Hình tượng người phụ nữ tân thời trong tiểu thuyết nhất linh

117 96 1
Hình tượng người phụ nữ tân thời trong tiểu thuyết nhất linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH THẢO HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TÂN THỜI TRONG TIỂU THUYẾT NHẤT LINH Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS HỒ THẾ HÀ Đà nẵng, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Luận văn Nguyễn Thị Thanh Thảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thần thoại Hy Lạp kể đại ý rằng: Thượng đế lấy vẻ đầy đặn mặt trăng, đường uốn cong loài dây leo, dáng run rẩy loài cỏ hoa, nét mềm mại lồi lau cói, màu rực rỡ nhị hoa, điệu nhẹ nhàng lá, cảm giác tinh vi vịi voi, nhìn đăm chiêu mắt hươu, xúm xít đàn ong, ánh rực rỡ mặt trời, nỗi xót xa tầng mây, luồng biến động gió, tính nhút nhát hươu rừng, sắc lộng lẫy chim cơng, hình nhuần nhuyễn chim yểng, chất cứng rắn ngọc kim cương, vị ngon đường mật, khí lạnh lẽo băng tuyết, đức trung trinh chim uyên ương, đem thứ hỗn hợp lại, nặn thành người phụ nữ Điều có nghĩa, phụ nữ linh hồn sống mn lồi, phái đẹp, mà đẹp thường đề tài văn chương Thực tiễn chứng minh, hình tượng người phụ nữ ln đề tài lớn, có sức hấp dẫn văn học giới Trong văn học Việt Nam, hình tượng người phụ nữ, miêu tả, chứa đựng nhiều vẻ đẹp Thế nhưng, vào thời kỳ phong kiến, người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi, họ nạn nhân số tư tưởng phong kiến Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” nguyên nhân sâu xa dẫn đến bi kịch số phận phụ nữ Người phụ nữ không quyền định số phận mình, khơng học hành, họ phải chấp nhận sống phụ thuộc Bổn phận người phụ nữ nhà vâng dạ trước đàn ơng, nghĩa tn theo cha cịn nhỏ, tuân theo chồng (xuất giá tòng phu) tuân lời trai góa bụa; nên đa phần phụ nữ phải chịu đời long đong, lận đận, vất vả, thân phận trôi nổi, bèo bọt với bao oan khiên trước vùi dập xã hội phong kiến…Trước thực tế đó, nhiều nhà văn, nhà thơ phải lên tiếng bênh vực Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều khơng lần lên rằng: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Và hàng loạt tác phẩm khác Hồ Xuân Hương lên tiếng bênh vực cho thân phận người phụ nữ bị rẻ rúng, xem thường,… Tuy nhiên, phải đến năm 30 kỷ XX, cách mạng giải phóng người phụ nữ thực mạnh mẽ Nhóm thi văn sĩ thuộc hệ gồm thành viên nhận thấy hình ảnh phụ nữ Việt Nam truyền thống khơng cịn thích hợp với thời đại nên sáng tác nên tác phẩm mà người phụ nữ dám tự cởi trói cho mình, hướng đến cá nhân hi sinh, cam chịu Đặc biệt nguời phụ nữ tiểu thuyết Nhất Linh như: Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Đời mưa gió, với motip thông minh, xinh đẹp, nết na, hiếu thảo, yêu thương, hi sinh cho gia đình, chồng con, khơng mà qn quyền sống cho mình; người phụ nữ biết đấu tranh cho quyền tự yêu đương, quyền sống theo ý thích cá nhân, Trong chừng mực đó, nói đời hàng loạt tiểu thuyết tiểu thuyết gia Tự lực văn đoàn gióng lên hồi chng mạnh mẽ để người phụ nữ thức tỉnh, để đại gia đình phong kiến nhìn lại, ngẫm nghĩ lại hành vi người phụ nữ xung quanh họ Tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Nhất Linh vị chủ soái thực trang viết khắc họa đầy đủ, hoàn chỉnh người phụ nữ tiên phong cơng giải phóng phụ nữ khỏi lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự yêu đương,…của năm đầu kỷ XX Chính ý nghĩa đó, chọn đề tài “hình tượng người phụ nữ tân thời tiểu thuyết Nhất Linh”, muốn khắc họa lại chân dung người phụ nữ đại giai đoạn Văn học Việt Nam đại; qua đó, khảo sát cách tân điểm nhìn nghệ thuật Nhất Linh hình tượng người phụ nữ tân thời, tìm hiểu nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật nữ tiểu thuyết ơng Trên sở đưa đánh giá khách quan, khoa học tiểu thuyết Nhất Linh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhất Linh xuất vào năm đầu kỷ XX với nhiều tác phẩm gây tiếng vang lịng cơng chúng; số lượng viết cơng trình nghiên cứu tác giả phong phú, đề cập đến nhiều phương diện người văn nghiệp Trong khuôn khổ vấn đề nghiên cứu, chủ yếu đưa cơng trình nhiều đề cập đến nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh Trong đó, có nhận xét, đánh giá cách xây dựng, miêu tả,…hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết tiểu thuyết gia Nhằm thuận tiện q trình tìm hiểu, chúng tơi dựa tiến trình lịch sử dân tộc để nắm bắt nghiên cứu nhà phê bình, giới nghiên cứu Trước năm 1945 Ngay từ xuất văn đàn, tiểu thuyết Nhất Linh thu hút ý bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình Các nhà nghiên cứu phê bình văn học thời với Nhất Linh, có nhiều viết đánh giá sâu sắc, phản ánh vai trò tiên phong lĩnh vực đổi văn học, đó, tác giả tập trung đề cập đến phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh Tiêu biểu tác phẩm viết như: Tác phẩm Dưới mắt (1939) Trương Chính; Việt Nam văn học sử yếu (1941) Dương Quảng Hàm; Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan…Trong cơng trình Nhà văn đại, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nêu lên nhận định khái quát nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh sau: “Nếu đọc Nhất Linh, từ Nho phong tiểu thuyết gần ông, người ta thấy tiểu thuyết ông biến đổi mau Ơng viết từ tiểu thuyết tình, tiểu thuyết tình cảm, qua tiểu thuyết luận đề, đến tiểu thuyết tâm lí; tiến hố chứng tỏ ngày ông muốn sâu vào tâm hồn người ta” [17, tr.828] Từ năm 1945 đến trước năm 1986 Thời kỳ có nhiều ý kiến đánh gía trái chiều nhà nghiên cứu, giới phê bình hai miền Nam-Bắc Ở miền Nam, nghiên cứu Nhất Linh, bên cạnh báo đăng Tạp chí Văn Văn học, có nhiều chun luận, cơng trình văn học sử viết dạng giáo trình dùng trường Trung học, Đại học Tiêu biểu cơng trình Nguyễn Văn Xung (Bình giảng Tự lực văn đồn, 1958), Phạm Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, 1960), Dỗn Quốc Sỹ (Tự lực văn đồn, 1960), Thanh Lãng (Văn học hệ 1932, in trong: Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ, 1967), Vũ Hân (Văn học Việt Nam kỷ XIX tiền bán kỷ XX : 1800-1945, 1973), Thế Phong (Nhà văn tiền chiến 1930 1940, 1974)…Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ viết “Nguyễn Trường Tam lãnh tụ Tự lực văn đồn sáng kiến tổ chức, cơng việc làm tờ Phong hóa, Ngày Ơng cịn tiểu thuyết gia quan trọng nhóm, tự sáng tác theo đường lối nhóm đề tên tuổi lại văn học sử văn tài tiêu biểu nhóm” [38, tr.137] Ở miền Bắc, cơng trình nhóm Lê Q Đơn (Lược thảo lịch sử văn học dViệt Nam, tập - từ kỉ XIX đến năm 1945, 1957) Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (Văn học Việt Nam 1930 -1945, tập 1, 1961), viết Nguyễn Đức Đàn (Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng - Hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đồn, 1958)…đã cho thấy cách nhìn khách quan tiểu thuyết Nhất Linh Bạch Năng Thi viết Nhất Linh – tác giả tiêu biểu viết “Một đặc sắc Nhất Linh nghệ thuật chắn, hình tượng hóa luận đề xã hội, quan niệm trừu tượng Truyện truyện sống, tốt lên ý nghĩa xã hội; khơng phải gị ép lên khn, để chứng minh cho định đề” [16, tr.103] Giai đoạn từ sau năm 1986 đến Trong xu đổi mới, số tượng văn học khứ nhìn nhận, đánh giá lại đánh giá tồn diện hơn, bật lên tác phẩm Nhất Linh Cùng với số Hội thảo văn học 30 - 45 nói chung, văn học lãng mạn nói riêng, Hội thảo “Về văn chương Tự lực văn đoàn” ngày 27 - - 1989, khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp phối hợp tổ chức, đánh dấu bước quan trọng tiến trình nhìn nhận lại văn chương Tự lực văn đồn Các nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Trương Chính, Phong Lê, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Hồnh Khung, mà có người có nhiều viết văn chương lãng mạn, đến có điều chỉnh bổ sung nhiều ý kiến mới, với cách tiếp cận Trong hội thảo có nhà văn, nhà thơ đáng ý ý kiến đắn, sâu sắc nhà thơ Huy Cận đăng Đặc san giáo viên nhân dân, -1989: “Ta có đủ thời gian để đánh giá Tự lực văn đồn Có thể nói Tự lực văn đồn đóng góp lớn vào văn học sử Việt Nam Họ có hồi bão văn hố dân tộc Họ có điều kiện khơng thích đường làm quan, làm giầu mà vào chuyện văn chương Đáng phê phán Tự lực văn đoàn Nhất Linh, Khái Hưng chặng cuối đời Nhưng đừng lăng kính mà đánh giá sai họ Lúc đầu họ có lịng u nước thực chọn nhầm đường cuối phản động Tự lực văn đồn có đóng góp lớn vào nghệ thuật tiểu