1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua bài Tự tình II và Thương vợ

11 2,4K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 193,53 KB

Nội dung

Hình tượng nguoi phu nit Viet Nam trong x@ hodi citi qua Tv Tinh II va Thuong vo “Than em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi nễm thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em

Trang 1

Hình tượng nguoi phu nit Viet Nam trong x@ hodi citi qua Tv Tinh II va Thuong vo

“Than em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen

Ai ơi nễm thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”

Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau Nhưng ở họ đều có chung đức tính truyền thống đẹp đẽ mà dân tộc Việt Nam đã tích luỹ được qua hàng ngàn năm lao động và đấu tranh Hình ảnh đó cũng được thể hiện rất tài tinh qua hai bai thơ Tự Tình II của Hỗ Xuân Hương Và Thương Vợ của Trần Tế Xương

Hình ảnh đầu tiên của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua hai bài thơ

đó là hình tương người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều đau khổ, vất vả trong cuộc song Đó là hình ảnh bà Tú vất vả, gian truân kiếm song, tat bat nguoc xudi

“Quanh năm buôn bán ở mom sông” Câu thơ đã nói lên một hoàn cảnh làm ăn vất

vả, lam lũ của bà Ở đây bà Tú làm việc vất vả suốt cả năm, không kế mưa năng trên mom sông - cái doi đất nhô ra đầy nguy hiểm Thấm thía nỗi vất vả, gian truân của vợ, Tú Xương đã mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú Có điều hình ảnh con cả trong ca dao day tội nghiệp mà hình ảnh con cò trong thơ Tú Xương con tội nghiệp hơn Con cò trong thơ không chỉ xuất hiện trong cái rợn ngợp của không gian mà còn là rợn ngợp của thời gian Hình ảnh thân cò như một

su sang tao:

“Lặn lội thân cò khi quãng văng”

Đưa từ lặn lội lên đâu câu, thay con cò băng thân cò cũng làm tăng thêm nỗi vat va, gian truan cua ba Tu, càng khơi dậy cả nồi đau thân phận sâu sắc, thầm thía

hơn:

Trang 2

“Eo sèo mặt nước buôi đò đông”

Câu thơ gợi nên một sự chen chúc, bươn chải trên sông nước của những người buôn bán nhỏ, sự cạnh tranh đến mức sát phạt nhau nhưng cũng không thiếu lời qua tiếng lại Buổi đò đông đâu phải là ít lo âu, nguy hiểm hơn khi quãng vắng mà

đó còn là sự chen lẫn, xô đây chứa đây bất trắc, nguy hiểm Những câu thơ đã làm nồi rõ lên những vất vả, cực nhọc mà bà Tú và người phụ nữ Việt Nam xưa phải chịu đựng, trải qua

Còn với bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương thì đó là sự khô đau vì không làm chủ được sô phận của mình:

“Đêm khuya văng văng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non.”

Mở đầu là một âm thanh vang vọng, đầy hối hả: Trống canh dồn Nhưng dù mãnh liệt đến mấy, tiếng trống cũng chỉ là âm thanh duy nhát trong đêm văng, nếu không có nó thì đem khuya sẽ trở nên vô cùng văng lặng Cái động đã duoc st dụng để tôn lên cái tĩnh, cái cô độc, trồng trải của đêm khuya Nửa đêm là thời gian sum họp của vợ chồng, là thời điểm hạnh phúc lứa đôi, ay vậy mà lại có người phụ nữ tĩnh dậy vào đúng thời khắc thiêng liêng ấy, hay vì cả đêm người phụ nữ đã không ngủ được vì thiếu vắng một điều gì đó, vì tâm trạng đang mang nặng một nỗi đau? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại như đang thúc giục thoi gian qua mau, gọi đến một điều đáng sợ đôi với một người đàn bà vẫn còn thân đơn gối chiếc: đó là tuổi già Tuổi già càng đến gần nghĩa là hi vọng cảng tuột

xa, mọi mong mỏi, khát khao càng trở nên vô vọng Tiếng trống dôn dập cứ xoáy sâu vào tâm con người phụ nữ, nó âm vang trong tâm tưởng, âm vang trong suy nghĩ không tài nào dứt duoc Dén dap, héi ha, tiếng trống không chỉ bao trùm lên không gian mà còn lên cả thời gian nữa, và tự hỏi: đây có thật là tiếng trống hiện hữu trong thực tại hay phải chăng đó là tiếng trống cất lên từ tiếng lòng thôn thức của tác giả, tiêng trông ám ảnh về một bị kịch đang ngày càng đên gân hơn với bà:

Trang 3

'““Trơ cái hông nhan với nước non”

Khi thời gian cứ lướt qua càng lúc càng dồn dập thì cũng là lúc “hồng nhan” ngày một trơ ra với đời “Hồng nhan” chính là nhan sắc, gương mặt xinh đẹp của người phụ nữ Đó là điều mà bất cứ người phụ nữ nảo cũng hết sức tự hảo, coi trọng, nâng niu Nhưng từ “cái” găn liền với “hồng nhan” như một hòn đá kéo nặng cả câu thơ xuống “Hồng nhan” dé lam gì khi nữa đêm phải tĩnh giắc trong cái trống trãi, lặng lẽo đến đắng cay? “Hồng nhan” để làm gì khi nó đâu phải là vĩnh cữu mà sẽ nhanh chóng vỡ tan theo từng nhịp trống dồn Câu thơ như lời đay nghiễn, mỉa mai chính bản thân mình, đáng thương cho những người phụ nữ đương thời bị đè nén, áp bức với những thủ tục phong kiến đến mức xơ xác, héo mòn cả một phận hồng nhan Đó còn là nỗi đau vì cô quạnh, thiếu văng hạnh phúc lứa đôi, không người yêu thương thông cảm

“Chén rượi hương đưa say lại tỉnh Vẳng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”

Hai câu thơ vẽ nên một khung cảnh rất thật và cũng chứa chan bao nỗi niềm tác giả Một người phụ nữ mà phải ngôi uống rượu một mình, cô đơn với đêm khuya, với vằng trăng lạnh Câu thơ là ngoại cảnh mà cũng là tâm cảnh, tạo nên sự đồng nhất giữa trăng với người Khi muốn quên sầu là lúc người ta ở trong tâm trạng cay đăng nhất, khi xung quanh không có ai để có thể chia sẽ nỗi niềm và ta chỉ còn biết quên đi nỗi niềm trong men rượu, một mình Nhưng liệu chén rươu có thé lam quên đi bảo nỗi cô đơn, tủi nhục trong lòng hay Hồ Xuân Hương uống rượu mà như uống đi bao giọt sâu mà người uống chăng đồ đi được khi mà có thể lặng lẽ, âm thầm nuốt vào cô họng, để đau khổ cũng chăng mất đi đâu mà trở lại chính trong tâm trí mình Ở đây cảnh tình Xuân Hương được thê hiện chứa đựng

bi kịch Tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên không được trọn vẹn Trăng vốn là biéu tượng của hạnh phúc, là hình ảnh đại diện cho ước mơ và hi vọng Nhưng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương lại xót xa đến mức “khuyết chưa tròn” - một hạnh

Trang 4

phúc không hề trọn vẹn, một cuộc đời còn dang đở, éo le với những trắc trở trong tình duyên Hạnh phúc của bà chỉ nhu vang trăng khuyết mà bà không thể biết trước ngày mai trăng sẽ khuyết tiếp hay tròn Ánh trăng sáng mà lạnh lẽo vô cùng khi ấn hiện trong đó một nỗi cô đơn, trống văng Và bóng xế đi kèm với trăng lại gợi nên một nỗi niềm trong lòng tác giả: nỗi lo sợ trước tuổi xuân đang mất đi Trăng đã xế mà vẫn khuyết chưa tròn, giống như tuổi xuân của Xuân Hương đang mat đi mà tình duyên chuă được trọn vẹn Hình ảnh mặt trăng là hình ảnh ân dụ vô cùng độc đáo và đặc sắc, miêu tả chính xác và vô cùng sinh động ngoại cảnh mà cũng bộ lộ được tâm cảnh, những suy nghĩ, tâm tư đang hiện hữu trong bà

Nhưng dù có vât vả, đau xót, chán chường đên mức nào, thì người phụ nữ Việt Nam xưa vân là những con người có những phâm chât đẹp đề, không chỉ ở vẻ bê ngoài mà còn là ở tình yêu thương , lòng nhân hậu một lòng, một dạ vì chồng, vi con:

“Nuôi đủ năm con với một chông”

Câu thơ là gánh nặng gia đình đặt lên vai bà Tú, vất vả quanh năm chăng nề hà như vậy là để nuôi cả nhà Đông con, nuôi lũ con đông ấy đã đành, bà còn phải nuôi chồng Năm con với một chồng là sáu người Một phải gánh sáu, thế là nặng, phải gánh và gánh được, thế là đảm đang Nhưng nuôi đủ vẫn hiểu là vừa đủ, vừa

đủ nuôi, không thiếu nhưng cũng chăng thừa Vất vả quanh năm đến vậy mà cũng chỉ vừa đủ nuôi chồng, nuôi con, vậy mới thật là vất vả, đã găng hết sức rồi Vậy mới thật là đảm, nặng đến thế mà cũng gánh xong, khó thế mà cũng chu toàn Câu

thơ thể hiện sự vất vả, gian lao đức tính chịu thương, chịu khó, hết lòng vì chồng,

vì con của bà Tú nói riêng và của người phụ nữ Việt Nam nói chung

Còn với Tự Tình II, dù đớn đau đến mức nào thì trong sâu thăm trái tim bà, dù yếu ớt đến đâu cũng loé lên ánh lửa khát khao, hi vọng, không chịu khuất phục mà

muôn vùng lên đâu tranh thay đôi cuộc sông của mình:

Trang 5

“Xién ngang mat dat, rêu từng đám Dam toac chan may, da may hon.”

Một hình tượng thiên nhiên dữ dội, day cựa động như tính cách buớng bỉnh, không chịu khuất phục điều gì của chính tác giả vậy Ở đây, Hỗ Xuân Hương, sự buôn tủi bao giờ cũng gợi nên những phản ứng tích cực, bà không buông xuôi, đầu hàng mà luôn cô gắng tìm cách thay đối vận mệnh, cho dù những cô gắng đó mới chỉ dừng lại trong suy nghĩ Hai câu thơ tưởng như chỉ miêu tả cảnh vật xung quanh, nhưng chính những đặc điểm cuả cảnh vật đó đã được dùng để bộc lộ tâm trạng của con người Hàng loạt những động từ mạnh đây sắc thái biểu cảm như xiên, đâm được đảo lên đầu câu Những sinh vật bé nhỏ, hèn mọn, còn hèn mọn hơn cả “nội cỏ hoa hèn” như đám rêu kia mà cũng không chịu mềm yếu Nó phải mọc xiên, mà là “xiên ngang mặt đất” Da da ran chắc lại phải ran chắc hơn, nó phải “đâm toạc chân mây” Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ trong hai câu dã làm nồi bật sự phẫn uất của thân phận đất đá, cỏ cây mà cũng là sự phẫn uất của tâm trạng Chỉ những cảnh vật bình thường không có gì đặc biệt như rêu và đá, nhưng qua cách nhìn đấy bất mãn, ấm ức của tác giả, chúng trở nên vô cùng sống động Cự động, nồi loạn, phá phách, muốn đập tan những gì gò bó đẻ dược tự do vùng vẫy giữa đất trời, thiên nhiên hoà hợp với con người, đặc điểm thiên nhiên cũng chính

là nỗi niềm nhân vật Và ta cũng thấy được tâm trạng của Hồ Xuân Hương phẫn uất trước những tục lệ phong kiến, cũng như những số phận hâm hiu đang tàn nhan

