1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình yêu lứa đôi qua ca dao người việt tây nam bộ dưới góc nhìn văn hóa học

159 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC PHAN THỊ KIM ANH TÌNH U LỨA ĐƠI QUA CA DAO NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC PHAN THỊ KIM ANH TÌNH U LỨA ĐƠI QUA CA DAO NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn chu đáo PGS.TS Phan Thu Hiền, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh, người tận tình sửa chữa luận văn cho tơi Cám ơn Cơ suốt thời gian qua, học hỏi từ Cô tinh thần làm việc nghiêm túc khoa học Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn q Thầy Cơ khoa Văn Hóa học truyền đạt kiến thức cho suốt năm học Cảm ơn quý Thầy Cô hội đồng chấm luận văn dành thời gian cơng sức đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Tơi xin cảm ơn phịng đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, quên giúp đỡ, động viên bạn bè người thân gia đình Một lần nữa, kính gửi đến q Thầy Cơ, bạn bè người thân lời tri ân sâu sắc Học viên Phan Thị Kim Anh MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Quan hệ văn hóa – văn học hướng nghiên cứu văn hóa – văn học 12 1.1.1 Quan hệ văn hóa- văn học 12 1.1.2 Hướng nghiên cứu văn hóa – văn học 15 1.2 Ca dao ca dao tình u lứa đơi 18 1.2.1 Ca dao thể loại văn học dân gian 18 1.2.2 Ca dao với đề tài tình u lứa đơi 26 1.3 Ca dao tình yêu lứa đơi người Việt Tây Nam Bộ nhìn từ góc độ văn hóa vùng 29 1.3.1 Văn hóa vùng vùng văn hóa 29 1.3.2 Tọa độ văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ 34 Không gian văn hóa 34 Chủ thể văn hóa 40 Thời gian văn hóa 43 1.3.3 Nhận diện ca dao Tây Nam Bộ 49 Nhận diện qua địa danh 50 Nhận diện qua sản vật 51 Nhận diện qua phương ngữ 55 1.3.4 Ca dao tình u lứa đơi quan hệ với văn hóa người Việt Tây Nam Bộ 60 Tiểu kết 62 CHƯƠNG 2: CÁC BÌNH DIỆN VĂN HĨA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG CA DAO TÌNH YÊU LỨA ĐÔI 64 2.1 Văn hóa nhận thức 65 2.1.1 Quan niệm tình yêu hạnh phúc 65 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn người yêu 66 Quan niệm vẻ đẹp hình thức 66 Quan hệ đẹp nết 68 Quan niệm vẻ đẹp tâm hồn 69 2.1.3 Quan niệm tình yêu duyên phận 70 Duyên phận định tình yêu 70 Tình yêu chiến thắng duyên phận 72 2.2 Văn hóa tổ chức 75 Trang 2.2.1 Tình u lứa đơi quan hệ gia đình, dòng tộc 75 Chữ tình chữ hiếu 77 Tình u nhân 79 2.2.2 Tình u lứa đơi quan hệ xã hội 83 Tình u lứa đơi quan hệ giai cấp, địa vị, tuổi tác 84 Tình yêu quan hệ giới 87 Tình yêu dư luận xã hội 92 2.3 Văn hóa ứng xử 95 2.3.1 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 95 Thiên nhiên môi trường, khơng gian tình u lứa đơi 96 Thiên nhiên tác nhân tình yêu lứa đôi 100 2.3.2 Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội 102 Tình u nhân với người khác chủng tộc, khác quốc tịch 102 Tiểu kết 110 CHƯƠNG 3: TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG CA DAO NHÌN TỪ ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH VĂN HĨA 112 3.1 Tính bao dung 113 3.1.1 Nhận diện tính bao dung người Tây Nam Bộ 113 3.1.2 Tính bao dung thể ca dao tình u lứa đơi 114 3.2 Tính trọng nghĩa 117 3.2.1 Nhận diện tính trọng nghĩa người Tây Nam Bộ 117 3.2.2 Tính trọng nghĩa thể ca dao tình u lứa đơi 117 3.3 Tính cởi mở, phóng khống 123 3.3.1 Nhận diện tính cởi mở, phóng khống người Tây Nam Bộ 123 3.3.2 Tính cởi mở, phóng khống thể ca dao tình u lứa đơi 125 3.4 Tính thiết thực 129 3.4.1 Nhận diện tính thiết thực người Tây Nam Bộ 129 3.4.2 Tính thiết thực thể ca dao tình u lứa đơi 130 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 144 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Là thể loại văn học dân gian, ca dao loại hình văn học truyền miệng nhân dân ưa thích Ngôn ngữ ca dao muôn màu muôn vẻ, “tiếng tơ đàn mn điệu”, mang đậm sắc thái tình cảm người Ca dao, gương phản chiếu đời thường cách có nghệ thuật, thể hồn đất nước, q hương, vừa phảng phất vơ hình, vừa gần gũi cụ thể, có chìm lắng sâu đậm tình cảm người Đặc biệt, điều thú vị đặc trưng văn hóa vùng miền khu biệt thể rõ nét ca dao Tình u khơng phải đề tài xa lạ văn học, khơng muốn nói q quen thuộc Văn học dân gian giới nói chung Việt Nam nói riêng thật phong phú, nhiều màu, nhiều vẻ mảng nói tình u Với riêng ca dao Việt Nam, tất hay, đẹp dồn vào chủ đề tình yêu Ca dao tình u lứa đơi đề tài khơng có q nhiều cơng trình nghiên cứu, tiếp cận vấn đề từ góc độ khác Tuy nhiên, tìm hiểu cách cặn kẽ ca dao tình u lứa đơi miền Tây Nam Bộ từ góc nhìn văn hóa học để nhận diện nét đặc trưng tính cách người Tây Nam Bộ qua hiểu cách sâu sắc người vùng đất Nam Bộ chúng tơi thấy tài liệu cịn bỏ ngỏ… Trên dải đất ln nhồi biển Đơng ồn ã sóng gió, lịch sử qua với bao nỗi thăng trầm Là nơi trước sau, Nam Bộ, với vị địa – văn hóa, địa – trị trở thành nơi hội tụ nhiều văn minh, đón nhận, giao lưu nhiều văn hóa đến từ nhiều chân trời khác Vùng đất Tây Nam Bộ hẳn cội nguồn câu ca, lời ăn tiếng nói với sắc thái giá trị riêng phản ánh đời sống văn hóa cư dân nơi Do vậy, tìm hiểu ca dao, tục ngữ miền đất chắn hứa hẹn nhiều điều hấp dẫn, thú vị Bản thân người lớn lên từ nôi vùng đồng sông Cửu Long, việc nghiên cứu, tìm hiểu ca dao tình u lứa đơi miền Tây Nam Bộ giây phút lắng lịng tìm q hương cội nguồn văn hóa Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn phổ thông trung học nhà trường, tìm hiểu văn học dân gian nguồn cảm hứng tư liệu quý giá để chúng Trang truyền đạt cho em học sinh hiểu sâu văn hóa dân gian, qua thêm yêu quý giá trị truyền thống ông cha để lại Từ lý trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Tình u lứa đơi qua ca dao người Việt miền Tây Nam Bộ - góc nhìn văn hóa học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước nay, ca dao Tây Nam Bộ nói chung người với tình u lứa đôi người Việt miền Tây Nam Bộ nói riêng, có số sưu tầm, phân loại bình khía cạnh hay riêng lẻ sách, báo tạp chí… Tuy nhiên, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình túy ca dao lứa đơi người Việt miền Tây Nam Bộ Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập ca dao mối quan hệ tìm hiểu đặc điểm, sắc thái đời sống văn hóa người Nam Bộ nói chung, miền Tây Nam Bộ nói riêng, kể tên như: Tác giả Nguyễn Hoa với Tính cách người Nam Bộ qua ca dao - dân ca [1988] Ở tuyển tập này, tác giả biên khảo sưu tuyển ca dao - dân ca Nam Bộ tính cách người Nam Bộ nhìn ca dao – dân ca nói chung Cịn tác giả Nguyễn Thị Mai với Khố luận Tính cách người nông dân Nam Bộ Văn học dân gian [1989] có nhìn lướt qua tính cách người Nam Bộ nói chung dịng văn học dân gian Võ Thị Kim Loan với Khố luận Tính cách người Nam Bộ qua ca dao dân ca [1991]; qua tính cách người Nam Bộ thể cụ thể bộc trực, hồn nhiên, bình đẳng, ngang tàng, hào hiệp trào lộng Tuy nhiên thấy đặc điểm chung tính cách người Nam Bộ Dưới góc độ văn học, tác giả Nguyễn Phương Châm với Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ thể thơ ca dao người Việt Nam Bộ [Viện Nghiên cứu VHDG, 2000] lại đưa ta nhìn khác lại nhìn phiến diện ngơn ngữ thể thơ Qua tác giả lại chưa có nhìn xâu chuỗi, gắn liền với tính cách đặc trưng văn hóa vùng miền phía cực Nam Tổ quốc Chúng tơi cịn tìm thấy luận văn thạc sĩ Nguyễn Tuấn Anh với Ca dao, tục ngữ người Việt miền Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa học[ 2009] Tác giả chủ yếu làm công việc sưu tuyển ca dao tục ngữ Tây Nam Bộ nói chung Bên cạnh tác giả cho ta nhìn tổng quan văn hóa tổ chức đời sống tập thể Trang đời sống cá nhân, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội ca dao – tục ngữ người miền Tây Nam Bộ Ngồi cịn nhiều báo, tạp chí viết tình u lứa đơi nhiều góc độ, khía cạnh khác Những cơng trình nói sử dụng phương pháp nghiên cứu từ hướng tiếp cận với văn học tiếp cận từ góc độ văn hóa học Tuy nhiên, tác giả nhìn chung chưa có nhìn so sánh vùng miền để từ tìm nét đặc trưng tính cách văn hóa người Việt Tây Nam Bộ Như vậy, nói việc nghiên cứu ca dao người Việt miền Tây Nam Bộ giành nhiều quan tâm Những năm gần đây, xuất nhiều cơng trình sưu tầm văn học dân gian vùng này, ca dao Tuy nhiên, cơng trình sưu tầm ca dao chưa có tuyển chọn, chắt lọc cần thiết để bộc lộ rõ tính vùng miền mà thường bao gồm tất ca dao tồn tại, lưu truyền vùng đất (trong đó, phận khơng nhỏ ca dao, thuộc phần ca dao, chung nước; phù hợp với tất vùng, miền) Còn nghiên cứu ca dao, qua thể đặc điểm, sắc thái đời sống văn hố người Việt nơi có chưa thành hệ thống, chun sâu Mặt khác, cơng trình chưa thu hẹp nét riêng tình yêu lứa đôi người Việt miền Tây Nam Bộ Do vậy, góc nhìn văn hóa học, việc sưu tuyển, phân loại ca dao riêng người Việt miền Tây Nam Bộ theo hệ thống thành tố văn hóa để phục vụ tốt cho nghiên cứu văn hóa từ nguồn tư liệu dân gian dồi điều cịn bỏ ngỏ nên làm Chính vậy, nghiên cứu vấn đề vấn đề mẻ địi hỏi nhiều cơng sức Chúng trân trọng biết ơn thành tựu nghiên cứu học giả trước cung cấp nhiều thơng tin bổ ích, có giá trị Trên tinh thần đó, chúng tơi tham khảo, kế thừa có chọn lọc cách trung thực nguồn tư liệu q báu suốt q trình thực luận văn Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tình u lứa đơi (tức lứa đơi gắn bó với thể xác lẫn tâm hồn) người Việt miền Tây Nam Bộ Trang Nghiên cứu, tìm hiểu “Tình u lứa đơi qua ca dao người Việt Tây Nam Bộ” để có nhìn tổng