thuyết, vào tính đại tiểu thuyết, đóng góp vào tiếng nói câu văn dân tộc với lối văn sáng Việt Nam” [11, tr.420 ] Các cơng trình nghiên cứu tác giả như: Phan Cự Đệ (Tự lực văn đoàn – người văn chương), Hà Minh Đức (Các giảng Đoạn tuyệt, Đôi bạn Tác phẩm văn học 1930 -1945); Trương Chính (Vấn đề đánh giá Tự lực văn đoàn; Tự lực văn đồn; Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn ); Trần Đình Hượu (Tự lực văn đồn, nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hố lịch sử văn học Phương Đơng); Nguyễn Trác - Đái Xuân Ninh (Về Tự lực văn đoàn -1989), Lê Thị Đức Hạnh (Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn; Tự lực văn đoàn Thơ ); Vu Gia (Nhất Linh tiến trình đại hoá văn học (1995))…đã thể đánh giá phong phú, cách nhìn tồn diện, đắn đa chiều tiểu thuyết Tự lực văn đồn tiểu thuyết Nhất Linh Chúng tơi dẫn số ý kiến tiêu biểu Chẳng hạn Nguyễn Hoành Khung nhận xét: “Với Lạnh lùng, Nhất Linh khơng cịn gị cốt truyện, dàn nhân vật nhằm minh hoạ cho luận đề nữa, mà đưa ngịi bút sâu vào việc phân tích tâm lý, tình cảm, tâm lý tình, đạt tới trình độ tiểu thuyết già dặn, thành thục” [11, tr.533] Bên cạnh cơng trình khẳng định thành công Nhất Linh số phương diện nhà nghiên cứu điểm hạn chế ông Vũ Đức Phúc viết Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đăng Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 cho “Tinh thần dân tộc khơng có tác phẩm, khơng có sở vững chắc, Nhất Linh muốn vẽ người cách mạng cho rõ nét ơng ta sáng tác tác phẩm giả tạo, đến ơng ta định làm cách mạng thật hóa phản động” [11, tr.571] Trong cơng trình nhà nghiên cứu, nhiều xuất ý kiến nhận xét, đánh giá nhân vật nữ xuất tiểu thuyết nhà văn Tuy nhiên, đánh giá, nhận xét xây dựng hình tượng người phụ nữ nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ tân thời chưa sâu chưa có cơng trình nghiên cứu đặt vấn đề phân tích hình tượng người phụ nữ tân thời tiểu thuyết Nhất Linh cách tồn diện chất Do đó, đề tài mà thực cố gắng đưa đặc điểm chung hình tượng nhân vật nữ xuất tiểu thuyết Nhất Linh, đồng thời, qua khẳng định đóng góp Nhất Linh việc cách tân văn xuôi, xây dựng nhân vật, phát triển tiểu thuyết sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Tiểu thuyết Nhất Linh, bao gồm: Đoạn tuyệt (1934-1935), Lạnh lùng (1936-1937), Bướm trắng (1940), Đôi bạn (1938) Tác phẩm viết chung Khái Hưng: Gánh hàng hoa (1934), Đời mưa gió (1935) - Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Nhất Linh viết sau năm 1932 Trong đó, luận văn chủ yếu tập trung vào tìm hiểu tác phẩm viết thời kỳ Tự lực văn đoàn Nhất Linh - thời kỳ Nhất Linh chưa chuyển sang hoạt động trị Vì theo người viết, tác phẩm thực có giá trị nội dung nghệ thuật Trên sở phân tích tác phẩm này, luận văn sâu vào phân tích giới hình tượng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh, sâu vào thủ pháp xây dựng nhân vật tiểu thuyết, đặc biệt trọng đến yếu tố thể tâm lý,…để làm sáng tỏ nét cách xây dựng hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Luận văn tiến hành thống kê, phân loại phương pháp, phương nhân vật, tần số xuất chúng tác phẩm…từ đưa nhận xét khái quát sở số liệu cụ thể - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Khi vào sáng tác, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích để tìm hiểu tác phẩm cụ thể hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Và sau đó, phương pháp tổng hợp dùng để khái quát lại vấn đề - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Được vận dụng luận văn cần thiết để thấy điểm tương đồng dị biệt tiểu thuyết số tác phẩm giai đoạn văn học, để bước đổi Nhất Linh sáng tác Trong trường hợp cần thiết, luận văn so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả khác hai bình diện lịch đại đồng đại Ngồi ra, luận văn cịn vận dụng lý thuyết Thi pháp học để nghiên cứu tính chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm Nhất Linh Đóng góp khoa học đề tài Mặt dù 10 tiêu chí hoạt động nhóm Tự lực văn đồn khơng có tiêu chí đề cập cụ thể đến việc giải phóng người phụ nữ; nhiên tiểu thuyết nhóm thấm đẫm tinh thần nhân văn, chống lễ giáo, hủ tục phong kiến, đề cao người cá nhân Vì vậy, tác phẩm Nhất hành động, khứ, tâm trạng, cảm xúc nhân vật Bởi vậy, tác phẩm có độc thoại nội tâm nhiều Lạnh lùng, Đôi bạn, Bướm trắng người kể chuyện giấu mặt giữ vai trò trọng yếu việc khắc họa tính cách nhân vật, miêu tả đời sống nội tâm nhân vật Trong Lạnh lùng – người đọc dường hiểu Nhung qua dẫn dắt người kể chuyện Để miêu tả diễn biến tâm trạng Nhung, Nhất Linh thường hay chen vào lời dẫn dắt Khi tiễn Phương – em gái Nhung nhà chồng, Nhung dường ao ước em, lấy Nghĩa lúc “Nhung đứng đầu ngõ nhìn theo xe khuất sau vườn Nàng cúi đầu bước đường lát gạch; hoa xoan rụng rải rác khắp nơi, nàng trông xác bọ sau đêm mưa to gió lớn” [30, tr.74] Chính lời dẫn dắt người kể chuyện khắc họa tâm trạng Nhung lúc Dường điều ao ước nàng không thành thực, dù ao ước, mong đợi với tính cách mình, Nhung khơng rời xa gia đình chồng để theo Nghĩa, việc em gái nàng đấu tranh để đến với Lũy Không gian xung quanh bủa vây khiến cho nàng cảm thấy cô đơn, trống trải hết Người kể chuyện giấu mặt, kể chuyện thứ ba tiểu thuyết Nhất Linh thường giữ thái độ khách quan tả kể nhân vật nữ kể giọng điệu cảm xúc Thậm chí người kể chuyện giấu mặt cịn trực tiếp bình luận nhân vật nữ lời kể có người kể chuyện giấu mặt không miêu tả, kể nhân vật liền mà dường đối thoại, bình luận với độc giả trước dẫn dắt độc giả tìm hiểu nhân vật Trong tác phẩm Đời mưa gió, người kể chuyện giấu mặt nhiều giành cho nhân vật Tuyết ưu theo sát diễn biến tâm lý, hành động nàng với mong muốn nàng quay lại làm người đàn bà gia đình mong ước Chương Trong đoạn Chương đưa Tuyết nhà quê để khuây khỏa, người kể chuyện dẫn dắt “từ hôm nhà quê chơi, Tuyết cảm thấy tâm hồn chán nản, nhận thấy đời nhạt nhẽo, buồn tênh” [33, tr.127], cô gái giang hồ biết sống cho thân lại có lúc biết buồn, chán nản Hay cịn cảnh Tuyết lặng lẽ bỏ Chương Nàng “Thà liều thân với đời mưa gió, khổ sở, đê tiện, nàng cho sống đời lừa dối” [33, tr.134],…Nói lên điều này, cho thấy tác giả đứng phía Tuyết, nhận thấy đóm sang người tưởng chừng bỏ Tuyết Bên cạnh xuất dày đặt người kể chuyện giấu mặt người kể chuyện nhân vật, nhân vật tự kể mình, kiện,…mà nhân vật người hay tận mắt chứng kiến Do tâm trạng, cảm xúc, tính cách nhân vật lên chân thật, sinh động Lời người kể chuyện nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh thường lời sám hối tội lỗi mình, hay cịn băn khoăn, ray rứt hành động mà gây ra,…Nhung Lạnh lùng dù yêu Nghĩa, muốn bỏ nhà theo Nghĩa để sống tháng ngày hạnh phúc nàng không khỏi lo lắng, sợ hãi có lúc “nàng thấy nàng người hư hỏng đời nàng đời bỏ đi, tan tác, rã rời ướt mưa bị gió dập hai bên đường” [33, tr.85] Tuyết tác phẩm Đời mưa gió hối hận “nàng có cảm tưởng nàng phung phí qng đời tốt đẹp, bỏ qua chuỗi ngày xuân sáng sủa, vui tươi Nàng sống mà nàng có kịp nghĩ nàng sống sao” [33, tr.128] Loan Đoạn tuyệt khiến người đọc yêu nàng hơn, thông cảm với nàng từ lúc nàng nhận “mẹ nàng đem nàng bán cách gián tiếp cho nhà bà Phán Lợi làm hỏng đời nàng mà khơng có ích lợi gì, cha mẹ lần nữa, nàng nhận nghĩa gả bán cố lấy lịng mẹ chồng chồng cho bà Hai yên tâm” [32, tr.59] Có thể nói, việc Nhất Linh trao quyền kể chuyện cho nhân vật, nhân vật trở thành người kể chuyện, kể chuyện cho nhân vật khác nghe đổi nghệ thuật trần thuật văn xuôi Việt Nam năm 1930 Với xuất người kể chuyện nhân vật, tiểu thuyết Nhất Linh chuyển từ nghệ thuật trần thuật đơn điệu truyền thống, giọng, điểm nhìn – điểm nhìn tác giả sang nghệ thuật trần thuật phức điệu văn xi đại, đa thanh, đa điểm nhìn; kết hợp điểm nhìn người kể chuyện nhân vật nguời kể chuyện tác giả 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại đối thoại Ngôn ngữ nhân vật quan trọng để biểu đạt phẩm chất tính cách người, đóng vai trị quan trọng việc cá biệt hóa nhân vật Trong tiểu thuyết cuản Nhất Linh, dù chưa khắc họa người phụ nữ có tính cách điển tiểu thuyết thực qua ngôn ngữ đối thoại, nhân vật lên với nét tính cách, phẩm chất riêng Dường tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ tác phẩm Nhất Linh bộc lộ rõ qua ngôn ngữ đối thoại Trong tác phẩm Đoạn tuyệt, qua đoạn đối thoại cô giáo Thảo chồng anh giáo Lâm, cô giáo Thảo Loan, Dũng người đọc dễ dàng nhận Thảo người phụ nữ chế độ cũ, yêu gia đình, sống chân chất khơng phần hiểu chuyện, mẻ Trong đối thoại Loan Thảo phần mở đầu tác phẩm Đoạn tuyệt, phản ứng trước tin Minh Nguyệt cô gái trẻ Hà Thành phẫn uất gia đình chồng mà tự tử Loan mạnh mẽ, liệt “việc quái mà phải tự tử Mẹ chồng ác, nhà bố mẹ mà ở, tội rước khổ vào thân tự tử” [32, tr.7] Ngược lại, Thảo ân cần, điềm tỉnh “Chị nói dễ q Cịn chồng, con…(…) gái bỏ chồng tất đời cịn (…) chị biết xã hội mình, lấy chồng lấy gia đình nhà chồng” [32, tr.7] Từ đầu đến cuối truyện, người đọc dễ dàng nhận thấy mẹ chồng Loan – bà Phán Lợi mẫu người phụ nữ đại diện cho kiểu người phụ nữ cũ, đầy quyền lực gia đình Những đối thoại bà Phán Lợi Loan thể rõ điều Dù Loan có mạnh mẽ, đến đâu thắng người mẹ chồng dày dạn việc hành hạ, lấn át người khác nên cần Bà cất lời y bà muốn ăn tươi nuốt sống đối phương Cuộc cãi cọ hai vợ chồng Loan nhanh chóng trở thành chiến có xuất bà Phán Lợi “Mợ nói thế? mày nói thế, kia? (…) Bà thử đánh mày tát, xem mày cịn bảo hèn nhát nửa khơng?” [32, tr.113] So với ngôn ngữ đối thoại tác phẩm Tố Tâm trước lối viết dùng nhiều từ Hán Việt báo Nam Phong Phạm Quỳnh, ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Nhất Linh gần với đời sống thực Bởi vậy, ngày đọc lại tiểu thuyết Lạnh lùng, Đôi bạn, Bướm trắng,…người đọc có cảm giác gần gũi ngơn ngữ cá tính hóa, phù hợp với tính cách nhân vật, biểu chiều sâu nhân vật Bùi Xuân Bào nhận xét Nhất Linh có ngơn ngữ “Trong sáng, thơ mộng lại xác” Để lột tả hăng hái bà Phán muốn làm nhục làm đau đớn dâu, ông mô tả cách vừa giản dị vừa thực cảnh sinh hoạt gia đình mà đó, ăn để cúng tổ tiên, hay thang thuốc bắc, độc ác mẹ chồng có dịp phát huy Nói tình u mơ mộng Loan, ý thích phiêu lưu Dũng, khung cảnh dùng làm khung cho khát vọng họ hay cô đơn họ, tác giả sử dụng văn phong bám sát cách đáng khâm phục đà bay bổng tâm hồn, lột tả trung thành diện mạo thiên nhiên Mặt dù ngôn ngữ đối thoại nhân vật nữ tân thời, đại chưa “cá thể hóa” sâu sắc nói ngơn ngữ số nhân vật đại diện cho cũ có nét riêng Ngôn ngữ bà Phán Lợi Đoạn tuyệt ngoa ngoắt, gay gắt, đầy quyền uy Ngôn ngữ bà Án Lạnh lùng mềm mỏng, dò xét, ngôn ngữ bà Đạo Đoạn tuyệt cao đạo, thách thức Độc thoại nội tâm ngôn ngữ Nhất Linh sử dụng nhiều tác phẩm chiếm vai trị, vị trí quan trọng tác phẩm Độc thoại nội tâm tiểu thuyết Nhất Linh có hướng vào giải thích cho có hướng người khác, suy ngẫm họ, có vừa nghĩ họ lại vừa hướng Hình thức thường gặp độc thoại nội tâm nhân vật nữ tự vấn ngẫm nghĩ Nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh hay phân thân tự hỏi nhà văn trường hợp thường lùi phía sau nhường chỗ cho nhân vật tự kể, tự biểu hiện, tự đối thoại với Trong tác phẩm Lạnh lùng, từ đầu đến cuối truyện, ta bắt gặp nhiều lần nhân vật Nhung độc thoại nội tâm Đơi chán chường, cô đơn người đàn bà cô đơn đêm khuya “khơng biết đêm này?” [30, tr.3], có lúc tác giả để nhân vật độc thoại để diễn tả bâng khuâng, lo lắng tâm hồn người đàn bà muốn bước sợ điều tiếng gia đình, xã hội “ơng Tú đi, nàng ao ước yên ổn mãi với nhà chồng, luôn gần gũi bố mẹ đẻ nuôi cho thành người…sự mong mỏi sống trước nàng tưởng dễ dàng lắm” [30, tr.13] Trong Đời mưa gió, Tuyết lên người phụ nữ có tâm hồn qua lần độc thoại nội tâm, “Tuyết biết Chương u Có lẽ biết mà dưng nàng bỏ cách vội vàng kín đáo nên” [33, tr.53]; cịn lúc “Tuyết bẻn lẽn xấu hổ, nàng nhận thấy nàng khơng xứng đáng với tính chân thật nồng nàn Chương” [32, tr.57] Chính việc trần thuật theo quan điểm nhân vật, từ điểm nhìn nhân vật, độc thoại nội tâm nhân vật mà đời sống nội tâm nhân vật thể rõ ràng, chân thật Trong tác phẩm Lạnh lùng, để diễn tả dằn xé nội tâm cô gái xuân Nhung phải lựa chọn việc thủ tiết thờ chồng để giữ tiếng thơm với việc từ bỏ tất để theo tiếng gọi tim, tác giả nhân vật nhiều lần độc thoại nội tâm, tự đối thoại với để đưa định “nếu bắt phải sống lại năm vừa qua đây, khơng tài chịu nổi” [30, tr.51] Hay cịn tâm trạng lo lắng Nhung sợ người phát mối quan hệ lút nàng Nghĩa Nàng tự mắng “rõ có tật giật mình, ta lại vơ lý cho họ nói chuyện đến ta” [ 30, tr.50] Khi đối thoại với người khác, nhân vật nói thật điều suy nghĩ Nhung tác phẩm Lạnh lùng nhiều lần nói dối với bà Án Nhung lại chân thật đối thoại với Qua ngôn ngữ đối thoại nội tâm nhân vật, nhà văn khơng cần kể kể dài dịng mà tính cách, tâm lý nhân vật biểu chân thật, đầy đủ Qua suy tư ngẫm nghĩ mình, người xung quanh, câu hỏi tự vấn tự trả lời, tính cách tâm lý nhân vật nữ vừa sinh động vừa khách quan Hầu hết nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh có ăn học, sinh gia đình gia giáo, không trẻ không già để dễ dàng an phận Những nhân vật nữ thường hay độc thoại nội tâm gặp hoàn cảnh hay tình có vấn đề Độc thoại nội tâm giúp cho giới nội tâm nhân vật nữ biểu khách quan, chân thật hơn, đồng thời, qua cón thể khả phân tích tâm lý nhân vật Nhất Linh Thế giới nội tâm người giới phức tạp phong phú Những lời đối thoại phản ánh phần giới đó, phần bộc lộ độc thoại nội tâm Có thể nói, độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật mà Nhất Linh tích cực sử dụng nhằm khắc họa cách chân thật giới bên trong, giới tâm hồn phức tạp, phong phú người Ở tiểu thuyết Bướm trắng, Lạnh lùng, Đơi bạn, tính chất độc thoại nhiều đối thoại Chính vậy, nhịp điệu trần thuật tác phẩm chậm rãi so với tác phẩm khác Hình thức thường gặp tự vấn ngẫm nghĩ, có hướng vào mình, có giải thích cho mình; có hướng người khác, suy ngẫm họ, có vừa suy nghĩ họ vừa hướng Trong Đoạn tuyệt, Loan liên tục suy ngẫm mình, tự dằn vặt với mình, có chuyện bình thường khiến nàng “tự bảo”, “nghĩ thầm” “tự hỏi”,…Khi dạo hội chợ với chị Thảo Đạm, nhìn cảnh cô gái trẻ vui cười hớn hở, Loan nghĩ thầm: “họ tươi cười vẻ mặt hớn hở đón chào vui sống tuổi trẻ, lại khơng ngấm ngầm mang nặng nỗi chán chường thất vọng đời tình hay bị nỗi giày vị nát ruột gan gia đình Nhưng họ vui sống, khơng lẽ lại khơng họ được” [32, tr.32] hay thấy cảnh mẹ săn sóc cho ngày Loan đồng ý lấy Thân, Loan ngẫm nghĩ: “Mẹ ta sung sướng tưởng thấy ta sung sướng Nhưng cớ muốn riêng mẹ ta lại không hợp với muốn riêng ta để ta làm cho mẹ sung sướng mà ta khơng khổ sở” [32, tr.22] Ngồi ra, tác phẩm Nhất Linh, biện pháp dòng ý thức sử dụng rõ nét Loan bên Thân mà tưởng tưởng hình ảnh Dũng, lúc làm lễ với Thân, hình ảnh Dũng với vẻ mặt cương quyết, vẻ mặt người có ý chí cao rộng,… Tóm lại, đối thoại, độc thoại dịng ý thức nghệ thuật, riêng độc thoại dòng ý thức nghệ thuật tiểu thuyết đại Trong tiểu thuyết Nhất Linh, nghệ thuật dù chưa sử dụng cách nhuần nhuyễn tiểu thuyết phương Tây đại thời, khẳng định biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng nhiều có chiều hướng trở thành phương tiện biểu đạt diễn biến tâm lý phức tạp đời sống tinh thần nhân vật Mặc dù Viết đọc tiểu thuyết sau này, Nhất Linh hạn chế tác phẩm việc viết văn cách cầu kỳ, khơng hài lòng nội dung, nghệ thuật Đoạn tuyệt, hay việc ông cho ông bỏ qua, không chịu tìm kiếm thêm chi tiết tâm hồn người goá trẻ, khao khát yêu đương v.v tác phẩm Lạnh lùng,…nhưng khơng lý phủ nhận giá trị mà tác phẩm Nhất Linh mang lại Hình tượng người phụ nữ tác phẩm ông lên không ấn tượng, đặc biệt nghệ thuật thể nhân vật khả mình, Nhất Linh xây dựng kết cấu, cốt truyện hài hòa, nhân vật lên sinh động Từ việc đặt nhân vật vào tình có vấn đề, từ việc miêu tả ngoại hình, mơ tả hành động, dựng lên đoạn đối thoại đặc biệt việc khám phá đời sống nội tâm nhân vật , Nhất Linh xây dựng lại hình tượng nhân vật tính tồn vẹn trước mắt người đọc Thật vậy, từ giới nhân vật mình, Nhất Linh dễ dàng chuyển tải toàn ý đồ nghệ thuật sâu xa KẾT LUẬN “Văn học nhân học” – Văn học lấy người làm đối tượng trung tâm Chưa lịch sử văn học Việt Nam, người lại quan tâm, ý văn học giai đoạn 1930 – 1945 Đặc biệt, người lại phụ nữ Trong tiểu thuyết Nhất Linh, nhân vật nữ xuất mang tính cách khác Tính cách ngày phát triển lên cao hơn, mạnh mẽ hơn, khao khát Đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, bảo vệ hạnh phúc tự yêu đương vấn đề nhân đề cập đến sống người phụ nữ Chính vậy, việc Nhất Linh mạnh dạn đặt vấn đề giải phóng phụ nữ vào năm đầu kỷ XX ý nghĩa tiến tác giả để khắc họa quy luật “có áp phải có đấu tranh” quy