cách nghiêm trọng “Nam nữ bình đẳng” , “nam nữ bình quyền” hồn tồn khái niệm không tưởng xã hội phong kiến người phụ nữ “ không chồng mà chửa” sao? Nghe thấy vỗ tay, thai tác phẩm hai người người phụ nữ ln phải nhận hình phạt tàn nhẫn Do bố Thị Mầu Phú ông tiền nhiều bạc không cô phải chịu kết tàn khốc “cạo đầu, bôi vôi, kết bè, trôi sông” người gái lỡ dại chửa hoang khác xã hội phong kiến Xây dựng bi kịch không lối thoát Xúy Vân giúp cho tác giả dân gian lột trần mặt xã hội đưa nàng đến bi kịch Từ điên giả Xúy Vân trở nên điên thật tố cáo xã hội phong kiến kìm tỏa, khơng cho người quyền nhất, kể quyền sống cho người Người phụ nữ bị kìm kẹp khơng lối có cách điên dại hịng mong khơng bị nhịm ngó, chê trách, xỉ nhục Đối với xã hội Xúy Vân mang tội lăng loàn, trái lại lễ giáo Nhưng dân gian không thấy đáng trách Xúy Vân mà thương cảm cho cô nhiều cô dám yêu dám làm tất để tình yêu Cái tội Xúy Vân, có, sinh nhầm thời đại Dân gian cho người phụ nữ nói lên tiếng nói tim, nói lên niềm khát khao tình u đơi lứa, phản kháng lễ nghĩa hà khắc trói buộc họ 69 Kim Nham phụ nàng, nhẽ nàng có quyền tìm sống khác Nhưng quyền xã hội phong kiến khơng tồn Những người phụ nữ phong kiến giống “con hạt đầu đình/ Muốn bay khơng cất mà bay”(Ca dao) Hạc đầu đình hạc đình làng chân Thành hoàng Người phụ nữ xã hội phong kiến khơng thể “bay lên”, vượt họ “con hạc đầu đình” phải chịu sức nặng thần quyền, lệ làng, lễ giáo… suốt đời có quỳ gối xuống chầu chực, phục tùng mà Nhân vật nữ loạn dù chịu sức nặng ấy, cố “bay lên” cuối bay đến vực thẳm xã hội phong kiến không cho phép người phụ nữ tự yêu đương, tự sống theo ý Mọi khát khao người phụ nữ bị vùi dập không thương tiếc Qua thân phận người phụ nữ Chèo, tác giả dân gian truyền tải tư tưởng chống lại lễ giáo phong kiến “đè đầu, cưỡi cổ” nhân vật nữ nói riêng người dân “thấp cổ bé họng” nói chung Tác giả dân gian bóc trần đạo đức giả đạo đức quan phong kiến, phơi bày lên sân khấu hủ bại máy làng xã lạc hậu hành hạ quyền người Chèo nghệ thuật diễn xướng dân gian mang tính nguyên hợp, đậm đà sắc dân tộc Trong Chèo có kết hợp nhuần nhuyễn nghệ thuật âm thanh, nghệ thuật múa, điệu hát tương tác diễn viên với khán giả Ngôn từ chèo chủ yếu từ ngữ sinh hoạt “lọc qua” thủ pháp ước lệ Ngôn từ sinh hoạt kết hợp với điển tích, điển cố tạo cho nghệ thuật diễn xướng Chèo vừa có tính bác học lại mang đậm chất bình dân Thơng qua Chèo, người đọc thấy tính nhân văn, nhân đạo tinh thần phản phong kiến mạnh mẽ người bình dân Chèo vừa loại hình nghệ thuật mang tính chất giải trí lại “cuốn nhật kí” ghi hết tâm tư, tình cảm, nghĩ suy cộng đồng người Việt 70 KẾT LUẬN Chèo loại hình sân khấu dân gian đặc sắc người Việt, sinh nuôi dưỡng từ suối nguồn văn hóa Việt Nam Thế giới quan Chèo chịu chi phối tư tưởng triết học du nhập vào nước ta như: Nho, Phật, Lão Song phải khẳng định, tác giả dân gian sáng tác Chèo tiếp thu học thuyết cách chủ động, có tiếp biến cho phù hợp với văn hóa Việt Nam Cùng với văn hóa địa_tín ngưỡng dân gian, học thuyết hòa quyện thể nhuần nhuyễn, ý nhị tạo nên Chèo đậm tính nhân đạo, nhân văn Trong Chèo, nhân vật nữ tâm điểm phản ánh, nhân dân quan tâm Tất Chèo có hình ảnh người phụ nữ Nhân vật nữ Chèo mang thân phận: làm con, làm vợ, làm dâu, làm người Ở loại thân phận người phụ nữ có chút niềm vui song mang đầy bất hạnh Thân phận người phụ nữ gói gọn chữ “tịng” Dù làm con, làm vợ, hay làm dâu người phụ nữ xã hội phong kiến phải phục tùng Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ mang thân làm người song phận lại nhỏ bé sâu, kiến Ẩn phía sau nhân vật nữ Chèo, nhận vô thức cá nhân vô thức tập thể tác giả dân gian