1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Trường nghĩa trang phục trong ca dao người Việt

104 132 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - TRƯỜNG NGHĨA TRANG PHỤC TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hùng Việt HẢI PHÒNG, NĂM 2014 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong ngôn ngữ học, trường nghĩa vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu Nghiên cứu trường nghĩa làm sáng tỏ mối quan hệ ngữ nghĩa hệ thống từ vựng Tìm với vẻ đẹp văn hóa dân tộc nói chung vẻ đẹp ngơn từ nguồn cội nói riêng vấn đề mà quan tâm Ở giai đoạn phát triển xã hội ghi nhận rõ phản ánh đa chiều ngôn ngữ Bởi thực tế nghiên cứu ngơn ngữ nói chung ca dao nói riêng có nhiều tư liệu khẳng định ca dao hình thức văn nghệ sơ khai phản ánh phong tục, tập quán, đạo đức, lâm lí, tình cảm, kinh nghiệm sản xuất người dân lao động Đó văn vần nhân dân sáng tác tập thể, lưu truyền miệng phổ biến rộng rãi nhân dân Ca dao kết tinh cao đời sống tâm hồn người Việt Nam Qua ca dao nhận thấy đầy đủ diện mạo sống vật chất đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam ta ngày hôm qua hôm Trang phục yếu tố quan trọng phản ánh nhận thức thẩm mĩ người ca dao ghi nhận tinh tế Nhìn vào dấu hiệu ngơn ngữ ca dao người ta đánh giá văn hóa phát triển cá nhân hay dân tộc, đất nước.Việt Nam nước có văn hóa gốc nơng nghiệp điển hình Vì từ ngàn đời cách ăn mặc- trang phục người Việt Nam có nét độc đáo riêng, nét độc đáo riêng ca dao ghi nhận rõ nét Đặc biệt phát triển xã hội hôm việc nhìn nhận nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu trường trang phục ca dao người Việt thú vị Nó phản ánh rõ nét tiến người Việt nhiều lĩnh vực khác đời sống Đặc biệt việc nhận thức, sử dụng trang phục để thích ứng với mục đích khác thực Tìm hiểu ngơn ngữ ca dao hướng không khơng phần hút Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao cịn nhiều khoảng trống cần tìm hiểu cụ thể hơn, sâu Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu sâu trường nghĩa trang phục ca dao người Việt Xuất phát từ vấn đề trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Trường nghĩa trang phục ca dao người Việt" làm đối tượng nghiên cứu với mong muốn làm rõ quan niệm người Việt trang phục thể qua loại hình ca dao, đồng thời để góp phần khẳng định giá trị nhiều màu vẻ ca dao Việt Nam Trang phục truyền thống đại vấn đề văn hóa đa dạng phức tạp Đa dạng chỗ dân tộc 54 dân tộc có cách thức, kiểu dáng, chất liệu trang phục riêng; hệ thống trang phục lại bao gồm nhiều loại: quần, áo, váy, mũ, khăn, nón, giày, dép, guốc… chí đồ trang sức; trang phục ngày thường khác ngày tết, ngày hội, trang phục cưới khác tang phục, lễ phục khác thường phục… Phức tạp trang phục khơng phải hình thành biến động thân hệ thống nội mà cịn gắn bó với hàng loạt phận khác đời sống văn hóa xã hội lồi người: điều kiện hình thành, phong tục tập quán, thị hiếu, thói quen, nghề nghiệp, tuổi tác… đối tượng hay nhóm đối tượng cư dân Nghĩa là, đề cập tới trang phục theo chiều tuyến tính, lịch đại (thời gian: khứ – – tương lai) hay theo lát cắt đồng đại, bắt gặp phong phú, đa dạng, phức tạp thay đổi thường ngày trang phục Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn xin phép quan tâm tới vấn đề nhỏ: quan hệ trang phục ( truyền thống ) với thị hiếu thẩm mỹ người với tư cách chủ thể Hẹp nữa, luận văn đề cập chủ yếu tới số khía cạnh trường nghĩa trang phục ca dao người Việt từ góc độ ngơn ngữ Cách hiểu trang phục, chúng tơi bàn khảo sát, trình bày phạm vi luận văn Tạm coi trang phục bao gồm tất phục sức mà người mặc, khốc, đeo, gắn… lên thể với nhiều mục đích: che thân, chống rét, chống nắng, làm đẹp, v v Lịch sử vấn đề Đã từ lâu vấn đề trường nghĩa nhà khoa học giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm nghiên cứu Nhờ vấn đề trường nghĩa mà góc nhìn ngơn ngữ mở Khi tìm hiểu lịch sử vấn đề trường nghĩa không kể đến nhà nghiên cứu trường nghĩa có tên tuổi giới W Humboldt, J Trier, W Porzing, L Weisgerber Hay Việt Nam Đỗ Hữu Châu xem nhà nghiên cứu hàng đầu với cơng trình nghiên cứu chun sâu trường nghĩa Hầu hết phạm trù tác giả tập trung nghiên cứu lí thuyết trường nghĩa, tính hệ thống trường, tiêu chí xác lập trường Trong lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ, xét ngơn ngữ đời sống nói chung ngơn ngữ văn chương nói riêng ngơn ngữ ca dao xem nội dung hấp dẫn để nhà nghiên cứu tiến hành khảo cứu Đặc biệt việc nghiên cứu hệ thống ngữ nghĩa ngôn ngữ biểu tượng nghệ thuật ca dao Việt Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy có phát mẻ từ giới muôn màu ngôn từ, văn chương tiềm ẩn ca dao – hình thức văn học, văn hóa cổ xưa ý nghĩa nhiều mặt Những cơng trình nghiên cứu ca dao Việt Nam với quy mô lớn Nguyễn Xuân Kính, Vũ Ngọc Phan, Chu Xuân Diên, Vũ Dung, Vũ Thị Thu Hương, Trương Thị Nhàn, Nguyễn Thị Ngọc Điệp…Ở cơng trình nghiên cứu tác giả tìm hiểu ca dao nhiều góc độ: Văn hố dân gian, thi pháp học, văn hố học, ngơn ngữ học… - Vũ Ngọc Phan với “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” tìm hiểu chung nội dung hình thức thể loại, thống kê câu tục ngữ, ca dao theo chủ đề khác Với cuối sách này, tác giả người đề cập trực tiếp đến vấn đề biểu tượng ca dao Tác giả dành phần tìm hiểu biểu tượng áo lụa, yếm đào, khăn mỏ quạ cơng trình nghiên cứu này, tác giả nhấn mạnh :Một đặc điểm tư hình tượng nhân dân Việt Nam đẹp sống, tình u người phải trang phục áo đỏ, yếm thắm, khăn đội đầu, guốc… - Hà Công Tài với “Biểu tượng trăng thơ ca dân gian” Và Bùi Công Hùng với “Biểu tượng thơ ca” (1988) khai thác rõ khái niệm nghệ thuật sâu phân tích số biểu tượng ca dao, có biểu tượng trăng - Trương Thị Nhàn với viết in tạp chí văn hố dân gian “Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua số tín hiệu thẩm mĩ” (1992) Tác giả nêu ý nghĩa biểu tượng vật thể khăn, áo, giường, chiếu,…và sâu tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ Ở viết tác giả kết luận : Khả biểu trưng hoá nghệ thuật vật thể ca dao góp phần tạo nên nét đặc trưng Trang phục yếu tố mang ý nghĩa thẩm mĩ giàu sức khái quát nghệ thuật, tham gia vào hệ thống biểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao,trang phục có giá trị tín hiệu thẩm mĩ, tín hiệu văn hóa - Nguyễn Xn Kính với cơng trình nghiên cứu “Thi pháp ca dao” (1992) dành hẳn chương để tìm hiểu biểu tượng câu trúc, mai, hoa nhài, bống, cò so sánh ý nghĩa số biểu tượng động vật ca dao văn học viết Tác giả đặt vấn đề cần quan tâm xác định ý nghĩa biểu tượng: “Tuy viết biểu tượng hai dòng thơ dân gian bác học miêu tả khác nhau, cấp cho ý nghĩa khác nhau” [Tr.350] - Cũng Trương Thị Nhàn, với luận án phó tiến sĩ “ Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ khơng gian ca dao” (1995) tiếp tục sâu nghiên cứu loại biểu tượng không gian rừng, núi, sông, ruộng, bến, đình, chùa…Tác giả góp tiếng nói phương diện lĩnh vực nghiên cứu biểu tượng ca dao - Nguyễn Chí Trung (2004), Trường từ ngữ phận thể người thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội - Phạm Thanh Phúc (2014) Trường nghĩa quân thơ Tố Hữu, luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, trường Đại Học Hải Phòng - Phạm Thu Yến “Những giới nghệ thuật ca dao” (1998) dành số trang để khảo sát, nghiên cứu biẻu tượng thơ ca trữ tình dân gian Tác giả nghiên cứu biểu tượng theo ba vấn đề: ranh giới biểu tượng ẩn dụ; biểu tượng thơ ca dân gian; hình thành phát triển biểu tượng Theo như tác giả viết “ Những điều trình bảy mang ý nghĩa mở, ý nghĩa đặt vấn đề chưa phải giải triệt để” - Nguyễn Thị Ngọc Điệp với “ Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt Nam” (1990) phân chia biểu tượng chủ yếu thành ba nguồn sau: + Những biểu tượng xuất phát từ phong tục tập quán người Việt Nam, từ quan niệm dân gian, tín ngưỡng dân gian: Trầu cau, đa, vng trịn… + Những biểu tượng xuất phát từ quan sát trực tiếp hàng ngày nhân dân: áo nâu, áo nhiễu, áo gấm, áo the, quần hồng, quần chéo, yếm thắm + Những biểu tượng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam Trung Quốc: Thuý Kiều – Kim Trọng, Ngưu Lang – Chức nữ, dây tơ hồng, ơng tơ bà nguyệt…- Hồng Thị Ái Vân (2008), Trường nghĩa mùi vị hình thức ngôn ngữ biểu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Theo phân chia tác giả, ta nhận thấy biểu tượng trang phục hình thành từ nguồn thứ ba tức từ quan sát trực tiếp hàng ngày nhân dân Cơ sở để tạo nên biểu tượng thực khách quan Dựa vào phân loại trên, xác định định hướng để triển khai đề tài Gần viết số tác giả trẻ Nguyễn Phương Châm, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Hà Thị Quế Hương, Phan Thị Thuý Hằng…đã đem đến cho người đọc nhiều hiểu biết thú vị, đặc biệt cung cấp cho thông tin để nghiên cứu đề tài Qua việc tìm hiểu cơng trình khoa học kể trên, thấy tác giả tập trung thống kê, tìm hiểu vấn đề kho tàng ca dao Việt Nam kĩ Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống từ ngữ trường trang phục ca dao Việt Thực tế gợi ý cho lựa chọn bắt tay vào thực đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Trường nghĩa trang phục ca dao người Việt 3.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu - Luận văn dựa cơng trình Kho tàng ca dao người Việt ( Nxb văn hóa thơng tin HN 2001, gồm tập tác giả Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (chủ biên), Vũ Ngọc Phan, Phạn Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang - Tư liệu ca dao Ngân hàng liệu từ ngữ tiếng Việt Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua luận văn nhằm hướng đến xác lập trường nghĩa trang phục ca dao người Việt Từ việc xác lập, tìm hiểu quan hệ ngữ nghĩa hoạt động ngữ nghĩa trường, luận văn nhằm làm rõ lí thuyết trường nghĩa biểu trường nghĩa trang phục ca dao người Việt 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lí thuyết trường nghĩa ngơn ngữ học - Vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào Kho tàng ca dao người Việt để xác lập tiểu trường thuộc trường nghĩa trang phục - Phân tích nghĩa biểu trưng từ ngữ thuộc trường nghĩa trang phục ca dao Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu trường nghĩa trang phục ca dao người Việt, sử dụng chủ yếu phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp sử dụng để khảo sát nguồn tư liệu theo vấn đề cụ thể 5.2 Phương pháp miêu tả Phương pháp sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm, từ khái quát thành luận điểm luận văn 5.3 Phương pháp phân tích ngữ cảnh Phương pháp áp dụng để phân tích nghĩa từ ngữ thuộc tiểu trường trường trang phục ngữ cảnh khác nhau, nhằm tìm đặc trưng ngữ nghĩa giá trị biểu trưng từ ngữ thuộc trường nghĩa trang phục Đóng góp luận văn 6.1 Về lí luận - Giúp làm rõ thêm lí thuyết trường nghĩa nói chung hoạt động ngữ nghĩa từ ngữ trường cụ thể trường trang phục - Từ làm sảng tỏ giá trị văn hóa trường nghĩa trang phục ca dao người Việt 6.2 Về thực tiễn - Kết nghiên cứu giúp có thêm hiểu biết trường nghĩa trang phục ca dao người Việt Qua vận dụng vào việc giảng dạy ngữ văn trường phổ thông cấp học khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHƯƠNG 2: XÁC LẬP TRƯỜNG NGHĨA TRANG PHỤC TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ BIỂU TRƯNG CỦA TRƯỜNG NGHĨA TRANG PHỤC TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 CƠ SỞ NGƠN NGỮ HỌC: LÍ THUYẾT VỀ TRƯỜNG NGHĨA 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa Trường nghĩa gọi trường ngữ nghĩa, trường từ vựng, trường từ vựng ngữ nghĩa, lĩnh vực nghiên cứu từ vựng học xuất chục năm gần Lí thuyết trường nghĩa tiền đề trường phái W Humboldt phần từ tư tưởng F de Saussure vầ tính cấu trúc ngơn ngữ F de Saussure cho rằng: " Gíá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định [32: 202] " phải xuất phát từ tồn thể làm thành khối để phân tích yếu tố mà chứa đựng" [32: 198] Nhà nghiên cứu ngơn ngữ J Trier đưa thuật ngữ "trường" vào ngơn ngữ học sớm nhất, thuật ngữ trường khái niệm trường từ vựng Trường khái niệm hệ thống gồm khái niệm có quan hệ với nhau, tổ chức lại xung quanh khái niệm trung tâm Mỗi trường khái niệm từ phủ lên trên, từ tương ứng với khái niệm Trường từ vựng tập hợp từ phủ lên trường khái niệm J Trier chia toàn từ vựng thành trường cấp cao, trường cấp cao lại chia thành trường cấp thấp từ rời J Trier cho ngôn ngữ từ tồn trường, "giá trị quan hệ với từu khác trường định" Từ năm 70 kỷ XX lí thuyết trường nghĩa giới thiệu vào Việt Nam (từ luận văn sử dụng thuật ngữ trường nghĩa nhà nghiên cứu ngôn ngữ nhắc đến sở nhất) Đặc biệt coi mơ hình nghiên cứu ưu thắng ngữ nghĩa học 89 Chồng bừa có áo tơi ( 43 129) Áo tơi hình ảnh hốn dụ tượng trưng cho hình ảnh người chồng lao động vất vả sớm tối nắng mưa ruộng đồng Thời tiết mưa nắng bất thường, công việc nhà nông phải bán mặt cho đất bán lưng cho trời mà họ có áo tơi mỏng manh chịu rét, chịu nắng gió? Ở tác giả so sánh dựa nét gần gũi vô có giá trị biểu đạt áo tơi- chồng tôi.Trong sống lao động nhọc nhằn người có định hướng vững vàng để có thêm nghị lực Một dạng thức khác trang phục mang giá trị biểu trưng điển hình lao động là: bn chỉ, bán, áo mo cau Thực tế, áo mo cau, áo vải từ mang ý niệm sống lao động vất vả nhọc nhằn Những hình ảnh … làm cho sống người dân lao động vốn vất chật vật, khó khăn, mệt mỏi với ý chí tình yêu với lao động họ hăng say với lao động Đây sở có ý nghĩa biểu trưng nỗi khó nhọc, vất vả người Trong hoàn cảnh khác sống lao động ca dao Việt lại viết: Em buôn dãi giầu sớm hôm Cái khăn vuông thâm, nửa đội nửa cầm Khăn đội rơi mất, khăn thâm lập lờ (43:66) Ngó lên chợ Lũng(1) đa Thấy em bán gạo, áo dà khăn xanh - Khăn xanh có mối hai đầu Nửa thương trò Bốn, nửa sầu trò Ba (43:45) Hay 90 Em gái nhà nghèo Cơm khoai rau cháo bữa chiều lại thiếu bữa mai Liễu bồ không quản trần Em làm mướn sinh nhai qua Cái thằng chủ em chẳng Nó có năm ba xu nhỏ, tiếng bấc tiếng chì thân em Em làm mướn từ bốn sáng đến bẩy đêm Cái mặt em sám, da em đen nắng dãi mưa dầu Cả ngày chẳng thấy bóng râm đâu Đi khuya sớm đầu có bóng trăng Bát mồ hôi em đem đổi lấy hào rưỡi, hai hào Ai làm gạo thóc cao Áo em áo chiếu mo cau Áo phường giặc cướp màu tơ len Cực thân em đẩy xe bò Cho phường giặc nước ô tô nhà lầu [42:, lời 112, trang 1044, tập 2] “Em buôn dãi dầu sớm hôm”; “Thấy em bán gạo, dà khăn xanh”; “cái da em đen nắng dãi mưa dầu”; “Áo em áo chiếu mo cau”;”Áo phường giặc cướp màu tơ len”;”Cực thân em đẩy xe bị” hình ảnh mang tính biểu trưng rõ lao động Ở lao động với mưa nắng nỗi vất vả người phụ nữ Với lối tư tổng hợp biện chứng, việc em vất vả buôn chỉ, bán lụa làm mướn, đẩy xe bò với áo vải, áo mo cau mà em 91 phải đắn đo cân nhắc yếu tố liên quan sống, đến tinh thần đấu tranh với nguyên tắc sống với anh, gia đình đất nước Người Việt có cách ứng xử linh hoạt, tinh tế sống lao động Lời nhắn nhủ, truyền dạy ơng cha ta trở nên thấm thía, sâu sắc khơng giáo lí, khơ khan Tư tưởng sống, quan niệm đạo đức, cách cư xử bắt nguồn từ sống lao động cội rễ văn hóa nơng nghiệp 3.3.4.5 Biểu trưng cho tình cảm gia đình, tình yêu cha mẹ, yên ấm hạnh phúc Tình cảm gia đình ln thứ tình cảm mà thường nâng niu trân trọng Tình yêu cha mẹ cho cái, tình yêu vợ chồng son sắt Để có sống đầm ấm yên vui người thân yêu gia đình Ca dao Việt hiểu diễn tả rõ tâm tư qui luật người qua ca dao có sử dụng trường nghĩa trang phục Anh làm mướn ni Cho áo anh rách cho vai anh mịn Anh làm mướn nuôi (42:106) Người cha vất vả làm mướn để nuôi Áo rách, vai mịn từ ngữ mang tính biểu trưng cao cho vất vả làm lụng nuôi bậc làm cha làm mẹ Sự hi sinh vất vả với hi vọng có niềm vui vợ, điều thật hạnh phúc với người cha Trong hồn cảnh khác cảm xúc, hạnh phúc gia đình ca dao Việt bày tỏ: Mẹ chồng mắng mỏ, la rầy gay go Cơm ăn bụng chẳng no 92 Tấm quần, áo, không cho mặc lành Đêm thức đủ năm canh (43:52) Đạo làm thật vất vả phải làm dâu ứng xử với mẹ chồng.Tấm quần, áo không lành mà mẹ chồng mắng mỏ la rầy…Từ quần, áo tượng trưng cho thiếu thốn vất vả cô dâu Đây mặt trái phạm trù cảm xúc thực đời sống Hay khăng khít tình cảm vợ chồng thời điểm sống Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm sông Hương mặc người Thề cho tình cảm, ước muốn nhu cầu chia sẻ, giãi bày tình cảm người, đặc biệt tình yêu vợ chồng Những câu ca dao trường trang phục cịn biểu trưng cho tình cảm, cơng ơn trời biển cha mẹ Bây lớn khôn Cơm cha áo mẹ chữ thầy Nghĩ cho bõ ngày ước ao (43- 104) Cơm cha áo mẹ chữ thầy Gắng cơng mà học có ngày thành danh (43 -101) Cơm cha, áo mẹ biểu trưng công lao sinh thành dưỡng dục cha mẹ Ca dao khơng bày tỏ lịng u kính với cha mẹ cách 93 chung chung mà nhiều ca dao học dạy người, đặc biệt người đạo đạo lí làm người, làm Ngày hơm kế thừa vẻ đẹp giàu ý nghĩa ca dao nhà thơ Nguyễn Duy bày tỏ niềm yêu kính với lo toan vất vả mẹ năm xưa qua thơ đặc sắc tinh tế: Mẹ ta khơng có yếm đào Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bí tay bầu Váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa ( Trích: Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Nguyễn Duy, Mẹ em, NXB Thanh Hóa, 1987 ) Trong bốn dịng thơ ngắn ta thấy xuất dày đặc từ thuộc trường trang phục Những từ : Mẹ ta yếm đào/ Nón mê thay nón quai thao đội đầu/ Váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu biểu trưng cho gian khổ vất vả, tần tảo sớm hôm người mẹ vật lộn với đói nghèo để ni đàn thơ dại Chính mà lịng u kính người hướng mẹ, người sinh thành dưỡng dục lẽ đương nhiên qui luật bất biến nguồn cảm xúc người năm xưa hôm Mạch chảy thời gian, phát triển ngôn ngữ thăng hoa Từ ngôn ngữ ca dao đến ngôn ngữ thơ ca đại ln có kế thừa phát triển khơng ngừng 3.3.6 Biểu trưng cho thân phận người phụ nữ, đồng thời lên án thói sống nhục bọn quan lại xã hội cũ Cuộc đời người dân lao động xã hội cũ vất vả, cực nhọc, thân phận hèn kém, thua thiệt Trong nỗi khổ chung đó, người phụ nữ phải gánh chịu gấp nhiều lần họ phụ nữ Thân phận họ bấp bênh, rẻ rúng, ln ln phải phụ thuộc Họ ví đời phiêu bạt, bất định khách 94 hồng quần… Nét tương đồng đối tượng đời phụ nữ xã hội xưa ca dao bày tỏ trường trang phục rõ nét Luận văn lấy làm sở để khai thác Mười lăm năm nhiêu lần Làm gương cho khách hồng quần thử soi Từ lưu lạc quê người Bèo trơi sóng vỗ chốc mười lăm năm (43 32) Cay đắng hơn, thân phận họ hàng mua vui cho quan lại lúc gặp hoàn cảnh bế tắc sống họ bị lệ thuộc, khơng có quyền lựa chọn đối tượng, điểm đến cho thân; họ phải phụ thuộc vào may rủi đời Đi mượn phải quần chồng đang! Có quần qn bán hàng Khơng quần đứng đầu làng trông quan ( 43 34) Bộ mặt gian tham quan thể từ ngữ trường trang phục Áo tả tơi mảnh ngược mảnh xuôi người dân lao động ai? Phải “quan tham áo lụa quần là”dân đen cực… Khố rách tua mực Áo tả tơi mảnh ngược mảnh xi Vì đâu cực khổ đời Vì chưng sưu thuế vọt roi lần (42: lời 205, trang 1300, tập 2] 95 Thói đời quan tham ghen gét Làm quan biết ăn chơi vui thú “dài quần” Trong tiềm thức người nông dân xưa người dài quần người lười lao động mải vui chơi Xuất phát từ ý nghĩa mà ca dao nói ý tứ bóng gió quan võ dài quần Trâu buộc gét trâu ăn Quan văn gét quan võ dài quần (42: lời 306, trang 1306, tập 2] 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG GIÁ TRỊ BIỂU TRƯNG CỦA TRƯỜNG NGHĨA TRANG PHỤC TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 3.4.1 Trang phục biểu tượng cho đẹp hình ảnh trực quan giúp người đánh giá phẩm hạnh cá thể cộng đồng người Không đất nước có trang phục mang giá trị biểu trưng riêng cho Người Nhật với trang phục truyền thống Kimônô, người Hàn Quốc Hanbok … người Việt Nam áo dài Bởi nét biểu trưng chung trang phục đẹp, tượng trưng hình tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào văn hóa dân tộc vùng miền 3.4.2 Tâm điểm trình tìm hiểu giá trị biểu trưng cuả từ ngữ thuộc trường nghĩa trang phục ca dao liên tưởng từ nét tương đồng đặc điểm, tính chất, trạng thái vận động…của trang phục với đối tượng biểu Tìm điểm xuất phát q trình mã hóa tác giả dân gian, nhận thấy lời răn dạy kinh nghiệm sống, quan điểm thẩm mĩ cổ nhân mà đến nguyên giá trị Lối tư hình tượng hóa làm cho khái niệm tưởng chừng trừu tượng, khó hiểu trở nên sinh động, dễ tiếp thu Hơn nữa, qua cách nói ca dao, thấy trang phục khơng vật vơ tri vơ giác, trở thành thực thể sống động, gắn bó với người dân Trang phục vật chất trở thành văn hóa trang phục, văn hóa cộng đồng, đất nước 96 3.4.3 Trong giới tự nhiên, trang phục vật chất quan trọng sống chiếm vị trí số Chính lí nên trang phục trở thành đối tượng thường trực tư người nói chung, người Việt Nằm giá trị chung văn hóa đất nước , trang phục tâm chí người Việt trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp người văn hóa Việt Trang phục hàm chứa ý nghĩa sâu sắc ca dao người Việt, qua linh hoạt chuyển trường nghĩa từ ngữ thuộc trường nghĩa trang phục hành chức chứng tỏ rằng: trang phục thâm nhập bền chặt vào tâm khảm người Việt đến mức nhiều hoạt động tư lấy trang phục làm thước đo giá trị Ý nghĩa biểu trưng trang phục làm cho người ta thấm thía giá trị tình u nhiều mặt sống Lời ca “Thoáng thấy áo dài bay đường phố , thấy tâm hồn quê hương em ơi!” trở thành sở khn mẫu hình tượng đẹp, hình tượng quê hương đất nước yêu dấu tâm hồn người Việt 3.5 TIỂU KẾT Trong chương 3, luận văn tập trung làm rõ số vấn đề giá trị biểu trưng trường nghĩa trang phục ca dao: Xác định giá trị văn hóa trang phục văn hóa Việt Nam (gồm: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần), lấy làm tảng cho q trình tìm hiểu giá trị biểu trưng trang phục ca dao Xác định chế hình thành giá trị biểu trưng nhằm đảm bảo thống khảo sát, phân tích tổng hợp giá trị biểu trưng có mặt trường nghĩa trang phục ca dao Nêu đánh giá trị ý nghĩa biểu trưng trường nghĩa trang phục nhằm phần làm rõ biểu văn hóa ngôn ngữ 97 Khắc sâu giá trị nhận thức ý nghĩa biểu trưng mà luận văn tìm hiểu Từ kết phân tích, chúng tơi nhận thấy giá trị biểu trưng trường nghĩa trang phục ca dao người Việt phần lớn thiên đời sống tình cảm Điều góp phần khẳng định nét sắc văn hóa trọng tình nghĩa người dân Việt 98 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở lí thuyết trường nghĩa trình tìm hiểu trường nghĩa trang phục ca dao người Việt, luận văn đạt số kết sau: Xác lập trường nghĩa trang phục ca dao người Việt với hệ thống tiểu trường: áo, quần, khăn, yếm, thắt lưng, mũ( nón) giầy, dép, hài, guốc Thực tế tìm hiểu cho chúng tơi kết luận có nhóm từ mức độ, tính chất hoạt động, phận, phân loại chất liệu với trường trang phục + Nhóm từ ngữ tính chất, mức độ, màu sắc trang phục + Nhóm từ công dụng hoạt động người với trang phục + Nhóm từ hoạt động sản xuất trang phục + Nhóm từ ngữ hoạt động trao đổi mua bán trang phục + Nhóm từ ngữ chủ thể trang phục chứa đựng + Nhóm từ ngữ phận thể mang trang phục + Nhóm từ ngữ phân loại cho chất liệu trang phục Trên sở việc hệ thống hóa số lượng từ, tần số xuất từ ngữ trường nghĩa trang phục ca dao người Việt, người viết khai thác số thơng điệp tình cảm mà người xưa gửi gắm lời ca dao có chứa từ ngữ thuộc trường nghĩa trang phục Thông qua vấn đề trên, chúng tơi nhận thấy: Trong q trình thống kê, thiết lập tiểu trường nghĩa nhóm từ ngữ, lên số đặc điểm số lượng từ ngữ tần số xuất cuả từ ngữ thuộc trường nghĩa trang phục ca dao - Trong ca dao người Việt, trang phục biểu tượng đẹp, tình yêu quê hương đất nước, tình u đơi lứa, hạnh phúc gia đình 99 - Tần số xuất từ ngữ trường nghĩa trang phục trội ba tiểu trường: + Thứ tiểu trường áo, tần số xuất 351/627 lần đạt tỉ lệ 56%) + Thứ hai tiểu trường khăn: 132 lần/627 đạt tỉ lệ 21%) + Thứ ba tiểu trường quần: 62/627 đạt tỉ lệ 10% Đồng thời số nhóm từ trường trang phục nhóm từ cơng dụng hoạt động người hướng tới trường trang phục chiếm tỉ lệ cao 140/ 462 lần đạt tỉ lệ 30.3% Nhóm từ ngữ chủ thể trang phục chứa đựng nhóm từ ngữ tính chất, mức độ, màu sắc trang phục cao chiếm tỉ lệ 96/ 462 = 20.7% Những đặc điểm có mối liên hệ định tới giá trị văn hóa, nhận thức trường nghĩa trang phục Nó phù hợp với thói quen sử dụng từ ngữ người Việt biểu đạt ý nghĩa hàm chứa giao tiếp biểu phong phú ca dao Thưc tế giao tiếp, thực từ ngữ trường trang phục từ ngữ có sức gợi lớn Nó dấu hiệu đặc biệt ngơn từ nghệ thuật, luận văn nhận thấy tác giả dân gian lấy hình ảnh quen thuộc vốn có sức gợi đời sống thưc, thiên nhiêm làm chuẩn mực để gửi vào trang phục tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, đánh giá để giao tiếp để truyền dạy cho cháu Qua tìm hiểu cội nguồn văn hóa, khai thác trường nghĩa trang phục ca dao, khảo sát phong phú tượng chuyển trường nghĩa từ ngữ thuộc trường nghĩa trang phục, giúp nhận thấy sâu cội nguồn văn hóa dân tộc Trong khn khổ luận văn này, dừng lại khai thác đề tài phạm vi, mức độ hạn hẹp Hi vọng đề tài nghiên cứu sâu sắc mở rộng (như số tiểu trường nghĩa trường nghĩa trang phục nêu chương 1), mở rộng sang địa hạt tục 100 ngữ, thành ngữ …cũng phong phú Có vấn đề trường nghĩa trang phục nhìn nhận đầy đủ hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Bá Ấn, Ám ảnh môi trường trang phục ngôn ngữ Việt Nam, http://wwwbichkhe.org Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 – 1975), Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Lê Biên(1996), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2008), Đặc trưng văn hóa, cội nguồn văn hóa thể chúng ca dao người Việt, http://wwwvienvhnn.net Đỗ Hữu Châu(2009),Từ vựng nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại Học QuốcGia Hà Nội Đỗ Hữu Châu(1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giaó dục Đỗ Hữu Châu(1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngơn ngữ số Nguyễn Văn Chiến (2002), Nước – biểu tượng văn hóa đặc thù tâm thức người Việt từ nước Tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 15 Mai Ngọc Chừ (chủ biên) – Nguyễn Thị Ngân Hoa – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngữ học, Nxb Giaó dục 10 Lưu Văn Din (2010), Trường nghĩa yếu tố ngôn ngữ liên quan đến trang phục ca dao, tục ngữ người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 11 Bùi Thị Dung (2008) Ẩn dụ tri nhận ca dao, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội 101 12 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giaó dục 13 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Gi dục 14 Nguyễn Thị Thu Hà (2007), Thị hiếu thẩm mĩ người Việt qua ca dao, Tạp chí Khoa học số 2, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 15 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giaó dục 16 Nguyễn Đức Hạnh (2001), Một số biểu tượng thơ dân gian thơ Việt Nam đại, Tạp chí văn học số 17 Hồng Minh Hằng (2007), Hình ảnh biểu tượng dịng sơng ca dao người Việt, Báo cáo khoa học, Trường ĐHSPHN 18 Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Ca dao cổ truyền người Việt lao động nghề nghiệp, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triểm ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 20 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Gíao dục 21 Đỗ Việt Hùng – Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại Học Sư Phạm 22 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới: Huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chi, dạng thể, hình, màu sắc, số, Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du 23 Nguyễn Xuân Kính (2007), thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 102 24 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giaó dục 25 Nguyễn Lai, Nhữ Thị Sâm Nhung (2003), Ngôn ngữ mạch ngầm văn hóa tác phẩm nghệ thuật ngơn từ, Tạp chí Ngơn ngữ số 10 26 Nguyễn Duy Lợi (chủ biên) – Nguyễn Thị Kim Chương – Đặng Văn Hương – Nguyễn Thục Như (2010), Địa lý tự nhiên Việt Nam 1, Nxb Đại Học Sư Phạm 27 Nguyễn Đức Nam (chủ biên), Bằng Việt – Nguyễn Văn Long – Nguyên An – Nguyễn Quốc Túy tuyển chọn giải (1985), Thơ Việt Nam 1945 – 1975), Nxb giáo dục 28 Hà Quang Năng (2001), Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ số 15 29 Vũ Ngọc Phan – Tạ Phong Châu- Phạm Ngọc Hy (1972), Văn học dân gian – tập 1, Nxb văn học 30 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học 31 Kiều Thị Phong (2007), Khảo sát số tín hiệu thẩm mĩ thuộc “trường nghĩa sông – trang phục” ca dao Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSPHN 32 F de Saussure (1973), Gi trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb khoa học xã hội 33 Phạm Văn Tình, nguyễn Quốc Luân, Nguyễn Trọng Báu( 1992) Từ điển Tiếng Việt Nxb Giáo dục 34 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Gi dục 103 35 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 36 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb đại Học trung học chuyên Nghiệp Hà Nội 37 Bùi Thanh Tùng, Ngô Thu Phương, Nguyễn Huy Hoàn (20120 ) Từ điển đồng âm tiếng Việt 38 Hồng Tiến Tựu (1998), Bình giảng ca dao,, Nxb Giaó dục 39 Trần Quốc Vượng (chủ biên) – Tơ Ngọc Thanh – Nguyễn Chí Bền – Lâm Mỹ Dung – Trần Thúy Anh (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giaó dục Việt Nam 40 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giaó dục 41 Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát – Nguyễn Bích Hà (2006), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại Học Sư phạm TÀI LIỆU KHẢO SÁT 42 Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật (chủ biên), Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (2001), Kho tàng ca dao người Việt tập, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 43 Ngân hàng liệu tiếng Việt Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam ... nghĩa trang phục đánh giá giá trị biểu trưng trường nghĩa trang phục ca dao người Việt 26 CHƯƠNG XÁC LẬP TRƯỜNG NGHĨA TRANG PHỤC TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 2.1 XÁC LẬP CÁC TIỂU TRƯỜNG NGHĨA TRANG PHỤC... chất, màu sắc trang phục: trang phục đẹp, trang phục xấu, trang phục tốt, trang phục đắt, trang phục rẻ, trang phục lành lặn, trang phục rách, trang phục nhàu lát, trang phục nhúm, trang phục phẳng... trường nghĩa trang phục ca dao người Việt Từ việc xác lập, tìm hiểu quan hệ ngữ nghĩa hoạt động ngữ nghĩa trường, luận văn nhằm làm rõ lí thuyết trường nghĩa biểu trường nghĩa trang phục ca dao

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w