Trang phục với môi trờng tự nhiên

Một phần của tài liệu Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt (Trang 64 - 65)

Trang phục ra đời trớc hết gắn bó chặt chẽ với môi trờng tự nhiên. Đối với con ngời, sau ăn thì đến mặc là cái quan trọng. Nó giúp cho con ngời đối phó đợc với cái nóng, cái rét của thời tiết, khí hậu. Nhân dân ta nói một cách đơn giản: Đợc bụng no, còn lo ấm cật .Vì vậy, cũng nh trong chuyện ăn, quan niệm về mặc của ngời Việt Nam trớc hết là một quan niệm rất thiết thực: “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền và cơm ba bát, áo ba manh, đói không xanh, rét không chết". Mỗi dân tộc có cách ăn mặc và trang sức riêng, vì vậy, cái mặc trở thành biểu tợng của văn hóa dân tộc.

Các cộng đồng ngời sống ở các vùng địa lý khác nhau có điều kiện sống và sinh hoạt khác nhau, đây là yếu tố quyết định đến trang phục. Trang phục của ngời Việt hình thành và phát triển trong một xã hội nông nghiệp gắn với kỹ thuật thủ công truyền thống thông qua sự cần cù, óc sáng tạo, bàn tay khéo léo.

Cái chất nông nghiệp đó thể hiện rõ nhất trong chất liệu may mặc: Hỡi cô yếm trắng loà loà

Yếm nhiễu, yếm vóc hay là trúc bâu?

(H 347)

Chất liệu may mặc, để đối phó hữu hiệu với môi trờng tự nhiên, ngời Việt sở trờng ở việc tận dụng các chất liệu có nguồn gốc thực vật là sản phẩm của nghề trồng trọt, cũng là những chất liệu may mặc mỏng, nhẹ, thoáng, rất phù hợp với xứ nóng nh lụa tơ tằm. Mùa lạnh, bên cạnh cách mặc đơn giản và rẻ tiền nhất là mặc lồng nhiều áo vào nhau, ngời ta may độn bông vào áo cho ấm. Ngời nông thôn còn dùng loại áo làm bằng lá gồi, gọi là áo tơi mặc đi làm đồng vừa tránh rét, tránh ma, vừa tránh gió.

Về màu sắc, màu nâu non gần gũi với màu phù sa của bùn đất, màu lam, màu nâu chàm gần gũi với màu của núi non, các sắc màu tơi sáng bắt nguồn từ các màu sắc của các loài hoa, quả (hoa đào, hoa thiên lý, hoa mơ) và sự mềm mại, tha thớt của những đờng nét trang phục bắt nguồn từ vẻ uốn lợn của những dòng sông, con suối không chỉ chứng tỏ sự hoà nhập của con ngời vào thiên nhiên, mà còn phù hợp và tiện lợi trong mọi sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt (Trang 64 - 65)