Trang phục và quan niệm về cái đẹp

Một phần của tài liệu Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt (Trang 66 - 76)

3. Trang phục và môi trờng văn hoá, xã hộ

3.3.3.Trang phục và quan niệm về cái đẹp

Nói tới trang phục là phải nói tới quan niệm thẩm mỹ. Ngời Việt có câu: “Cái răng cái tóc là góc con ngời” hay “ngời đẹp vì lụa”, điều này chứng tỏ họ đã đánh giá đợc tầm quan trọng của trang phục đứng trên góc độ hiệu quả thẩm mỹ. Mặc trở thành một nhu cầu không thể thiếu đợc trong mục đích trang

điểm, làm đẹp cho con ngời. Tuy nhiên quan niệm về cái đẹp của họ luôn gắn với tính đặc thù trong trang phục của họ.

Đặc điểm giới tính của ngời Việt là một cơ sở không thể thiếu đợc trong tạo hình trang phục. Trang phục cổ truyền của nam giới có dáng thô, khoẻ, mang tính phác thảo về đờng nét tạo hinh chứ không cầu kỳ chi tiết. áo cánh (áo bà ba) thờng đợc may bằng các loại vải dày, cứng để bền lâu trong sử dụng.

áo đợc xẻ hai bên vạt cạnh hông khiến ngời mặc nó dễ cử động, thoải mái trong sinh hoạt. Chiếc quần cũng đợc tạo hình theo lối thẳng rộng, đơn giản. Kể cả chiếc thắt lng của nam giới cũng nhằm mục đích tạo nên cảm giác gọn gàng nhanh nhẹn.

Trong tạo hình trang phục phụ nữ, ngời ta chú ý nguyên tắc: rộng, mềm mại, mang nét uyển chuyển duyên dáng và kín đáo. So với nam giới, trang phục phụ nữ đa dạng, phong phú và cầu kỳ hơn. Thứ trang phục không thể thiếu của ngời phụ nữ xa là áo yếm. Dành cho ngời lao động có yếm màu nâu dệt bằng vải thô. Ngời lớn tuổi mặc yếm màu thẫm. Con gái nhà gia giáo mặc yếm nhiều màu, trang nhã và kín đáo. Loại yếm "ỡm ờ", màu sặc sỡ, cổ cắm sâu trễ quá bờ ngực chỉ dành cho ngời lẳng lơ. Một loại yếm hay đợc các cô gái sử dụng nữa là "yếm đeo bùa". Gọi là yếm đeo bùa bởi ngời mặc chúng thờng để xạ hơng vào trong túi vải nhỏ đeo cạnh yếm, đó chính là thứ vũ khí vô cùng lợi hại của các cô gái thời xa.

Cái yếm có kiểu dáng đa dạng: Miếng vải vuông đặt chéo lên ngực ngời mặc, góc trên khoét tròn gọi là yếm cổ xây. Nếu khoét hình chữ V thì gọi là yếm cổ xẻ. Nếu xẻ sâu xuống nữa gọi là yếm cánh nhạn. Hai đầu cổ yếm có hai dải nhỏ để buộc ra sau gáy. Khi mặc yếm tôn lên cái cổ cao ba ngấn. Ngày nóng bức, ngời thôn quê mặc váy với yếm, không mặc áo, để hở cả phần lng và hai bên sờn và ngời đơng thời coi là đẹp:

Đàn bà mặc yếm hở lờn mới xinh.

(Đ 12)

Ngời Việt cổ sống gắn với nền văn minh lúa nớc, luôn mong muốn con đàn cháu đống để tăng sức lao động, và điều đó đã chi phối quan niệm về vẻ đẹp của họ. Theo quan niệm cổ truyền, cái đợc coi là đẹp chứa đầy nữ tính nhất, thuộc về thân ngời phía trên của phụ nữ Việt cổ, không phải là khuôn mặt tròn trịa trăng rằm, hay trái xoan, đôi mắt lá răm hay mắt dao cau, cái miệng có đôi môi ăn trầu đỏ thắm, hay cái cổ ba ngấn kiêu sa, hoặc đôi vai xuôi tròn, mà cái đẹp nhất chính là cái lng đợc thắt đáy nhỏ nhắn: kiểu lng ong. Cùng với cái đẹp của lng ong, thờng là vẻ đẹp trong cả toàn thể con ngời, lẫn dáng điệu và phẩm hạnh:

Đàn bà thắt đáy lng ong

Đã khéo chiều chồng lại khéo nuôi con

(Đ 87)

Để tôn vinh cái lng ong ấy, ngời con gái mặc yếm. Văn hóa mặc yếm cũng có từ đó. Chiếc yếm luôn đi liền với kiểu áo cánh ngắn. áo cánh ngắn đợc tạo hình gọn, cổ tròn, tà mở, thờng mặc không cài cúc để hở chiếc yếm bên trong. Khi xa phụ nữ hầu nh không mặc áo cánh ngắn ra đờng mà thờng phải mặc thêm áo dài ra ngoài. áo dài phụ nữ có loại tứ thân và năm thân. áo tứ thân bắt nguồn từ việc tạo hình thân áo bằng bốn mảnh vải ghép lại. Phần lng đợc ghép bằng hai khổ vải có đờng may ở giữa sống lng, hai thân trớc là hai khổ vải may nẹp, gấu còn gọi là hai vạt, hai vạt trớc có thể buông thõng hoặc thắt lại với nhau ở trớc bụng hay buộc quặt ra sau lng. Từ chiếc áo tứ thân, sau này do nhu cầu phải thay hai vạt và hai vai là nơi hay bị sờn rách nên phụ nữ đã sáng tạo ra loại áo dài đổi vai: đó là những miếng vải khấc mù nối ở lng, vai và phía trên cánh tay hoặc phía dới hai vạt trớc và sau. Điều này cũng thể hiện sự khéo léo tằn tiện của ngời phụ nữ Việt khi xa.

Cái váy cũng đợc tạo hình rộng, thẳng từ trên xuống dới, đầu tiên là mảnh vải quấn quanh thân hay hình ống, sau đó cái váy đợc cải tiến theo kiểu chiết cạp cho vừa eo bụng rồi thắt dải rút hay thắt lng cho chặt. Váy mặc đi làm đợc may ngắn, đi hội đi chơi thì váy may buông dài sát gót tạo vẻ mềm mại.

Từ ảnh hởng của môi trờng nhng chủ yếu là từ ảnh hởng của quan niệm Nho giáo coi thân thể ngời đàn bà là thứ phàm tục đã tạo dựng nên một thị hiếu thẩm mỹ quá kín đáo trong tạo hình trang phục. Trang phục của ngời phụ nữ khi xa không bao giờ khoe đợc một nét hình thể nếu không nhờ có chiếc thắt lng. Thắt lng đợc tạo hình khổ hẹp, dài may bằng sồi, nhiễu, lụa ở hai đầu thắt lng là những tua chỉ. Ngời thôn quê hay gọi thắt lng là cái ruột tợng, biến thắt lng thành thứ túi dài có thể đựng tiền, trầu thuốc và các thứ lặt vặt khác. Lúc đi hội, ngày lễ tết, ăn mặc trang trọng phụ nữ thờng đeo bộ xà tích bằng bạc vào thắt l- ng, cùng với ống vôi, quả đào con.

Bộ áo dài đợc tạo hình trên chất liệu vải mềm, hai tà áo buông dài cùng chiếc quần ống rộng, mềm bên trong tạo dáng tha thớt. Phần trên áo bó sát khuôn ngực tròn, căng, phần eo lợn sát theo những đờng lợn cong của thân hình ngời phụ nữ, trông rất gợi cản mà vẫn kín đáo.

Cùng với tà áo, cái nón - một bộ phận nữa của phục trang truyền thống - cũng góp phần rất nhiều trong việc tạo nên nét độc đáo, hấp dẫn của trang phục Việt. Chiếc nón thờng đợc tạo hình tròn (nón ba tầm) hoặc hình chóp (nón bài thơ xứ Huế, nón làng Chuông). Cả nam lẫn nữ, tiện dân cũng nh kẻ sang, quan lại đều dùng nón, nhng chiếc nón của phụ nữ vẫn là chiếc nón mà hơn cả một vật thờng tình che nắng, đội ma, nó còn là một vật dùng nh một thứ đồ trang sức, làm duyên.

Để có một bộ cánh hoàn hảo, phụ nữ Việt cổ thờng dùng thêm đồ trang sức vàng bạc đeo cổ, cổ tay, tai và đội nón quai thao, hoặc đội khăn mỏ quạ, bên trong là tóc vấn…

Từ quan niệm riêng về cái đẹp, ngời dân Việt Nam xa đã tạo cho mình một hệ thống phục trang phong phú, đa dạng và mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, đặc biệt là trang phục nữ giới. Chúng đợc thể hiện sinh động trong ca dao qua từ ngữ chỉ phục trang.

Kết luận

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao là viên ngọc quý. Đã bao đời nay, nó là nguồn nuôi dỡng tinh thần, là cơ sở văn hoá, là trí tuệ, tuệ, là tài năng, là sức mạnh của nhân dân lao động Việt Nam. Qua ca dao, đời sống tâm hồn phong phú của nhân dân lao động đợc phản ánh một cách đầy đủ, tinh

tế và sâu sắc. Có thể nói muốn biết tình cảm của nhân dân Việt Nam dồi dào, thắm thiết, sâu sắc đến mức nào, rung động nhiều hơn cả về khía cạnh nào của cuộc đời thì không thể không nghiên cứu ca dao Việt Nam. Và muốn biết kho tàng ngôn ngữ bình dân giàu có, sống động đến mức nào cũng không thể không tìm đến ca dao. Ca dao là cầu nối tạo nên sự giao lu tình cảm giữa ngời với ng- ời, là phơng tiện để con ngời cảm nhận thế giới tự nhiên và xã hội. Ca dao còn là thành trì bảo vệ nền văn hoá dân tộc. Chính vì vậy, nó trờng tồn cùng với thời gian.

Thế giới nghệ thuật của ca dao muôn màu muôn vẻ. Khám phá nó thật chẳng dễ dàng nhng càng đi sâu càng thấy thú vị. Tìm hiểu về từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao, chúng tôi đã phần nào thấy đợc điều đó.

Tài liệu tham khảo

1. Toan ánh (1992), Nếp cũ con ngời Việt Nam, Nxb TP HCM.

2. Lại Nguyên Ân (Chủ biên), Bùi Văn Trọng Cờng (1997), Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trng cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao, Nxb Văn hoá thông tin.

4. Hoa Bằng (1943), “Lối phục sức của ta từ sau hồi Âu hoá”, Tạp chí Tri Tân (8).

5. Phan Kế Bính (1993), Việt Nam văn hoá phong tục, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

6. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

7. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ (In lần thứ ba), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. Nguyễn Phơng Châm (2001), “Biểu tợng hoa đào”, Văn hoá dân gian (5), Hà Nội.

10. Nguyễn Phơng Châm (2001), “Biểu tợng hoa sen trong văn hoá Việt Nam”, Văn hoá dân gian (4), Hà Nội.

11. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb

Đại học Quốc gia, Hà Nội.

13. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới - Phạm Vĩnh C (chủ biên dịch) (2002), Nxb Đà Nẵng - Trờng viết văn Nguyễn Du.

15. Đoàn Văn Chúc (1989), Văn hoá học, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

16. Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Tạp chí Văn học (2), Hà Nội.

17. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục (Tái bản lần 2).

18. Trần Văn Cơ (2006), “Ngôn ngữ học tri nhận là gì”, Tạp chí Ngôn ngữ (7), Hà Nội.

19. Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hoá và văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP HCM.

20. Nguyễn Tiến Dũng (Chủ biên) (2005), Văn hoá Việt Nam thờng thức, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

21. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Nxb

ĐH&THCN, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Đức (1998), Văn hoá trang phục từ truyền thống đến hiện đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

23. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Lợc sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt - Hình thái, cấu trúc, từ láy, từ ghép, chuyển loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

26. Phạm Thị Hồng, “Đặc thù định danh của từ tên gọi trang phục trong tiếng Nga và Việt trên bình diện so sánh”, website: http://www.ud.edu.vn.

27. Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam (Tái bản lần thứ 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (Chủ biên) (2001), Kho tàng ca dao ngời Việt, 2 tập (Tái bản có bổ sung, sửa chữa), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

29. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

30. Triều Nguyên (2007), “Trao đổi thêm về “biểu tợng kép” trong ca dao Việt Nam”, website:http://www.vnweblogs.com.

31. Nhiều tác giả (1990), Văn hoá dân gian, những phơng pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

32. Phạm Thị Nhung (1990), “Những nét đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam xa qua ca dao”, website: http://e-cadao.com.

33. Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động của từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.

34. Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học - Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng.

35. Nguyễn Thu Phơng (Biên soạn) (2005), Trang phục Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại, Nxb Lao động, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36. Ferdinand de Saussure, Ngôn ngữ học đại cơng - Cao Xuân Hạo dịch (2005) (Tái bản lần 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

37. Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận - từ lý thuyết đại cơng đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.

38. Lý Toàn Thắng (2001), “Bản sắc văn hoá - thử nhìn từ góc độ tâm lý ngôn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ (15), tr 1-6, Hà Nội.

39. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam (Tái bản lần thứ 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

40. Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

41. Đoàn Thị Tình (1987), Tìm hiểu trang phục Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội.

42. Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất của ẩn dụ”, Tạp chí Ngôn ngữ (10), Hà Nội.

43. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và t duy ở ngời Việt (Trong sự so sánh với những dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

44. Lê Ngọc Trà (Tập hợp và giới thiệu) (2003), Văn hoá Việt Nam - Đặc trng và cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

46. Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống ở trong ngôn ngữ, Nxb Tác phẩm mới - Hội Nhà văn.

48. Trần Quốc Vợng (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

49. Nguyễn Nh ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (Tái bản lần 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

50. Phạm Thu Yến (2001), “Vấn đề nghiên cứu biểu tợng thơ ca dân gian”, Hợp tuyển công trình nghiên cứu khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

51. Phạm Thu Yến (1998), Những thế giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

52. Website: http://ngonngu.net. 53. Website: http://edu.net.

Một phần của tài liệu Từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao người việt (Trang 66 - 76)