Những vô thức giúp ta hiểu thêm người Việt, đất nước Việt thuở man dại Chèo loại hình biểu diễn dân gian nên Chèo mang đầy đủ thành tố nghệ thuật diễn xướng Diễn xướng Chèo kết hợp lời trò, âm thanh, điệu cử chỉ, không- thời gian cách nhuần nhị tạo nên loại hình sân khấu nguyên hợp Qua thân phận người phụ nữ, đích nhân dân muốn hướng tới giáo hóa đạo đức phản phong kiến Dù nhân vật nữ chín hay nữ lệch nữ pha mang thơng điệp tư tưởng mà 71 tác giả bình dân muốn gửi gắm Chèo truyền tải học đạo đức, lối sống cho người thời đại Dân gian đề cao nhân vật mẫu mực phẩm chất đạo đức nhằm khơi gợi người ngưỡng mộ, cảm mến noi theo Đồng thời nhân dân muốn phê phán thói hư tật xấu khơng nên có người phụ nữ Đến với Chèo, giá trị tư tưởng lớn nhất, cao phản phong kiến Tác giả dân gian đồng cảm, thấu hiểu nỗi khổ đau người phụ nữ sống xã hội phong kiến đầy rẫy bất công Qua nhân vật này, nhân dân muốn đả phá lực thần quyền, cường quyền giày vò lên thân xác tinh thần người phụ nữ Giá trị nhân đạo Chèo chỗ dám bênh vực, đứng phía người phụ nữ đặc biệt người phụ nữ bị chèn ép, bị áp lễ giáo, đạo đức phong kiến “Thân phận người phụ nữ kịch Chèo dân gian” mở nhiều chân trời để nghiên cứu đến giới quan dân gian, hình tượng nhân vật nữ hay nghiên cứu nhân vật nữ góc nhìn nữ quyền 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, giáo trình: Lại Nguyên Ân (Biên soạn, 2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Edward Amstrong Bennet (Bùi Lưu Phi Khanh dịch, 2002), Jung thực nói gì?, NXB Văn hóa thơng tin Hà Văn Cầu (Chủ biên, 2003), Tổng tập Văn học dân gian người Việttập 17-Kịch Chèo, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm Lý Tường Hải (2009), Khổng Tử, NXB Văn hóa thơng tin Kiều Thu Hoạch (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam- Tập 1- Văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội Carl Gustav Jung (Vũ Đình Lưu dịch, 2007), Thăm dị tiềm thức, NXB Tri thức Lưu Hồng Khanh (2005), Tâm lý học chuyên sâu ý thức tầng sâu vô thức, NXB Trẻ Lê Đức Luận (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng 10 Lê Đức Luận (2005), Giáo trình Thi pháp văn học dân gian, Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng 11 Lê Đức Luận (2009), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng 12 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế 13 Nguyễn Đỗ Lưu (2002), Những điệu Chèo cổ, NXB Sân khấu 14 Nguyễn Phong Nam (2004), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu 73 khoa học, Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng 15 Vũ Dương Ninh (Chủ biên, 2007), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục 16 Đỗ Hồng Ngọc (2005), Nghĩ trái tim (Viết Tâm Kinh Bát Nhã), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Đình Ngơn (2005), Nguyên tắc nghệ thuật Chèo, NXB Sân Khấu 18 David Stafford - Clark (Lê Văn Huyên Huyền Trang dịch, 1998), Freud thực nói gì, NXB Thế giới 19 Murray Stein (Bùi Lưu Phi Khanh dịch, 2011), Bản đồ tâm hồn người Jung, NXB Tri thức 20 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21 Thích Minh Thời (2007), Kinh nhật tụng, NXB Tôn giáo 22 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hồi niệm phồn thực, NXB Văn hóa- Thơng tin 23 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn, 2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa- thơng tin Hà Nội 24 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn giới thiệu, 2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hóa thơng tin Tạp chí văn hóa nghệ thuật 25 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn giới thiệu, 2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, NXB Tri thức 26 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức Hà Nội 27 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, NXB Hội nhà văn 28 Trần Trí Trắc (2010), Đại cương nghệ thuật sân khấu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 74 29 Trần Trí Trắc (2011), Cơ sở triết học, văn hóa học mỹ học Chèo cổ, NXB Sân khấu Hà Nội 30 Liễu Trương (2011), Phân tâm học Phê bình văn học, NXB Phụ nữ 31 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học 32 Trần Quốc Vượng (Chủ biên, 2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục B.Tài liệu mạng internet: 33 Trần Bảng, “Tư Chèo”, website: http://vanhien.net/ (truy cập ngày 12.01.2013) 34 Ming – Donggu, “Hồng học tâm bệnh: Tiếp cận Hồng lâu mộng từ phân tâm học”, website: http://phebinhvanhoc.com.vn/ (truy cập ngày 17.11.2013) 35 Trần Đình Ngơn, “Cần thử nghiệm yếu tố huyền thoại mảnh trò “hiện thực giả định” Chèo đại” website: http://nhahat cheovietnam.net/(truy cập ngày 12.01.2013) 36 Trần Đình Ngơn, “Học tập Hề Chèo – tục mà thanh”, website: http://nhahatcheovietnam.net/ (truy cập ngày: 28.02.2013) 37 Jean Bellemin-Noel, “Phân tâm học văn học”, website: http://phebinhvanhoc.com.vn/ (truy cập ngày 22.11.2013) 38 Năm Ngũ, “Lửa tình Thị Mầu nóng “bỏng” sân khấu chèo”, website: http://hatvan.vn (truy cập ngày: 28.02.2013) 39 Nguyễn Hằng Phương, Diễn xướng ca dao theo dòng thời gian, website:http://quyennt0412.violet.vn/ ,(truy cập ngày: 01.05.2014) 40 Trần Minh Phượng, “Từ sắc dân tộc đến khuynh hướng phát triển Chèo”, website: http://nhahatcheovietnam.net/ (truy cập ngày 12.01.2013) 75 41 Trần Minh Phượng, “Trò chuyện với giáo sư Trần Bảng Chèo Xúy Vân”, website: http://nhahatcheovietnam.net/ (truy cập ngày 12.01.2013) 42 Thùy Giang, “Xúy Vân đáng trách hay đáng thương”, website: http://tapchisongthuong.com (truy cập ngày 12.01.2013) 43 Tất Thắng, “Mơ hình nhân vật nữ thi pháp Chèo cổ”, website: http://nhahatcheovietnam.net/ (truy cập ngày: 12.01.2012) 44 Trần Trí Trắc, “Bàn bi hài Chèo cổ”, website: http://nghethuatbieudien.vn/(truy cập ngày: 28.02.2013) 45 Trần Trí Trắc, “Hình ảnh người phụ nữ Chèo cổ”, website: http://nghethuatbieudien.vn/(truy cập ngày 12.01.2013) 46 Đinh Quang Trung, “Ngôn ngữ tiềm ẩn Chèo cổ”, website: http://hcmup.edu.vn/ (truy cập ngày: 04.11.2012) 47 Đôn Truyền, “Xúy Vân giả dại- thông điệp nhân văn”, website: http://nhahatcheovietnam.vn/ (truy cập ngày: 12.01.2012) 48 Đơn Truyền, “Về nghệ thuật nói Chèo”, website: http://nhahatcheo vietnam.net/ (truy cập ngày: 12.01.2012) 49 Nguyễn Quang Vinh, “Thân phận người phụ nữ Chèo cổ”, website: http://unescovietnam.vn/(truy cập ngày 12.01.2013) 50 Trần Hoàng Yến, Diễn xướng dân ca - Phương thức trao truyền dân gian bối cảnh nay, website: http://www.spnttw.edu.vn/ (truy cập ngày: 01.05.2014) 51 Wikipedia, Tam Nguyên, website: http://vi.wikipedia.org/ , (truy cập ngày: 01.05.2014) 52 Wikipedia, Lão Tử, website: http://vi.wikipedia.org/ , (truy cập ngày: 01.05.2014) ... CỦA THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHÈO 28 2.1 Thân phận người phụ nữ qua chức phận 28 2.1.1 .Thân phận làm 28 2.1.2 Thân phận làm vợ 32 2.1.3 Thân phận dâu... ? ?Thân phận người phụ nữ kịch Chèo dân gian? ?? việc làm cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận là: ? ?Thân phận người phụ nữ kịch Chèo dân gian? ??... Nhân vật nữ chèo gồm có vai đào (đào chín, đào lệch, đào pha) vai mụ 28 Chương BIỂU HIỆN CỦA THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHÈO 2.1 Thân phận người phụ nữ qua chức phận 2.1.1 .Thân phận làm Trong

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w