thể hệ thống ca dao tình yêu, nhằm tìm nét khu biệt tình yêu lứa đôi người vùng đất Bên cạnh có nhìn tình u lứa đơi Tây Nam Bộ đặc trưng tính cách văn hóa vùng miền, với nét riêng văn hóa Tây Nam Bộ đặt mối tương quan với vùng miền khác Tổ Quốc Từ hiểu biết đời sống văn hóa ca dao, biểu qua tâm tư, tình cảm người bình dân, luận văn góp tiếng nói chung việc giữ gìn lời ca, tiếng nói dân tộc, gìn giữ sắc dân tộc, vùng Tây Nam Bộ trình hội nhập phát triển Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tất ca dao tình u lứa đơi người Việt miền Tây Nam Bộ, bao gồm tỉnh thuộc miền đồng sơng Cửu Long: có mười hai tỉnh thành phố:      An Giang Bến Tre  Bạc Liêu Cà Mau Tp Cần Thơ    Đồng Tháp Hậu Giang   Sóc Trăng Tiền Giang Kiên Giang Long An  Trà Vinh Trong cơng trình sưu tầm, biên soạn lĩnh vực này, chúng tơi nhận thấy có số ca dao vùng khác có mặt hình thức cải biên, điều xảy chuyển cư giao lưu văn hóa vùng miền tạo nên Chính vậy, chúng tơi đặc biệt lưu ý tới ca dao có xuất xứ từ người dân địa phương sáng tác Phạm vi nghiên cứu đề tài xác định theo trục tọa độ khơng gian ba chiều: Thời gian tính từ thời điểm xuất người Việt Tây Nam Bộ vào khoảng kỷ 17 đến Không gian giới hạn khu vực miền Tây Nam Bộ Chủ thể người Việt Tây Nam Bộ Trang Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp văn hóa học phương pháp cấu trúc - hệ thống chủ yếu; Phương pháp văn hóa học phương pháp nghiên cứu liên ngành, kết hợp lý luận nhiều ngành như: tâm lý học, triết học, xã hội học, đạo đức, văn hóa học…phương pháp ln đặt vật tượng cần nghiên cứu góc nhìn văn hóa học Phương pháp cấu trúc hệ thống sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài để tiếp cận văn hóa lứa đơi người Việt miền Tây Nam Bộ hệ thống văn hóa Việt Nam nói chung Bên cạnh luận văn sử dụng phương pháp điền dã, miêu tả thực tế tỉnh thuộc Tây Nam Bộ: sưu tầm nghiên cứu tư liệu để thu thập nguồn ca dao tình u lứa đơi Kết hợp với phương pháp so sánh sử dụng để tìm nét tương đồng dị biệt văn hóa lứa đơi Tây Nam Bộ với văn hóa lứa đôi vùng miền khác Phương pháp diễn dịch quy nạp để diễn giải kết luận tượng, kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp để từ tượng cụ thể suy nét đặc trưng mang tính quy luật ca dao tình u lứa đơi 5.2 Nguồn tư liệu: Người viết sử dụng nhiều tư liệu tham khảo chủ yếu tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, biên khảo, viết đăng tải tạp chí, hội thảo, hội nghị, tổng kết… tác giả viết ca dao tình yêu Nam Bộ đặc biệt Tây Nam Bộ Nguồn tư liệu thực tiễn người viết khảo sát điền dã số địa bàn Tây Nam Bộ để khai thác, thu thập thơng tin, tư liệu hình ảnh đời sống cư dân để phục vụ cho việc nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học, luận văn hy vọng góp phần mang đến nhìn tương đối cụ thể, nhằm làm sáng tỏ nét đặc trưng người Nam Bộ thơng qua mảng ca dao tình u lứa đơi miền Tây Nam Bộ Về mặt thực tiễn, tình yêu lứa đôi đề tài muôn thưở không vơi cạn, người ngừng yêu khơng cịn sống Chính lẽ đó, luận văn Trang 10 trục tọa độ chủ thể - không gian - thời gian miền Tây Nam Bộ, chúng tơi tìm hiểu đặc điểm riêng ca dao tình u lứa đơi nơi này, qua làm sở trực tiếp cho việc sưu tuyển Trong q trình sưu tuyển, có điều thú vị có tác phẩm ca dao “trúng” với miền Tây Nam Bộ mà lẫn lộn với ca dao vùng miền khác Có tác phẩm để lại ấn tượng mạnh vùng quê bình, giàu sản vật xứng danh vùng đất hứa để người chọn làm bến đỗ Bên cạnh đó, có tác phẩm ca dao phản ánh cách khái quát, chung chung, không mang dấu hiệu thuộc riêng vùng miền đất nước mà chúng tài sản chung người Việt Với mục tiêu hướng văn hóa miền Tây Nam Bộ, tác phẩm ca dao không không hữu ích, song giá trị đóng góp mang tính vùng miền chúng khơng thật đặc sắc Dù có hạn chế tuyển chọn, xếp tác phẩm ca dao này; số lượng chúng chiếm tỷ lệ đáng kể Bởi suy cho cùng, người Việt dù đâu, đâu làm mang lịng tinh thần Việt nên tình cảm quan niệm đời sống văn hóa khơng thể nằm ngồi truyền thống Và kết sưu tuyển 1972 ca dao đề tài tình u lứa đơi Ở bước phân loại phân tích cách khái quát, vận dụng cách nhìn hệ thống – loại hình GS.TSKH Trần Ngọc Thêm khoa học văn hóa, chúng tơi tiến hành phân loại phân tích từ nguồn ca dao lứa đơi sưu tuyển theo hệ thống khoa học văn hóa Tuy nhiên, theo phạm vi nghiên cứu xác định, tập trung vào ba phần lớn văn hóa nhận thức văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử Có thể nói, lần có sưu tuyển phân loại ca dao lứa đôi vùng miền nhãn quan khoa học văn hóa, cụ thể miền Tây Nam Bộ Song, công việc thực chưa trọn vẹn Do đó, luận văn mặt, đưa hướng nhìn nguồn tư liệu dân gian quý giá dân tộc để có phục vụ tốt nghiên cứu văn hóa; nên chừng mực đó, luận văn dùng để tham khảo nghiên cứu đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ Mặt khác địi hỏi cần có nghiên cứu tồn diện sâu sau Bàn giá trị văn học dân gian, Bác Hồ nói: "Những sáng tác hịn ngọc q" Có giá trị qua với thời gian, có giá trị qua thử thách không gian, thời gian, chung đúc, lắng lại dạng kết tinh Văn Trang 145 học dân gian, giá trị tinh thần nhân loại, sản phẩm trái tim, khối óc quần chúng, đời đấu tranh xã hội thiên nhiên, giá trị tinh thần Nhờ kho tàng ca dao Việt Nam phong phú đa dạng, chuyên chở, phổ biến, lưu giữ, tồn đến ngày nay, tất nuôi nấng tâm hồn chúng ta, kêu gọi trở nguồn cội thiêng liêng ấm áp mình.Quê hương Tổ quốc Việt Nam thân yêu, nơi tình yêu bàng bạc khắp đất trời Cho nên, người Việt Nam, chẳng tự hào kho tàng ca dao mình, tâm hồn người Việt Nam gạn lọc qua hai nghìn năm để trở thành câu ca tuyệt vời Trang 146 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: A Tài liệu khảo sát Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị 1984: Ca dao dân ca Nam Bộ, NXB Tp.HCM, 507 tr Đinh Gia Khánh (cb), Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn 1983: Ca dao Việt 10 11 12 13 14 15 Nam, H: NXB Văn học 519 Tr Đỗ Văn Tân 1984: Ca dao Đồng Tháp Mười, Sở văn hóa thơng tin Đồng Tháp 1984 152 tr Giang Minh Đoán 1997: Kiên Giang qua ca dao, H: NXB TP Hồ Chí Minh: Văn Nghệ 197 tr Huỳnh Ngọc Trảng (sưu tầm, biên soạn) 1998: Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh, H: NXB Đồng Nai 413 tr Lan Hương 2006: Ca dao Việt Nam tình u đơi lứa, NXB VHTT, 160tr Nguyễn Chiến Thắng (cb) 2005: Ca dao, hò, vè Vĩnh Long, Sở Văn hóa Thơng tin Vĩnh Long, H: NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 198 tr Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (c.b) 2001 - Kho tàng ca dao người Việt,tập 1, 1046 tr Nguyễn Vạn Niên 1988: Ca dao, dân ca Châu Đốc An Giang: NXB Văn nghệ Châu Đốc 312 tr Phạm Quỳnh (soạn tập hợp) 1932: Tục ngữ ca dao - H.: Đông Kinh.359 tr Phan Thị Hồng Lan, Nguyễn Tấn Hưng - North Carolina 1991: Một dòng ca dao, câu hò, câu đối miền Nam Miệt vườn, 198 tr Phương Thu 2004: Ca dao, tục ngữ Việt Nam, NXB Thanh Niên, 487 tr Thái Dỗn Hiểu, Hồng Liên (b.s.) 1993: Ca dao dân ca tình yêu - T.P Hồ Chí Minh: NXB T.P Hồ Chí Minh, 285tr Vũ Dung, Vũ Quang Hào 1994: Ca dao trữ tình Việt Nam - H : Giáo dục, 523tr Vũ Ngọc Phan 1999: Tục ngữ -ca dao-dân ca Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội, 832 tr Trang 147 B Tài liệu nghiên cứu 16 Bùi Mạnh Nhị 1998: Thời gian nghệ thuật ca dao - dân ca trữ tình Tạp chí Văn Học, 4.- Tr 30-36 17 Bùi Mạnh Nhị 1997: Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao trữ tình - Tạp chí Văn Học, 1, Tr 21-26 18 Bùi Mạnh Nhị 1984: Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ,Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 26-32 19 Bùi Quang Thanh 1986: Ca dao, dân ca Nam Bộ - Tạp chí Văn Học, Tr 145147 20 Chu Xuân Diên (cb) Khoa Ngữ văn & Báo chí, ĐHKHXH & NV Tp.HCM, 2005: Văn học dân gian Bạc Liêu, NXB Văn nghệ Tp.HCM, 748 tr 21 Cao Huy Đỉnh 1996: Lối đối đáp ca dao trữ tình.- Tạp chí Văn Học, 9- Tr 22 23 24 25 10-14 Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2000: Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đơng Nam Á, 316 tr Đào Văn Hội: Phong tục miền Nam qua vần ca dao Sống mới, 1971, 84tr Đào Nguyên Phúc, 1990: “Quan hệ người nói – người nghe cách xưng hô giao tiếp Tiếng Việt”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số Đào Thản 2001: “Phương ngữ Nam Bộ - Tiếng nói quê hương vùng cực Nam tổ quốc”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 1+2 26 Đào Tiến Th 2004: Đồng cạn đồng sâu ca dao xưa - Ngôn ngữ & đời sống, Tr 13-14 27 Đặng Diệu Trang 2005: Thiên nhiên sông nước ca dao dân ca Nam Bộ, Tạp chí VHNT, số 11, tr.51-55 28 Đặng Văn Lung 1968: Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình.- Tạp chí Văn Học, 10 Tr 66-77 29 Đinh Gia Khánh 1989: Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB KHXH, 261 tr 30 Đinh Gia Khánh 1993: Văn hóa dân gian VN bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á- NXB KHXH, 372 tr 31 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên 1977: Văn học dân gian (tập 1), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 370 tr Trang 148 32 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên 1977: Văn học dân gian (tập 2), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 455 tr 33 Đỗ Thị Kim Liên 2004: Bài ca dao Tát nước đầu đình từ góc nhìn ngữ dụng học Ngơn ngữ & đời sống, Tr 11-15 34 Đoàn Dụng 2004: Vẻ đẹp ngơn ngữ tình u qua ca dao "Hịn đá đóng rong".- Ngơn ngữ & đời sống, 12 Tr 23-24 35 Đoàn Xuân Mỹ 1997: Ca dao Nam Bộ, nhìn gần Tạp chí Văn Học, Tr 43-46 36 Giang Minh Đoán 1997: Kiên Giang qua ca dao T.P Hồ Chí Minh : Văn nghệ 294 tr 37 Khoa Ngữ văn trường Đại học Cần Thơ 1997: Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, NXB Giáo dục 80 tr 38 Hằng Phương (b.s.) 1960 : Chống nhân gia đình phong kiến ca dao Việt Nam - [H.]: Phụ nữ 200 tr 39 Hà Thúc Minh 2004: Đặc tính người Đồng sông Cửu Long, TC Xưa Nay Tr 32 40 Hoàng Tiến Tựu 1983: Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian Giáo dục 215 tr 41 Hồng Tiến Tựu 1999: Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 180 tr 42 Hoàng Trinh 1998: Tuyển tập văn học, NXB Hội nhà văn, 622 tr 43 Huỳnh Cơng Tín 2007: Cảm nhận sắc Nam Bộ, H: NXB Văn hóa thơng tin 2006, 467 tr 44 Huỳnh Lứa (cb) nhiều người khác 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, H: NXB TP Hồ Chí Minh 275 tr 45 Huỳnh Lứa (cb) nhiều người khác 2005a: Nam Bộ - đất người, tập 3, H: NXB TP Hồ Chí Minh 357 tr 46 Huỳnh Lứa (cb) nhiều người khác 2005b: Nam Bộ - đất người, tập 4, H: NXB TP Hồ Chí Minh 239 tr 47 Huỳnh Lứa 2000: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX NXB Khoa học Xã hội, 428tr 48 Huỳnh Cơng Tín 1996: “Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số Trang 149 49 Huỳnh Cơng Tín 2006: “Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ phong cách diễn đạt”, TC Ngôn ngữ & Đời sống số 1+250 Hoàng Minh 2004: Trao đổi ca dao Nam Bộ, Tạp chí VHDG, số 2, tr 55-57 51 Huỳnh Tám 1995: Mùa trăng bén dun tình Tồn Cảnh, 54 Tr 28-30 52 Lê Anh Trà (cb) 1984: Mấy đặc điểm văn hóa Đồng sơng Cửu Long, Viện NXB Văn Nghệ, 289 Tr 53 Lê Gia 1994 : Về cội nguồn: thi ca dân gian dẫn giải Q.1: A-B-C T.P Hồ Chí Minh: Văn nghệ 219 tr 54 Lê Giang 2002: Râu tôm nấu với ruột bầu Du Lịch - 135 Tr 23 55 Lê Giang 2004: Bộ hành với ca dao, NXB Trẻ, 605 tr 56 Lê Xuân Bột 2003: Từ ngữ Hán-Việt ca dao tình u đơi lứa Nam Bộ 57 58 59 60 (Ngôn ngữ & đời sống) Tr 22-25 Lê Trung Hoa 2005: Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, H: NXB Khoa học xã hội 361tr Lê Bá Thảo 1986: Địa lí đồng sơng Cửu Long, NXB Đồng Tháp Lê Chí Quế (cb) 1990: Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 434 tr Lê Ngọc Thăng 1990, Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, H Văn hóa dân tộc, 270 tr 61 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) 2007: Văn hóa Việt Nam- đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục 329 tr 62 Lữ Phương 1968: Một vài ý kiến sáng tạo ca dao miền Nam Nghiên cứu Văn học: Tr 72-88 63 Mai Thị Hồng Hải 2004: Về từ “bậu” tiếng Mường ca dao người Việt, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1, tr 86-90 64 Ngô Đức Thịnh 2004: Văn hóa vùng vùng văn hóa Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, H: NXB Trẻ 405tr 65 Ngô Đức Thịnh 1987: Xung quanh việc xác định đối tượng, chức ngành folklore học Việt Nam – Văn hóa dân gian, số 66 Ngô Văn Lệ 2003: Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Đơng Nam Á - T.P Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia T.P Hồ Chí Minh, 294tr Trang 150 67 Nhiều tác giả: Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á, Đại học quốc gia TP HCM, 2000, 316 tr 68 Nam - đất & người T.4 / T5, Hội Khoa học Lịch sử T.P Hồ Chí Minh, 2006, 433tr 69 Người Sài Gòn – NXB T.P Hồ Chí Minh : Trẻ , 1997 , 74tr 70 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diêm, Mạc Đường 1990: Văn hóa cư dân Đồng sơng Cửu Long, H: NXB Khoa học xã hội 452 tr 71 Nguyễn Đăng Khánh 2008: Lối nói vịng giao tiếp Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM 344 tr 72 Nguyễn Đức Tơn 2002, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt : so sánh với dân tộc khác, H: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 390 tr 73 Nguyễn Hồng Quân 2006: “Địa danh gắn với nhân vật Cần Thơ”, TC Ngôn ngữ Văn hóa, số11(133) 74 Nguyễn Hữu Hiệp 2007: An giang – Đơi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa, H: NXB Phương Đông, 347 tr 75 Nguyễn Hữu Hiếu 2004: Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam bộ, - T.P Hồ Chí Minh : NXB Trẻ, 167tr 76 Nguyễn Phương Châm 2000: Ngôn ngữ thể thơ ca dao người Việt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu VHDG, 237 tr 77 Nguyễn Phương Thảo 1997: Văn hóa dân gian Nam - phác thảo: tập tiểu luận (in lần thứ 2), H: NXB Giáo Dục 319 tr 78 Nguyễn Thanh Lợi 2005: “Ghe xuồng Nam Bộ”, TC Văn hóa dân gian, số 79 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (chuyên ngành: Văn học Việt Nam, mã số: 5.04.33 : luận án Tiến sĩ Ngữ văn) 2002: Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt - Trường Đại học Sư phạm T.P Hồ Chí Minh; T.P Hồ Chí Minh, 519 tr 80 Nguyễn Thế Truyền 1999: “Cách xưng hô người Nam Bộ”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 10 (48) 81 Nguyễn Thế Truyền 1999: “Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao dân ca”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 6(44) 82 Nguyễn Văn Độ 1995: “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, TC Ngôn ngữ, số Trang 151 83 Nguyễn Văn Hầu 2004: Diện mạo văn học dân gian Nam T - NXB Trẻ, 361tr 84 Nguyễn Xuân Ái 1994 : Sổ tay phương ngữ Nam bộ, NXB HCM 479 tr 85 Như Ý 1990: “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp”, TC Ngôn ngữ, số 86 Nguyễn Hằng Phương 2001: Cảm hứng chủ đạo ca dao người Việt, Tạp chí VHDG, số 3, tr 44-52 87 Nguyễn Hùng Vĩ 1995: Khăn thương nhớ Văn hóa dân gian, Tr 63-65 88 Nguyễn Huy Quát 1993: Vấn đề "cảm hứng" ca dao "Tát nước đầu đình".- Văn hóa dân gian, Tr 38-40 89 Nguyễn Phúc Nghiệp 1992: Thử giải thích vài câu ca dao Tiền Giang ,Văn hóa dân gian Tr 22-23 90 Người phụ nữ hình tượng mù u ca dao dân ca Nam Bộ ,Tạp chí Văn Học (2003) 63-66 91 Nguyễn Phương Châm 2002: Phân loại, xếp ca dao, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3, tr 77-87 92 Nguyễn Phương Châm 2003: Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ ca dao sưu tầm Nam Bộ, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 4, tr 9-18 93 Nguyễn Phương Châm 20003: Nghiên cứu tượng trùng lặp ca dao vấn đề đặt ra, Viện Nghiên cứu VHDG, Thông báo VHDG 2002, NXB KHXH, tr 539-551 94 Nguyễn Phương Châm 2003: Từ gốc Hán, điển tích Hán ca dao người Việt Nam Bộ, Tạp chí VHNT, số 6, tr 54-57 95 Nguyễn Quốc Dũng 2004: Từ số từ đến cách đọc hiểu cấu trúc câu ca dao Một thương tóc bỏ gà Ngơn ngữ & đời sống, Tr 27-28 96 Nguyễn Thế Truyền 1999: Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao, dân ca.Ngôn ngữ & đời sống, Tr.15-17 97 Nguyễn Thuý Loan 2002: Ca dao Nam Bộ, Thông báo VHDG 2001, Viện Nghiên cứu VHDG, tr 801-806 98 Nguyễn Văn Diệu 1984: Góp phần tìm hiểu ca dao, dân ca chống Mỹ Đồng sơng Cửu Long - Tạp chí Văn Học, TR 54-66 99 Nguyễn Văn Hùng 1990: Thử phân tích câu ca dao Văn hóa dân gian, Tr 28 Trang 152 100 Nguyễn Xuân Lạc 1993: Ngày xn đọc lại "Tát nước đầu đình" Văn hóa dân gian, Tr 34-38 101 Nguyễn Xuân Đức 2004: Nghệ thuật biểu ca dao Trèo lên bưởi hái hoa.- Nghiên cứu văn học,Tr 107-117 102 Nguyễn Xuân Kính 1992: Thi pháp ca dao - H : Khoa học Xã hội, 263tr 103 Nguyễn Xuân Kính (cb), Nguyễn Đức Diện 2002: Tổng hợp văn học dân gian người Việt: Ca dao, NXB Khoa học xã hội 864 tr 104 Phan Thu Yến 1998: Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, 227 tr 105 Phạm Cơn Sơn 2001: Tình tự dân tộc theo chiều dài đất nước - Huế : Thuận Hóa , 251tr : tranh ảnh ; (Cội nguồn, Việt Nam học) 106 Phạm Anh Tồn 2007: “Từ câu nói lựa lời mà nói cho vừa lịng đến tính phù hợp giao tiếp”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 107 Phạm Văn Thấu 1997: “Ngơn ngữ hình thể giao tiếp”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 108 Phạm Văn Tình 2009: “Im lặng nguyên lý hồi tỉnh lược ngữ dụng”, TC Ngôn ngữ Đời sống, số 109 Phi Tuyết Hinh 1996: “Thử tìm hiểu ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ”, TC Ngôn ngữ, số 110 Phan Thị Hồng Lan, Nguyễn Tấn Hưng - North Carolina 1991: Một dòng ca dao, câu hò, câu đối miền Nam Miệt vườn, 198tr ; 21cm 111 Phan Văn Hồn: Xin góp thêm cách hiểu - Văn hóa dân gian, (2000) - tr 85-92 Ca dao Việt Nam; hôn nhân gia đình; tình yêu nam nữ" 112 Phạm Việt Long: Từ ngữ "thuần nơng" tình u ca dao người Việt /.Ngôn ngữ & đời sống, 12 (2001) - Tr 12-13 113 Sở văn hóa thơng tin Tiền Giang 1985: Văn học dân gian Tiền Giang, tập 1, Sở văn hóa thơng tin Tiền Giang xuất 258 tr 114 Sở Văn hóa thơng tin Hội Văn học nghệ thuật Vĩnh Long 2006: Hát ru tỉnh Vĩnh Long, 185 tr 115 Sơn Nam 1965: Nói miền Nam - S.: Lá Bối , 102tr 116 Sơn Nam 1959 : Tìm hiểu đất Hậu Giang / : Phù Sa, 119tr 117 Sơn Nam 1981: Bến nghé xưa: nghiên cứu sưu tầm - NXB: Văn nghệ, 167tr 118 Sơn Nam 1984,: Đất Gia Định xưa - NXB T.P Hồ Chí Minh, 199tr 119 Sơn Nam 1986 : Hương rừng Cà Mau - NXB Trẻ, , 203tr Trang 153 120 Sơn Nam 2002: Hồi ký T.1: Từ U Minh đến Cần Thơ Tái lần thứ – NXB Trẻ, 110tr 121 Sơn Nam 2004: Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, NXB Trẻ, 423 tr 122 Sơn Nam 1986: Hương rừng Cà Mau, - H: NXB TP Hồ Chí Minh: Trẻ 123 Sơn Nam 1992: Văn minh miệt vườn, - H: NXB Văn hóa 219 tr 124 Sơn Nam 1994: Lịch sử khẩn hoang miền Nam, H: NXB TP Hồ Chí Minh: Văn nghệ, 332 tr 125 126 127 128 Sơn Nam: Tiếp cận với đồng sông Cửu Long – NXB Trẻ , 2000, 144tr Sơn Nam 2009: Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, H: NXB Trẻ 405 tr Sơn Nam: Một hình thức ca dao miệt Hậu Giang (Xưa Nay) 270 (2006) 20-21 Thái Ngọc 1996: Tình cảm gia đình ca dao Tồn Cảnh, 67 Tr 30 129 Tạ Văn Thông 2003: Nàng nuôi con… (và cách hiểu câu ca dao cổ) Ngôn ngữ & đời sống, Tr 9-11 130 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992: Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB KHXH, Hà Nội, 273 tr 131 Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam NXB Khoa học Xã hội , 2001, 431tr 132 Trần Quốc Vượng 1998: Việt Nam nhìn địa - văn hóa, - H: NXB Văn hóa dân tộc 357 tr 133 Trần Văn Giàu nnk 1998: Nam Bộ xưa nay, H: NXB TP Hồ Chí Minh 419 tr 134 Trịnh Hồi Đức 1998: Gia Định thành thơng chí (bản dịch Viện Sử học), NXB Giáo dục 135 Trần Hồng Liên 1993 (Mã số 5.03.10: tóm tắt Luận án Phó tiến sĩ khoa học): Lịch sử Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Việt Nam (từ kỷ XVII đến 1975): chuyên ngành Dân tộc học - Viện Khoa học Xã hội, 24tr 136 Trần Ngọc Thêm 1997/1999: Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 334 tr 137 Trần Ngọc Thêm 1996/2006: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp TP.HCM (in lần thứ 4), 690 tr 138 Trần Văn Bính (cb) 2004 : Văn hóa dân tộc Tây Nam - thực trạng vấn đề đặt – NXB Chính trị Quốc gia, 296tr 139 Trần Văn Nam (Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học, mã số: 5.04.01: luận án Tiến sĩ Ngữ văn) 2004 : Biểu trưng ca dao Nam (Khảo sát góc độ Trang 154 thi pháp học) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn T.P Hồ Chí Minh 594 tr 140 Trần Văn Giàu (cb) nnk: Nam xưa & - NXB T.P Hồ Chí Minh, 1998, 422tr 141 Trần Hịa Bình 1985 : Ca dao Đồng Tháp Mười Văn hóa dân gian, 2Tr 75-76 142 Trần Thị Kim Liên 2003: Cách sử dụng từ xưng hô ca dao tình u Văn hóa dân gian, Tr 65-68 143 Trần Thị Kim Liên 2004: Tính thống sắc thái riêng thể thơ lục bát ca dao ba miền Bắc, Trung, Nam, Tạp chí VHDG, số 1, tr63-67 144 Trần Thị An 1990: Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu - Tạp chí Văn Học, Tr 54-59 145 Trần Phỏng Diều 2005: Phương ngữ Nam ca dao tình u (Văn hóa dân gian) Tr 60-61 146 Trần Phỏng Diều: Cảm xúc sông nước qua ca dao, dân ca Nam bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian 147 Trần Văn Nam 2004: Biểu trưng ca dao Nam Bộ (Khảo sát góc độ thi pháp học), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học XH & NV T.P Hồ Chí Minh 148 Trần Văn Nam 2004: Thành ngữ "Ruột thắt gan bào" ca dao Nam Bộ / Ngôn ngữ & đời sống) 11 Tr 22-23 149 Trần Văn Nam (Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học, mã số: 5.04.01: luận án Tiến sĩ Ngữ văn) 2004: Biểu trưng ca dao Nam (Khảo sát góc độ thi pháp học) - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn T.P Hồ Chí Minh; 196tr 150 Trần Văn Nam 2003: Xu hướng lựa chọn biểu đạt hình thành biểu trưng nghệ thuật ca dao Nam Văn hóa dân gian, Tr 48-56 151 Trần Văn Nam 1999 : Ý nghĩa biểu trưng hình tượng thiên nhiên ca dao Nam bộ/ (Văn hóa dân gian ) 72-75 152 Trần Văn Nam 2004 : Ý nghĩa biểu trưng từ địa danh ca dao Nam - Văn hóa dân gian, tr 49-54 153 Trần Văn Nam 2004 : Lia thia quen chậu Ngôn ngữ & đời sống, Tr 30 154 Trần Văn Nam 1997: Ca dao Nam – ca dao vùng đất mới, Tập san Khoa học xã hội nhân văn số Trang 155 155 Trần Văn Nam 2001: Thử nhìn văn hóa Nam qua lăng kính ca dao, Thơng báo văn hóa dân gian, Viện Nghiên cứu VHDG, tr 813-827 156 Trần Văn Nam 2003: Điển tích ca dao Nam Bộ: tiếp nhận cách tân, Tạp chí VHDG, số 6, tr 22-26 157 Triều Nguyên 1999: Chữ "Hạnh" "Đèn hạnh" ca dao Ngôn ngữ & đời sống, Tr 19 158 Triều Nguyên 1995: Những ca dao có câu cuối theo cấu trúc A a,… thương (sầu, nhớ)… nhiêu - Văn hóa dân gian, Tr 59-63 159 Triều Nguyên 1997: Về biểu tượng chim quyên ca dao.- Văn hóa dân gian, Tr 96-100 160 Triều Nguyên 2000: Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, NXB Thuận Hoá, 183 tr 161 Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, NXB Giáo dục 1997, 492 tr 162 Văn hóa dân gian: Những phương pháp nghiên cứu / Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Văn hóa Dân gian NXB Khoa học Xã hội, 1991, 311tr ; 19cm 163 Văn hóa Nam khơng gian xã hội Đông Nam Á – NXB Đại học Quốc gia T.P Hồ Chí Minh , 2000, 316tr 164 Văn hóa tâm linh: Nam - NXB Hà Nội, 1997, 335tr 165 Viện Khoa học xã hội 1982: Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, NXB KHXH, Hà Nội, 415 tr 166 Viện Khoa học xã hội Việt Nam 1990: Văn hóa dân gian - phương pháp nghiên cứu, NXB KHXH, Hà Nội, 311 tr 167 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 1990: Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long, NXB KHXH, 453tr 168 Viện Văn hóa 1987: Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long, NXB Tổng hợp Hậu Giang, 304 tr 169 Viện Văn hóa dân gian 1989: Văn hóa dân gian - lĩnh vực nghiên cứu, NXB KHXH, Hà Nội, 271 tr 170 Võ Sĩ Khải 2002, Văn hóa đồng Nam Bộ - NXB Khoa học xã hội 357 tr 171 Vũ Quang Dũng 2007: Địa danh Việt Nam tục ngữ-ca dao, NXB Từ điển Bách khoa, 772 tr Trang 156 172 Vương Hồng Sển 1993: Tự vị tiếng Việt miền Nam - H.: Văn hóa, 771tr 173 Vương Liêm 2005: Về vùng đất cổ miền Đông Nam – NXB Lao động, 224tr 174 Vương Liêm 2004 : Đồng quê Nam bộ(thập niên 40) S, NXB Văn nghệ, 180 tr C Tài liệu tra cứu 175 176 Hoàng Phê 2003 : Từ điển Tiếng Việt, NXB Đã Nẵng 1221 tr Huỳnh Cơng Tín 1997 : Từ điển từ ngữ Nam bộ, H: NXB KHXH 1392 tr 177 178 179 Nguyễn Như Ý (cb) 1998 : Đại từ điển tiếng Việt, NXB VHTT, 1892 tr Nguyễn Văn Ái 1994 : Từ điển phương ngữ Nam bộ, NXB TP.HCM 1024 tr Việt Phương 1998 : Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam NXB Đồng Nai, 860 tr II Tài liệu tiếng nước 183 White L 1949: The sience of culture – New York 180 V.Guxep (Hoàng Ngọc Hiến dịch) 1999: Mỹ học folklore III Internet: Cao Kim Lan 2009 : Văn học ngữ cảnh văn hóa, http://vanhocquenha.vn/view.asp?n_id=3979&n_muctin=24 Hà My 2009 : Tính cách người Nam bộ, http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:6PEU8OMIaL4J:my.oper a.com/alwayssomewhere/blog/show.dml/1647460+T%C3%ADnh+c%C3%A1ch+ ng%C6%B0%E1%BB%9Di+Nam+b%E1%BB%99,+www.+my.opera.com/ /16 47460&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn&client=firefoxa&source=www.google.com.vn Lý Tùng Hiếu 2009: Vùng văn hóa Nam bộ: Định vị đặc trưng văn hóa, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=12 38&Itemid=74 Nguyễn Hữu Hiệp 2009 : Giọng hò Nam ,http://www.phatgiaobaclieu.com/index.php?option=com_content&task=view&id =551&Itemid=51 Trang 157 Nguyễn Hữu Hiệp: Ngôn ngữ giao tiếp người Nam bộ, www.vietnamcayda.com/ /showthread.php? Nguyễn Ngọc Tư, Xe miền Tây, http://www.viet- studies.info/NNTu/NNTu_XeMienTay.htm Nguyễn Thị Bích Đào, Hát lý – Nam đệ dân ca, http://honvietquochoc.com.vn Thuy Khê, Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://hoangphongtuan.wordpress.com/2010/02/07/khong-gian-songn%C6%B0%E1%BB%9Bc-trong-truy%E1%BB%87n-ng%E1%BA%AFnnguy%E1%BB%85n-ng%E1%BB%8Dc-t%C6%B0-th%E1%BB%A5y-khue/ Trần Ái 2008: Gian bếp Nam : Không nơi giữ lửa, http://muivi.com/muivi/index.php?option=com_content&task=view&id=7392&Ite mid=431 10 Trần Minh Thương, Sự giao thoa ngôn ngữ dân tộc Nam bộ, http://www.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx?item=7960 11 Trần Minh Thương 2010: Cách nói người miền Tây Nam Bộ http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=18 83&Itemid=74 12 Trần Thị Diễm Thuý, thiên nhiên miệt vườn ca dao dân ca, 13 14 15 16 http://www.hcmussh.edu.vn/USSH/ImportFile/Magazine Trần Ngọc Thêm 2008: Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu KHXH& NV Nam Bộ, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=81 &Itemid=74 Trần Ngọc Thêm 2008: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=31 6&Itemid=103 Trần Phỏng Diều: Dấu ấn sông rạch đời sống người dân Nam bộ, http://e-cadao.com/tieuluan/linhtinh/dauansongnuoc.htm Trần Phỏng Diều: 2008: Phương ngữ Nam ca dao tình yêu, http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&s id=152 Trang 158 17 Trần Trọng Trí, Hị Nam Bộ: http://ecadao.com/tieuluan/Honambo.htm 18 Trần Văn Nam 2008, Tính cách Nam qua biểu trưng ca dao, http://ecadao.com/tieuluan/cadaodongdao/tinhcachnamboquacadao.htm 19 www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=838.0 20 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam 2011, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=12F9aWQ9MzU3M CZncm91cGlkPTUma2luZD0ma2V5d29yZD0=&page=11 Trang 159 ... ? ?Tình u lứa đơi qua ca dao người Việt Tây Nam Bộ? ?? để có nhìn tổng thể hệ thống Ca dao tình yêu, nhằm tìm nét khu biệt tình yêu lứa đôi người vùng đất Bên cạnh có nhìn tình u lứa đơi Tây Nam Bộ. .. nhận thức ứng xử tình u đơi lứa người Việt miền Tây Nam Bộ Trang 28 1.3 Ca dao tình yêu lứa đơi người Việt Tây Nam Bộ nhìn từ góc độ văn hóa vùng 1.3.1 Văn hóa vùng vùng văn hóa Từ điền Bách... cách biểu đạt tình cảm qua ngơn ngữ, cử chỉ, hành vi người nam người nữ tình yêu lứa đơi Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung Chương ba: ? ?Tình u lứa đơi ca dao người Việt Tây Nam Bộ nhìn từ đặc

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN