Theo từ điển tiếng Việt, “phục trang là quần áo và trang sức của diễn viên khi đóng vai” [34, 64]. Định nghĩa nh vậy e đã thu hẹp phạm vi ngữ nghĩa của từ này. Theo chúng tôi, nghĩa của từ “phục trang” bao hàm tất cả những gì có trên các bộ phận cơ thể con ngời, đó là quần áo, phục sức, đồ trang sức. Vì thế, chúng tôi chọn dùng thuật ngữ này, chứ “trang phục” hay “y phục” thì mới chỉ đề cập đến đồ mặc che cơ thể nh áo, quần, yếm, váy chứ cha bao hàm các phục sức nh khăn, mũ, quạt, dép, giày và đồ trang sức. Ngời phụ nữ truyền thống còn làm đẹp bằng cách nhuộm răng đen, tô má hồng, vấn tóc nhng chúng thuộc vào hình thức điểm trang chứ không phải là phục trang nên chúng tôi không đa những từ ngữ chỉ các hoạt động này vào diện khảo sát và nghiên cứu.
Dựa vào chủng loại và chức năng, phục trang của ngời Việt nói chung gồm có đồ mặc phía trên, đồ mặc phía dới, phụ trang và đồ trang sức. Đồ mặc phía trên của phụ nữ ổn định nhất qua các thời đại là áo và yếm. Đồ mặc phía dới tiêu biểu hơn cả, ổn định hơn cả của ngời phụ nữ Việt Nam qua các thời đại là váy (xống) và quần. Bên cạnh hai bộ phận cơ bản là đồ mặc trên và dới
(quần áo), phục trang Việt Nam còn có những phụ trang không kém điển hình nh thắt lng, khăn, dép, hài, giày, nón, mũ, quạt và đồ trang sức nh vòng (vòng tai, vòng cổ, vòng tay), nhẫn, trâm, thoa...
Cùng với sự ra đời và phát triển của văn hoá phục trang, các từ ngữ gọi tên trang phục cũng lần lợt ra đời và phát triển. Chúng thuộc hạt nhân của hệ thống từ vựng trong mỗi ngôn ngữ, đợc ngời bản ngữ nhận thức sớm nhất và sử dụng trong giao tiếp. Kho tàng ca dao ngời Việt là nơi thể hiện sự phong phú, đa dạng của lớp từ ngữ chỉ phục trang truyền thống của ngời Việt nói chung, ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng. Khảo sát 12.478 đơn vị ca dao thuộc “Kho tàng ca dao ngời Việt”, chúng tôi tìm đợc 515 đơn vị chứa từ ngữ chỉ phục trang, trong đó có 381 đơn vị chứa từ ngữ chỉ phục trang nữ giới, chiếm 74%. Nh vậy, từ ngữ chỉ phục trang nữ giới chiếm đa phần trong hệ thống từ ngữ chỉ phục trang trong ca dao. Cụ thể: “Áo” xuất hiện trong 89 đơn vị, “yếm” xuất hiện trong 37 đơn vị, “quần” xuất hiện trong 7 đơn vị, “váy” xuất hiện trong 3 đơn vị, “nón” xuất hiện trong 52 đơn vị, “khăn” xuất hiện trong 48 đơn vị, “quạt” xuất hiện trong 14 đơn vị,“giày, dép, hài” xuất hiện trong 7 đơn vị, “thắt lng” xuất hiện trong 9 đơn vị, “nhẫn” xuất hiện trong 5 đơn vị, “vòng” xuất hiện trong 7 đơn vị, “trâm, thoa” xuất hiện trong 2 đơn vị. 101 đơn vị ca dao còn lại chứa nhiều từ ngữ chỉ các loại phục trang khác nhau. Chúng tôi lập bảng nh sau:
Các bộ phận
phục trang Từ ngữ gọi tên
Đơn vị ca dao chứa từ ngữ chỉ phục trang nữ giới
Đồ mặc trên áo 89
yếm 37
Đồ mặc dới Váy (xống)Quần 73
Phụ trang Nón (mũ) 52 Khăn 48 Quạt 14 Giày, dép, hài 7 Thắt lng 9 Nhẫn 5
Vòng 7
Trâm (thoa) 2
Những đơn vị ca dao chứa nhiều từ ngữ
chỉ các bộ phận khác nhau của phục trang 101
Bảng 1: Đơn vị ca dao chứa từ ngữ chỉ phục trang nữ giới
Theo kết quả khảo sát của chúng tôi ở bảng trên, có 101 đơn vị ca dao chứa nhiều từ ngữ chỉ các bộ phận khác nhau của phục trang. Ví dụ:
Khăn nhung vấn tóc cho vừa Đi giày mõm nhái, đeo hoa cánh bèo
Quần thâm lĩnh Bởi cạp điều Hột vàng quấn cổ ra chiều giàu sang (K 47)
Mặt khác, có những từ ngữ chỉ một loại phục trang xuất hiện nhiều lần trong một đơn vị ca dao nh:
Nón em chẳng đáng mấy đồng Chàng mà giật lấy ra lòng chàng tham
Nón em nón bạc quai vàng Thì em mới dám cho chàng cầm tay
Nón em nón lá quai mây
Nên em chẳng dám trao tay chàng cầm (N 961)
Cho nên, tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới chắc chắn nhiều hơn số đơn vị ca dao chứa các từ ngữ này. Theo kết quả khảo sát, số lần xuất hiện của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong 368 đơn vị ca dao là 562 lần, đợc lập thành bảng nh sau:
Các bộ phận
phục trang Từ ngữ gọi tên Tần số xuất hiện
Đồ mặc trên áo 170
yếm 73
Váy (xống) 8 Phụ trang Nón (mũ) 85 Khăn 98 Quạt 30 Giày, dép, hài 14 Thắt lng 13 Trang sức Nhẫn 11 Vòng 18 Trâm (thoa) 5
Bảng 2: Tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ phục trang nữ giới trong ca dao
ở bảng này, chúng tôi thống kê số lần xuất hiện của từ ngữ chỉ từng loại phục trang nữ giới trong ca dao. Còn trong việc tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo và định danh sau đây, chúng tôi sẽ tập hợp các từ ngữ này thành một hệ thống và phân chia theo các tiêu chí lựa chọn.
2.2. Đặc điểm cấu tạo của từ ngữ chỉ phục trang ngời phụ nữ trong ca dao ngời Việt