Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HÀ THU HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG ỐN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM NHÌN TỪ BÌNH DIỆN LÝ THUYẾT TÍN HIỆU THẨM MỸ Chun ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN SÁNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành luận văn, thân tơi trực tiếp sưu tầm tài liệu thực nghiên cứu hướng dẫn khoa học nghiêm túc, trách nhiệm TS Trần Văn Sáng Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu có sai, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, tháng 9/2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Thu LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Trần Văn Sáng, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu làm luận văn Đồng thời, chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Mặc dù cố gắng trình học tập, nghiên cứu để thực luận văn, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để luận văn đạt chất lượng tốt Trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 9/2017 Tác giả Nguyễn Thị Hà Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THTM : Tín hiệu thẩm mĩ CBĐ : Cái biểu đạt CĐBĐ : Cái biểu đạt CONK : Cung oán ngâm khúc CPNK : Chinh phụ ngâm khúc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .3 3.2 Nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu: .3 Phương pháp thủ pháp nghiên cứu 5.1 Thủ pháp thống kê, phân loại .4 5.2 Phương pháp miêu tả ngôn ngữ Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN .6 1.1 LÝ THUYẾT VỀ KÍ HIỆU HỌC 1.1.1 Về khái niệm kí hiệu, tín hiệu, dấu hiệu 1.1.2 Kí hiệu học hai bình diện F de Saussure 1.1.3 Kí hiệu học ba bình diện C.Pierce 11 1.1.4 Tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ văn chương 12 1.2 LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 21 1.2.1 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 21 1.2.2 Đặc điểm giao tiếp tác phẩm văn chương 24 1.3 GIỚI THIỆU VỀ CUNG OÁN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM .27 1.3.1 Về tác phẩm Cung oán ngâm khúc 27 1.3.2 Về tác phẩm Chinh phụ ngâm 29 1.4 TIỂU KẾT 30 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁI BIỂU ĐẠT .31 2.1 SỰ BIỂU ĐẠT BẰNG NGƠN NGỮ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC 31 2.1.1 Hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc, xét cấp độ tín hiệu thẩm mĩ thể 31 2.1.2 Hình tượng người phụ nữ Cung ốn ngâm khúc, xét cấp độ tín hiệu thẩm mĩ biến thể 33 2.2 SỰ BIỂU ĐẠT BẰNG NGƠN NGỮ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHINH PHỤ NGÂM 53 2.1.1 Hình tượng người phụ nữ Chinh phụ ngâm, xét cấp độ tín hiệu thẩm mĩ thể 53 2.1.2 Hình tượng người phụ nữ Chinh phụ ngâm, xét cấp độ tín hiệu thẩm mĩ biến thể 54 2.3 SO SÁNH SỰ BIỂU ĐẠT BẰNG NGƠN NGỮ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM 70 2.3.1 Điểm tương đồng .70 2.3.2 Điểm khác biệt 73 2.4 TIỂU KẾT 74 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁI ĐƯỢC BIỂU ĐẠT 76 3.1 GIÁ TRỊ BIỂU TRƯNG CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỈ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC 76 3.1.1 Giá trị biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ thể người phụ nữ Cung oán ngâm khúc 76 3.1.2 Giá trị biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ biến thể người phụ nữ Cung oán ngâm khúc 79 3.2 GIÁ TRỊ BIỂU TRƯNG CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỈ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHINH PHỤ NGÂM 100 3.2.1 Giá trị biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ thể người phụ nữ Chinh phụ ngâm .100 3.2.2 Giá trị biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ biến thể người phụ nữ Chinh phụ ngâm .102 3.3 SO SÁNH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC VÀ CHINH PHỤ NGÂM TRÊN BÌNH DIỆN CÁI ĐƯỢC BIỂU ĐẠT 120 3.3.1 Điểm tương đồng 120 3.3.2 Điểm khác biệt .124 3.3.3 Nét đặc sắc phong cách tài tác giả cách khắc họa hình tượng người phụ nữ 129 3.4 TIỂU KẾT 130 KẾT LUẬN .132 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÁC PHẨM CUNG ỐN NGÂM KHÚC PHỤ LỤC HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Kết khảo sát tín hiệu thể hình tượng người phụ 32 bảng 2.1 nữ tác phẩm Cung oán ngâm khúc 2.2 Số lượng tần số xuất tín hiệu biến thể người 34 phụ nữ tác phẩm Cung oán ngâm khúc 2.3 Kết khảo sát, phân loại biến thể từ vựng người 35 phụ nữ Cung ốn ngâm khúc 2.4 Tín hiệu kết hợp động từ/động ngữ tác phẩm Cung 39 oán ngâm khúc 2.5 Tín hiệu kết hợp tính từ/tính ngữ tác phẩm Cung 45 ốn ngâm khúc 2.6 Tần số tần suất biến thể thể hình tượng 53 người phụ nữ tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc 2.7 Số lượng tần số xuất tín hiệu biến thể người phụ nữ 55 tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc 2.8 Tần số tần suất biến thể từ vựng hình tượng 56 người phụ nữ tác phẩm Chinh phụ ngâm 2.9 Bảng thống kê THTM động từ tác phẩm Chinh phụ 61 ngâm 2.10 Bảng thống kê, phân loại biến thể kết hợp tính từ tác phẩm Chinh phụ ngâm 64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tín hiệu thẩm mĩ, giá trị biểu trưng ngôn ngữ tác phẩm văn chương vấn đề hấp dẫn, cánh cửa rộng mở cho việc tiếp cận giới nghệ thuật ngơn từ Đó cách tiếp cận liên ngành ngơn ngữ - văn hóa hệ thống tín hiệu thẩm mĩ tồn ngơn ngữ văn chương Từ góc nhìn kí hiệu học, cụ thể qua tín hiệu thẩm mĩ, từ bình diện biểu đạt đến bình diện biểu đạt, hay nói cách khác, từ chất liệu đến ý nghĩa, để giải mã hệ thống hình tượng/biểu tượng tác phẩm văn chương Cách tiếp cận vừa đảm bảo tính khách quan khảo sát liệu, vừa phát nét đặc trưng chất liệu ngôn ngữ ngơn ngữ hình tượng tác phẩm Việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật ngôn ngữ thơ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm từ lâu vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, việc xem xét hệ thống hình tượng/biểu tượng ngôn ngữ hai tác phẩm tiếng góc độ ngơn ngữ học cịn khoảng trống Do vậy, đề tài luận văn nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ Cung ốn ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ hướng nghiên cứu hồn tồn mới, có tính lí luận tính thực tiễn cao việc nghiên cứu giảng dạy văn chương từ góc nhìn kí hiệu học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lý thuyết kí hiệu học (semiotics) đời gắn liền với chủ nghĩa cấu trúc nghiên cứu ngôn ngữ nhân học kỉ XX Có thể nói vậy, lẽ, đến năm 1916, năm mà Giáo trình ngôn ngữ học đại cương F.de Saussure [61] xuất bản, người xem cha đẻ ngôn ngữ học đại người khai sáng chủ nghĩa cấu trúc, người ta ý đến vai trị kí hiệu học Luận điểm F.de Saussure đề xuất: ngôn ngữ hệ thống kí hiệu, ngơn ngữ học phận kí hiệu học, xét theo phương diện Lý thuyết kí hiệu ngơn ngữ, kí hiệu học nhị diện F.de Saussure, từ đây, xem tiền đề cho công trình nghiên cứu kí hiệu học chun sâu sau “chức thi pháp” tính đa chức ngôn ngữ nghiên cứu R.Jakobson [60], “cấu trúc kí hiệu học biểu thị kí hiệu học hàm thị” R.Barthes [58]; đặc biệt nghiên cứu “lý thuyết kí hiệu học tam diện” Ch.Pierce, lý thuyết "kí hiệu học văn hóa" Yuri M Lotman [59], lý thuyết kí hiệu học Umberto Eco [56], Daniel Chandler [55] Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ, phương diện ứng dụng kí hiệu học nghệ thuật, nói đến năm gần hình thành từ tiền đề lý luận nói Ở Việt Nam, vấn đề kí hiệu học, đặc biệt lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ, áp dụng từ năm 70 kỷ XX Những cơng trình xem khởi đầu khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ văn chương từ góc nhìn kí hiệu học phải kể đến Từ thi pháp học đến kí hiệu học Hoàng Trinh [50], Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ kiện văn học Đỗ Hữu Châu [6], Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học Nguyễn Lai [22], Ngôn ngữ với văn chương Bùi Minh Tốn [44], Tín hiệu thẩm mĩ không gian ca dao Trương Thị Nhàn [27], Tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ văn học Mai Thị Kiều Phượng [30], Tín hiệu thẩm mĩ - sóng đơi Trần Văn Sáng [40] Trong đó, khuynh hướng đáng ý cách giải mã thơ ca dao ánh sáng lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ Tuy nhiên, việc vận dụng lý thuyết kí hiệu học vào nghiên cứu lĩnh vực có văn chương, nay, chưa có cách tiếp cận thống chưa vạch khung lý thuyết đủ rõ quán để vận hành cách hiệu quả, đặc biệt có khu biệt rõ cách tiếp cận theo quan điểm kí hiệu cấu trúc kí hiệu học hậu cấu trúc phạm vi ứng dụng: kí hiệu học ngơn ngữ, kí hiệu học văn hóa, kí hiệu học văn chương Tuy nhiên, nhận thấy số cơng trình nghiên cứu riêng biệt ứng dụng lý thuyết kí hiệu học để nghiên cứu ngơn ngữ văn chương tác giả cụ thể không thật nhiều mà chủ yếu nghiên cứu riêng lẻ lí thuyết và/hoặc phương diện kí hiệu học 131 ngồi mục đích mối quan hệ qua lại hình thức ngơn ngữ ý nghĩa thẩm mĩ – nghĩa biểu trưng ngơn ngữ hóa tác phẩm văn chương, mà cụ thể qua hai tác phẩm Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc Hình tượng người phụ nữ tác phẩm Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc mang tính biểu trưng, dùng để liên tưởng tới vấn đề có liên quan đến mối quan hệ người, tiêu biểu biểu trưng để tâm tư, tình cảm, số phận hồn cảnh sống nhân vật trung tâm mà hai tác giả khai thác miêu tả tinh tế, tài tình Phương diện biểu đạt hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc biểu thông qua hình thức ngơn ngữ phong phú đa dạng, chúng xuất hai tác phẩm bắt nguồn từ cảm hứng nhân đạo sâu sắc tác giả với sáng tạo mạnh mẽ tạo nên nét cho giới hình tượng người phụ nữ tác phẩm Hình tượng người cung nữ, người chinh phụ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc phần thể phong cách sáng tác độc đáo, mang âm hưởng lối viết q tộc gần gũi, đơi lúc có phần triết lí, trữ tình gắn liền với người Nguyễn Gia Thiều Đặng Trần Côn – thể nét đặc trưng phong cách sáng tác thể hình tượng người phụ nữ cách tinh tế, sâu sắc Có thể nói, q trình hình thành hình tượng người phụ nữ Cung ốn ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc trình biểu trưng hóa thơng qua cảm nhận đầy tính nhân văn sâu sắc tác giả thể sắc sảo qua trang thơ đầy cảm xúc, trữ tình có phần triết lí 132 KẾT LUẬN Đề tài luận văn liên quan đến vấn đề có tính thực tiễn cao: vận dụng lí thuyết biểu trưng vào việc nghiên cứu văn học, cụ thể hình tượng người phụ nữ tác phẩm Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu biểu trưng văn học vấn đề việc nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ Cung ốn ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ chưa thực Chính vậy, đề tài mong muốn góp phần vào việc phát giá trị ngơn ngữ nghệ thuật dịng thơ cung ốn, khúc ngâm từ góc nhìn kí hiệu học Về bình diện biểu đạt, đề tài Hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ xét thể biến thể dựa vào mục đích biểu đạt chúng tác phẩm Những biến thể xuất khúc ngâm biểu trưng cho hình ảnh người cung nữ, người chinh phụ thể cách sáng tác độc đáo, sáng tạo, đầy chất trữ tình triết lí tác giả Việc tìm hiểu hình tượng người phụ nữ tác phẩm Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc đem lại phẩm chất thẩm mĩ, giá trị biểu trưng cao hình tượng người phụ nữ miêu tả, cụ thể hóa thơng qua THTM thể THTM biến thể khác Phần lớn THTM hình tượng người phụ nữ hai tác phẩm tồn cách chân thực, gần gũi có tính biểu trưng cao Vì dựa vào khác biệt ngơn ngữ nói riêng, tín hiệu nói chung làm sở phân loại cho hình tượng người phụ nữ tác phẩm Sự lựa chọn xuất phát từ vai trò biểu đạt biểu trưng Tiêu chí phân loại dựa vào biểu đạt có nhiều thuận lợi cho việc vận dụng nguyên lí trừu tượng cụ thể, vấn đề thể biến thể việc khảo sát hình tượng người phụ nữ tác phẩm Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm Theo đó, hình tượng người phụ nữ hai tác phẩm phân thành loại biến thể chủ yếu, là: biến thể quan hệ, biến 133 thể từ vựng, biến thể kết hợp, kết phân loại cho thấy vị trí, vai trị biểu trưng ý nghĩa thẩm mĩ Đặc biệt, số tín hiệu lặp lặp lại nhiều lần trở nên quen thuộc, góp phần làm nên đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật thơ Đặng Trần Côn Nguyễn Gia Thiều Về bình diện biểu đạt, chúng tơi nhận thấy loại biến thể xuất không đồng với khơng phải mà biến thể xuất hiệu lực biểu trưng, mà ngược lại tất biến thể dù hay nhiều tạo nên phong phú, đa dạng sinh động nghệ thuật ngôn ngữ tác phẩm Vận dụng lí thuyết biểu trưng THTM để tìm hiểu nội dung thẩm mĩ làm thành hình tượng người phụ nữ tác phẩm Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc, nhận thấy: với đơn vị lần xuất Cung oán ngâm khúc đơn vị lần xuất Chinh phụ ngâm khúc phần lớn chúng xuất với nghĩa hàm ẩn Điều cho thấy ngôn ngữ thơ tác phẩm vừa mang tính khái quát vừa mang tính biểu trưng cao Q trình biểu trưng hóa hình tượng người phụ nữ hai tác phẩm thể hai phương thức sau: phương thức lấy cụ thể biểu cụ thể lấy cụ thể biểu thị trừu tượng Những phương thức thực dựa tương đồng nét nghĩa hình tượng Như vậy, nghĩa biểu trưng thực chất nghĩa tiềm nằm sâu cấu trúc nghĩa từ không đưa vào định nghĩa từ điển Nó xuất đường biểu trưng hóa tín hiệu ngôn ngữ, cách diễn đạt mang hàm ý biểu trưng Tìm hiểu hình thức ngơn ngữ biểu trưng mối quan hệ với ý nghĩa thẩm mĩ góp phần làm rõ khuynh hướng biểu đạt nghệ thuật ngơn ngữ tác phẩm Cung ốn ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT [1] Phạm Thị Kim Anh (2000), “Hình thức ngơn ngữ ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ “liễu” Thơ mới”, “Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, trang 63 – 74 [2] Trần Thị Lan Anh (2014), So sánh ẩn dụ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, Số 4, tr 53 – 55 [3] Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Duy Bình (2012), “Diễn ngơn giao tiếp văn học”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 28, tr 209 – 215 [6] Đỗ Hữu Châu (2005), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, Đỗ Hữu Châu toàn tập, tập 2: Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, tr.777 - 786 [7] Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Hà Nội [9] Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học (tập 1), NXb ĐH Sư phạm Hà Nội [10] Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội [11] Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập) (2001), “Đến với Cung ốn ngâm khúc”, Nxb Thanh niên [12] Ngơ Viết Dinh (tuyển chọn biên tập) (2001), “Đến với Chinh phụ ngâm khúc”, Nxb Thanh niên [13] Hữu Đạt (1981), “Hiện tượng chuyển nghĩa thơ”, Báo Văn nghệ, số 33, trang [14] Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Đinh Văn Đức (2013), Ngôn ngữ tư duy: tiếp cận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Thiện Giáp (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Thiện Giáp (2001), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Cao Xuân Hạo (1998), Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Hà Nội [20] Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ,Nxb Giáo dục, |Hà Nội [21] Nguyễn Lai (1983), “Từ số luận đề Mác suy nghĩ chất tín hiệu ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr.20 – 29 [22] Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [23] Lê Thị Lụa (2014), So sánh nhân vật người chinh phụ Chinh phụ ngâm khúc người cung nữ Cung ốn ngâm khúc, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [24] Lê Đức Luận (2011), “Cơ chế ngôn ngữ biểu tượng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, tr 60 – 64 [25] Đoàn Quang Lưu (2008), “Mở rộng điển tích Chinh phụ ngâm”, NXb Nghệ An [26] Trương Thị Nhàn (1994), “Tìm hiểu nghệ thuật ngơn ngữ ca dao qua tín hiệu thẩm mĩ”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 4, trang 18-21 [27] Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ không gian ca dao, Luận án PTS, ĐHSP Hà Nội [28] Trương Thị Nhàn (2012), “Một số vấn đề phân tích văn chương từ góc nhìn ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 4/2012 [29] Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [30] Mai Thị Kiều Phượng (2008), “Tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ văn học”, Nxb Khoa học Xã hội [31] Nguyễn Ngọc Quang (2016), Phong cách ngôn ngữ Việt ngôn ngữ nghệ thuật thể loại ngâm khúc, Tạp chí khoa học, trường Đại học Quy Nhơn, số 3, tr 89 – 96 [32] Trần Văn Sáng (2004), “Tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ với tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 12 [33] Trần Văn Sáng (2005), “Đặc điểm cấu trúc nguồn gốc tín hiệu thẩm mĩ văn học”, Tạp chí Nhật Lệ, số 126 (9-2005) [34] Trần Văn Sáng (2005), Một số vấn đề biểu trưng ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ văn học”, Tạp chí Nhật Lệ, số 122 [35] Trần Văn Sáng (2007), “Biểu trưng mùa xuân thơ ca”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số [36] Trần Văn Sáng (2008), “Hoa mai - ẩn ngữ biểu trưng”, tạp chí Huế - Xưa nay, Số 01 [37] Trần Văn Sáng (2009), “Thế giới màu sắc ca dao: qua khảo sát hệ thống từ màu sắc”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [38] Trần Văn Sáng (2015) “Mấy tiền đề cho việc giảng dạy văn học ánh sáng lý thuyết ngơn ngữ-tín hiệu thẩm mĩ”, in Bồi dưỡng lực cho giảng viên trường Sư phạm", ĐHSP Đà Nẵng, Nxb Thông tin truyền thống, tr.678-689 [39] Trần Văn Sáng (2015), "Biến thể miêu tả tín hiệu thẩm mĩ" (Nghiên cứu trường hợp tín hiệu thẩm mĩ sóng đơi ca dao), TC Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP - ĐHĐN, Số: 17A (04), tr.89-95 [40] Trần Văn Sáng (2016), “Hệ thống tín hiệu thẩm mĩ - sóng đơi ca dao ánh sáng lý thuyết ký hiệu học”, in Kí hiệu học từ lí thuyết đến ứng dụng nghiên cứu giảng dạy ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.177-192 [41] Trần Văn Sáng (2016), "Biểu trưng hóa, chế hình thành tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ văn chương", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Văn học Việt Nam xu tồn cầu hóa, Trường ĐHSP-ĐH Đà Nẵng [42] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Huế [43] Trần Đình Sử (2006), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb GDVN [45] Bùi Minh Toán (2013), Từ tín hiệu ngơn ngữ đến tín hiệu thẩm mĩ văn chương, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 3, tr 1-11 [46] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Mai Thị Hồng Tuyết (2016), Hình tượng văn học kí hiệu, Nxb KHXH, Hà Nội [48] Mai Thị Hồng Tuyết (2016), “Văn học góc nhìn kí hiệu học”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, Số 5(83) [49] Minh Thương (2009), “Điển tích qua tác phẩm ngâm khúc hình thức song thất lục bát văn học Việt Nam Trung đại”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, tr 68 – 76 [50] Hoàng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb KHXH, Hà Nội [51] Hồng Trinh (1980), Kí hiệu, nghĩa phê bình văn học, NXB Văn học Hà Nội [52] Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [53] Hoàng Tuệ (Trần Chút, Hoàng Dũng, Bùi Tất Tươm tuyển chọn giới thiệu) (2009), Tuyển tập, NXB Giáo dục Việt Nam II TIẾNG ANH [54] R.Barthes (2002), "Cơ sở ký hiệu học", in Chủ nghĩa cấu trúc Văn học, Nxb Văn học, tr.302-360 [55] Daniel Chandler (2007), Semiotics: The Basics (Second Edition), Routledge, London and New York [56] Umberto Eco (1986), Semiotics and the Philosophy of language, Indiana Uniersity Press [57] M.B Khrapchenko (1986), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội [58] Yuri M.Lotman (1990), Universe of the mind: A Semiotic Theory of Culture, translated by Ann Shukman [59] Yuri M.Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội [60] R.Jakobson (2008), Thi học ngữ học, lí luận văn học phương Tây đại (Trần Duy Châu biên khảo), Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học [61] F de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb KHXH PHỤ LỤC HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÁC PHẨM CUNG OÁN NGÂM KHÚC Do số lượng tín hiệu nhiều, nên chúng tơi làm phụ lục tín hiệu có tần số xuất cao mang nghĩa biểu trưng lớn I CÁC TÍN HIỆU HẰNG THỂ CHỈ NGƯỜI PHỤ NỮ Bỗng tơ tình vướng gót cung phi [Câu 134] Vốn biết thân câu chõ [Câu 201] Điệu thương xuân khóc ả sương khuê [Câu 282] Tây Thi vía, Hằng Nga giật [Câu 20] Vẻ vưu vật trăm chiều chãi chuốt [Câu 165] Bỗng không mà hóa người vị vong [Câu 196] II CÁC BIẾN THỂ TỪ VỰNG CHỈ NGƯỜI PHỤ NỮ A HOA Nụ hoa chưa mỉm miệng cười [Câu 11] Hương trời đắm nguyệt say hoa [Câu 19] Hoa xuân phong nộn nhị [Câu 33] Thấy hoa mà chẳng lối vào tìm hương [Câu 40] Mượn hoa đàm đuốc tuệ làm duyên [Câu 114] Ghẹo hoa lại diễu gót sen [Câu 178] Đồ liên chi lần trỏ hoa [Câu 186] Chơi hoa cho rữa nhụy dần lại [Câu 212] Đã than với nguyệt lại rầu với hoa [Câu 232] 10 Hoa bướm nỡ thờ [Câu 233] 11 Nào dạo lối vườn hoa năm ngoái [Câu 245] 12 Cành hoa tàn nguyệt, bực hồi xn [Câu 252] 13 Để thân nước chảy hoa trôi [Câu 258] 14 Nguyệt hoa lại thêm buồn nguyệt hoa [Câu 264] 15 Buồn điều hoa rụng nhìn [Câu 266] 16 Cái hoa trót gieo cành biết [Câu 291] 17 Dẫu lòng nũng nịu nguyệt hoa [Câu 300] 18 Vẻ tiêu tao lại võ hoa đèn [Câu 320] 19 Vườn thượng uyển hoa cười với nắng [Câu 317] 20 Góc vườn đãi nắng cầm hoa đào [Câu 328] B NGUYỆT Hương trời đắm nguyệt say hoa [Câu 19] Nguyệt thu chưa hàn quang [Câu 34] Khi ấp mận ôm đào gác nguyệt [Câu 161] Đã than với nguyệt lại rầu với hoa [Câu 232] Cành hoa tàn nguyệt, bực hồi xn [Câu 252] Cảnh hoa lạc nguyệt minh hôm [Câu 261] Nguyệt hoa lại thêm buồn nguyệt hoa [Câu 264] Buồn nỗi nguyệt tà trọng [Câu 265] Khi bóng nguyệt chênh vênh trước ốc [Câu 277] 10 Dầu lòng nũng nịu nguyệt hoa [Câu 300] C THÂN Nghĩ thân phù mà đau [Câu 67] Liệu thân với thiền phải nao [Câu 108] Cái thân ngoại vật tiên đời [Câu 116] Cái thân Tây Tử lên chừng điện Tơ [Câu 144] Thân uốn éo duyên [Câu 179] Vốn biết thân câu chõ [Câu 201] Để thân cỏ úng tơ mành [Câu 250] Để thân nước chảy hoa trơi [Câu 258 D MÌNH Nghĩ mình, lại thêm thương nỗi [Câu 8] Bừng mắt dậy thấy tay khơng [Câu 84] Một đứng tủi ngồi sầu [Câu 231] Nghĩ lại ngán cho [Câu 291] Ví sớm biết phận [Câu 297] E BĨNG Bóng gương lấp loáng mành [Câu 15] Trong cung quế âm thầm bóng [Câu 209] Mùi hương tịch mịch, bóng đèn thâm u [Câu 228] Bóng đèn tà nguyệt tẻ mùi ký sinh [Câu 260] Khi bóng nguyệt chênh vênh trước ốc [Câu 277] Chiều tịch mịch gầy bóng thỏ [Câu 301] Bên tường thấp thống bóng huỳnh [Câu 347] F MÁ HỒNG Má hồng không thuốc mà say [Câu 167] Son nhuộm má hồng cho tươi [Câu 316] Giữ cho má hồng xưa [Câu 356] G MÁ ĐÀO Mà xui phận bạc nằm má đào [Câu 4] Song cậy má đào chon chót [Câu 205] H THUYỀN QUYÊN Cam công mang tiếng thuyền quyên với đời [Câu 156] Cũng cam tiếng thuyền quyên với đời [Câu 180] I LIỄU Cành liễu mành bẻ thuở đương tơ [Câu 254] Ngọn tâm hỏa đốt dàu nét liễu [Câu 305] K ĐÀO Quyết đem dây thắm mà giam bơng đào [Câu 120] Đóa hồng đào hái buổi cịn xanh [Câu 246] PHỤ LỤC HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC I CÁC TÍN HIỆU HẰNG THỂ CHỈ NGƯỜI PHỤ NỮ A THIẾP Lịng thiếp tựa bóng trăng theo dõi [Câu 34] Liễu dương biết thiếp đoạn trường [Câu 49] Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà [Câu 53] Thiếp buồng cũ gối chăn [Câu 55] Lòng chàng ý thiếp sầu [Câu 65] Thiếp cánh cửa, chàng chân mây [Câu 113] Trong cửa đành phận thiếp [Câu 114] Thiếp chẳng tưởng người chinh phụ [Câu 118] Ngọt bùi thiếp hiếu nam [Câu 160] 10 Dạy đèn sách thiếp làm phụ thân [Câu 161] 11 Lòng thiếp riêng bi thiết mà thơi [Câu 199] 12 Vì chàng lệ thiếp nhỏ đơi [Câu 256] 13 Vì chàng thân thiếp lẻ loi bề [Câu 257] 14 Thân thiếp chẳng gần kề trướng [Câu 258] 15 Lệ thiếp chút vướng bên khăn [Câu 259] 16 Giận thiếp thân lại khơng mộng [Câu 266] 17 Lịng chàng có lòng thiếp [Câu 301] 18 Lòng thiếp đâu dám nghĩ gần xa [Câu 303] 19 Hướng dương lòng thiếp hoa [Câu 304 20 Thiếp dạo hài lầu cũ rêu in [Câu 327] 21 Thiếp rầu thiếp lại rầu chàng chẳng quên [Câu 353] 22 Thiếp xin muôn kiếp sau [Câu 364] 23 Thiếp xin chàng bạc đầu [Câu 368] 24 Thiếp giữ lấy màu trẻ trung [Câu 369] 25 Chàng đâu thấy thiếp bên [Câu 371] 26 Chàng nương vầng nhật, thiếp nguyền [Câu 372] 27 Mọi bề trung hiều thiếp xin vẹn tròn [Câu 373] 28 Hiển vinh thiếp đượm chung hương trời [Câu 393] 29 Thiếp chẳng dại người Tô Phụ [câu 394] B Ả CHỨC, CHỊ HẰNG Khác ả Chức, chị Hằng [Câu 240] Nọ ả Chức chàng Ngâu [Câu 332] C KHUÊ PHỤ, CHINH PHỤ Kìa lão thân, khuê phụ nhớ thương [Câu 155] Thiếp chẳng tưởng người chinh phụ [Câu 118] II CÁC TÍN HIỆU BIẾN THỂ CHỈ NGƯỜI PHỤ NỮ A HOA Gốc hoa tàn trải rêu xanh [Câu 143] Hoa đèn với bóng người thương [Câu 201] Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm [Câu 225] Hoa giãi nguyệt, nguyệt in [Câu 226] Nguyệt lồng hoa, hoa thắm [Câu 227] Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng [Câu 228] Trước hoa, nguyệt, lòng xiết đau [Câu 228] Mượn hoa, mượn rượu giải buồn [Câu 244] Sầu làm rượu nhạt, muộn làm hoa ôi [Câu 245] 10 Hướng dương lịng thiếp hoa [Câu 304] 11 Bóng dương để hoa vàng chẳng đoái [Câu 305] 12 Hoa để vàng bóng dương [Câu 306] 13 Hoa vàng hoa rụng quanh tường [Câu 307] 14 Trải xem hoa rụng đêm sương lần [Câu 308] 15 Lầu hoa phảng phất hương [Câu 351] 16 Đôi hoa sánh, đôi dây liền [Câu 361] B LỊNG Đưa chàng lịng dằng dặc buồn [Câu 28] Lịng thiếp tựa bóng trăng theo dõi [Câu 34] Nước lòng khe nẻo suối sâu [Câu 79] Lịng q qua mặt sầu chẳng khy [Câu 81] Lòng chẳng động lòng bi thương [Câu 89] Nỗi lòng biết ngỏ [Câu 112] Để chàng thấu hết lòng tương tư [Câu 173] Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi [Câu 199] Lịng gửi gió đơng có tiện [Câu 210] 10 Cảnh buồn người thiết tha lòng [Câu 216] 11 Trước hoa, nguyệt, lòng xiết đau [Câu 229] 12 Nương song luống ngẩn ngơ lòng [Câu 236] 13 Biếng trang điểm, lòng người sầu tủi [Câu 238] 14 Duy có lịng chẳng dứt [Câu 270] 15 Lòng theo chửa thấy người [Câu 272] 16 Lịng hóa đá nên [Câu 296] 17 Lịng chàng có lịng thiếp chăng? [Câu 301] 18 Lòng thiếp đâu dám nghĩ gần xa [Câu 303] 19 Hướng dương lòng thiếp hoa [Câu 304] 20 Lòng hứa quốc tựa son [Câu 374] C TRĂNG Lịng thiếp tựa bóng trăng theo dõi [Câu 34] Trăng khuya nương gối bơ phờ tóc mai [Câu 189] Mặt trăng tỏ thường soi bên gối [Câu 318] D NGUYỆT 1.Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt [Câu 5] Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc [Câu 222] Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm [Câu 225] Hoa giãi nguyệt, nguyệt in [Câu 226] Nguyệt lồng hoa, hoa thắm [Câu 227] Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng [Câu 228] Trước hoa, nguyệt, lòng xiết đau [Câu 229] E BÓNG Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt [Câu 5] Lịng thiếp tựa bóng trăng theo dõi [Câu 34] Trời hơm tựa bóng ngẩn ngơ [Câu 188] Hoa đèn với bóng người thương [Câu 201] Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm [Câu 225] Hoa để vàng bóng dương [Câu 307] Xin làm bóng theo chàng [Câu 370] ... xác định tín hiệu thẩm mĩ thể/ biến thể người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm Chương 2: Hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện biểu đạt Trong chương... HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHINH PHỤ NGÂM 53 2.1.1 Hình tượng người phụ nữ Chinh phụ ngâm, xét cấp độ tín hiệu thẩm mĩ thể 53 2.1.2 Hình tượng người phụ nữ Chinh phụ ngâm, ... Cung ốn ngâm khúc Chinh phụ ngâm nhìn từ bình diện biểu đạt Trong chương ba ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ thể tín hiệu thẩm mĩ biến thể người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm; qua