1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ việt nam trong các tác phẩm của nhạc sĩ nguyễn văn tý

91 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật - NGÔ THị THU HƯờNG HìNH ảNH NGƯờI phụ nữ việt nam Trong tác phẩm nhạc sĩ nguyễn văn tý Chuyên ngành: Quản lý hoạt động Âm nhạc MÃ số: Khoá luận đại học ngnh QUảN Lý VĂN HóA Ngời hớng dẫn khoa học: ths Trần thục quyên H Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận tơi xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên Trần Thục Quyên, giảng viên khoa Quản lý văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường tồn thể thầy giáo, giáo khoa Quản lý văn hóa dìu dắt, dạy dỗ suốt năm theo học trường Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Thư viện quốc gia Hà Nội cung cấp tài liệu quý báu, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Với cương vị sinh viên, trình độ, kinh nghiệm thời gian có hạn nên chắn khóa luận tơi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận bảo thầy, cô góp ý bạn để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 Người thực khóa luận Sinh viên Ngơ Thị Thu Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CÁC LĨNH VỰC NGHỆ THUẬT NÓI CHUNG VÀ ÂM NHẠC NÓI RIÊNG .7 1.1 Hình tượng người phụ nữ lĩnh vực nghệ thuật 1.2 Hình tượng người phụ nữ âm nhạc 12 Chương 2: MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VIẾT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM 20 2.1 Thân nghiệp sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 20 2.1.1 Thân nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý .20 2.1.2 Sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 22 2.2 Một số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý viết người phụ nữ Việt Nam 24 2.2.1 Hình tượng người mẹ .25 2.2.2 Hình tượng người phụ nữ tình yêu chiến đấu 35 2.2.3 Hình tượng người phụ nữ nghiệp xây dựng đất nước .46 Chương 3: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT THƠNG QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ 59 3.1 Giá trị nghệ thuật thơng qua hình tượng người phụ nữ tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 59 3.1.1 Cấu trúc 59 3.1.2 Chất liệu âm nhạc 60 3.1.3 Ca từ 65 3.1.4 Nội dung âm nhạc 67 3.2 Vai trị âm nhạc Nguyễn Văn Tý cơng chúng yêu nhạc 69 3.3 Đề xuất nâng cao thẩm mỹ âm nhạc công chúng .73 3.3.1 Thực trạng đời sống âm nhạc công chúng 73 3.3.2 Một số đề xuất nâng cao thẩm mỹ âm nhạc công chúng 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phụ nữ Việt Nam lực lượng bản, nguồn nhân tố quan trọng đóng góp vào phát triển toàn diện xã hội Việt Nam Trải qua hàng nghìn năm xây dựng tồn vẹn lãnh thổ, đấu tranh chống thiên tai, trì nịi giống, phụ nữ Việt Nam ln kiến tạo nên đức tính quý báu mang đậm sắc truyền thống Xuyên suốt trình hình thành phát triển đất nước phụ nữ ln có quyền đóng góp định vào thay đổi xã hội hịa bình, thống văn minh nhân loại Các thành tựu phần lớn đạt làm thay đổi cách nhìn nhận từ tầng lớp xã hội người phụ nữ Được khẳng định phẩm chất lực lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực phi truyền thống Người phụ nữ vào hoàn ảnh xã hội định đem đến hiệu tinh thần, thông qua hoạt động lao động nghệ thuật, bao gồm: Thể thao, điện ảnh , ca múa nhạc, thời trang, điêu khắc, hội họa, ẩm thực, tiêu dùng, đối nhân xử thế,… Hình tượng người phụ nữ không nhà văn, nhà thơ thể văn học, điện ảnh, thơ ca mà phải kể đến lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc – lĩnh vực thể truyền tải đến người nghe vẻ đẹp người phụ nữ cách dễ dàng phong phú Trong nhạc sĩ âm nhạc Việt Nam, nhiều nhạc sĩ thành công với đề tài nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Thanh Tùng,… Nguyễn Văn Tý nhạc sỹ thành công với chất liệu dân ca Những sáng tác ông chắt chiu nghiền ngẫm qua chuyến thực tế thời gian dài Trong đề tài quen thuộc nhiều sáng tác ông đề tài người phụ nữ với ca khúc Bài ca phụ nữ Việt Nam, Mẹ yêu con, Tấm áo chiến sỹ mẹ vá năm xưa, Cô nuôi dạy trẻ, Dáng đứng Bến Tre, Mỗi ca khúc câu chuyện kể, khúc tâm tình nhạc sỹ gửi đến hình tượng người phụ nữ khác nhau, từ thời đại vùng miền tổ quốc Việt Nam Đồng thời trải nghiệm, cảm xúc dư âm mà nhạc sỹ dành cho người phụ nữ thông qua ca khúc Mỗi lần nghe lần tơi mở rộng nhìn người phụ nữ Việt Nam, hình ảnh dung dị, đẹp khiết, hậu phương vững cho người trận mà cịn tình u bao la dành cho tổ quốc; tinh thần phụ nữ ba đảm đang, chung thủy Không hổ danh ông đồng nghiệp phong cho danh hiệu nhạc sĩ “Chuyên trị phụ nữ” Với niềm yêu thích mong muốn tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sáng tác ông người phụ nữ Việt Nam, đồng thời sinh viên chuyên ngành Quản lý hoạt động âm nhạc, khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật Tơi chọn đề tài: “Hình tượng người phụ nữ Việt Nam tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý” cho khóa luận Qua phân tích thủ pháp sáng tác để hiểu sâu hình tượng người phụ nữ Việt Nam, khơi dậy lòng đam mê âm nhạc nhận thức giá trị âm nhạc công chúng yêu nhạc Mục tiêu nghiên cứu Phân tích hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua số tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, qua đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm, định hướng thẩm mỹ âm nhạc cho công chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hình tượng người phụ nữ số tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Một số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hình tượng người phụ nữ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích - So sánh Đóng góp đề tài Đề tài nguồn tài liệu tham khảo bổ ích, đồng thời ứng dụng vào thực tiễn góp phần nâng cao hiểu biết bạn đọc hình tượng người phụ nữ Việt Nam giá trị nghệ thuật mà tác phẩm viết hình ảnh người phụ nữ nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý mang lại Bên cạnh cịn đáp ứng nhu cầu tìm hiểu phân tích cách cụ thể số tác phẩm người mến mộ tài nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục ảnh, luận văn gồm có chương: Chương 1: Hình tượng người phụ nữ lĩnh vực nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng Chương 2: Một số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý viết người phụ nữ Việt Nam Chương 3: Đánh giá giá trị nghệ thuật thông qua hình tượng người phụ nữ tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Chương HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CÁC LĨNH VỰC NGHỆ THUẬT NÓI CHUNG VÀ ÂM NHẠC NĨI RIÊNG 1.1 Hình tượng người phụ nữ lĩnh vực nghệ thuật Từ thời đại vua Hùng đến thời đại Hồ Chí Minh, qua chặng đường vô oanh liệt dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, phụ nữ Việt Nam tỏ rõ truyền thống thông minh, sáng tạo, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm Trải qua bốn nghìn năm, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xây dựng lưu truyền văn học dân gian: bà Âu Cơ đưa mở nước dạy dân dựng làng, bà mẹ Gióng kiên trì ni đứa “Chậm lớn, chậm đi” giúp lên đường đánh giặc, nàng Quế Hoa, cô gái dùng đá làm vũ khí, tung hồnh đám giặc Ân Nguồn tư liệu khảo cổ học bảo tồn hình tượng thật người phụ nữ “uy nghi chống nẹ chuôi kiếm” “nhịp nhàng giã cối, uyển chuyển đánh trống đồng”, Hai Bà Trưng, bà Triệu phụ nữ tài giỏi, dũng cảm khác thời đại Ngô, Đinh, Lê, Trần, Lý, Lê Tây Sơn Thái hậu Vương Vân Nga, Nguyên Phi Ỷ Lan, đô đốc Bùi Thị Xuân ghi vào lịch sử thành văn dân tộc Cùng với phản ánh lịch sử đất nước, lịch sử dân tộc, nguồn tư liệu cho thấy, vào kỷ trước sau công nguyên, nhiều lĩnh vực khác nhau, phụ nữ người đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam in đậm dấu ấn tất loại hình nghệ thuật điêu khắc, hội họa, âm nhạc, múa, văn chương, sân khấu điện ảnh… với thời gian Họ góp phần làm nên vẻ đẹp văn hố dân tộc Phụ nữ đề tài vô tận nghệ thuật, nghệ sỹ điêu khắc tài hoa sáng tạo tác phẩm có giá trị Trên giới tiếng có Tượng thần Vệ nữ thành Milo, vị nữ thần tình yêu sắc đẹp người Hy Lạp Tại Việt Nam điêu khắc trang trí kiến trúc đình làng giai đoạn từ kỷ XVII đến nay, hình tượng người lên hình ảnh trung tâm, điểm nhấn độc đáo mà người phụ nữ Điêu khắc trang trí đình làng Việt kỷ XVII cịn thể tính đấu tranh sâu sắc Dưới chế độ phụ quyền Nho giáo, người phụ nữ bị khinh miệt, coi rẻ “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”, “phụ nhân nan hố” Vì vậy, người phụ nữ khơng tới đình làng Vậy điêu khắc đình làng lại dày đặc hình ảnh người phụ nữ Họ tự thể tình yêu với chồng, với con, với bạn bè; tự lao động, vui đùa, ca hát Có thể nói, khơng cơng trình kiến trúc dân gian thể khát vọng người phụ nữ lại bộc lộ mạnh mẽ đình làng Việt Phụ nữ ln nguồn cảm hứng bất tận họa sĩ Với người nghệ sỹ, khơng vẻ đẹp hình sắc mà cịn đẹp quan niệm Đó hình ảnh bất biến khơng bất định mà uyển chuyển, biến tấu kỳ diệu cọ, lúc mờ tỏ sắc diệu Với hội họa truyền thống, hình tượng người phụ nữ với vẻ đẹp đôi mắt dăm, đôi mày liễu, tóc bỏ gà…cùng đường cong gợi cảm ẩn mảnh yếm thắm, tà áo tứ thân khiến họa sĩ dòng tranh dân gian mê đắm, tạo nhiều tác phẩm “Hứng dừa”, “Đánh ghen”, “Bà Triệu”, “Bà Trưng”…(Đông Hồ) “Tố nữ”, “Thúy Kiều”, “Hội chùa”, “Đi chợ” (Hàng Trống) Khi mỹ thuật đại đời năm 1925 họa sĩ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương tiếp thu kiến thức tạo hình hàn lâm, đại, họ nhìn nhận nghiên cứu hình thể phụ nữ kỹ hình họa nghiêm túc đưa vẻ đẹp vĩnh với đường cong tuyệt mỹ vào kiệt tác mà mai sau báu vật văn hóa nước nhà Có thể kể đến “Thiếu nữ bên hoa huệ”, “Bên hoa phù dung” Tô Ngọc Vân “Em Thúy”, “Gội đầu” Trần Văn Cẩn, “Mẹ con” Lê Thị Lựu, “Thiếu nữ Bắc, Trung, Nam” Nguyễn Gia Trí…Trong hội họa, họa sĩ dành nhiều xúc cảm thẩm mỹ chất liệu quý cho đề tài phụ nữ Việt Nam, Lê Nam với tranh sơn dầu “Dừng lại”, Huỳnh Văn Gấm với tranh sơn mài “Trái tim nòng súng” Nguyễn Đức Nùng với tranh sơn mài “Kết nạp Đảng tù”… Và nhiều tác phẩm khác phản ánh chuẩn xác, hùng hồn sức mạnh diệu kỳ đội quân tóc dài anh hùng, bất khuất Lão họa sĩ Nguyễn Phan Chánh đánh giá họa sĩ bậc thầy vẽ phụ nữ lụa Các nhân vật nữ cụ suốt từ “Chơi ô ăn quan” (1931) đến “Trăng tỏ, Trăng lu”, “Kỳ lưng”, “Sau trực chiến” (1979) toát lên vẻ đẹp tuyệt vời phụ nữ Việt Nam Có nói rằng: “Người phụ nữ nửa giới” Và thật, họ vào trang viết chảy suốt văn học từ trước đến nay, để không làm nên nửa, mà trọn vẹn hình sâu thẳm tâm hồn hệ người đọc hôm mai sau Ở thời kỳ phong kiến nước Việt Nam chìm ràng buộc, lễ giáo khắc nghiệt tối tăm Và vơ hình chung, số phận người phụ nữ vượt khỏi ranh giới hoàn cảnh xã hội Trong thơ ca, họ lên kiếp người nhỏ nhoi, bất hạnh Người phụ nữ đẹp, tài, bất hạnh, khổ đau Giai đoạn đầu kỷ XX, hình ảnh người phụ nữ văn học ngòi bút nhà thơ có cách nhìn nhận khác Khơng cịn thấy tiếng than thân trách phận; lời thở than đau buồn…, người phụ nữ Việt Nam văn học đại Việt Nam 1930 1945 trở với nét đẹp giản dị đời thường với công việc thường 10 nhật Thời kỳ kháng chiến 1945 – 1975, Trong khơng khí cách mạng sục sơi ánh sáng lý tưởng mới, hết hình ảnh người phụ nữ lên với vẻ đẹp - vẻ đẹp người giải phóng, tháo khỏi vịng cương tỏa lễ giáo phong kiến thời, để hịa vào cơng chung đất nước Đó cô niên xung phong tuyến lửa Trường Sơn “Em đứng bên đường quê hương/ Vai áo bạc quàng súng trường” (Lá đỏ - Nguyễn Đình Thi ) gái Nam Bộ “dịu dàng nàng tiên”, “cơ du kích, giao liên” chốn quê hương gian khổ mà anh dũng (Trở quê nội - Lê Anh Xuân)… Tất lên đẹp đẽ mang hồn thiêng sơng nước Văn học sau đổi mới, khơng ngừng khám phá, thể hình tượng người phụ nữ Nhưng sau chiến tranh, đất nước hịa bình trở lại, họ khác nhiều tâm tư, tình cảm khát vọng yêu thương Nếu coi “thơ ca tiếng nói tâm hồn” hết thời đại tự cho phép người phụ nữ nói rõ cung bậc lịng Họ lên thơ người đời thường tâm với ta đời, tình yêu sống (điển hình thơ Xuân Quỳnh) Và đặc biệt, chưa ta thấy nhu cầu hạnh phúc, nhu cầu tự đến độ tình yêu lại lên rõ nét thời kỳ đến với thơ Phan Huyền Thư hay Vi Thùy Linh Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam bật tác phẩm điện ảnh, thể đặc sắc theo suốt thời kỳ: Thời kỳ 1959 - 1975, điện ảnh Việt Nam đời chiến tranh phát triển nhiều tác phẩm tiếng "Chung dịng sơng", "Vợ chồng A Phủ", "Con chim vành khuyên", "Đường quê mẹ", "Nổi gió" Và thời kỳ đầu phim truyện, phim tài liệu phim 77 Về việc lạm dụng múa biểu diễn ca nhạc mang tính tập thể - Thứ phương tiện thông tin đại chúng lệch hướng với việc giới thiệu tác phẩm âm nhạc Điểm lại ngày, phương tiên thông tin đại chúng giới thiệu phút, giới thiệu vào thời điểm ngày cho lối hát hát hợp xướng đỉnh cao nghệ thuật nhạc Điểm lại tháng, năm phương tiện thông tin đại chúng giới thiệu cho hát hợp xướng hình thức ca hát mang tính học thuật phút Vào năm 60 kỷ XX hợp xướng thể loại nhạc niên Thủ đô Hà Nội đô thị miền Bắc vơ u thích Do có nhiều Câu lạc hát hợp xướng Thủ đô nhiều tỉnh, thành phố thành lập Sự yêu thích hợp xướng thơi thúc nhiều tác giả sáng tác hợp xướng hay như: Tổ quốc (Hồ Bắc), Tiếng hát biên thùy (Tô Hải)… Những hợp xướng vang lên tuyệt diệu nhiều chương trình ca nhạc, khơng cần phải có múa góp mặt - Thứ hai thiếu vắng hợp xướng hay Những hát dựng theo hình thức hợp xướng, nhiều khơng phù hợp nên khơng có sức sống lâu dài - Thứ ba định hướng thẩm mỹ khơng có Các thể loại âm nhạc cổ điển, có hình thức hát hợp xướng tinh hoa nhân loại, khơng giới thiệu sâu, rộng Vì dẫn đến tình trạng thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc lệch lạc Người ta xem hát thích nghe đơn ca có nhảy múa Về việc lạm dụng múa biểu diễn ca nhạc mang tính cá nhân - Khách quan mà xét thiếu hát hay Hay thể giai điệu hát, vẻ đẹp lời ca Tìm hàng trăm hát sáng tác năm gần đây, có mang đặc trưng riêng Thử 78 so sánh hát thời kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ năm đầu xây dựng Chủ nghĩa Xã hội miền Bắc, thấy điều Mỗi giai điệu Tình ca (Hồng Việt), Sơng Lơ (Văn Cao), Người Hà Nội (Nguyễn Đình Thi) hay giai điệu Bài ca hy vọng (Văn Ký), Đường (Huy Du - Xuân Sách), Mẹ u (Nguyễn Văn Tý), Người thợ lị (Hồng Vân), Những ánh đêm (Phan Huỳnh Điểu)… vang lên thấy trào lên cảm xúc chân thành vừa xốn xang, rạo rực vừa đằm sâu, ngây ngất Đã lâu không thấy xuất hát Ca sĩ không lẽ hát hát Họ phải tìm hát để thể Những hát chưa đủ tầm để vang lên chinh phục người nghe, khơng cần có yếu tố phụ trợ Vì ca sĩ phải mượn thêm hấp dẫn biểu diễn múa - Ca sĩ nhiều, trở thành ca sĩ Để có ca sĩ mang dấu ấn riêng Quý Dương, Trần Hiếu, Trung Kiên, Thanh Huyền, Lê Dung… ngồi thiên bẩm giọng hát, đóng vai trò cần thiết, nghệ sĩ phải học tập, lao động nghệ thuật vô nghiêm túc, sáng tạo mang dấu ấn riêng Sinh thời cố ca sĩ Quý Dương, cố ca sĩ Lê Dung hay năm trước ca sĩ Trần Hiếu, Trung Kiên, Thanh Huyền… biểu diễn khơng có múa minh họa, phụ họa giọng hát họ làm rung động hàng triệu trái tim khán giả Tên tuổi ca sĩ ngày nhiều, song có dấu ấn riêng, để cất giọng hát lên chinh phục người nghe? Để tạo dấu ấn số ca sĩ phải viện đến nhảy múa, khơng hú hét làm cho lạ lẫm Môi trường âm nhạc nước ta cân đối, nhiều bất cập giáo dục đại chúng đào tạo chuyên nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới mặt dân trí ni dưỡng tài trẻ Mơi trường âm nhạc bị nhiễm có tác động tai hại tới thẩm mỹ âm nhạc giới trẻ mà dư luận cho bị 79 "ngộ độc" âm nhạc Âm nhạc phản ánh sống với thông điệp, hay, đẹp cách tinh tế nhất, âm nhạc phương tiện giáo dục, hoàn thiện nhân cách nuôi dưỡng tâm hồn người Vậy mà tràn lan ca khúc truyền đạt tới người nghe suy nghĩ nông cạn, tư tưởng bồng bột điều đáng lo ngại phận thính giả đơng đảo giới trẻ lại thích thú Trên thực tế, loại hình văn hóa nghệ thuật dân tộc như: cải lương, đờn ca tài tử, hát bội, chèo, tuồng, âm nhạc dân tộc… gặp nhiều gian nan, vất vả đường hoạt động, bảo tồn phát triển Khơng khán giả trẻ thờ khơng hiểu tiếp cận với giá trị nghệ thuật mang đậm sắc văn hóa Việt Từ thấy rằng, xã hội đại, hình thức nghệ thuật truyền thống chân bị o ép, co cụm, trước công mạnh mẽ loại hình giải trí phim ảnh, nhạc nhẹ trào lưu nghệ thuật du nhập từ nước vào Việt Nam Trong thị trường âm nhạc, nguyên nhân lớn giúp sản phẩm âm nhạc chất lượng tồn tiếp nhận sản phẩm âm nhạc dễ dãi phận công chúng trẻ Khi chưa học, chưa hiểu biết tính thẩm mỹ thưởng thức nghệ thuật hẳn, tiếp nhận sản phẩm văn hóa nghệ thuật khán giả xuất phát từ cảm quan vơ tư, trình độ nhận thức đơn giản, thiếu chọn lọc Việc học sinh, sinh viên khơng thích thưởng thức dòng nhạc dân tộc truyền thống chèo, cải lương, dân ca điều dễ hiểu Bởi, nhu cầu thưởng thức âm nhạc có khác biệt nhiều so với trước Chẳng hạn, sinh viên nói riêng giới trẻ nói chung thích nhạc trẻ, nhạc nhẹ nhạc cổ điển thể loại âm nhạc dân tộc truyền thống Nhận thấy giá trị nghệ thuật sản phẩm âm nhạc thị trường cịn kém, nội dung đơn giản, khơng có tính giáo dục giới trẻ yêu thích Bên cạnh đó, từ 80 lâu, quên việc giáo dục đẹp theo giá trị thẩm mỹ phù hợp với thời điểm lịch sử phù hợp với thời đại Thế nhưng, lại chưa kịp thời giáo dục, định hướng cho hệ trẻ có thị hiếu thẩm mỹ đắn, có thị hiếu thưởng thức âm nhạc 3.3.2 Một số đề xuất nâng cao thẩm mỹ âm nhạc công chúng Ðể định hướng thẩm mỹ đắn cho công chúng nghe nhạc, trước hết phải xây dựng môi trường âm nhạc lành mạnh Chúng ta phải khẳng định âm nhạc dù có đại đến phải mang sắc văn hóa Việt Nam, tâm hồn cốt cách người Việt Nam Ðiều phải thể khâu sáng tác, biểu diễn thông qua công tác tổ chức, quản lý biểu diễn Tạo điều kiện phổ biến rộng rãi tác phẩm có chất lượng cao biểu diễn ca sĩ tài thật Ba dòng âm nhạc phát triển cân đối không thiên lệch Công chúng lớp trẻ phải thường xuyên tiếp cận với âm nhạc dân tộc âm nhạc thính phịng để dịng âm nhạc khơng loại trừ mà bổ sung hồn thiện cho nhau, góp phần làm cho đời sống âm nhạc đa dạng, phong phú lành mạnh Để góp phần vào việc định hướng thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc, có suy nghĩ sau: - Các phương tiện thơng tin đại chúng cần tăng cường thời lượng phát sóng giới thiệu thể loại âm nhạc bác học (chú ý thể loại nhạc bác học) tác phẩm âm nhạc dân gian hàng ngày (có thể vào vàng, khoảng từ 17h đến 19h) Nói cách khác tăng thời lượng phát hình, phát sóng loại hình âm nhạc bác học nhằm hướng dẫn thị hiếu âm nhạc, thị hiếu văn hóa cơng chúng, tạo cân chương trình âm nhạc giải trí khác 81 - Các quan phụ trách chuyên ngành văn hóa - nghệ thuật Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố, tổ chức đoàn thể Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức hội Hội Âm nhạc Việt Nam, Hội Âm nhạc tỉnh, thành phố… cần liên kết phối hợp tổ chức câu lạc giới thiệu, luyện tập, biểu diễn thể loại âm nhạc dân gian, bác học (chú ý thể loại nhạc) - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố, tổ chức đoàn thể Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức Hội Hội Âm nhạc Việt Nam, Hội Âm nhạc tỉnh, thành phố… cần liên kết phối hợp phát động sáng tác tác phẩm âm nhạc nói chung, nhạc nói riêng (chú ý thể loại hợp xướng) - Ca sĩ cần tạo dấu ấn riêng Muốn tạo dấu ấn riêng cần phải học tập, lao động nghệ thuật nghiêm túc, sáng tạo Điều kiện tiên tạo nên dấu ấn người ca sĩ giọng hát Khi tạo dấu ấn riêng qua giọng hát, ca sĩ luyện tập bổ sung yếu tố biểu diễn khác, có múa Sự hài hịa hát múa làm cho ca sĩ hấp dẫn người xem Một vấn đề quan trọng phải đặc biệt quan tâm giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho giới trẻ Nguyên nhân "ngộ độc" âm nhạc thường hiểu biết, "phông" văn hóa óc thẩm mỹ Nếu giáo dục tốt người nghe có "bộ lọc" tốt, khơng bị lôi vào môi trường âm nhạc bị ô nhiễm Ði đôi với tự sáng tác phải đẩy mạnh cơng tác lý luận phê bình hướng dẫn người nghe có cảm nhận âm nhạc đắn Ðơng đảo giới trẻ có nhận thức chuẩn mực, có óc thẩm mỹ làm mơi trường âm nhạc góp phần thúc đẩy âm nhạc nước nhà phát triển lành mạnh, hướng 82 Tuy nhiên, thực trạng mà nhiều người phải thừa nhận nay, bối cảnh văn hóa, xã hội thị trình hội nhập; Internet, thời trang, âm nhạc, hình ảnh ngơi tràn ngập sách báo, tạp chí mà thiếu vắng phân tích, bình luận chuyên gia ảnh hưởng đến nhận thức thị hiếu thẩm mỹ người dân Sự bùng nổ truyền thông Internet chi phối không nhỏ đến ngôn ngữ giao tiếp, lối sống thị hiếu thẩm mỹ đa số cư dân trẻ, tạo “đứt gãy” hệ thống chuẩn mực xã hội Vì vậy, định hướng thị hiếu thẩm mỹ cách trang bị cho giới trẻ kiến thức chuẩn mực đẹp, đạo đức từ phía nhà trường, gia đình xã hội cần thiết Bên cạnh đó, vào quan truyền thông, chuyên gia việc phân tích, phản ánh lĩnh vực góp phần quan trọng để tác động, cải thiện hành vi định hình gu thẩm mỹ theo chuẩn mực chung định Một có kiến thức bản, người dân tự sàng lọc thông tin, chủ động tiếp cận lĩnh hội hay, đẹp, trang bị hành trang quan trọng sống tinh thần cho riêng Vì vậy, việc giáo dục thị hiếu thẩm mỹ nói chung thị hiếu thưởng thức âm nhạc nói riêng cho cơng chúng cần thơng qua hình tượng nghệ thuật giúp người thưởng thức cảm nhận hay, đẹp trái tim, khối óc qua hình thành thị hiếu lành mạnh thưởng thức nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng Trên sở họ chủ động lựa chọn cho tác phẩm nghệ thuật nào, ca khúc đáng thưởng thức, không chạy theo thị hiếu tầm thường số niên cố thể “tính thời thượng” 83 KẾT LUẬN Trên lĩnh vực nào, giai đoạn lịch sử ta bắt gặp tên tuổi phụ nữ tiếng, làm vẻ vang dân tộc Cả giới tôn vinh phụ nữ Vẻ đẹp biểu qua hình thể, lý tưởng lẽ sống, trí tuệ tâm hồn Hay nói cách khác vẻ đẹp hài hồ hình thức nội dung Để truyền tải ý nghĩa vẻ đẹp tốt nhất, âm nhạc công cụ truyền tải dễ dàng vào lòng người thời gian từ hệ qua hệ khác Nguyễn Văn Tý nhạc sĩ tài Khối lượng tác phẩm đồ sộ ông dường ôm trọn nửa sau kỷ 20 với giá trị lớn tư tưởng thẩm mỹ Dấu ấn ông lịch sử âm nhạc Cách mạng Việt Nam thật sâu đậm Không hổ danh đặt biệt hiệu nhạc sĩ “chuyên trị phụ nữ” Lắng theo thời gian, theo nhịp bước cách mạng đời sống, hình tượng người phụ nữ xuất với vẻ đẹp khác nhau, phong phú đa dạng ca khúc nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Từ Người chăn nuôi giỏi đến Em làm tín dụng, Cơ ni dạy trẻ, Tiễn anh lên đường Tiếng hát Dôi-a Dù hình tượng người phụ nữ vai trị người mẹ, hay người phụ nữ Việt Nam tình yêu chiến đấu, nghiệp xây dựng đất nước Tất toát lên dung dị, lòng chung thủy, sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc người phụ nữ Việt Nam Có thể nói, người trí thức u nước Nguyễn Văn Tý, dù gặp nắng mưa, bão táp đời, sáng ngời tình cảm người niên yêu nước Bằng sắc mầu âm nhạc, ơng khơi dậy lịng người qua âm xanh tươi, ca từ trẻ khỏe, khí thế, đầy tình người, tình đời Những ca nhạc sĩ sáng, thủy chung, đẹp vô lịng, tâm hồn ơng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Viết Á (2005), Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội Dương Viết Á (2009), Mấy vấn đề văn hóa âm nhạc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2006), Cửa sổ âm nhạc – Những ca năm tháng, (tập 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội Đào Ngọc Dung (2002), Về quê – 60 ca khúc phát triển từ dân ca người Việt, Nxb Âm nhạc, Hà Nội phạm Bích Huyền (2012), Hoạt động giáo dục nghệ thuật đơn vị nghệ thuật biểu diễn quốc gia địa bàn Hà Nội, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội Nxb Thanh niên (2007), Tuyển tập ca khúc đặc sắc phụ nữ Việt Nam, Hà Nội Nxb Văn hóa thơng tin (2006), Tuyển tập 101 ca khúc năm tháng – Bài ca không quên, Hà Nội Trương Ngọc Thắng (2008), Quá trình hình thành phát triển ca hát chuyên nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nghệ thuật học, Hà Nội Nguyễn Văn Tý tự họa, Nxb Trẻ (2004), Thành phố Hồ Chí Minh Trần Túy (1998), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện triết học, Hà Nội 10 Lê Thị Nhâm Tuyết (1975), phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Vụ Văn hóa quần chúng (1969), Những hiểu biết phổ thông âm nhạc 85 Website tham khảo: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_V%C4%83n_T%C3% BD http://baicadicungnamthang.net/tu-lieu/nhac-si-nguyen-van-ty-244.html http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/tam-ao-chien-si-me-va-nam-xuan20140425142556823.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A5_n%E1%BB%AF_Vi%E1% BB%87t_Nam http://vhnt.org.vn/Newsdetails.aspx?NewID=1833 http://vhttdlkv3.gov.vn/Van-de/Thi-truong-am-nhac-Gioi-tre-can-dinhhuong-ve-moi-truong-am-nhac.3104.detail.aspx http://songnhac.vn/chuyen-dong/muc-luc/goc-nhin-am-nhac/2000-nangcao-thi-hieu-lanh-manh.html http://www.nhandan.org.vn/vanhoa/dien-dan/item/249702-gi%C3%A1od%E1%BB%A5c-th%E1%BA%A9m-m%E1%BB%B9-%C3%A2mnh%E1%BA%A1c-cho-gi%E1%BB%9Bi-tr%E1%BA%BB.html 86 PHỤ LỤC 87 Một số hình ảnh nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 88 Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý nhạc sĩ Trần Tiến Dù tuổi cao Nguyễn Văn Tý cống hiến cho công chúng 89   Hồi kí Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Nhà xuất Trẻ ấn hành   Nguyễn Văn Tý ca sĩ Ánh Tuyết 90 Một số hình ảnh ca sĩ thể ca khúc Nguyễn Văn Tý   Ca sĩ Mĩ Linh với ca khúc Dư âm nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đêm nhạc “Bóng qua thềm”   Chương trình Con đường âm nhạc “Dư âm” nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 91   Ca sĩ Anh Thơ với ca khúc Mẹ yêu NSƯT Việt Hoàn thể ca khúc Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa Nguyễn Văn Tý đêm nhạc “Lời mẹ tặng” ... sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 20 2.1.1 Thân nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý .20 2.1.2 Sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 22 2.2 Một số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý viết người phụ. .. NGHỆ THUẬT THƠNG QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ 59 3.1 Giá trị nghệ thuật thơng qua hình tượng người phụ nữ tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 59 3.1.1... TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VIẾT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM 2.1 Thân nghiệp sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 2.1.1 Thân nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Nguyễn Văn Tý sinh ngày tháng

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w