ra tay bóp chết hạnh phúc của bà; những uất hận ấy bị đè nén, gò ép trong lòng bà đến mức không chịu nổi chỉ chực vỡ oà ra, bà khao khát muốn đập tung tất cả, muốn đập đồ mọi thứ, muốn tự do biết nhường nào Nhưng dù sao, bà cũng chỉ là một người phụ nữ phong kiến, một thân phận nữ nhi cô độc, dù phá phách, dù nồi loạn đến đâu thì cũng chỉ trong giới hạn ngôn từ Bà không thể làm gì hơn được nữa Mặc dù vậy, ta phải công nhận đây là một cách suy nghĩ vô cùng mới mẻ, một tư tưởng đi trứoc thời đại, một tính cách hoàn toàn khác biệt so với người phụ

nữ lúc bây giờ Đó là một bản lĩnh, một cá tính Xuân Hương đáng trân trọng:

Trang 6

“Ngan noi xuan di xuan lai lai

Mảnh tình san sẻ tí con con”

Ngán là chán ngán, là ngán ngâm Hồ Xuân Hương ngán lắm rồi nỗi đời éo le, bạc bẽo Xuân đi rồi xuân lại, tạo hoá chơi một vòng luan quan Từ xuân mang hai nghĩa, vừa là mùa xuân, vừa là tuổi xuân Mùa xuân đi rồi, mùa xuân trở lại với thiên nhiên, với muôn nghìn hoa cỏ, lá cây, nhưng với con người tuổi xuân qua là không bao giờ trở lại Hai từ “lại” trong cụm từ “xuân đi xuân lại lại” mang hai ý nghĩa khác nhau Từ lại thứ nhất nghĩa là thêm lần nữa, từ lại thứ hai nghĩa là trở lại Sự trở lại của mùa xuân lại đồng nghĩa với sự ra đi của tuôi xuân Nghệ thuật tăng tiến làm cho nghịch cảnh càng éo le hơn: Mảnh tình-san sẻ-tí con con Mảnh tình đã bé lại còn san sẻ ra thành it ỏl, chỉ còn tí con con nên cảng xót xa, tội nghiệp Câu thơ được viết ra có thể là tâm trạng của người mang thân đi làm lẽ

Đau xót biết mấy, khi mảnh tình là một thứ được chia năm xẻ bảy, nhận dược duy

nhất một mảnh tí con con Hạnh phúc của bà chăng những không trọn vẹn mà còn nhỏ bé, ít ỏi đến mức độ tội nghiệp Tình duyên như thế có để làm gi, chi cang thêm tủi nhục, đắng cay Cách dùng từ giản đơn mà vẫn vô cùng độc đáo đã cực tả nỗi niềm của tác giả Hồ Xuân Hương ngang tàng, thách thức đầy nổi loạn trên là thế, nhưng cuối cùng tất cả vẫn chỉ chìm vào vô vọng trong sự bất lực tột cùng vả chán chường, mệt mỏi Những cô gắng vùng vẫy của bà chỉ là vô ích, bởi phận của

bà vốn đã là một bi kịch và mãi mãi chỉ là bi kịch mà thôi Có lẽ trong giờ phút ấy,

bà đã muốn buông xuôi, muốn bỏ mặc cho tất cả số phận đưa đây, bà đã mất hết hi vọng “Giọt nước mắt em âm thầm buông rơi, đêm sâu đơn côi trong tim em

ôm trọn một nỗi sầu bơ vơ đành khóc vậy thôi ” Liệu Hỗ Xuân Hương có thê Vượt qua tất cả để trở lại là một người phụ nữ yêu đời mạnh mẽ, không sợ gì cả như ngày nào? Đó vẫn là câu hỏi còn dở dang của người phụ nữ đem thân đi làm

lẽ, phận người mà hạnh phúc không bao giờ trọn vẹn mà chỉ nhỏ nhoi như mảnh gương vỡ Câu thơ diễn đat sâu sắc đỉnh điểm, bi kịch của Hồ Xuân Hương và cũng là của người phụ nữ thời bấy giờ

Trang 7

Đó là những hiện thân cho những khổ đau của con người trong xã hội xưa, đồng thời là kết tinh của những đức tính tốt đẹp của ngưòi phụ nữ Việt Nam qua hàng thế kỉ Trong cả hai bài thơ là hình tượng người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều đau đớn, tủi cực dưới chế độ phong kiến nhưng ở họ toát lên sự đầu tranh mạnh

mẽ, vượt lên số phận để làn tốt bổn phận của một người phụ nữ trong gia đình, một người phụ nữ dám vượt lên trên đớn dau để tìm hạnh phúc mà mình hang

khao khat

Bai tham khao 2:

Từ bao giờ đến bây giờ, từ homer đến Kinh Thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn

là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại Nó đã ra đời giữa những vui buôn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày tận thế” (Hoài Thanh)

Có thê nói, đó chính là sự trường tồn bất diệt của thơ văn

Và ta càng thấy sức lan tỏa của nó mạnh mẽ hơn khi đến với ngòi bút nhân đạo của người nghệ sĩ trong thơ ca trung đại Nổi bật lên trong những trang viết thâm nhuân tư tưởng ấy chính là hình ảnh người phụ nữ

Băng sự đồng cảm nơi sâu thắm tâm hồn, nhiều tác phẩm ra đời chính là sự lên tiếng của nhiều nhà thơ nói thay cho tâm sự thầm kín của người phụ nữ mà tiêu biểu là hai bài thơ “7 ứình 11” của Hỗ Xuân Hương và “Thương vợ” của Trần Tế Xương

Đọc những vẫn thơ ấy, độc giả không khỏi rung động trước tình cảnh éo le, trớ trêu, những bị kịch đau thương họ phải gánh chịu Và có lẽ chính bởi từ đó, ta hiểu

thêm về một nửa nhân loại

Mỗi bài thơ đều được thể hiện bằng phong cách riêng nhưng nổi bật lên là

hình ảnh người phụ nữ tiềm ân bao vẻ đẹp, tài năng và phẩm chất đáng trân trọng Nhưng trong xã hội phong kiến mục nát ay, moi quyén loi ma ho dang được hưởng lại bị tước đoạt

Có thể khăng định rằng, người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa đẹp người, đẹp nết họ mang một vẻ thuần khiết, trắng trong, có nhan sắc:

Trang 8

“Than em vừa trắng lại vừa tròn”

(Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)

Và ta cũng bắt gặp hình ảnh một người vợ đảm đang yêu thương gia đình:

“Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng”

Bà Tú là người rất mực chăm lo cho chồng con, bả nuôi cả gia đình nhưng cuộc ssống luôn đây đủ, không để ai phải đói rách Mọi người được ăn no mặc ấm, tiêu pha đủ Qua đó, ta thay bà đã làm tròn trách nhiệm với cương vị là người vợ, người mẹ trong gia đình

Đọc đến đây, hình ảnh “Vũ Nương” trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ một lần nữa khắc sâu trong tâm trí mỗi người với phẩm chất cao đẹp của nàng: một người vợ yêu thương chồng con và hiếu thuận với mẹ Dường như đây cũng là sự đồng điệu giữa hai tâm hồn của hai thế hệ nhà thơ Nguyễn Dữ và Tú Xương Qua đó càng làm nỗi bật lên vẻ nết na, đảm đang của người phụ nữ

Nhưng bên cạnh đó là những khổ cực, vất vả mà đôi vai yếu mềm phải gánh chịu Đối với người con gái, tuổi xuân là thứ đáng quý nhất trong cuộc đời nhưng

Hỗ Xuân Hương chưa có được một hạnh phúc trọn vẹn thì nó đã qua đi nhanh chóng, hao mòn theo thời gian:

“Đêm khuya văng văng trông canh dôn Trơ cái hông nhan với nước non”

Đã đêm khuya mà bà vẫn thao thức Tâm trạng rối bời trước nhịp đập của tiếng trống dồn dập hay cũng chính là bước đi của thời gian Cái cô đơn lạnh lẽo

cứ bủa vây và dường như mỗi giây phút đi là tâm trạng được đây lên một bậc

Trang 9

Càng đau đớn xót xa biết bao khi người con gái đã quá lứa, lỡ thì mà tình duyên vẫn chưa trọn vẹn:

“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vẳng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”

Cuộc đời chính bản thân của bà đã trải qua bao truân chuyên, sóng gió, hai lần

phải làm lẽ và không những chỉ có vậy mà cả hai lần chồng bà đều chết Từ đó ta

càng không thể phủ nhận một qui luật trong xã hội xưa: tài hoa bạc mệnh Một người có tài năng như bà lại vướng phải bi kịch tàn khốc, đau thương

Bởi thế, bà chỉ còn biết nhớ đến “chén rượu” Vì men rượu — hương nông đắng cay sẽ làm cho người ta say mà quên đi cay đắng! Đến một người phụ nữ cũng phải độc âm trong đêm khuya quả là một niềm đau xót Nhưng “say rồi lại tỉnh”, đâu có thoát khỏi vòng quân quanh, bế tặc của tâm trạng Tỉnh ra càng chua xót, đăng cay hơn bội phân

Cả cuộc đời bà, cuộc đời của một người luôn khao khát sự trọn vẹn, yên lành trong hạnh phúc lứa đôi nhưng nào bao giờ có được “vâng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” Trăng đã “bóng xế”- cuộc đời mà vẫn “khuyết” chưa tròn Qua đó càng khiến nỗi lòng của người cô phụ se thắt lại- nỗi buôn dai dang, xa vang lan tỏa khắp tâm hôn

Người phụ nữ chịu bao khổ đau, bị xã hội đưa đây mà không tự quyết định được cho số phận của mình:

“Bảy nỗi ba chìm với nước non Răn nát mặc dầu tay kẻ nặn”

(Bánh trôi nước) Với cương vị là một người vợ, người phụ nữ cũng không tránh khỏi khổ cực

mà xã hội suy tàn ây mang đên:

Trang 10

“Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công”

(Thương vọ) Lay chong duyên chỉ “một” mà nợ thì nhiều Người vợ phải gánh vác công việc trong gia đình Với thân phân nhỏ bé, đơn chiếc nhưng họ luôn bất chấp nguy hiểm, cực khổ để nuôi sống gia đình

Người vợ lại đóng vai trò là trụ cột Họ vì mưu sinh cuộc sống mà phải lam lũ, vat va, dai nang dam mua, lan lội kiêm ăn:

“Lặn lội thân cò khi quãng văng

Eo sèo mặt nước buôi đò đông”

Bà Tú một mình thân gái nhỏ bé, yếu ớt phải lặn lội khắp nơi, bươn bả trên

sông nước không có ai trợ giúp, đỡ đần cho bà nơi hiểm nguy sông nước, chứa đầy bất chắc Bởi thế kiếp sống long đong lận đận của người phụ nữ ấy, tác giả đã

đồng nhất với hình ảnh thân cò lặn lội

Nhưng có thể nói, người phụ nữ Việt Nam mang trong mình một sức sống mãnh liệt, nghị lực vươn lên trong mọi hoàn cảnh

Sau bao đau xót, tủi nhục dường như vẫn trỗi dậy:

“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”

Ở đây, thiên nhiên cũng bừng lên với tâm trạng con người “Rêu” vốn là sinh vật nhỏ bé, yếu mềm và “đá” là sự vật vô tri nhưng dưới con mắt của mình, “Bà chúa thơ nôm” cũng thấy chúng muốn chứng tỏ sức sống của mình bằng cách

“Xiên ngang”, “đầm toạc” mặt đất, chân mây Sự vật mà còn có thể huống chi là người? tại sao con người lại bi quan như thế?

Và ta cũng nhận thấy được sự táo bạo trong thơ Hồ Xuân Hương:

Ngày đăng: 18/05/2015, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w