Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀN THỊ THU HƢỜNG PHƢƠNG THỨC SO SÁNH TRONG CA TỪ CỦA TRỊNH CÔNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Tạ Văn Thông THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Footer Page 166 Số hóa1 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên1 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 HÀN THỊ THU HƢỜNG PHƢƠNG THỨC SO SÁNH TRONG CA TỪ CỦA TRỊNH CÔNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Tạ Văn Thông THÁI NGUYÊN - 2010 Footer Page 166 Số hóa2 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên2 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn HÀN THỊ THU HƢỜNG Footer Page 166 Số hóa3 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TẾ 1.1 Khái quát so sánh 10 1.1.1 Khái niệm “so sánh” 10 1.1.2 Cấu trúc so sánh 12 1.1.3 Các kiểu so sánh 17 1.2 Khái quát ca từ 20 1.2.1 Khái niệm “ca từ” 20 1.2.2 Ngôn ngữ ca từ 21 1.2.3 Hình tƣợng ca từ 23 1.2.4 Chủ thể cảm xúc ca từ 24 1.3 Trịnh Công Sơn ca khúc ông 27 1.3.1 Khái quát đời nghiệp Trịnh Công Sơn 27 1.3.2 Khái quát ca khúc Trịnh Công Sơn 32 Tiểu kết 36 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA PHƢƠNG THỨC SO SÁNH TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN 2.1 Đặc điểm hình thái - cấu trúc phƣơng thức so sánh 38 ca từ Trịnh Công Sơn 2.1.1 Các kiểu cấu trúc so sánh Footer Page 166 Số hóa4 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên4 38 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 2.1.2 Đặc điểm yếu tố đƣợc so sánh 49 2.1.3 Đặc điểm yếu tố so sánh 52 2.1.4 Đặc điểm từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh 57 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa phƣơng thức so sánh ca từ 59 Trịnh Công Sơn 2.2.1 Đặc điểm yếu tố đƣợc so sánh 59 2.2.2 Đặc điểm yếu tố so sánh 66 2.2.3 Mối tƣơng quan ngữ nghĩa yếu tố đƣợc so sánh 71 yếu tố so sánh Tiểu kết 75 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC SO SÁNH VỚI HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG CA KHÚC TRỊNH CÔNG SƠN 3.1 Phƣơng thức so sánh với hình tƣợng em - ngƣời tình 77 3.2 Phƣơng thức so sánh với hình tƣợng - chủ thể trữ tình 83 3.3 Phƣơng thức so sánh với chiêm nghiệm tình yêu 93 3.4 Phƣơng thức so sánh với chiêm nghiệm đời ngƣời 100 Tiểu kết 105 KẾT LUẬN 107 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page 166 Số hóa5 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên5 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Để nhận thức giới khách quan, để hiểu rừ cỏc vật tƣợng với thuộc tính muôn màu muôn vẻ đời sống, ngƣời thƣờng thực việc so sánh, nhằm phát thuộc tính đồng khác biệt vật tƣợng này, để quy loại phân biệt chúng với Có thể nói, so sánh thao tác thƣờng xuyên, có ý thức vô thức, đời sống hàng ngày ngƣời Đối với văn học nghệ thuật, so sánh đƣợc xem thủ pháp nghệ thuật độc đáo Nghiên cứu phép so sánh tác phẩm văn nghệ giúp ta tìm hiểu cỏch thức quan trọng (trong số phép tu từ khác) đƣợc tác giả dùng để tạo nên ngôn từ nghệ thuật tác phẩm Từ xa xƣa, âm nhạc ăn tinh thần thiếu nhân loại, đem lại cho ngƣời cảm xúc khỏc qua cảm nhận hình tƣợng nghệ thuật Việc nghiên cứu âm nhạc nói chung ca từ nói riêng công việc không đơn giản nhƣng đầy lí thú Cũng nhƣ hình thức văn nghệ khác, so sánh ca từ cần đƣợc ý, phƣơng thức góp phần quan trọng việc xây dựng hình tƣợng nghệ thuật giúp nghệ sĩ đƣa tác phẩm (bài ca) vào lòng ngƣời nghe 1.2 “Ngƣời hát rong qua nhiều hệ”, “ngƣời ca thơ”, “ngƣời viết tình ca hay kỉ”…, từ ngữ ngƣời ta dùng để gọi Trịnh Công Sơn - ngƣời nhạc sĩ mà ca khúc ông đƣợc cất lên, cảm thấy lòng nhƣ lắng lại nhịp điệu tiết tấu du dƣơng, với nỗi buồn da diết, để chiêm nghiệm, để nhìn lại mình, để trí tƣởng tƣợng bay xa đến giới yêu thƣơng tha thiết, nỗi dằn vặt tình yêu thân phận ngƣời Những ca khúc ông không mang lại “giọng điệu” riêng, mà cũn thể tớnh nhõn văn sâu sắc Ở Việt Nam, chƣa có nhạc sĩ tạo dựng đƣợc cho dòng nhạc độc Footer Page 166 Số hóa6 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên6 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 lập nhƣ Trịnh Công Sơn Ngƣời ta thƣờng gọi dòng nhạc ông với tên bình dị, thân quen, là: “Nhạc Trịnh” Trong năm tháng đất nƣớc chìm khói lửa chiến tranh, nhạc sĩ ôm đàn “hát cho dân nghe” Những ca khúc ông vƣợt lên mƣa bom bão đạn, vƣợt lên cảnh “máu xƣơng trập trùng”, xoá nhoà gƣơng mặt gớm giếc chiến chinh phục hàng triệu trái tim yêu nhạc thuộc đủ giới, lứa tuổi, ngành nghề, vang mói ngày Không phổ biến nƣớc, nhiều ca khúc ông vƣợt biên giới, đến với quốc gia khác nhƣ Pháp, Mĩ, Canađa, Nhật Bản…, đƣợc dịch nhiều thứ tiếng đƣợc đông đảo công chúng đón nhận Một yếu tố làm nên sức sống nhạc Trịnh phần ca từ nơi thể tài hoa sử dụng tiếng Việt ông Nhạc sĩ Văn Cao cho âm nhạc Trịnh Công Sơn kết “hôn phối kì diệu” phần ca từ phần âm nhạc, hai phần hoà quyện vào đến mức khó tách rời, làm nên hồn cốt nhạc Trịnh, ông gọi nhạc sĩ họ Trịnh “ngƣời ca thơ”; Tác giả Hoàng Ngọc Hiến đánh giá: “Tất ca từ nhạc Trịnh Công Sơn làm thành tình ca hay kỉ” [45, tr.351]; Nhà nghiên cứu âm nhạc Dƣơng Viết Á cho rằng: “Ngay năm tháng “chia tay” thơ ca, xét riêng ca từ, nhiều nhạc sĩ cần đƣợc gọi thêm nhà thơ, chí nên đƣợc tuyển chọn vào tập thơ kỉ XX: Đặng Thế Phong, Văn Cao, Trịnh Công Sơn…” [2, tr.226]… Tuy phần ca từ nhạc Trịnh đƣợc đánh giá cao nhƣ vậy, nhƣng lại có công trình nghiên cứu chuyờn biệt, đầy đủ sâu sắc 2.3 Đã có nhiều viết nhƣ công trình nghiên cứu đời nghiệp âm nhạc Trịnh Công Sơn, nhƣng vài cụng trỡnh có ý đến nghiên cứu ca từ ông, thỡ việc tìm hiểu cách Footer Page 166 Số hóa7 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên7 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 có hệ thống biện pháp tu từ, có so sánh, vấn đề cũn bỏ ngỏ Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: Phƣơng thức so sánh ca từ Trịnh Công Sơn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Các phƣơng thức biểu ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn chƣơng, có phƣơng thức so sánh, đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trƣớc đề cập tới Lịch sử nghiên cứu phƣơng thức so sánh ghi nhận tên tuổi nhà triết học, nhà hùng biện lỗi lạc Hi Lạp Arisstotle (384 - 322 TCN) Trong Thi học, trình bày cách tu từ chủ yếu phổ dụng, Arisstotle ý đến so sánh Ông xem biện pháp đƣợc sử dụng phổ biến văn chƣơng, đặc biệt đắc dụng thơ ca nhằm tăng hiệu biểu cảm giỏ trị thẩm mĩ Ở Trung Hoa cổ đại, với ẩn dụ, lí luận so sánh đƣợc bộc lộ qua lời bình giải hai thể tỉ hứng thơ ca dân gian Trung Quốc Trong công trình nghiên cứu, học giả Trung Hoa thƣờng dùng khái niệm “tỉ” “hứng” nói phƣơng thức nghệ thuật có liên quan đến cách ví von bóng gió Ở Việt Nam, việc nghiên cứu phƣơng thức nghệ thuật quan điểm ngữ văn học đƣợc kế thừa phát triển truyền thống bình giảng tác phẩm văn học Trung Hoa, theo khuynh hƣớng coi thuộc mĩ từ pháp, “phép làm văn” Cho đến nay, Việt Nam có hàng loạt công trình nghiên cứu phƣơng thức tu từ, có so sánh, tiêu biểu là: Đinh Trọng Lạc với Giáo trình Việt ngữ (Nxb GD, 1964), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (Nxb GD, 1996), Phong cách học tiếng Việt (Nxb GD, 1998); Cù Đình Tú với Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (Nxb ĐH&THCN, Footer Page 166 Số hóa8 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên8 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 1983); Hữu Đạt với Phong cách học tiếng Việt đại (Nxb ĐHQGHN, 2001); Nguyễn Thế Lịch với Từ so sánh đến ẩn dụ (T/c Ngụn ngữ, số 3, 1991); Hoàng Kim Ngọc với So sỏnh ẩn dụ ca dao trữ tỡnh (Nxb KHXH, 2009)… Qua tìm hiểu, nhận thấy công trình nghiên cứu kể trên, tác giả chỳ trọng đến việc hình thành khái niệm, phân loại tìm giá trị phƣơng thức tu từ nói chung so sánh nói riêng Đây sở lí thuyết vô quí báu để luận văn tham khảo trƣớc sâu nghiên cứu phƣơng thức so sánh ca từ củaTrịnh Công Sơn 2.2 Sau Trịnh Công Sơn (1/4/2001), tính đến có khoảng 10 sách viết đời nghiệp âm nhạc ông Cuốn sách đời viết ngƣời nhạc sĩ vừa cố Trịnh Công Sơn - Một người thơ ca, cõi Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thuỵ Kha, Đoàn Tử Huyến sƣu tầm biên soạn (Nxb Âm nhạc, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, 2001) Sau sỏch đƣợc bổ sung, biên soạn tái với tựa đề Một cõi Trịnh Công Sơn (Nxb Thuận Hoá, 2004) Tiếp theo, lần lƣợt đƣợc phát hành sách tập trung viết nhiều tác giả: Trịnh Công Sơn - cát bụi lộng lẫy (Nxb Văn hoá, tạp chí Sông Hƣơng, Huế, 2001), Trịnh Công Sơn - người hát rong qua nhiều hệ (Nxb Trẻ, 2004), Trịnh Công Sơn - rơi lệ ru người (Nxb Phụ nữ, 2006), Trịnh Công Sơn - đời, âm nhạc, thơ, hội hoạ suy tưởng (Nxb Văn hoá Sài Gòn, 2005)… Ngoài tập sách tập thể tác giả kể trên, có tác phẩm cá nhân, là: Trịnh Công Sơn - nhạc sĩ thiên tài Bửu Ý (Nxb Trẻ, 2003); Trịnh Công Sơn - có thời Nguyễn Đắc Xuân (Nxb Văn học, 2003); Trịnh Công Sơn đàn Lya hoàng tử bé Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng (Nxb Trẻ, 2005); Vườn xưa - hành trình âm nhạc Trịnh Công Sơn Nguyễn Hữu Thái Hoà (Nxb Trẻ, 2007); Trịnh Công Sơn - ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật Bùi Vĩnh Phúc (Nxb Văn hoá Sài Gòn, 2008)… Footer Page 166 Số hóa9 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên9 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 Những sách chủ yếu gồm viết bạn bè, ngƣời thân, đồng nghiệp, công chúng yêu nhạc ngƣỡng mộ tài Trịnh Công Sơn, số nhà báo, số nhà nghiên cứu, phê bình văn học Những viết có dung lƣợng nhỏ, chủ yếu kể kỉ niệm, giai thoại, bày tỏ cảm xúc, ấn tƣợng tình yêu nhạc sĩ, cảm nhận hát, đồng cảm thân phận ngƣời chiến tranh qua ca khúc phản chiến, nỗi đau tình yêu, phát triết lí sống nhạc Trịnh…Chƣa có nhiều viết mang tính chất nghiên cứu ca từ dƣới góc độ ngôn ngữ, gặp viết nghiên cứu riêng phƣơng thức so sánh Cuốn sách mang tính chuyên luận nghiên cứu ca từ Trịnh Công Sơn Trịnh Công Sơn - ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật Bùi Vĩnh Phúc Trong sách này, tác giả dành riêng chƣơng để viết nghệ thuật ngôn ngữ Trịnh Công Sơn Đó cách viết ca khúc nhƣ thơ, cách dùng hình ảnh tỉnh lƣợc, câu bỏ lửng, nét đối xứng biện pháp tu từ Trong phần viết biện pháp tu từ, tác giả có đề cập đến biện pháp so sánh nhƣng ông dừng lại việc mô tả biện pháp đƣa số ví dụ minh hoạ, chƣa sâu nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu trúc, đặc điểm ngữ nghĩa nhƣ vai trò so sánh việc xây dựng hình tƣợng nghệ thuật ca khúc Trịnh Công Sơn Ngoài sách viết đời nghiệp âm nhạc Trịnh Công Sơn xuất kể trên, kể đến công trình nghiên cứu mang tính chất chuyên đề ca từ nhạc Trịnh: Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Văn học Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thuý, Đại học Sƣ phạm Quy Nhơn (2006) với đề tài Ca từ Trịnh Công Sơn - ca khúc tình yêu thân phận người với mảng nghiên cứu đời nghiệp, tầm ảnh hƣởng Trịnh Công Sơn, thân phận ngƣời tình yêu Footer Page of 166 Số hóa10 Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 131 of 166 177 Ru đời 178 Ru em 179 Ru em ngón xuân nồng 180 Ru ta ngậm ngùi 181 Ru tình 182 Rừng xanh xanh 183 Rừng xƣa khép 184 Sao mắt mẹ chƣa vui 185 Sẽ 186 Sóng đâu 187 Ta dựng cờ 188 Tạ ơn 189 Ta phải thấy mặt trời 190 Ta phải sống 191 Ta thấy đêm 192 Tết suối hồng 193 Thành phố mùa xuân 194 Thanh quan ca 195 Thiên sứ bâng khuâng 196 Thủa bống ngƣời 197 Thƣơng ngƣời 198 Tiến thoái lƣỡng nan 199 Tiếng ve gọi hè 200 Tình ca ngƣời trí 201 Tình khúc Ơ - Bai 202 Tình nhớ 203 Tình sầu 204 Tình xa 205 Tình xót xa vừa 206 Tình yêu tìm thấy Footer Page 131 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 132 of 166 207 Tôi biết yêu 208 Tôi 209 Tôi lắng nghe 210 Tôi đừng tuyệt vọng 211 Tôi ru em ngủ 212 Tôi thăm 213 Tôi nhớ 214 Trả lại em 215 Trong đời riêng 216 Trong nỗi đau tình cờ 217 Tự tình khúc 218 Từng ngày qua 219 Tuổi đá buồn 220 Tuổi đời mênh mông 221 Tuổi trẻ Việt Nam 222 Tƣởng quên 223 Ƣớc mơ dòng điện 224 Ƣớt mi 225 Vẫn có em bên đời 226 Vẫn nhớ đời 227 Vàng phai trƣớc ngõ 228 Về Trị An 229 Về thăm mái trƣờng xƣa 230 Về suối nguồn 231 Vết lăn trầm 232 Vì bé ngoan 233 Vì cần thấy em yêu đời 234 Việt Nam hay vùng lên 235 Vƣờn xƣa 236 Xa dấu mặt trời Footer Page 132 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 133 of 166 237 Xác ta xác thù 238 Xanh lòng tàn phai 239 Xin cho 240 Xin mặt trời ngủ yên 241 Xin trả nợ ngƣời 242 Yêu dấu tan theo Footer Page 133 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 134 of 166 PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN CA KHÚC CỦA TRỊNH CÔNG SƠN TÌNH SẦU Tình yêu nhƣ trái phá Con tim mù lòa Một mai thức dậy Chợt hồn nhƣ ngất ngây Chợt buồn mắt nai Rồi tình vui mắt Rồi tình mềm tay Tình yêu nhƣ vết cháy Trên da thịt ngƣời Tình xa nhƣ trời Tình gần nhƣ khói mây Tình trầm nhƣ bóng Tình reo vui nhƣ nắng Tình buồn làm say Cuộc tình lên cao vút Nhƣ chim mỏi cánh Nhƣ chim xa lìa bầy Nhƣ chim xa lìa trời Nhƣ chim bỏ đƣờng bay Tình yêu nhƣ trái chín Trên rụng rời Footer Page 134 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 135 of 166 Một mai thức dậy Chuyện trò với Rồi buồn nhƣ bay Một giòng sông nƣớc Một tình không may Tình yêu nhƣ thƣơng áo Quen ngào Rời hôm Hồn nhƣ vá khâu Buồn nhƣ lũng sâu Rồi tình im tiếng Rồi tình hƣ hao Tình yêu nhƣ nỗi chết Cơn đau thật dài Tình khâu môi cƣời Hình hài xƣa thay Mặn nồng xƣa phai Tình chia gian dối Tình đày tình đôi nơi Tình yêu nhƣ bão Đi qua địa cầu Tình thắp sầu Tình dìu qua hố sâu Tình vời lên núi cao Rồi yêu dấu Footer Page 135 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 136 of 166 Tình đày tình xa Cuộc tình lên cao vút Nhƣ chim mỏi cánh Nhƣ chim xa lìa bầy Nhƣ chim xa lìa trời Nhƣ chim bỏ đƣờng bay Tình yêu cho anh đến Bên muộn phiền Tình âm thầm Nghìn trùng nhƣ vết sƣơng Lạnh lùng nhƣ dấu chim Tình mong manh nhƣ nắng Tình đầy không em Tình yêu nhƣ đốt sáng Con tim tật nguyền Tình lên êm đềm Vội vàng nhƣng chóng quên Rộn ràng nhƣng biến nhanh Tình cho môi ấm Một lần trăm năm Footer Page 136 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 137 of 166 NHƢ CÁNH VẠC BAY Nắng có hồng đôi môi em Mƣa có buồn đôi mắt em Tóc em sợi nhỏ Rớt xuống đời làm sóng lênh đênh Gió mừng tóc em bay Cho mây hờn ngủ quên vai Vai em gầy guộc nhỏ Nhƣ cánh vạc chốn xa xôi Nắng có hờn ghen môi em Mƣa có buồn mắt Từ lúc đƣa em Là biết xa nghìn trùng Suối đón bàn chân em qua Lá hát từ bàn tay thơm tho Lá khô đợi chờ Cũng nhƣ đời ngƣời âm u Nơi em ngày vui không em Nơi em trời xanh không em Ta nghe nghìn giọt lệ Rớt xuống thành hồ nƣớc long lanh Footer Page 137 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 138 of 166 TỰ TÌNH KHÚC Tôi nhƣ trẻ nhỏ ngồi bên hiên nhà Chờ xem kỉ tàn phai Tôi nhƣ trẻ nhỏ tìm nơi nƣơng tựa Mà lạc loài Tôi nhƣ ngƣời lạc đô thị Một hôm biển khơi Tôi nhƣ ngƣời hôm quay lại Vì nghe sa mạc nối dài Đừng nghe nói lời tăm tối Đùng tin tiếng cƣời Đôi ngƣời dƣờng nhƣ chờ đợi Thật ngồi thảnh thơi Tôi nhƣ ngƣời ngồi đêm dài Nhìn ngậm ngùi Một hôm buồn ngắm giòng sông Một hôm buồn lên núi nằm xuống Tôi tìm ngày tìm đêm lâu dài Một hôm thấy đƣợc đời Tôi yêu ngƣời cỏ muôn loài Làm yêu hết đời Tôi nhƣ đƣờng mở đô thị Chờ chân thiên hạ vui Tôi nhƣ nụ cƣời nở môi cƣời Phòng nhân loại tiếng cƣời Footer Page 138 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 139 of 166 Tìm đừng bối rối Đừng mang gƣơm giáo vào với đời Tôi nhƣ đèn đêm vơi cạn Lửa lên thắp niềm riêng Tôi nhƣ nụ hồng nhiều ƣu phiền Chờ rã cánh lần Một hôm buồn ngắm giòng sông Một hôm buồn lên núi nằm xuống Footer Page 139 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 140 of 166 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐOẠN TẢN VĂN CỦA TRỊNH CÔNG SƠN Phác thảo chân dung Mỗi sáng, nhìn vào mặt gƣơng, lại thấy thêm nhiều sợi tóc bạc… Thủa ấy, đứa bé thích ca hát Mƣời tuổi biết solfège, chép lại hát yêu thích đóng thành tập, chơi đàn mandolin sáo trúc Mƣời hai tuổi có đàn guitar đời từ sử dụng guitar nhƣ phƣơng tiện quen thuộc để đệm cho hát Tôi không đến với âm nhạc nhƣ kẻ chọn nghề Tôi nhớ viết ca khúc từ đòi hỏi tự nhiên tình cảm thúc bên trong… Đó năm 1956 - 1957, thời giấc mộng ngổn ngang, giấc mộng phù phiếm non dại Cái thời tuổi trẻ xanh mƣớt nhƣ trái đầu mùa ấy, yêu âm nhạc nhƣng không gợi lên ham muốn trở thành nhạc sĩ Dạo ba mất, mẹ xa, Sài Gòn phải tự định chuyện đời Cái gánh đời tuổi tác nhẹ Có lúc bỏ dở trò lãng mạn viết lách với nỗi ám ảnh ngu ngốc “xƣớng ca vô loài” Tôi trằn trọc đêm qua đêm khác, ray rứt ngày qua tháng Nhƣng cố lãng quên tiếng hát vang lên rõ rệt, tràn ngập lúc đứng ngồi, giấc ngủ Dần dà năm sau, bắt đầu hình thành quan niệm rõ rệt: Sống sống với ngƣời khác muốn có cảm thông phải luôn diễn đạt Trong cách diễn đạt tiếng nói, chữ viết nhiều phƣơng tiện khác, thấy tâm hồn có khuynh hƣớng nghiêng phía ca khúc Trên mảnh đất nghệ thuật nhỏ nhắn này, tìm thấy Footer Page 140 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 141 of 166 tự nghĩ bày tỏ đƣợc với ngƣời khác niềm vui nỗi buồn sống Nhìn lại quãng đƣờng đi, cảm thấy phải ân hận Tôi đứa trẻ thơ nghệ thuật, lòng tràn đầy cảm hứng Tôi ham mê học hỏi quanh đủ hào hứng mở đối thoại, độc thoại với cỏ thiên nhiên, với ngƣời qua ca khúc dƣới ánh sáng hiền hoà nhân hậu ngày sống Phải chờ đến lúc soi gƣơng nhìn thấy tóc không mang màu xanh cũ nữa, nhận hết nỗi khát khao đƣợc yêu thƣơng mãi ngƣời sống Yêu thƣơng ngƣời yêu thƣơng tiếng hát tiếng hát mang tâm hồn ngƣời Tiếng hát mọc lên xanh tƣơi đời nhƣ tử đinh hƣơng mọc tràn thơm tho cánh đồng vô tận Với ca khúc, ngƣời tình thiên nhiên, ngƣời bạn em bé Qua ca khúc, đến gần xa chuyện tình, tham dự nỗi hân hoan đời ngƣời gánh nhẹ giùm phiền muộn Ca khúc đời sống thứ hai sau thân thể mà cha mẹ sinh thành Cuộc sống thiếu tình yêu Ngƣời ta nói trái đất qui luật Nhƣng tình yêu có lúc ngoại lệ Tình yêu có lúc nâng bổng ngƣời nhƣng lúc nhấn chìm kẻ háo hức Tôi không tin ngƣời lạc quan nói tình yêu thể khẳng định Ngƣời ta tin đƣợc yêu hiểu nhầm không đƣợc yêu Tôi nói vấn đề mà thân chƣa hiểu hết Chƣa hiểu hết nói theo kiểu đại ngôn thật hoàn toàn hiểu Nếu có ngƣời thách thức trò chơi nghịch ngợm mang tình yêu mà Footer Page 141 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 142 of 166 đánh đố Tôi e, không dám tự xƣng am tƣờng hết nội dung phong phú phức tạp tình yêu Có ngƣời yêu hạnh phúc; có ngƣời yêu đau khổ Nhƣng dù đau khổ hay hạnh phúc ngƣời muốn yêu Tình yêu mà tồn Con ngƣời sống mà không yêu Hàng nghìn năm ngƣời dã sống yêu - yêu thật lòng giả Thế mà có tình yêu giả Cái giả mà thật đời Sự giả trá lúc biết đƣợc khổ lòng biết mà kể Ngƣời giả, ngƣời thật nhìn lúc ngỡ ngàng nói đƣợc Ngƣời thật nằm bệnh, ngƣời giả nói, cƣời huyên thuyên Đời sống vốn không bất công Ngƣời giả tình yêu thiệt Ngƣời thật đƣợc đền bù Tình yêu thời có Nhƣng có tình yêu kết thúc bi thảm đến độ có ngƣời không dám yêu Yêu mà khổ yêu làm Có ngƣời nói nhƣ Tôi có dịp đứng hai mặt tình yêu dù nữa, muốn giữ lại lòng ý nghĩa bền vững: “Cuộc sống thiếu tình yêu” Footer Page 142 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 143 of 166 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ BÚT TÍCH CỦA TRỊNH CÔNG SƠN Trịnh Công Sơn Footer Page 143 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 144 of 166 Trịnh Công Sơn Khánh Ly Sáng tác Trịnh Công Sơn Footer Page 144 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 145 of 166 Footer Page 145 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trị phƣơng thức tu từ nói chung so sánh nói riêng Đây sở lí thuyết vô quí báu để luận văn tham khảo trƣớc sâu nghiên cứu phƣơng thức so sánh ca từ củaTrịnh Công Sơn 2.2 Sau Trịnh Công Sơn (1/4/2001),... từ Trịnh Công Sơn Chƣơng 3: Phƣơng thức so sánh với hình tƣợng nghệ thuật ca khúc Trịnh Công Sơn Phần Phụ lục gồm: - Danh mục ca khúc đƣợc khảo sát luận văn - Một số văn ca khỳc Trịnh Công Sơn. .. đƣợc so sánh 49 2.1.3 Đặc điểm yếu tố so sánh 52 2.1.4 Đặc điểm từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh 57 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa phƣơng thức so sánh ca từ 59 Trịnh Công Sơn 2.2.1 Đặc điểm yếu tố đƣợc so