luật tất yếu xảy Đã đến lúc người phụ nữ phải đứng lên tố cáo bảo vệ quyền lợi riêng mình, xây dựng sống tiến Nhất Linh với người chí hướng với vẽ nên bao loại người phụ nữ xã hội Đó người đàn bà đức hạnh đến người đàn bà có sống phóng đãng, sống để thỏa mãn năng…Tất họ có điểm chung tâm hồn; phẩm chất họ đáng để trân trọng Họ đa phần phụ nữ có học, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa phương Tây Từ đó, họ nhận thức tồn trước xã hội Họ người phụ nữ nhân danh cho cá nhân tuyên chiến với tư tưởng, đạo đức phong kiến Nhất Linh nhà văn thành công khám phá thể tự ý thức Bên cạnh thành công mặt nội dung, tiểu thuyết Nhất Linh có cơng việc cách tân nghệ thuật tiểu thuyết, tạo nên bước phát triển có ý nghĩa cách mạng tiến trình văn học đại Với cách viết đầy sáng tạo cộng với tư tưởng mới, Nhất Linh tạo nên mâu thuẫn tính cách, phản ánh cách chân thực đa dạng Người phụ nữ lên với tự nhận thức địi quyền sống, ý thức tự giải phóng đến cùng, khát vọng thân người nhận thức mâu thuẫn sống, bất hợp lý có cần phải có Mặt khác, tiểu thuyết Nhất Linh cịn thành cơng bình diện phân tích tâm lý nhân vật Nhân vật đặt phân thân ý thức, người ln suy ngẫm mà được, Đi sâu vào giới nội tâm nhân vật, phân tích tâm lý sắc sảo, tác giả thành công xây dựng nhân vật Tuyết Đời mưa gió, Nhung Lạnh lùng, Loan Đoạn tuyệt, Bằng trang viết mình, Nhất Linh thể đấu tranh toàn diện lĩnh vực văn chương chống lại lễ giáo phong kiến Cuộc đấu tranh hạnh phúc người, địi cho cá nhân quyền sống đáng, vấn đề nhân văn học Vì vậy, hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Nhất Linh vào lòng người đọc để lại ấn tượng mẻ tự ý thức người cá nhân, phần nhờ lối văn nhẹ nhàng, bay bướm, giàu hình ảnh, vừa ảnh hưởng văn học phương Tây vừa giữ vẻ đẹp văn chương truyền thống Điều tạo nên hấp dẫn lòng bạn đọc Thời gian lùi xa, tiếng nói, số phận đời người phụ nữ tiểu thuyết Nhất Linh lại người Chế độ phong kiến bất công không cho phép niên nam nữ tự nhân Vì vậy, có khơng người đẹp rơi vào cảnh bất hạnh bị cha mẹ ép gả cho người khơng u, khơng tương xứng với Thế nhưng, tiểu thuyết Nhất Linh đời, hàng trăm nam nữ tú khơng cố chịu, nín nhịn mà bắt đầu phản kháng, đòi tự do, yêu đương Đấy thực thành cơng, văn học có vai trị ngồi việc làm cho người cảm thấy tự cách mà Nhất Linh nói “tiểu thuyết thứ ích lợi làm cho đời người có giá trị, sung sướng, văn minh Ích lợi tiểu thuyết chỗ đó” [ 29, tr.10] Nói giáo sư Hồng Xn Hãn “Tơi nghĩ nhà văn học, sử gia phải thừa nhận giá trị thành viên nhóm Tự lực văn đoàn phải bắt đầu lại việc xem xét nghiên cứu tác phẩm họ… Tự lực văn đồn nhóm cải cách văn học đại” [50, tr.74] Một sách hay phải có giá trị khơng gian thời gian Quả thật, lúc hết, vai trị nhóm Tự lực văn đồn nói chung Nhất Linh nói riêng cần phải nhìn nhận lại cách thấu tác phẩm có giá trị mặt nội dung nghê thuật, tài văn chương thời không bị người đọc lãng quên THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aristotle (1999), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học, Hà Nội [2] Trương Chính (1990), “Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 3-9 [3] Trương Chính (1983), Lời giới thiệu sách thơ văn Nguyễn Công Trứ, NXB Văn học, Hà Nội [4] Nguyễn Công Danh (2005), “Vẻ đẹp người phụ nữ thơ Thiếu nữ ngủ ngày”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận lịch sử văn học, Viện văn học – Viện khoa học xã hội Việt Nam, (số 11), tr.137-141 [5] Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn văn chương, NXB Văn học, Hà Nội [6] Phan Cự Đệ (1991), Tác phẩm văn học (1930 – 1945), tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [7] Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [8] Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập Phan Cự Đệ, Tập 1, Tập 2, NXB Văn học, Hà Nội [9] Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), NXB Văn học, Hà Nội [10] Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn - Trào lưu tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Mác –Engel (1990), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội [14] Bằng Giang (1992), Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [15] Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội [16] Mai Hương (2000), Nhất Linh - Cây bút trụ cột Tự lực văn đoàn, NXB Văn hóa-thơng tin, Hà Nội [17] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Lê Thị Đức Hạnh (1991), “Thêm ý kiến Tự lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, (số 3), tr.76-90 [19] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [20] Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [21] Khái Hưng (2010), Nửa chừng xuân, NXB Đà Nẵng [22] Khái Hưng (2010), Thoát ly, NXB Đà Nẵng [23] Khái Hưng (2010), Trống mái, NXB Đà Nẵng [24] Khái Hưng, Nhất Linh (2010), Gánh hàng hoa, NXB Đà Nẵng [25] Vũ Thị Thu Hương (Tuyển chọn) (2007), Ca dao Việt Nam lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [26] Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật (đồng chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập 1, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [27] Nguyễn Xn Kính – Phan Đăng Nhật (đồng chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập 2, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [28] Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật (đồng chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt, tập 3, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [29] Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, NXB Đời nay, Sài Gòn [30] Nhất Linh (2010), Lạnh lùng, NXB Đà Nẵng [31] Nhất Linh (2003), Bướm trắng, NXB Văn học, Hà Nội [32] Nhất Linh (2007), Đoạn tuyệt Đôi bạn, NXB Văn học, Hà Nội [33] Nhất Linh, Khái Hưng (2009), Đời mưa gió, NXB Văn học, Hà Nội [34] Nguyễn Lộc (1976), Văn Học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [35] Nguyễn Lộc (1987), Lời giới thiệu, Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, Hà Nội [36] Lê Đức Luận (2005), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [37] Trần Thị Lương (2007), Tìm hiểu văn hóa ứng xử người phụ nữ Việt Nam quan hệ vợ chồng qua ca dao tục ngữ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học sư phạm Đà Nẵng [38] Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập III, NXB Quốc học tùng thư, TP Hồ Chí Minh [39] Phạm Thế Ngũ (2000), Tự lực văn đồn tiến tình văn học dân tộc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [40] Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (1996), Khảo tiều thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [41] G.N.Pôxpêlốp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [42] Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1996), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [43] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [44] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Nguyễn Văn Tùng (2009), Lý luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [46] Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh (1989), Về Tự lực văn đồn, NXB TP Hồ Chí Minh [47] Văn Tâm (1992), “Trong Giới thuyết Thơ mới”, Tạp chí Văn học, (số 6), tr.10 [48] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Hoài Thanh – Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [50] Đỗ Hữu Thạnh (1989), “Chuyện trị với Hồng Xn Hãn”, Tạp chí Sơng Hương (số 37), tr 66 -77 [51] Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 16, Quyển thượng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Hồ Khánh Vân ( 2010), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7), tr 81-86 ... tích hình tượng người phụ nữ tân thời tiểu thuyết Nhất Linh cách toàn diện chất Do đó, đề tài mà thực cố gắng đưa đặc điểm chung hình tượng nhân vật nữ xuất tiểu thuyết Nhất Linh, đồng thời, ... 1.3 Cách chiếm lĩnh hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Nhất Linh 1.3.1 Hình tượng người phụ nữ theo mơ hình đạo đức phong kiến Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, có phụ nữ lãnh đạo nhân... thuật tiểu thuyết Nhất Linh sau: “Nếu đọc Nhất Linh, từ Nho phong tiểu thuyết gần ông, người ta thấy tiểu thuyết ông biến đổi mau Ông viết từ tiểu thuyết tình, tiểu thuyết tình cảm, qua tiểu thuyết

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan