Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt

76 697 1
Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ---------&---------- Lê Thị Thuý Hiền Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao ngời Việt Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh, 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ---------&---------- Lê Thị Thuý Hiền Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao ngời Việt Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã ngành: 60 22 01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS Lê Đình Tờng Vinh, 2007 Lời cảm ơn Xin đợc chân thành cảm ơn thầy giáo - Tiến sỹ Lê Đình Tờng và các thầy cô giáo trong Tổ Ngôn ngữ đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp chúng tôi hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện luận văn, ngời viết đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều. Nhng, do sự hạn chế về trình độ, sự hạn hẹp về thời gian, sự khó khăn về tài liệu nên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tác giả luận văn rất mong nhận đợc sự quan tâm góp ý của quý thầy cô và các bạn. Vinh, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Học viên Lê Thị Thuý Hiền 3 Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: Một số vấn đề chung 1.1. Ca dao . 7 1.2. Những vấn đề lý thuyết về ngôn ngữ xung quanh đề tài . 9 1.3. Phục trang truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam 21 Chơng 2: Đặc điểm cấu tạo và đặc điểm định danh của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao ngời Việt 2.1. Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại 26 2.2. Đặc điểm cấu tạo của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao ngời Việt 29 2.3. Đặc điểm định danh của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao ngời Việt 37 Chơng 3: Đặc trng ngữ nghĩa - văn hoá của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao ngời Việt 3.1. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá 47 3.2. Nghĩa biểu trng của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao ngời Việt . 3.3. Đặc trng văn hoá Việt Nam qua từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao ngời Việt Kết luận Tài liệu tham khảo . 4 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Muốn hiểu thấu cuộc sống cũng nh tâm tình của ngời dân Việt Nam nói chung, của phụ nữ Việt Nam nói riêng, chúng ta hãy tìm đến ca dao. Bởi trong sinh hoạt hàng ngày, nhân dân lao động đã cảm xúc bằng ca dao, suy nghĩ bằng ca dao, phát ngôn bằng ca dao. Ca dao là hơi thở, là máu thịt của quần chúng. Qua đây, chúng ta thấy đợc hình ảnh đất nớc lu dấu từ ngàn đời với biết bao truyền thống tốt đẹp, thấy đợc cuộc sống lao động, sinh hoạt cũng nh những tâm t tình cảm với đầy đủ các sắc màu, cung bậc của quần chúng nhân dân. Ca dao đã len lỏi vào biết bao tâm hồn, làm thao thức trăn trở biết bao con tim, khơi dậy đắm say, thổi bùng khí thế, đánh thức bao kỷ niệm . ở đây có xao xuyến băn khoăn, có yêu đơng tha thiết, có nhớ nhung mong ớc, có lu luyến bâng khuâng lẫn oán trách, hờn giận, mỉa mai, căm phẫn và cả nỗi thơng thân tủi phận, lo âu phiền não, . tất cả đều rất gần gũi với đời sống tình cảm của mỗi chúng ta. Chúng ta yêu quý, gìn giữ ca dao bởi đó là di sản tinh thần vô giá, là tấm gơng soi rọi tâm hồn quần chúng, là thành trì bảo tồn nền văn hóa dân tộc. Ca dao còn là một kho tàng ngôn ngữ của dân tộc với vốn từ ngữ vô cùng phong phú, đa dạng mà chúng ta cần khám phá. Đó là cơ sở để chúng tôi chọn ca dao làm nguồn t liệu nghiên cứu về từ ngữ chỉ phục trang truyền thống của phụ nữ Việt Nam. 1.2. Từ ngữ chỉ phục trang là một trong những nhóm từ thuộc vốn từ vựng cơ bản của hệ thống ngôn ngữ, đợc nhận thức sớm hơn so với các nhóm từ khác do trong quá trình sinh sống và phát triển của loài ngời, trang phục là một nhu cầu quan trọng và không thể thiếu. Thông qua lớp từ ngữ này, chúng ta sẽ thấy đợc những nét đặc trng về văn hoá phục trang của cha ông ta. Nguồn t liệu dễ tìm nhất chính là ca dao vì đó là nơi kết tinh những sáng tạo của nhân dân lao 5 động. Cho nên, chúng tôi chọn để tài này với mục đích nghiên cứu đặc trng văn hoá - dân tộc qua ngôn ngữ, cụ thể là qua từ ngữ chỉ phục trang. 1.3. Ngôn ngữ và văn hoá luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngôn ngữ là phơng tiện của văn hoá, văn hoá đi vào ngôn ngữ làm thành các giá trị cho ngôn ngữ. Muốn hiểu ngôn ngữ thì phải có tri thức về văn hoá và ngợc lại. Vì thế, tìm hiểu đặc trng văn hoá - dân tộc qua ngôn ngữ là một hớng nghiên cứu mở và đầy tiềm năng. Chúng tôi chọn từ ngữ chỉ phục trang của ngời phụ nữ trong ca dao làm đối tợng nghiên cứu chính là đi theo hớng này. Bởi trang phục là một thành tố văn hoá, thể hiện những đặc trng văn hoá dân tộc và ngôn ngữ là phơng tiện chuyên chở những đặc trng đó. 1.4. Trong các kết quả nghiên cứu về văn học dân gian nói chung, về ca dao nói riêng, phải kể đến những thành tựu của ngành ngôn ngữ học. Cùng với văn học, văn hoá học, thi pháp học, folklore học ., các nhà ngôn ngữ học đã góp phần khám phá và phát hiện vẻ đẹp muôn màu muôn vẻ của ca dao về mặt ngôn ngữ, giúp chúng ta có cái nhìn khá toàn diện về thế giới nghệ thuật này. Lựa chọn và thực hiện đề tài luận văn theo hớng này, chúng tôi mong muốn sẽ góp một phần nhỏ bé vào thành tựu nghiên cứu chung về ngôn ngữ ca dao. 1.5. Từ góc độ văn hoá, đã có một số công trình tìm hiểu về trang phục truyền thống Việt Nam khá công phu và đầy đủ, còn nghiên cứu về phục trang nói chung, phục trang nữ giới nói riêng dới góc độ ngôn ngữ thì hầu nh cha có công trình nào. Đó là những lý do để chúng tôi chọn vấn đề Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao ngời Việt làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu 6 Nội dung đề tài là nghiên cứu về hệ thống từ ngữ chỉ phục trang của ngời phụ nữ trong ca dao. Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh và đặc trng ngữ nghĩa - văn hoá của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao, qua đó khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ và văn hoá, thấy đợc đặc trng văn hoá của dân tộc qua một lớp từ ngữ. 3. Lịch sử vấn đề Về ca dao, có thể nói, đây là mảnh đất vô cùng màu mỡ để các nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành khoa học khai thác. Vô số công trình nghiên cứu lớn nhỏ thuộc văn hoá học, văn học, ngôn ngữ học, thi pháp học . đã khám phá thế giới nghệ thuật ca dao từ nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Riêng đối với ngành ngôn ngữ học, ca daocả một kho tàng ngữ liệu phong phú. Các nhà ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học, ngữ dụng học . đều có thể dễ dàng tìm thấy ở đây những đề tài mới mẻ. Hàng loạt công trình nghiên cứu, luận án, luận văn, khoá luận đợc thực hiện trên cứ liệu này. Hầu nh các đặc trng chung nhất của ca dao đã đợc nghiên cứu. Tuy nhiên, đi vào cụ thể, còn rất nhiều vấn đề để chúng ta tìm hiểu. Từ ngữ chỉ trang phục nữ giới trong ca dao là một vấn đề nh thế. Về trang phục Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại, đã có một số công trình nghiên cứu công phu. Trong cuốn Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội của Trần Ngọc Thêm (1999); Văn hoá Việt Nam thờng thức, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội do Nguyễn Tiến Dũng chủ biên (2005), các tác giả đã dành một dung lợng đáng kể để nói về văn hoá trang phục truyền thống của dân tộc Việt Nam; Các công trình Văn hoá trang phục từ truyền thống đến hiện đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội của tác giả Nguyễn Thị Đức (1998); Trang phục Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại, Nxb Lao động, Hà Nội do Nguyễn Thu Phơng biên soạn (2005); Tìm hiểu trang phục Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội của Đoàn Thị Tình (1987) . đều chỉ ra đợc những nét văn hoá đặc trng của ngời dân Việt Nam trong lối phục trang, giúp ngời đọc 7 nhận diện trang phục truyền thống qua các giai đoạn lịch sử, thấy đợc thị hiếu cũng nh quan niệm của nhân dân ta về trang phục. Các công trình này đã đem lại cho ngời đọc cái nhìn tổng quan về trang phục truyền thống Việt Nam. Ngoài ra còn có những công trình nh: Trang phục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, nhà nghiên cứu văn hoá Ngô Đức Thịnh (1994); Lối phục sức của ta từ sau hồi Âu hoá, Tạp chí Tri Tân, số 8 của tác giả Hoa Bằng (1943) . Những công trình này là kết quả của quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khá đầy đủ, toàn diện về văn hoá Việt Nam nói chung, văn hoá trang phục nói riêng. Nhng đó đều là thành tự của ngành văn hoá học. Đây là những tri thức nền để chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Về hớng tiếp cận ngôn ngữ - văn hoá, một hớng nghiên cứu đợc giới ngôn ngữ học đặc biệt quan tâm trong thời gian gần đây, có thể kể ra một số công trình tiêu biểu, có nhiều đóng góp về mặt lý luận cũng nh phơng pháp: Tìm hiểu đặc trng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và t duy ở ngời Việt (Trong sự so sánh với những dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội của PGS.TS Nguyễn Đức Tồn (2002); Đặc trng cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao, Nxb Văn hoá thông tin của GS Nguyễn Nhã Bản (2005); hàng loạt bài viết của Lý Toàn Thắng nh: Bản sắc văn hoá - Thử nhìn từ góc độ tâm lý ngôn ngữ , Vấn đề ngôn ngữ và t duy, Ngôn ngữ và sự tri nhận không gian lần lợt đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ . Những công trình nghiên cứu trên đã cung cấp cho chúng tôi phơng pháp tiếp cận, phân tích, tìm hiểu từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao. Về việc tìm hiểu từ ngữ chỉ phục trang, chúng tôi tìm thấy bài viết Đặc thù định danh của từ tên gọi trang phục trong tiếng Nga và Việt trên bình diện so sánh của tác giả Phạm Thị Hồng trên website: http://www.ud.edu.vn. Lấy ngữ liệu trong từ điển, bài viết so sánh từ tên gọi trang phục của tiếng Việt và tiếng Nga, thấy đợc sự khác nhau cơ bản giữa hai ngôn ngữ này trong cách định danh. 8 Còn nghiên cứu về từ ngữ chỉ phục trang trong ca dao thì chúng tôi cha tìm đợc công trình nào. Vậy là, trong phạm vi t liệu mà chúng tôi tập hợp đợc, cha có công trình nào đề cập đến từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao. Vì thế, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài này. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu Trong kho tàng ca dao Việt Nam, từ ngữ chỉ phục trang nữ giới xuất hiện với tần số lớn, hoàn toàn có cơ sở để trở thành một đề tài nghiên cứu khoa học. Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao gồm hai đơn vị là từ và cụm từ. Đây là đối tợng chính đợc chúng tôi tìm hiểu trong luận văn này. 4.2. Phạm vi t liệu Có rất nhiều công trình su tầm, biên soạn về ca dao Việt Nam của các nhà nghiên cứu văn học dân gian có uy tín nh Đinh Gia Khánh, Vũ Ngọc Phan, Ninh Viết Giao, Nguyễn Văn Ngọ, Nguyễn Xuân Kính . Chúng tôi chọn công trình Kho tàng ca dao ngời Việt (2 tập) do Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (tái bản có bổ sung sửa chữa, Nxb Văn hoá thong tin, H,2001) làm t liệu chính để khảo sát, thống kê. Đây là một công trình lớn đợc thực hiện trong 20 năm (từ 1974 đến cuối 1994). Dung lợng của nó tơng đơng với số liệu về ca dao của tất cả 40 cuốn sách (gồm 49 tập) đợc biên soạn từ cuối thế kỷ XVIII đến năm 1975. Công trình này tập hợp đợc 12.487 đơn vị ca dao. Có thể nói, đây là công trình bao quát tơng đối đầy đủ và toàn diện về kho t ng ca dao ngời Việt. V hỡnh thc trỡnh by, Nguyn Xuõn Kớnh, Phan ng Nht sp xp cỏc n v ca dao theo trt t ch cỏi ca ting u v ỏnh s th t trc mi 9 n v, sau ú lp bng tra cu ca dao theo ch da vo ch cỏi u v s th t ú. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn này, chúng tôi sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp, có thể kể ra một số phơng pháp chủ yếu sau: 5.1. Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Khảo sát, thống kê những lời ca dao chứa từ ngữ chỉ phục trang truyền thống của dân tộc Việt Nam trong số 12.487 lời ca dao thuộc Kho tàng ca dao ngời Việt, từ đó phân loại và chọn ra những lời ca dao chứa từ ngữ chỉ phục trang nữ giới - đối tợng nghiên cứu chính của luận văn. 5.2. Phơng pháp hệ thống: Xem xét các đối tợng trong sự liên kết, quan hệ qua lại lẫn nhau. 5.3. Phơng pháp so sánh - đối chiếu: So sánh - đối chiếu từ ngữ chỉ các bộ phận phục trang nữ giới trong ca dao để thấy đợc sự giống và khác nhau trong cấu tạo, tần số xuất hiện, khả năng biểu đạt ý nghĩa . 5.4. Phơng pháp phân tích - miêu tả: Phân tách, chia nhỏ kết hợp miêu tả để thấy đợc một cách cụ thể đặc điểm về cấu tạo và ngữ nghĩa về các từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao, từ đó có cái nhìn rõ rang hơn về đối tợng nghiên cứu. 6. Đóng góp của luận văn Luận văn này hệ thống hóa từ ngữ chỉ phục trang của ngời phụ nữ trong ca dao, từ đó tìm hiểu cách cấu tạo và định danh của ngời Việt đối với lớp từ này cũng nh làm rõ những nét đặc sắc trong văn hoá phục trang của ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống dới góc độ ngôn ngữ - văn hoá. 7. Cấu trúc luận văn 10 . của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao ngời Việt. Tìm hiểu về lớp từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao là tìm hiểu một hệ thống từ vựng trong. của từ ngữ chỉ phục trang ngời phụ nữ trong ca dao ngời Việt Chơng 3: Đặc trng ngữ nghĩa - văn hoá của từ ngữ chỉ phục trang ngời phụ nữ trong ca dao ngời

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

(quần áo), phục trang Việt Nam còn có những phụ trang không kém điển hình nh thắt lng, khăn, dép, hài, giày, nón, mũ, quạt và đồ trang sức nh vòng (vòng  tai, vòng cổ, vòng tay), nhẫn, trâm, thoa.. - Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt

qu.

ần áo), phục trang Việt Nam còn có những phụ trang không kém điển hình nh thắt lng, khăn, dép, hài, giày, nón, mũ, quạt và đồ trang sức nh vòng (vòng tai, vòng cổ, vòng tay), nhẫn, trâm, thoa Xem tại trang 30 của tài liệu.
Theo kết quả khảo sát của chúng tôi ở bảng trên, có 101 đơn vị cadao chứa nhiều từ ngữ chỉ các bộ phận khác nhau của phục trang - Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt

heo.

kết quả khảo sát của chúng tôi ở bảng trên, có 101 đơn vị cadao chứa nhiều từ ngữ chỉ các bộ phận khác nhau của phục trang Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1: Đơn vị cadao chứa từ ngữ chỉ phục trang nữ giới - Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt

Bảng 1.

Đơn vị cadao chứa từ ngữ chỉ phục trang nữ giới Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong cadao - Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt

Bảng 2.

Tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong cadao Xem tại trang 32 của tài liệu.
ở bảng này, chúng tôi thống kê số lần xuất hiện của từ ngữ chỉ từng loại phục trang nữ giới trong ca dao - Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt

b.

ảng này, chúng tôi thống kê số lần xuất hiện của từ ngữ chỉ từng loại phục trang nữ giới trong ca dao Xem tại trang 32 của tài liệu.
Có thể lập bảng nh sau: - Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt

th.

ể lập bảng nh sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ sở định danh của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao - Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt

Bảng 5.

Cơ sở định danh của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan