Quyền của phụ nữ trong hệ thống pháp luật và các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền phụ nữ ở việt nam hiện nay

93 21 0
Quyền của phụ nữ trong hệ thống pháp luật và các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền phụ nữ ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KhãA LN TèT NGHIƯP ĐỀ TÀI: QUYềN CủA Phụ Nữ TRONG Hệ ThốNG PHáP LUậT Và CáC ĐIềU KIệN BảO ĐảM ThựC HIệN QUYềN Phụ Nữ ë VIÖT NAM HIÖN NAY Giảng viên hƣớng dẫn : TS Vƣơng Thị Bích Thủy Sinh viên thực : Vƣơng Thị Ánh Minh Lớp : 13SGC (2013 – 2017) Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi sở tham khảo tài liệu có chọn lọc đầu tư cẩn thận, thực hướng dẫn TS Vương Thị Bích Thủy chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Tác giả Vương Thị Ánh Minh LỜI CẢM ƠN Để nghiên cứu hồn thiện khóa luận mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Vương Thị Bích Thủy – người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục trị, Trường Đại học Sư phạm khoa Mác – Lênin trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn quý báu cho năm học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể sinh viên lớp 13SGC khoa Giáo dục trị có góp ý chân thành, động viên kịp thời tạo điều kiện để làm tốt khóa luận Trong q trình nghiên cứu khóa luận, thân tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q báu từ quý thầy giáo, cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung quyền ngƣời, quyền phụ nữ 1.2 Tính tất yếu việc bảo đảm quyền ngƣời, quyền phụ nữ 10 1.2.1 Bảo đảm quyền phụ nữ nhằm thực mục tiêu giải phóng người, giải phóng xã hội 10 1.2.2 Bảo đảm quyền phụ nữ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 1.2.3 Bảo đảm quyền phụ nữ góp phần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 15 1.3 Quyền phụ nữ số văn pháp luật quốc tế 16 1.4 Quyền phụ nữ hệ thống pháp luật Việt Nam 22 1.4.1 Khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam 22 1.4.2 Quyền phụ nữ qua Hiến pháp 23 1.4.3 Quyền phụ nữ văn pháp luật 32 Kết luận Chương 49 CHƢƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 50 2.1 Các điều kiện bảo đảm thực quyền phụ nữ Việt Nam 50 2.1.1 Điều kiện trị 50 2.1.2 Điều kiện kinh tế 54 2.1.3 Điều kiện văn hóa – xã hội 58 2.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền phụ phụ nữ Việt Nam 61 2.2.1 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật 61 2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân, đặc biệt phụ nữ 67 2.2.3 Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân, phụ nữ 72 2.2.4 Thực tốt sách an sinh xã hội phụ nữ 75 2.2.5 Bản thân người phụ nữ phải biết vươn lên tự giải phóng 78 Kết luận chương 81 C KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ chiếm nửa nhân loại lực lượng lao động quan trọng góp phần định phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy tiến quốc gia Trải qua nhiều biến động lịch sử đấu tranh cho nữ quyền, ngày nay, quyền phụ nữ ghi nhận nhiều văn kiện, văn pháp luật phạm vi quốc gia quốc tế Việc quy định quyền phụ nữ hệ thống pháp luật ghi nhận mặt pháp lý vai trị đóng góp nữ giới xã hội Trên giới, quyền phụ nữ ghi nhận trang trọng số văn pháp luật quốc tế Tuy nhiên, thực tế nhiều nước giới chưa thực quyền chưa có điều kiện đảm bảo thực quyền phụ nữ Đối với nước phát triển, phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, xã hội tồn điều bất công phụ nữ Ở Việt Nam, sau 30 năm đổi đất nước, với thành tựu to lớn kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thành tựu bình đẳng giới tiến phụ nữ đáng trân trọng Với truyền thống “giỏi việc nước, đảm việc nhà”, phụ nữ Việt Nam vượt qua thành kiến thử thách, vươn lên đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, trì ảnh hưởng nhiều lĩnh vực như: tham gia quản lý nhà nước; tham gia xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; phòng chống tệ nạn xã hội,… Rất nhiều phụ nữ mang lại vinh quang cho đất nước lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thể thao thể rõ vai trò nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong giai đoạn nay, việc bảo vệ quyền phụ nữ trách nhiệm Đảng, Nhà nước mà trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội, gia đình cơng dân Ngay từ Hiến pháp nhà nước Việt Nam độc lập (Hiến pháp năm 1946) không phân biệt giai cấp, dân tộc, tơn giáo, giới tính Trong điều kiện, hồn cảnh, thời kỳ, quyền cơng dân nói chung quyền phụ nữ nói riêng thể phát triển vừa có tính kế thừa, vừa có đổi Cho đến nay, quyền phụ nữ ghi nhận chiếm vị trí đáng kể hệ thống pháp luật Việt Nam Trong Hiến pháp nhiều đạo luật quan trọng ghi nhận bảo vệ quyền phụ nữ Đặc biệt Việt Nam tham gia Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ước CEDAW) vào 09/03/1982 Đây bước tiến dài, quan trọng lộ trình bảo đảm quyền phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh tiến đạt việc thực quyền phụ nữ Việt Nam cịn nhiều khó khăn, bất cập, hạn chế Trên thực tế, tất lĩnh vực đời sống xã hội cịn bất bình đẳng, quyền phụ nữ không bảo đảm Vấn đề xuất phát từ tính khách quan điều kiện kinh tế nước ta chậm phát triển, đời sống văn hóa chưa cao, chưa đồng nên người phụ nữ chịu thiệt thịi Bên cạnh ảnh hưởng từ tàn dư tư tưởng cũ, văn hóa phong kiến cịn rơi rớt lại Định kiến giới, phân biệt đối xử phụ nữ tồn đời sống xã hội; nhận thức vai trò, vị trí người phụ nữ xã hội cịn hạn chế, chưa xuất phát quan điểm bình đẳng giới Có thể nói quyền phụ nữ pháp luật ghi nhận tiến lớn quan trọng cần phải bảo đảm điều kiện cho quyền thực thi thực tế, để phụ nữ tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội Đó điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm tạo hội để phụ nữ sát cánh nam giới phấn đấu mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Xuất phát từ lý trên, với mong muốn tìm hiểu thêm điều kiện bảo đảm thực quyền phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội, đưa pháp luật thật vào sống, chọn vấn đề: “Quyền phụ nữ hệ thống pháp luật điều kiện bảo đảm thực quyền phụ nữ Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Qua việc nghiên cứu nội dung quyền phụ nữ hệ thống pháp luật Việt Nam, đề tài hướng tới việc làm rõ điều kiện nhằm bảo đảm thực ngày tốt quyền phụ nữ Việt Nam * Nhiệm vụ: - Thứ nhất, làm rõ nội dung quyền phụ nữ hệ thống pháp luật Việt Nam - Thứ hai, phân tích làm rõ điều kiện bảo đảm thực quyền phụ nữ Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Nội dung quyền phụ nữ hệ thống pháp luật điều kiện bảo đảm thực quyền phụ nữ Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quyền phụ nữ hệ thống pháp luật Việt Nam, chủ yếu Hiến pháp văn pháp luật quan trọng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Đề tài thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền người, bình đẳng giới Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: hệ thống hóa, phân tích, so sánh, tổng hợp thống kê xã hội học Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bao gồm chương, tiết cuối danh mục tài liệu tham khảo Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Bảo vệ quyền người công cụ pháp luật phương thức quan trọng nhằm đảm bảo tối ưu quyền phụ nữ nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng Không thế, xem thước đo trình độ văn minh quốc gia Ở Việt Nam, quyền phụ nữ tôn trọng ghi nhận hệ thống pháp luật qua Hiến pháp văn pháp luật Việc ghi nhận quyền phụ nữ thể bước tiến đời sống xã hội vị trí vai trị phụ nữ công xây dựng, đổi đất nước Ở nước ta năm gần có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề quyền người, quyền phụ nữ, tiếp cận từ nhiều khía cạnh quyền dân sự, quyền trị, Những thành ban đầu đạt đáng trân trọng Với đề tài chúng tơi nhận thấy có hướng nghiên cứu sau: * Nghiên cứu quyền người, quyền phụ nữ số văn pháp luật quốc tế, tiêu biểu số là: Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Thảo (Chủ biên) (1995), Quyền người giới đại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu thơng tin phong phú, cơng phu có chọn lọc từ tài liệu tiêu biểu nhà khoa học Pháp, Mỹ, Đức,Nga, Trung Quốc… Việt Nam, trình bày có hệ thống vấn đề lý luận quyền người bối cảnh giới đại Qua cơng trình khoa học này, thấy rõ kinh nghiệm phong phú, đa dạng nước khác việc đặt giải vấn đề quyền người Nguyễn Thị Ngọc Bích (2012), Quyền bình đẳng phụ nữ theo cơng uớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ luật bình đẳng giới Việt Nam Một số kinh nghiệm nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu lý luận quyền bình đẳng phụ nữ theo cơng ước CEDAW, lý luận thực tế quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam đồng thời đưa giải pháp nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Liên Hợp quốc (1949), Công ước trấn áp việc buôn bán người bóc lột mại dâm người khác, 1949 Cơng ước có quy định cụ thể mà quốc gia thành viên tham gia phải thực nhằm bảo đảm trấn áp việc bn bán người bóc lột người khác vào mục đích mại dâm Liên Hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, 1966 có quy định cụ thể quyền phụ nữ gắn với lĩnh vực đời sống xã hội Bộ Tư pháp (2010), Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ” tập thể tác giả thuộc Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, đưa nguyên tắc, điều lệ nhằm loại bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ biểu hình thức Bài viết tác giả Khánh Linh (2009), Tìm hiểu quyền người phụ nữ Công ước CEDAW, Bộ Tư pháp nêu lên tầm quan trọng nội dung quyền phụ nữ bảo vệ theo Cơng ước CEDAW từ khẳng định tầm quan trọng quốc gia tham gia Công ước * Nghiên cứu quyền người, quyền phụ nữ hệ thống pháp luật Việt Nam, tiêu biểu số là: Tác giả Mai Văn Thắng (2015), Bàn thêm quyền người, quyền công dân ý nghĩa việc bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam Bài viết này, tác giả đề cập vấn đề nhận thức quyền người, quyền công dân cách rõ ràng sở tổng kết nhiều quan niệm khác giới giúp phân biệt quyền người, quyền công dân Đồng thời viết nêu bật ý nghĩa việc đảm bảo thực thi quyền người, quyền công dân Việt Nam Bộ Tư pháp (2014), Quyền phụ nữ hệ thống pháp luật Việt Nam, Hà Nội Bài viết trình bày rõ ràng nội dung quyền phụ nữ Hiến pháp văn pháp luật Việt Nam đồng thời khẳng định sở tạo điều kiện cho phụ nữ thể lực lĩnh vực đời sống xã hội Vũ Thị Thanh Huyền (2013) Luận văn Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Thạc sĩ Luật Dân sự, Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu đầy đủ quy định pháp luật Hơn nhân gia đình quyền việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ; cung cấp sở lý luận thực tiễn, rõ điểm mới, hợp lý bất hợp lý bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Ngồi ra, cơng trình đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Phạm Thị Chuyền (2015), Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn khái quát vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 có xem xét góc độ bình đẳng giới Từ đó, tìm số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề nâng cao vấn đề bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng Nguyễn Thị Mai Hiên (2008) Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội đề cập số vấn đề lý luận quyền phụ nữ Việt Nam, thực trạng pháp luật qua lĩnh vực chăm lo đời sống tinh thần cho thành viên gia đình Cộng với thời gian làm việc xã hội, quỹ thời gian dành cho việc hưởng giá trị văn hóa tinh thần, việc học tập nâng cao trình độ kiến thức phụ nữ hoi, chí số đối tượng phụ nữ công nhân, buôn bán, quỹ thời gian gần khơng có Bên cạnh đó, nguy bạo lực gia đình mối đe dọa cho số khơng nhỏ phụ nữ Trong đó, đâu bạo lực gia đình xuất hiện, đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ bị tổn thương Để bảo đảm đời sống tinh thần cho phụ nữ, việc phịng chống bạo lực gia đình điều trước mắt Cần có gặp mặt, trao đổi với gia đình thường xun có hành vi bạo lực gia đình sở có biện pháp ngăn chặn tình trạng Phụ nữ phải tiếp cận với kiên thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, kiến thức giới gia đình, nâng cao nhận thức xã hội công tác phụ nữ Để đảm bảo điều kiện vật chất cho phụ nữ cần có nhiều chủ trương, giải pháp tạo việc làm cải thiện đời sống cho phụ nữ nơi khó khăn; đồng thời có sách nhà ở, chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần, bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ, giảm thiếu đến mức thấp tỉ lệ thất nghiệp lao động nữ Khơng dừng lại đó, cần trọng triển tốt chương trình xóa mù chữ phổ cập tiểu học, trung học sở cho phụ nữ, địa bàn miền núi, vùng ven biển Các sách hỗ trợ nhà chung cư, nhà liền kề cho phụ nữ đơn thân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần triển khai mạnh mẽ Các quan ban ngành, đoàn thể cần hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Qua đó, giúp chị em tạo nguồn thu nhập, cải thiện sống, xây dựng gia đình hạnh phúc, nâng cao vị gia đình Thực vay với lãi suất thấp, trả dần ngân hàng sách xã hội nhằm bước đáp ứng nhu cầu vay vốn, sản xuất, kinh doanh phụ nữ nghèo, hạn chế tình trạng “vay nóng”, lãi suất cao Ngoài ra, cấp hội liên hiệp phụ nữ cần triển khai hoạt động hỗ trợ vốn, phương tiện sinh kế, hướng dẫn cách làm ăn; xây dựng, sửa chữa cơng trình vệ sinh, nhà cho phụ nữ nghèo, thực đem lại hiệu việc giúp phụ nữ thoát nghèo Những việc làm phần khơi dậy truyền thống tương thân, tương chị em phụ nữ cộng đồng, từ nâng cao nhận thức bước thay đổi hành vi phụ nữ hướng đến xây dựng sống lành mạnh Đồng thời, phối 74 hợp chặt chẽ với ngành y tế khám chữa bệnh phụ khoa, thực dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ, khám chữa bệnh miễn phí cho phụ nữ nghèo vùng khó khăn Nếu phụ nữ ngày khơng đảm bảo đời sống vật chất tinh thần khơng thiệt thịi cho thân người phụ nữ mà ảnh hưởng lớn gia đình xã hội Vì vậy, điều quan trọng giúp cho phụ nữ tự lực tự cường vươn lên ổn định sống đóng góp tích cực cho phát triển khơng trở thành gánh nặng chí lực cản phát triển, làm cho nước ta ngày giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội 2.2.4 Thực tốt sách an sinh xã hội phụ nữ An sinh xã hội hệ thống sách chương trình Nhà nước lực lượng xã hội thực nhằm bảo đảm cho người dân có mức tối thiểu thu nhập, có hội tiếp cận mức tối thiểu dịch vụ xã hội bản, thiết yếu, giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin, thông qua việc nâng cao lực tự an sinh người dân trợ giúp Nhà nước Tổ chức thực tốt hệ thống sách an sinh xã hội có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, xây dựng xã hội văn minh đại Tại Việt Nam, hệ thống sách lao động – việc làm an sinh xã hội hình thành từ nhiều thập kỷ, ngày nhiều nhóm đối tượng tham gia hưởng lợi từ sách này, có phụ nữ Trong năm qua, Việt Nam có nhiều thành tựu việc xóa bỏ bất bình đẳng giới nhiên định kiến giới thách thức bình đẳng giới tồn Điều dẫn đến việc phụ nữ bị hạn chế việc tham gia vào thị trường lao động Rất nhiều phụ nữ bị trả công rẻ mạt đặc biệt kinh tế phi thức thiếu hội tiếp cận vào hệ thống an sinh xã hội Trong thực tế thị trường lao động Việt Nam, phụ nữ vị trí thấp, khoảng cách tiền lương thu nhập phụ nữ nam giới có gia tăng Do đó, cần phải chắn sách chương trình an sinh xã hội có xem xét yếu tố giới Những nhu cầu, mong muốn, trách nhiệm khác biệt vai trò giới phải xem xét kỹ xây dựng chương trình sách an sinh xã hội Lồng ghép giới an sinh xã hội tảng để đạt việc trao quyền đầy đủ cho phụ nữ 75 Việc tổ chức, thực tốt hệ thống an sinh xã hội có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, xây dựng xã hội văn minh đại Bởi suy cho cùng, sách kinh tế sách xã hội có mục đích mục tiêu người xã hội người lao động Theo đó, cần tăng cường tham gia phụ nữ vào thị trường lao động, đào tạo nghề, tín dụng, thơng tin thị trường lao động; hồn thiện loại hình bảo hiểm tự nguyện với dịch vụ đáp ứng nhu cầu đặc thù phụ nữ Cùng với đó, xây dựng tiêu chuẩn dịch vụ xã hội đáp ứng giới; nâng cao tiếp cận phụ nữ dịch vụ xã hội Phụ nữ cần tạo điều kiện tăng cường hội có việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu giảm nghèo bền vững cho lao động nữ yếu thông qua hỗ trợ cá nhân tập thể phụ nữ phát triển sản xuất, hỗ trợ tín dụng, giải việc làm kết nối thông tin thị trường lao động Trong xu hội nhập phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát huy khẳng định vai trò, trách nhiệm phát triển xã hội Khi kinh tế phát triển, phụ nữ có nhiều hội Nó phá vỡ phân công lao động cứng nhắc theo giới, cho phép phụ nữ thạm gia vào kinh tế thị trường khiến nam giới phải chia sẻ trách nhiệm chăm sóc gia đình Nó giảm nhẹ gánh nặng việc nhà cho phụ nữ, tạo cho họ nhiều thời gian nhàn rỗi để tham gia hoạt động khác Đồng thời tạo nhiều hội cho phụ nữ thị trường lao động Cần có phối kết hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp với quan, tổ chức xã hội nước để huy động nguồn lực, đẩy mạnh công tác dạy nghề, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho chị em, đặc biệt ý tới đối tượng phụ nữ miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiều khó khăn, phụ nữ dân tộc…nhằm thu hẹp dần khoảng cách hội điều kiện phát triển phụ nữ vùng, miền Tạo mơi trường sống thuận lợi, an tồn lao động cho phụ nữ bao gồm môi trường tự nhiên xã hội Trong trình lao động, phải bảo đảm điều kiện lao động đủ sức phòng tai nạn, rủi ro cho phụ nữ Hơn nữa, phải mở rộng hội cho lao động nữ tham gia hệ thống sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp để chủ 76 động đối phó thu nhập bị suy giảm bị rủi ro, ốm đau, tai nạn, lao động, tuổi già Tiếp tục hỗ trợ thường xun phụ nữ có hồn cảnh đặc thù hộ trợ đột xuất cho phụ nữ gặp rủi ro không lường trước vượt khả kiểm soát mùa, thiên tai, đói nghèo…thơng qua khoản tiền mặt vật ngân sách nhà nước bảo đảm Tăng cường tiếp cận phụ nữ đến hệ thống dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thơng tin, đời sống văn hóa tinh thần bảo đảm Đồng thời, tạo điều kiện cho phụ nữ cơ hội tiếp cận thành khoa học – công nghệ đại, giúp chị em cập nhật thêm nhiều tri thức mới, nhằm nâng cao kiến thức thân, đồng thời học hỏi cách làm việc hay, làm ăn tốt…để chủ động áp dụng vào thực tiễn, bước nâng cao tri thức chất lượng sống, đóng góp ngày nhiều cho nghiệp đổi phát triển đất nước Vinh danh điển hình phụ nữ tiên tiến việc làm cần thiết, hạt nhân nòng cốt truyền lửa, truyền cảm hứng cho hàng chục triệu phụ nữ Việt Nam phấn đấu vươn lên Luôn sẵn sàng phục vụ, tư vấn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư vào lĩnh vực xây dựng; hồn thiện dự thảo thơng qua Luật doanh nghiệp vừa nhỏ, nhằm tạo hành lang pháp lý hỗ trợ nữ làm chủ doanh nghiệp nhỏ vừa, đồng thời có chương trình để hỗ trợ hiệu cho phụ nữ khởi nghiệp Tiếp tục tạo điều kiện để phụ nữ tham gia hiệu phát huy vài trò lĩnh vực giáo dục, khoa học, quản lý xã hội, thể thao thành tích cao, ngăn chặn bạo lực gia đình, ly nơng khơng ly hương…qua phát huy vai trị quan trọng phụ nữ Việt Nam công xây dựng xã hội tốt đẹp, công bằng, văn minh thời gian tới Giải kịp thời, đắn, hợp lý, công vấn đề xã hội an sinh xã hội phụ nữ điều kiện cần thiết quan trọng để giữ vững ổn định, đoàn kết đồng thuận xã hội, để bảo đảm thúc đẩy phát triển bền vững An sinh xã hội tảng bình đẳng giới Những nhận thức dần bước định hình lý luận đổi Việt Nam bước thực chương trình, sách quốc gia Nhà nước Chính phủ Việt Nam Tất thể rõ 77 đinh hướng phát triển an sinh xã hội, : “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” 2.2.5 Bản thân ngƣời phụ nữ phải biết vƣơn lên tự giải phóng Cùng với việc Đảng Nhà nước đề chủ trương, sách, biện pháp phù hợp để giải phóng phụ nữ, phát huy khả năng, tiềm người phụ nữ, muốn thực giải phóng tự giải phóng mình, người phụ nữ phải tự đấu tranh với thân mình, biết tơn trọng giải phóng hoàn toàn triệt để Ở thời kỳ có hội u cầu mang tính lịch sử, muốn khẳng định phát huy vai trị mình, thân người phụ nữ trước hết phải ý thức đầy đủ vai trò giới mình, nắm bắt hội, với xã hội hướng tới cách ứng xử bình đẳng giới Thực tế cho thấy có hạn chế, ngăn cản phát triển, bình đẳng phụ nữ Việt Nam Đó khó khăn xuất phát từ thân chị em phụ nữ hoàn cảnh khách quan, cụ thể là: phụ nữ nước ta có số nhược điểm bỡ ngỡ, lung túng, tự ti, thiếu tin tưởng vào khả mình, thái độ sống an phận, chấp nhận thiệt thòi xem điều hiển nhiên hiểu biết vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích Khơng đâu xa, trạng thực tế bạo lực gia đình Đáng lẽ phụ nữ phải nhận thức có quyền sống, bảo vệ thân thể, tính mạng, khơng có quyền xâm phạm quyền đó, kể chồng Nhưng đa phần họ chịu đựng khơng phản kháng, địi lại quyền vốn có thân người phụ nữ Chính phụ nữ tự làm quyền ngang với nam giới Bên cạnh đó, người phụ nữ cịn gặp khó khăn gia đình, làm ảnh hưởng phần đến việc phát triển Theo Hồ Chí Minh, tất điều thân chị em phụ nữ phải tự phấn đấu vươn lên để khỏi tâm lý tự ti, bó hẹp để đấu tranh giải phóng địi quyền lợi cho giới mình, góp cơng sức, trí tuệ xây dựng đất nước Người đặt yêu cầu cao phụ nữ việc học tập để nâng cao trình độ, nhận thức ngang tầm với đàn ông lĩnh vực đời sống Đây xem chìa khóa nghiệp tranh quyền cho phụ nữ Vì khơng có nhận thức, khơng 78 nhận biết pháp luật quyền lợi giới khơng phát huy quyền giới hoạt động trị sống Phụ nữ người chủ nước nhà Để xứng đáng người chủ thân người phụ nữ không ngừng phấn đấu, vươn lên, xứng đáng với phẩm chất chất người phụ nữ Việt Nam nay: u nước, có trí thức, có sức khỏe, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lịng nhân hậu, quan tâm tới lợi ích cộng đồng xã hội Theo đó, người phải tự nâng cao tình thần làm chủ, cố gắng học tập phấn đấu; phải xóa bỏ tư tưởng bảo thủ, tự ti; phải phát triển chí khí tự cường, tự lập; phải tâm học tập, phát huy sáng kiến, tin tưởng khả mình, nâng cao tinh thần giúp đỡ lẫn nhau; tự phấn đấu giữ gìn quyền bình đẳng đàn ơng đồng thời tích cực tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội, đóng góp sức phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, địa phương, quan, đơn vị nói riêng Để giành lấy quyền giới mình, trước hết người phụ nữ phải người hiểu biết giới, phải tự vươn lên học vấn cá nhân khơng thể hịa tan gia đình Phụ nữ phải xác định cho thân có khơng gian tự sáng tạo riêng.Và phát triển mặt trình độ ngang với chồng hy vọng có bình đẳng thật Cùng với thuyết phục người thân chia sẻ công việc, hỗ trợ sống hàng ngày Bên cạnh người phụ nữ hiểu quyền thân họ dám đứng lên đấu tranh Từ đó, đồn thể, quyền quan tâm có chương trình, biện pháp phịng chống thiết thực Có thể nói, để đạt điều trên, phụ nữ phải không ngừng nỗ lực nhiều mặt Chúng ta hướng tới phát triển kinh tế tri thức, phụ nữ có tri thức có lĩnh có nhiều hội lựa chọn sống Chẳng hạn công nghệ thông tin phát triển, nhiều công việc yêu cầu sử dụng máy tính tăng lên, hội tốt cho người phụ nữ biết sử dụng vi tính lại trở thành rào cản cho người sử dụng Người phụ nữ thời đại cần có ý thức cầu tiến, độc lập; sống có mục đích; có khả giao kết thân thiện Một số nghiên cứu thừa nhận mối quan hệ tham gia tích cực phụ nữ vào đời sống xã hội với giảm bớt mức độ 79 tham nhũng Ngoài ra, việc trang bị cho thân kỹ sống điều cần thiết Điển khả tự tin, sáng tạo, biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực, biết chăm sóc thân, Để có điều phụ nữ nên chịu khó học hỏi nhà trường, tổ chức, đội nhóm, nhà văn hóa, câu lạc bộ…Tích cực tham gia vào hoạt động xã hội để tích lũy tri thức kinh nghiệm sống Mở rộng mối quan hệ giao lưu giao tiếp xã hội Tạo thói quen suy nghĩ tích cực, sẵn sàng chia sẻ, siêng lao động, rèn luyện chăm sóc sức khỏe cho thân Người phụ nữ Việt Nam đại thời kỳ hỗ trợ tích cực từ phía khách quan, với nỗ lực chủ quan có hội đóng góp ngày nhiều cho xã hội, tạo vị cho thân Để hạn chế trở ngại giới việc tìm cho sống hạnh phúc quan điểm nghiệp gia đình, khơng cịn rào cản khơng cần thiết từ sách xã hội Sự nghiệp giải phóng phụ nữ phải thân người phụ nữ làm chủ Phụ nữ không trơng mong cơng giải phóng vào người khác, mà họ phải tự làm cách mạng Họ cần thay đổi nhận thức cổ hủ, lạc hậu mà xã hội cũ tồn dư suy nghĩ, tư tưởng họ Họ cần có nhận thức mới, đắn vai trị gia đình ngồi xã hội, mặt khác phải khơng ngừng cố gắng vươn lên hồn thiện Có làm vậy, người phụ nữ thực giải phóng cách toàn diện xã hội ngày 80 Kết luận chương Trong lịch sử loài người từ xưa đến nay, phụ nữ lực lượng quan trọng đông đảo đội ngũ người lao động tạo dựng lên xã hội Phụ nữ thể vai trị lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế, trị văn hóa xã hội Trên thực tế, phụ nữ có quyền hưởng đầy đủ bình đẳng tất quyền người, quyền cơng dân nam giới Chính vậy, đảm bảo điều kiện trị, kinh tế, văn hóa xã hội điều tất yếu nhằm bảo đảm quyền phụ nữ đời sống xã hội, từ sức khỏe, giáo dục đến tham gia trị, ổn định kinh tế sống môi trường không bạo lực Không ngừng nâng cao vị thế, vai trò cho người phụ nữ tạo điều kiện cho phụ nữ thể mình, xóa bỏ định kiến giới vốn tồn xã hội lâu Thực tế cho thấy, bảo đảm quyền phụ nữ điều đơn giản, tiến hành hai mà trình vấn đề đứng trước thực trạng cần giải Đó bất cập cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện; đời sống người phụ nữ chưa đảm bảo quan trọng thân phụ nữ chưa thật ý thức, vươn lên để tự giải phóng Giải điều tảng để chị em khỏi lối mịn sẵn có, nhận thức quyền nghĩa vụ xã hội để ngày hồn thiện thân, tạo cho chỗ đứng tương xứng xu hội nhập quốc tế 81 C KẾT LUẬN Trên giới, quyền phụ nữ ghi nhận số văn pháp luật quốc tế Ở Việt Nam, tôn trọng bảo vệ quyền phụ nữ không khích lệ, động viên mà cịn thừa nhận, đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam Do đó, việc bảo vệ phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình cần thiết thiếu được, yêu cầu mang tính khách quan xã hội văn minh phát triển Quyền phụ nữ không hiểu đơn quyền người tách rời quyền người Chính bảo đảm quyền phụ nữ nhằm bảo đảm quyền người, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển mặt Cùng với hướng đến hồn thiện hệ thống pháp luật, góp phần đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đi với phát triển xã hội thay đổi tư nhận thức Đảng Nhà nước ta vai trò người phụ nữ thay đổi Việc bảo vệ quyền phụ nữ, phát huy vai trò phụ nữ chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Do vậy, việc nghiên cứu sâu lĩnh vực vừa có ý nghĩa mặt khoa học vừa mang tính thực tiễn sâu sắc Nội dung quyền phụ nữ Việt Nam thể thông qua Hiến pháp năm văn luật có liên quan như: Luật Bình đẳng giới, Luật Hơn nhân gia đình, Bộ luật lao động, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Bảo hiểm xã hội Ngồi quy định chung quyền cơng dân có quy định cụ thể dành riêng cho phụ nữ dựa đặc điểm tâm, sinh lý điều kiện giới nhằm tạo điều kiện cách thuận lợi để phụ nữ thể vị thế, tạo chỗ đứng cho thân xã hội Từ phân tích đó, đề tài làm rõ điểm riêng, điểm tiến quyền phụ nữ qua thời kỳ thể bước tiến tư Đảng Nhà nước ta lĩnh vực Xuất phát từ nghiên nội dung quyền phụ nữ hệ thống pháp luật, đề tài hướng đến vấn đề mang tính thực tiễn Đó điều kiện để quyền phụ nữ đảm bảo thực thi lĩnh vực đời sống xã hội, bao gồm điều kiện trị, kinh tế, văn hóa xã hội Khơng dừng lại đó, để đem lại hiệu thiết thực kết hợp đồng bộ, thống nhiều yếu tố Từ phân tích điều kiện nêu trên, đề tài bước đầu đặt số vấn đề việc bảo đảm thực 82 quyền phụ nữ, phân tích thực trạng đồng thời nêu lên số giải pháp cụ thể, đó, chủ yếu nội dung kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam bối cảnh thực Hiến pháp năm 2013, xây dựng nhà nước pháp quyền bảo vệ người Cùng với việc xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ giáo dục, nâng cao nhận thức trình độ; phát huy hết tiềm năng, vai trị xã hội Bảo đảm thực quyền phụ nữ góp phần hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, Giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Thị Báo (2003), Quyền bình đẳng phụ nữ nghiệp sống gia đình, Tạp chí lý luận trị, (số 10) Nguyễn Thị Ngọc Bích (2012), Quyền bình đẳng phụ nữ theo cơng uớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ luật bình đẳng giới Việt Nam Một số kinh nghiệm nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, đinh hướng đến năm 2020 Bộ Tư pháp (2010), Công ước Liên Hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Hà Nội Bộ Tư Pháp (2014), Một số nội dung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp năm 2013), Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Quyền phụ nữ hệ thống pháp luật Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Chuyền (2015), Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Cường (2016), Phát huy quyền phụ nữ ứng cử, bầu cử, Cổng thông tin điện tử Bộ Nội vụ 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bích Điểm (2016), Bảo đảm quyền phụ nữ theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng, Tạp chí Cộng sản 12 Vũ Cơng Giao (2004), Bình đẳng giới – đấu tranh lâu dài nhân loại, Tạp chí cộng sản, (5), tr 74-78 13 Nguyễn Thị Mai Hiên (2008), Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 84 14 Nguyễn Thanh Hiền (2017), Hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng giới Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật 15 Bùi Quang Hiệp (2007), Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Hòa (2010), Nâng cao vị phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 823 17 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), Quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ 18 Vũ Thị Thanh Huyền (2013), Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình, Luận văn Thạc sĩ Luật Dân sự, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Thảo (chủ biên) (1995), Quyền người giới đại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 20 Huy Khiêm (2016), Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 886 21 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948, Thông tin pháp luật Dân 22 Liên Hợp quốc (1945), Hiến chương Liên Hợp quốc 23 Liên Hợp quốc (1949), Công ước trấn áp việc buôn bán người bóc lột mại dâm người khác, 1949 24 Liên Hợp quốc (1952), Cơng ước quyền trị phụ nữ, 1952 25 Liên Hợp quốc (1957), Công ước quốc tịch phụ nữ kết hôn, 1957 26 Liên Hợp quốc (1966), Công ước quyền dân - trị 27 Liên Hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, 1966 28 Liên Hợp quốc (1979), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 29 Khánh Linh (2009), Tìm hiểu quyền người phụ nữ Cơng ước CEDAW, Bộ Tư pháp 85 30 Dương Thanh Mai (2004), Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử phụ nữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Võ Thị Mai (2001), Vai trò nữ cán quản lý Nhà nước q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, Luận án Tiến sĩ xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Vương Thị Ánh Minh, Trần Thị Hằng (2016), Vấn đề quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 vận dụng vào dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2016, Khoa Giáo dục trị, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 33 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000 34 Hoàng Thị Kim Quế (2003), Phụ nữ với ưu thiệt thòi - nhìn từ góc độ xã hội- pháp lý, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp (9), tr 73-79 35 Quốc hội, Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Chính trị Quốc gia 2009 36 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Nxb Chính trị Quốc gia – thật Hà Nội 2014 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình 1999, ( sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 42 Mai Văn Thắng (2015), Bàn thêm quyền người, quyền công dân ý nghĩa việc đảm bảo quyền người, quyền công dân Việt Nam nay, Viện thông tin khoa học xã hội 43 Lê Tuấn (2011), Gỡ bỏ rào cản để nữ tri thức phát triển, Tạp chí Cộng sản, số 823 44 Hà Thị Thanh Vân (2016), Bình đẳng hội cho phụ nữ sách, pháp luật thực tiễn, Tạp chí tổ chức nhà nước 86 45 Viện thông tin khoa học xã hội (1995), Quyền người giới đại, Nxb viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội Các trang web: 46 www.chinhphu.vn 47 www.dangcongsan.vn 48 www.tapchicongsan.org.vn 49 http://www.vietlaw.gov.vn 50 http://www.thuvienphapluat.vn 51 http://www.quochoi.vn 87 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN Vương Thị Ánh Minh, Trần Thị Hằng (2016), Vấn đề quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 vận dụng vào dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2016, Khoa Giáo dục trị, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Vương Thị Ánh Minh, Trần Thị Hằng (2016), Vấn đề quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 vận dụng vào dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học Toàn quốc, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 88 ... 1.4.3 Quyền phụ nữ văn pháp luật 32 Kết luận Chương 49 CHƢƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 50 2.1 Các điều kiện bảo đảm thực quyền. .. pháp luật Việt Nam - Thứ hai, phân tích làm rõ điều kiện bảo đảm thực quyền phụ nữ Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Nội dung quyền phụ nữ hệ thống pháp luật điều kiện bảo đảm. .. pháp luật điều kiện bảo đảm để quyền phụ nữ thực thi vào đời sống lại chưa nói đến cách đầy đủ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Quyền phụ nữ hệ thống pháp luật điều kiện bảo đảm thực quyền phụ

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan