Cây kiểng của người việt nam bộ dưới góc nhìn văn hóa học

161 72 0
Cây kiểng của người việt nam bộ dưới góc nhìn văn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN MINH PHÚC CÂY KIỂNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TIẾN SĨ HUỲNH QUỐC THẮNG Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Huỳnh Quốc Thắng – người hướng dẫn khoa học, tận tâm, nhiệt tình trình giúp thực luận văn; Xin cảm ơn quý Thầy Cô truyền đạt kiến thức cho suốt năm học qua xin tỏ lòng tri ân nghệ nhân cung cấp tư liệu, kinh nghiệm thực tiễn quý báu thời gian điền dã, sưu tầm tư liệu để thực đề tài; Xin cảm ơn lãnh đạo, bạn đồng nghiệp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tiền Giang hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn này; Cảm ơn gia đình, bạn hữu, bạn đồng môn động viên, ủng hộ hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2012 Nguyễn Minh Phúc MỘT SỐ QUY ƯỚC STT CHỮ VIẾT TẮT CHŨ ĐẦY ĐỦ NXB Nhà xuất TP Hồ Chí Minh NCVH H Hình nnk Nhiều người khác UBND Ủy ban nhân dân TQ Trung Quốc PL Phụ lục q Quyển 10 ĐBSCL Thành phố Hồ Chí Minh Nhu cầu văn hóa Đồng sơng Cửu Long Cơng trình sử dụng 48 hình ảnh để minh họa (bao gồm: 13 ảnh từ nguồn Internet, ảnh người khác 31 ảnh tác giả thực chụp trình điền dã thực tế) Ngồi ra, có bảng biểu sơ đồ thực từ nhiều nguồn để làm sáng tỏ vấn đề luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU -7 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG …………………………………… .133 1.1 Một số khái niệm 133 1.2 Nguồn gốc lịch sử kiểng Việt Nam 16 1.3 Phân loại kiểng 21 1.3.1 Theo dáng 21 1.3.1.1 Dáng trực 21 1.3.1.2 Dáng xiêu 22 1.3.1.3 Dáng hoành 22 1.3.1.4 Dáng huyền 22 1.3.2 Kiểng 23 1.3.3 Kiểng cổ Nam Bộ 25 1.3.3.1 Trường phái lưỡng diện 25 1.3.3.2 Trường phái sơn thủy tứ diện 26 1.3.4 Kiểng bonsai 27 1.3.5 Kiểng gốc 28 1.3.6 Kiểng thú 28 1.4 Định vị kiểng người Việt Nam Bộ 29 1.4.1 Cây kiểng Nam Bộ nhìn khơng gian văn hóa 29 1.4.2 Cây kiểng Nam Bộ nhìn thời gian văn hóa 33 1.4.3 Cây kiểng Nam Bộ nhìn từ chủ thể văn hóa 37 CHƯƠNG II CÂY KIỂNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC…………………………………………… 45 2.1 Văn hóa nhận thức kiểng người Việt Nam Bộ 2.1.1 Nhận thức tiêu chuẩn kiểng 45 45 2.1.1.1 Yếu tố thẩm mỹ 45 2.1.1.2 Yếu tố giáo dục 49 2.1.1.3 Yếu tố triết lý 50 2.1.2 Nhận thức loại làm kiểng 51 2.1.2.1 Nhận thức kiểng tiêu biểu 51 2.1.2.2 Nhận thức kiểng quý 53 2.1.3 Triết lý kiểng người Việt Nam Bộ 55 2.1.3.1 Triết lý biểu đạt qua rễ, gốc, thân, cành, kiểng 55 2.1.3.2 Triết lý biểu đạt qua kiểng 57 2.2 Văn hóa tổ chức liên quan thú chơi kiểng người Việt Nam Bộ 2.2.1 Tổ chức trồng uốn sửa kiểng 65 65 2.2.1.1 Kiểng lưỡng diện 69 2.2.1.2 Kiểng tứ diện 70 2.2.2 Nghệ thuật bố trí kiểng 71 2.2.2.1 Chơi theo đôi 72 2.2.2.2 Chơi theo ba 72 2.2.2.3 Chơi theo năm 72 2.3 Sự tương đồng khác biệt văn hóa nhận thức văn hóa tổ chức với kiểng Nam Bộ so với Trung Bộ, Bắc Bộ 74 CHƯƠNG III CÂY KIỂNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HÓA ỨNG XỬ… 77 3.1 Ứng xử với mơi trường tự nhiên 77 3.1.1 Chơi kiểng – hịa hợp với môi trường tự nhiên 79 3.1.2 Chơi kiểng – thích nghi với mơi trường tự nhiên 80 3.2 Ứng xử với môi trường xã hội 83 3.2.1 Kiểng đời sống cá nhân 84 3.2.2 Kiểng đời sống cộng đồng 90 3.2.3 Kiểng đời sống tâm linh 3.3 Cây kiểng Nam Bộ trình giao lưu hội nhập 3.3.1 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa kiểng 3.3.2 Tính hội nhập kiểng Nam giai đoạn 95 103 103 105 3.4 Sự tương đồng khác biệt văn hóa ứng xử với kiểng Nam Bộ so với Bắc Bộ, Trung Bộ 112 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 121 PHẦN PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 128 Phụ lục Về nguồn gốc kiểng 129 Phụ lục Một số thơ, viết kiểng Nam Bộ 142 Phụ lục Hình ảnh liên quan kiểng Nam Bộ 146 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỷ XVII, lưu dân người Việt từ vùng Thanh - Nghệ, Ngũ Quảng thực hành trình tiến phương Nam đến “khai mở” vùng đất Nam Bộ Trong buổi đầu “khai hoang mở cõi”, đặc thù môi trường thiên nhiên vừa quen vừa lạ với môi trường lịch sử - xã hội đặc biệt chất xúc tác để lưu dân người Việt sáng tạo nên giá trị văn hóa độc đáo Lối tư duy, nhận thức, cách tổ chức đời sống cá nhân, tập thể phương thức ứng xử với môi trường tự nhiên - xã hội cư dân Nam Bộ tạo nên diện mạo văn hóa riêng biệt mà bỏ qua tìm hiểu văn hóa Việt Nam thật thiếu sót, có kiểng người Việt Nam Bộ; với họ, kiểng có vị trí quan trọng đời sống tinh thần, đặc biệt tư sống hòa hợp với thiên nhiên cư dân gốc văn hóa nơng nghiệp vốn có truyền thống từ quê cha đất Tổ Cây kiểng loại hình nghệ thuật có từ lâu đời Tùy theo quan niệm thẩm mỹ dân tộc, khu vực mà kiểng tạo thành nhiều kiểu thức khác Xuất phát điểm kiểng thú chơi tao nhã người vào thời gian nhàn rỗi; song trình hình thành phát triển, để khẳng định vai trò thiết yếu kiểng đời sống tinh thần cộng đồng, vượt lên nhu cầu tiêu khiển, giải trí cá nhân trở thành loại hình nghệ thuật dân gian, phản ánh nhận thức thẩm mỹ nhân sinh quan người Thông qua cách chọn giống để tạo tác đặt tên cho dáng khác nhau, nghệ nhân làm cho gốc kiểng vô tri trở thành sản phẩm văn hóa mang tính biểu tượng, tính triết lý tính giáo dục sâu sắc Mỗi tác phẩm kiểng cổ trau chuốt kỹ lưỡng tới chi tiết nghệ nhân gửi gắm vào lịng với quan niệm, khát vọng sống quy ước đạo đức Cây kiểng Nam Bộ thực trở thành tác phẩm cổ kính, thâm trầm; khơng tác phẩm nghệ thuật sống mà dạng di sản văn hoá đậm đà sắc dân tộc xung quanh thú chơi kiểng ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa đặc sắc cần nghiên cứu, lý giải để hiểu sâu đất người Nam Bộ Do vậy, nghiên cứu kiểng người Việt Nam Bộ việc làm cần thiết nhằm góp thêm góc nhìn để lý giải, nêu bật giá trị văn hóa kiểng người Việt Nam Bộ Đồng thời đóng góp, lời tri ân sâu sắc gửi đến vùng đất Nam Bộ, nơi sinh trưởng thành Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài “Cây kiểng người Việt Nam Bộ góc nhìn văn hóa học” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vào kỷ XVIII, Vũ trung tùy bút, Phạm Ðình Hổ có đề cập đến thú chơi hoa cảnh người Việt: “Thế biết người xưa thường cho tinh thần chơi cảnh vật, cách chơi mà ngụ ý giáo thiên luân Vậy nên mượn khóm hoa tảng đá để ký thác hồi bão cao cả” [Phạm Đình Hổ 2012: 46] Tuy nhiên, đa số trước người ta chơi kiểng chủ yếu sáng tạo cá nhân cộng với kế thừa kinh nghiệm nghệ nhân trước thông qua truyền Một số nghệ nhân Nam Bộ có ý thức ghi chép song việc mơ tả kỹ thuật chăm sóc, ươm trồng, uốn tỉa kiểng theo dáng sơ sài theo thời gian hầu hết bị mai một, dị Một số khác ghi lại thơ truyền theo thể lục bát nói lên ý nghĩa triết lý giáo dục kiểng Từ đất nước đổi đến nay, kiểng trở thành loại hàng hóa đặc biệt đối tượng để nhiều người sưu tầm, nghiên cứu thưởng lãm Nhằm đáp ứng nhu cầu trên, có nhiều tác giả bao gồm nhà nghiên cứu nghệ nhân viết nghệ thuật kiểng, kể đến như: Trần Hợp với cơng trình xuất vào năm 1993 với tựa đề Bonsai - kiểng cổ, đề cập đến đặc điểm khái quát kiểng, cách trồng chăm sóc Năm 1995, Huỳnh Văn Thới nêu số quan niệm chơi kiểng tác phẩm Kiểng cổ chậu xưa NXB Trẻ xuất (tái có bổ sung năm 2010) Sang năm 1996, Nhà xuất cho đời công trình Hồi Đức mang nhan đề Kỹ thuật bon-sai tác giả Huỳnh Văn Thới với cơng trình Kỹ thuật trồng ghép mai (2007) đề cập đến kỹ thuật trồng tạo dáng kiểng bonsai, ghép mai theo ý thích Khơng dừng lại kỹ thuật trồng ghép kiểng, nghệ nhân quan tâm đến lịch sử, triết lý nghệ thuật chơi kiểng Về phương diện điển hình có tác giả với cơng trình, viết như: Nguyễn Hồng Huy với Vườn cảnh phương Đơng (1997) NXB Văn hóa ấn hành, Như Mạo với Nghệ thuật hoa, thế, cảnh (1998) NXB Văn hóa - Thơng tin Trần Quốc Vượng cơng trình nghiên cứu Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm (2000) có đề cập đến ứng xử với hoa cảnh người Việt Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng với Cây kiểng phương Nam Nam Xưa Nay (2005) NXB TP.Hồ Chí Minh xuất bản, giới thiệu khái quát nguồn gốc số đặc điểm kiểng Nam Bộ Nhà nghiên cứu Mai Mỹ Dun, cơng trình nghiên cứu văn hóa phi vật thể Nghệ thuật kiểng cổ Tiền Giang (2005) giới thiệu cách khái quát hai trường phái nghệ thuật kiểng tiêu biểu vùng Tiền Giang trường phái lưỡng diện tứ diện Năm 2006, Trương Ngọc Tường với viết Nghệ thuật Kiểng cổ Ba Dừa in Địa chí Tiền Giang (Tập 1) giới thiệu khái quát trường phái kiểng cổ tiếng Cai Lậy (Tiền Giang) trường phái lưỡng diện Năm 2007, Trần Hợp, Duy Nguyên, Mimh Châu sách 200 kiệt tác bon sai giới Nhà xuất Lao động – Xã hội ấn hành ngồi việc giới thiệu tác phẩm bonsai tiếng giới khái lược lịch sử, trường phái, nghệ thuật thưởng thức cảnh Sau đó, Hoài Phương với viết Kiểng cổ - Một di sản văn hóa độc đáo Nam Bộ in Tạp chí Kiến thức Ngày số 628 (2009), nói nguồn gốc thú chơi kiểng người Việt Nam Bộ Cũng vào năm 2009, Phạm Quang Đức sách Kiểng cổ Nam Bộ Nhà xuất Thanh niên ấn hành giới thiệu trường phái kiểng cổ tiếng Gị Cơng (Tiền Giang) Lê Quang Khang, Phan Văn Minh tác phẩm Cây Việt Nam nghệ thuật- kỹ thuật đạo chơi 10 (2009) Nhà xuất Văn hóa dân tộc ấn hành đề cập đến nhiều khía cạnh nghệ thuật, kỹ thuật đạo chơi Việt Nam Toan Ánh cơng trình nghiên cứu Các thú tiêu khiển Việt Nam - Thú vui tao nhã (2011) từ trang 61 đến 108 có đề cập đến thú chơi hoa cảnh người Việt Minh Châu, Trần Sinh, Đặng Xuân Cường ấn phẩm Bonsai Việt Nam nghệ thuật tạo hình & 101 kiệt tác (2011) Nhà xuất Lao động ấn hành việc giới thiệu cách tạo hình, nghệ thuật thưởng thức kiệt tác bonsai đề cập đến dáng bản, nghệ thuật biểu đạt kiểng cổ Việt Nam… Nhìn chung, loại tài liệu cung cấp kiến thức định thú chơi kiểng người Việt tản mạn, nhiều góc nhìn khác nhau, chưa có tính hệ thống chưa nêu bật lên giá trị văn hóa kiểng Nam Bộ, đặc biệt góc nhìn văn hóa học Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, tác giả cố gắng tập hợp tư liệu kết hợp với khảo sát thực tế… nhằm hệ thống làm sáng rõ giá trị văn hóa kiểng Nam Bộ - thú chơi tao nhã, lâu đời gắn liền với phong tục nếp sống người Việt Nam Bộ; thơng qua góp phần nghiên cứu sắc văn hóa vùng miền nói chung, sắc văn hóa Nam Bộ nói riêng để bảo tồn phát huy, làm nguồn lực nội sinh bối cảnh giao lưu hội nhập để phát triển bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dựa sở từ góc nhìn văn hóa học ứng dụng, đề tài xác định đối tượng nghiên cứu kiểng người Việt Nam Bộ Phạm vi nghiên cứu giới hạn chủ yếu phạm vi không gian tỉnh Tây Nam Bộ - nôi kiểng người Việt Nam Bộ (có liên hệ đối chiếu với số địa phương khác nước); thời gian chủ yếu từ kỷ XIX đến 147 v.v… Tuy nhiên, nhìn sâu hơn, địa phương tồn vùng ĐBSCL, với chục tỉnh, thành khác tên gọi mà ẩn tàng nhiều riêng đặc sắc khác thiên nhiên đất trời lẫn văn hóa - lịch sử người … không nghiêm túc đầu tư nghiên cứu khai thác mức để tạo tính phong phú, hấp dẫn cho nơi du khách đến chắn khơng thể tránh trùng lắp nhàm chán điểm du lịch khác vùng Điều khơng làm hạn chế nội lực, tiềm du lịch địa phương, đơn vị vùng vừa làm cho mạnh chung vùng nêu khó phát huy tác dụng đầy đủ giá trị vốn có Yêu cầu khách quan tất yếu đặt vấn đề phải đẩy mạnh liên kết thống hoạt động du lịch toàn vùng theo định hướng "phân khúc thị trường", "phân công địa bàn hoạt động" dựa sở quy hoạch tổng thể du lịch vùng kết hợp quy hoạch chi tiết du lịch địa phương nhằm khai thác, phát huy tốt tiềm tài nguyên tạo hệ thống sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng có chất lượng cao cho địa phương cho tồn vùng Trên nhìn tổng thể quy hoạch du lịch vùng Nam Bộ - Nam Trung Bộ - Tây Nguyên (đã Thủ tướng phê duyệt), mối tương quan với TP Hồ Chí Minh trung tâm đầu mối chung vùng, người ta thấy lên hai địa phương Cần Thơ Kiên Giang, hai cực tam giác vùng du lịch ĐBSCL Chỉ tính riêng hai địa phương ấy, rõ ràng riêng biệt sản phẩm du lịch nơi, ví dụ nét đặc sắc du lịch sông nước Cần Thơ (trên sông Hậu) với du lịch biển trời Kiên Giang (ở Hà Tiên, Phú Quốc) chẳng hạn… tất góp phần lớn sức hút cho du lịch tồn vùng Tuy nhiên từ mà chủ đề du lịch sinh thái sông nước (tương tự Cần Thơ, Tiền Giang, Vĩnh Long nơi khác…) sinh thái biển (ở Kiên Giang, Cà Mau, Trà Vinh tỉnh ven biển, nơi có điều kiện khai thác du lịch biển thuận lợi…) 148 chắn cần phải nghiên cứu thật kỹ để tìm mạnh đặc điểm riêng địa phương trình đầu tư xây dựng chương trình, điểm du lịch, thiết kế tour, phát triển dịch vụ du lịch…nhằm tạo phong phú, đa dạng cho sản phẩm du lịch vùng Ngay thể loại du lịch tương tự địa phương thăm chợ (ở Cần Thơ, Tiền Giang…), tìm hiểu văn hóa Khmer (ở Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang…), kể thưởng thức thú ẩm thực Nam Bộ (ở khắp địa phương vùng) v.v… cần xác định lại theo hướng Nhìn chung tất kế hoạch xây dựng, phát triển du lịch nơi thiết nên hướng theo mục tiêu phương châm: SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH MỖI ĐỊA PHƯƠNG GĨP PHẦN VÀO SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỒN VÙNG VÀ NGƯỢC LẠI… Do định hướng trên, nội dung, biện pháp khai thác tài nguyên du lịch, đặc biệt di sản văn hóa nhằm phục vụ chiến lược sản phẩm đòi hỏi nhiều tính khoa học - nghệ thuật để đạt chất lượng, hiệu cao phát triển bền vững cho sản phẩm du lịch nơi Có thể nhiều hình thức khác nhau, chất, chức xã hội đích thực mình, sản phẩm du lịch ĐBSCL khơng thể khác phải tập trung cho mục tiêu, nội dung chủ đề trung tâm nhằm giới thiệu đất nước, người văn hóa Việt Nam với đầy đủ tính lịch sử - cụ thể vùng đất Chính xác việc giới thiệu khuôn mặt sinh động cộng đồng dân tộc địa phương, chủ yếu Việt, Khmer, Chăm, Hoa thơng qua tượng văn hóa cụ thể phong tục tập qn, lễ hội, tín ngưỡng tơn giáo, nghệ thuật sản phẩm, hoạt động gắn liền với đời sống hàng ngày họ di sản văn hóa vật thể - phi vật thể khác tồn nơi Tất nhiên phương pháp để thực mục tiêu, nội dung quan trọng Cái tinh hoa, tinh túy, điển hình giá trị văn hóa cần tập trung giới thiệu ? Và, giới thiệu cách thức để đạt hiệu sâu sắc nhất? 149 Ví dụ, tính cách người ĐBSCL với thái độ mến khách tinh thần hào sảng, quý trọng người tình nghĩa (một cách bình đẳng, thân ái, cởi mở)…có thể thể thông qua giao tiếp, ứng xử trực tiếp với du khách Nhưng khơng phải có bề đời sống hàng ngày mà quan trọng cịn thuộc độ sâu điều kiện lịch sử, môi trường xã hội - tự nhiên hình thành nên đặc điểm tính cách đó, khó nhận biết cần thiết phải tìm cách để giới thiệu cho du khách Điều thực tế có ý nghĩa Nếu di sản văn hóa tài nguyên quan trọng du lịch phát triển du lịch vùng ĐBSCL thực chất việc nghiên cứu, khai thác, phát huy giá trị văn hóa vật chất tinh thần sẵn có để xây dựng vùng văn hóa vừa cổ truyền vừa đại du lịch đối tượng phục vụ đồng thời gạch nối giá trị Chẳng hạn Lễ hội Bà Chúa Xứ - Núi Sam (Châu Đốc - An Giang) muốn trở thành "điểm đến" (destination) quan trọng hệ thống tuyến điểm du lịch An Giang ĐBSCL điều cốt lõi lai lịch, nguồn gốc, giá trị lịch sử - văn hóa đối tượng cử lễ (Bà Chúa Xứ, gắn với nhân vật Nguyễn Văn Thoại…), nghi thức, nghi vật, nghi trượng nơi v.v…phải làm rõ nhân lên, vừa làm đẹp hình thức sân khấu hóa (spectaculariser) vừa hạn chế mặt lạc hậu nghi thức cổ truyền theo nguyên tắc "cổ điển hóa" phù hợp nhu cầu sống đại mà gượng gạo nào…Tất nhiên bên cạnh đó, "điểm đến" cịn cần phải có dịch vụ du lịch thiếu… Tương tự vậy, "đặc sản" văn hóa mang tính truyền thống địa phương Kể chuyện Ba Phi chẳng hạn…tất phải ý yêu cầu sản phẩm du lịch (tourism product) nghĩa nhất, ý tâm lý đối tượng du khách, đặc biệt du khách quốc tế loại Nói chung vấn đề đặt cho việc khai thác di sản văn hóa vùng đất xây dựng bảo tàng mà tạo môi trường du lịch tạo điều kiện cho du khách hội nhập thật vào môi trường cách trọn vẹn Điều hồn tồn phù hợp với xu hướng quan trọng du lịch thời đại 150 : khách khơng "nhìn, ngắm" mà cịn nghiên cứu sâu, "sống thật" với sản phẩm du lịch … Tất chiến lược xác định nêu đòi hỏi cần phải xác lập rõ mối quan hệ hợp tác phát triển du lịch vùng ĐBSCL với vùng, miền, địa phương khác nước, đặc biệt với TP Hồ Chí Minh Đây lý thuyết quy hoạch chung mà yêu cầu thực tiễn Mối quan hệ địa lý, lịch sử, văn hóa…ngay từ xa xưa gần quy hoạch du lịch nay, ĐBSCL xác định có mối quan hệ đặc biệt với TP Hồ Chí Minh tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên, với du lịch nước nói chung Hơn nữa, mối quan hệ với nước khu vực, đặc biệt nước thuộc tiểu vùng sông Mê kông đặt nhiều việc phải tính tốn cho chiến lược phát triển sản phẩm du lịch nơi Từ quy trình "sản xuất" tổ chức "tiêu thụ" sản phẩm, đặc biệt phân công hợp tác để tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch địa phương vùng cho toàn vùng v.v… tất cần thiết phải có phân cơng, phân cấp, phối hợp đồng thị trường vừa thống vừa động có trật tự Ở vai trị Chính phủ Tổng cục du lịch Việt Nam, cấp ủy Đảng, quyền ngành du lịch địa phương có ý nghĩa định, quán quan điểm nhận thức tính tất yếu vấn đề, kế hoạch hoạt động, chế mối quan hệ, lề lối làm việc biện pháp phối hợp tổ chức thực cụ thể việc trọng yếu hàng đầu Tất nhiên chiến lược sản phẩm du lịch ĐBSCL cịn nhiều nội dung phải tiếp tục bàn cãi nghiên cứu làm rõ Nhưng trước mắt với thành quả, kinh nghiệm bước đầu có du lịch địa phương vùng, với tiềm tài nguyên du lịch chưa khai thác lớn, đặc biệt trước yêu cầu phát triển du lịch tình hình đất nước giới…không thể khác cần phải khẩn trương, chủ động để nắm bắt thời đẩy nhanh quy mô, tốc độ phát triển du lịch 151 toàn vùng Nhất với bối cảnh thực tế du lịch địa phương nước tình trạng "cửa hàng mở" du lịch khu vực giới "siêu thị", "ngành công nghiệp…" hẳn hoi…tất bắt buộc phải ưu tiên tập trung cải tiến nâng cao điều kiện, biện pháp nhằm xây dựng "dây chuyền công nghệ" ngày chặt chẽ, vững q trình khơng ngừng đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Ngồi ra, điều kiện lịch sử, đặc biệt yếu tố "Thiên thời - Địa lợi - Nhân hịa" có cho phép mạnh dạn tính tốn đến chiến lược cơ, tồn diện cho du lịch toàn vùng "Liên hoan Du lịch Đồng sông Cửu Long Mekong Festival 2003" thời cơ, điểm xuất phát quan trọng cho mục tiêu chiến lược vậy./ 152 PHỤ LỤC Hình ảnh liên quan kiểng Nam Bộ H.PL1: Ơng Ngơ Văn Bi – nghệ nhân kiểng cổ lâu đời Gị Cơng, Tiền Giang Ảnh: NMP chụp ngày 10/5/2005 H.PL2 Ông Nguyễn Văn Danh uốn sửa mai chiếu thủy Ảnh: NMP chụp 20/6/2008 Chợ Gạo, Tiền Giang 153 H.PL3 Nghệ nhân Phạm Quang Đức lớp dạy uốn sửa kiểng Ảnh: NMP chụp ngày 16/6/2009 thị xã Gị Cơng, Tiền Giang H.PL4 Nghệ nhân Nguyễn Văn Gia uốn sửa kiểng tứ diện Ảnh: NMP chụp ngày 16/6/2009 Cai Lậy, Tiền Giang H.PL5 Kiếng tứ diện xuy phong (nguyệt quế, tác phẩm nghệ nhân Nguyễn Văn Gia Ảnh: NMP chụp ngày 16/6/2009 Cai Lậy, Tiền Giang 154 H.PL6: Một góc sân kiểng gia đình bà Nguyễn Thị Trúc Ảnh: NMP chụp ngày 1/6/2009 Gị Cơng, Tiền Giang H.PL7: Bài trí kiểng trước sân nhà ơng Nguyễn Văn Bình Ảnh: NMP chụp ngày 10/6/2009 Chợ Gạo, Tiền Giang 155 H.PL8: Sân kiểng tứ diện nghệ nhân Nguyễn Văn Hiệp Ảnh: NMP chụp ngày 15/7/2010 Cai Lậy, Tiền Giang H.PL9: Một góc sân kiểng chùa Vĩnh Tràng Ảnh: NMP chụp ngày 5/8/2010 Mỹ Tho, Tiền Giang 156 H.PL10: Mai vàng chuẩn bị đón Tết Ảnh: NMP chụp ngày 21/01/2011 Vĩnh Long H.PL11: Săn sóc hoa kiểng chuẩn bị đón Tết Ảnh: NMP chụp ngày 21/01/2011 Sa Đéc, Đồng Tháp 157 H.PL12: Tạo dựng không gian sống kiểng (Hàng rào xanh) Ảnh: NMP chụp ngày 10/02/2011 Gị CơngĐơng, Tiền Giang H.PL13: Tạo dựng khơng gian sống kiểng (Hàng rào xanh) Ảnh: NMP chụp ngày 10/02/2011 Gị Cơng Đơng, Tiền Giang 158 H.PL14: Tạo dựng không gian sống kiểng (Hàng rào xanh) Ảnh: NMP chụp ngày 10/02/2011 Gò CôngTây, Tiền Giang H.PL15: Tạo dựng không gian sống kiểng (Hàng rào xanh) Ảnh: NMP chụp ngày 10/02/2011 Gị Cơng, Tiền Giang 159 H.PL16: Sân kiểng quan nhà nước Ảnh: NMP chụp ngày 21/09/2011 Gị Cơng, Tiền Giang H.PL17: Hoa kiểng quan nhà nước Ảnh: NMP chụp ngày 25/09/2011 Cai Lậy, Tiền Giang 160 H.PL18: Bonsai (me) đạt giải Nhất Hội thi Hoa kiểng Xuân 2010 Ảnh: NMP chụp ngày 10/02/2011 Vĩnh Long H.PL19: Bonsai (mai chiếu thủy) đạt giải Nhì Hội thi Hoa kiểng Xuân 2011 Ảnh: NMP chụp ngày 10/02/2011 Sa Đéc 161 H.PL20: Bonsai (cằn thăng) đạt giải Ba Hội thi Hoa kiểng Xuân 2012 Ảnh: NMP chụp ngày 21/02/2012 Tiền Giang H.PL21: Bonsai (sam) đạt giải Ba Hội thi Hoa kiểng Xuân 2012 Ảnh: NMP chụp ngày 21/02/2011 Tiền Giang ... người Việt Nam Bộ 29 1.4.1 Cây kiểng Nam Bộ nhìn khơng gian văn hóa 29 1.4.2 Cây kiểng Nam Bộ nhìn thời gian văn hóa 33 1.4.3 Cây kiểng Nam Bộ nhìn từ chủ thể văn hóa 37 CHƯƠNG II CÂY KIỂNG CỦA NGƯỜI... Chương Cây kiểng người Việt Nam Bộ nhìn từ văn hóa nhận thức văn hóa tổ chức Chương đề cập đến văn hóa nhận thức văn hóa tổ chức kiểng người Việt Nam Bộ Tuy nhiên trình nghiên cứu, đưa quan niệm người. .. 72 2.3 Sự tương đồng khác biệt văn hóa nhận thức văn hóa tổ chức với kiểng Nam Bộ so với Trung Bộ, Bắc Bộ 74 CHƯƠNG III CÂY KIỂNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HĨA ỨNG XỬ… 77 3.1 Ứng xử với

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan