Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua Tự Tình II và Thương vợ

10 371 1
Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua Tự Tình II và Thương vợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi” Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau. Nhưng ở họ đều có chung đức tính truyền thống đẹp đẽ mà dân tộc Việt Nam đã tích luỹ được qua hàng ngàn năm lao động đấu tranh. Hình ảnh đó cũng được thể hiện rất tài tình qua hai bài thơ Tự Tình II cua Hồ Xuân Hương Thương Vợ của Trần Tễ Xương. Hình ảnh đầu tiên của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua hai bài thơ đó là hình tương người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều đau khổ, vất vả trong cuộc sống. Đó là hình ảnh bà vất vả, gian truân kiếm sống, tất bật ngược xuôi “Quanh năm buôn bán ở mom sông”. Câu thơ đã nói lên một hoàn cảnh làm ăn vất vả, lam lũ của bà. Ở đây, bà làm việc vất vả suốt cả năm, không kể mưa nắng trên mom sông- cái doi đất nhô ra đầy nguy hiểm. Thấm thía nỗi vất vả, gian truân của vợ, Xương đã mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú. Có điều hình ảnh con cà trong ca dao đầy tội nghiệp mà hình ảnh con cò trong thơ Xương con tội nghiệp hơn. Con cò trong thơ không chỉ xuất hiện trong cái rợn ngợp của không gian mà còn là rợn ngợp của thời gian. Hình ảnh thân cò như một sự sáng tạo: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” đưa từ lặn lội lên đầu câu, thay con cò bằng thân cò cũng làm tăng thêm nỗi vất vả, gian truân của bà Tú, càng khơi dậy cả nỗi đau thân phận sâu sắc, thấm thía hơn: “Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Câu thơ gợi nên một sự chen chúc, bươn chải trên sông nước của những người buôn bán nhỏ, sự cạnh tranh đến mức sát phạt nhau nhưng cũng không thiếu lời qua tiếng lại. Buổi đò đông đâu phải là ít lo âu, nguy hiểm hơn khi quãng vắng mà đó còn là sự chen lấn, xô đẩy chứa đầy bất trắc, nguy hiểm. Những câu thơ đã làm nổi rõ lên những vất vả, cực nhọc mà bà người phụ nữ Việt Nam xưa phải chịu đựng, trải qua. Còn với bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương thì đó là sự khổ đau vì không làm chủ được số phận của mình: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non.” Mở đầu là một âm thanh vang vọng, đầy hối hả: Trống canh dồn. Nhưng dù mãnh liệt đến mấy, tiếng trống cũng chỉ là âm thanh duy nhát trong đêm vắng, nếu không có nó thì đem khuya sẽ trở nên cùng vắng lặng. Cái động đã đươc sử dụng để tôn lên cái tĩnh, cái cô độc, trống trải của đêm khuya. Nửa đêm là thời gian sum họp của vợ chồng, là thời điểm hạnh phúc lứa đôi, ấy vậy mà lại có người phụ nữ tĩnh dậy vào đúng thời khắc thiêng liêng ấy, hay vì cả đêm người phụ nữ đã không ngủ được vì thiếu vắng một điều gì đó, vì tâm trạng đang mang nặng một nỗi đau? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại như đang thúc giục thời gian qua mau, gọi đến một điều đáng sợ đôí với một người đàn bà vẫn còn thân đơn gối chiếc: đó là tuổi già. Tuổi già càng đến gần nghĩa là hi vọng càng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đưa từ lặn lội lên đầu câu, thay cò thân cò làm tăng thêm nỗi vất vả, gian truân bà Tú, khơi dậy nỗi đau thân phận sâu sắc, thấm thía hơn: “Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Câu thơ gợi nên chen chúc, bươn chải sông nước người buôn bán nhỏ, cạnh tranh đến mức sát phạt không thiếu lời qua tiếng lại Buổi đò đông đâu phải lo âu, nguy hiểm quãng vắng mà chen lấn, xô đẩy chứa đầy bất trắc, nguy hiểm Những câu thơ làm rõ lên vất vả, cực nhọc mà bà người phụ nữ Việt Nam xưa phải chịu đựng trải, qua Còn với thơ Tự Tình II Hồ Xuân Hương khổ đau không làm chủ số phận mình: “Đêm - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sâu vào tâm người phụ nữ, âm vang tâm tưởng, âm vang suy nghĩ không tài dứt Dồn dập, hối hả, tiếng trống không bao trùm lên không gian mà lên thời gian nữa, tự hỏi: có thật tiếng trống hữu thực hay phải tiếng trống cất lên từ tiếng lòng thổn thức tác giả, tiếng trống ám ảnh bi kịch ngày đến gần hơ iế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí rượu mà uống bao giọt sầu mà người uống chẳng đổ mà lặng lẽ, âm thầm nuốt vào cổ họng, để đau khổ chẳng đâu mà trở lại tâm trí Ở cảnh tình Xuân Hương thể chứa đựng bi kịch Tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn Trăng vốn biểu tượng hạnh phúc, hình ảnh đại diện cho ước mơ hi vọng Nhưng hạnh phúc Hồ Xuân Hương lại xót xa đến mức “khuyết ch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thật đảm, nặng đến mà gánh xong, khó mà chu toàn Câu thơ thể vất vả, gian lao đức tính chịu thương, chịu khó, hết lòng chồng, bà nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung Còn với Tự Tình II, dù đớn đau đến mức sâu thẳm trái tim bà, dù a yếu ớt đến đâu loé lên ánh lử khát khao, hi vọng, không chịu khuất phục mà muốn vùng lên đấu tranh thay đổi sống nh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tay bóp chết hạnh phúc bà; uất hận bị đè nén, gò ép lòng bà đến mức không chịu chực vỡ oà ra, bà khao khát muốn đập tung tất cả, muốn đập đổ thứ, muốn tự biết nhường Nhưng dù sao, bà người phụ nữ phong kiến, thân phận nữ nhi cô độc, dù phá phách, dù loạn đến đâu giới hạn ngôn từ Bà làm Mặc dù vậy, ta phải công nhận cách suy nghĩ mẻ, tưởng trứoc thời đại, tính cách hoàn toàn khác biệt so với người phụ nữ lúc Đó lĩnh, cá tí “ Xuân Hương đáng trân trọng: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bà vốn bi kịch mãi bi kịch mà Có lẽ phút ấy, bà muốn buông xuôi, muốn bỏ mặc cho tất số phận đưa đẩy, bà hết hi vọng “Giọt nước mắt em âm thầm buông rơi, đêm sầu đơn côi tim em ôm trọn nỗi sầu bơ đành khóc thôi…” Liệu Hồ Xuân Hương vượt qua tất để trở lại người phụ nữ yêu đời mạnh mẽ, không sợ ngày nào? Đó câu hỏi dở dang người phụ nữ đem thân làm lẽ, phận người mà hạnh phúc không trọn vẹn mà nhỏ nhoi mảnh gương vỡ Câu thơ diễn đat sâu sắc đỉnh đ đ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lên nói lên tiếng lòng Trong có Hồ Xuân Hương với “Tự tình” Trần Tế Xương “Thương vợ” Hai tác phẩm lời khẳng định nét đẹp người phụ nữ Việt Nam chế độ xưa Họ người đa tài, đa sắc Hồ Xuân Hương gọi “hồng nhan” tảo tần, thủy chung, giàu đức hi sinh Xương lên tiếng Nếu Bà chúa thơ nôm với tài ngông dám thách thức với trời đất, thiên nhiên để nói lên đẹp tài hoa người phụ nữ hội giờ: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non” (Tự tình II) Thì đến với Xương lại thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuy đứng hai khía cạnh, hai góc nhìn khác người phụ nữ, hai tác phẩm “Tự tình” “Thương vợ” ca ca ngợ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Nếu Hồ Xuân Hương đem đến cho người đọ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG TRANH HỌA SĨ DƯƠNG ÁNH Đến thăm gia đình họa sĩ Minh Phương - Dương ánh, lần đầu tiên tôi được xem những tác phẩm hội họa hơn nửa thế kỷ qua về một chủ đề: “Hình tượng Người phụ nữ Việt Nam trong tranh Dương ánh”. Chủ nhân là những người trọng thực, khiêm nhường kiệm lời như “cái nền” để tạo nên nhiều bức tranh cổ động đẹp được giải của Minh Phương - Dương ánh. Cái gốc nghệ thuật hội họa của vợ chồng họa sĩ DƯƠNG ÁNH-Giúp đỡ gia đình bộ đội - lụa, 1974 được đào tạo có hệ thống tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm cá nhân lần thứ hai của Dương ánh tháng 10/2009 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, công bố 100 tác phẩm, trong đó có 15 tranh cổ động 85 tác phẩm hội họa về đề tài Người Phụ nữ Việt Nam một thời chiến tranh một thời hoà bình. Triển lãm này cách triển lãm cá nhân lần thứ nhất tại Lào Cai cũng hơn nửa thế kỷ. Công tác tại Ty Thông tin - Tuyên truyền Văn nghệ tỉnh Lào Cai từ năm 1947, Dương ánh đã sớm bộc lộ năng khiếu hội họa. Học chính quy khoá Tô Ngọc Vân, rồi tốt nghiệp Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam niên khoá 1961 - 1966, Dương ánh về công tác tại Xư ởng tranh cổ động trung ương là một họa sĩ tranh cổ động quen biết. ít người biết đến ông còn là một họa sĩ vẽ nhiều tranh lụa, bột màu, thuốc ớc, mực nho Bất ngờ thú vị thay, khi được xem một phần các tác phẩm hội họa trong triển lãm cá nhân lần thứ hai của họa sĩ Dương ánh. Có được những tác phẩm hay đẹp, không thể không nói tới vai trò của người vợ, nữ họa sĩ Minh Phương người luôn chia sẻ chăm lo cho ông trong ông cuộc sống. Nghệ thuật luôn như m ột quan niệm. Các quan niệm khác nhau dẫn đến cách tiếp cận hiện thực xử lý nghệ thuật khác nhau. Nghệ thuật hội họa của Dương ánh ít hay nhiều đã thể hiện quan niệm, cảm quan phong cách nghệ thuật riêng của thế hệ mình. Các tác phẩm trưng bày khắc họa nhiều chiều không gian thời gian theo chiều dài đất nước. Dương ánh tiếp thu phong cách sáng tạo của các họa sĩ bậc thầy trực tiếp giảng dạy, đi thực tế, lấy tài liệu, làm bố cục xây dựng tác phẩm. Cảm hứng sáng tạo của ông đều khơi ngu ồn từ hiện thực cách mạng của dân tộc, không phải họa sĩ trẻ nào hôm nay đều tuân thủ quy trình sáng tạo để làm nên các tác phẩm đẹp lớn nh ư ông. Dương ánh sử dụng nhiều chất liệu trong sáng tác như lụa, bột màu, thuốc nước, mực nho Chúng ta đều biết, mỗi một chất liệu đều có một vẻ đẹp đặc thù luôn đòi hỏi một kỹ thuật riêng. Mặc dù chúng chỉ là một phương tiện, song nếu không am hiểu tường tận tinh thông kỹ thuật khó thể hiện được cảm xúc ý tưởng nghệ thuật của mình. ý thức được điều đó cố gắng Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong hội qua Tự Tình II Thương vợ “Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi nếm thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi” Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau. Nhưng ở họ đều có chung đức tính truyền thống đẹp đẽ mà dân tộc Việt Nam đã tích luỹ được qua hàng ngàn năm lao động đấu tranh. Hình ảnh đó cũng được thể hiện rất tài tình qua hai bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương Thương Vợ của Trần Tế Xương. Hình ảnh đầu tiên của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua hai bài thơ đó là hình tương người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều đau khổ, vất vả trong cuộc sống. Đó là hình ảnh bà vất vả, gian truân kiếm sống, tất bật ngược xuôi “Quanh năm buôn bán ở mom sông”. Câu thơ đã nói lên một hoàn cảnh làm ăn vất vả, lam lũ của bà. Ở đây, bà làm việc vất vả suốt cả năm, không kể mưa nắng trên mom sông - cái doi đất nhô ra đầy nguy hiểm. Thấm thía nỗi vất vả, gian truân của vợ, Xương đã mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú. Có điều hình ảnh con cà trong ca dao đầy tội nghiệp mà hình ảnh con cò trong thơ Xương con tội nghiệp hơn. Con cò trong thơ không chỉ xuất hiện trong cái rợn ngợp của không gian mà còn là rợn ngợp của thời gian. Hình ảnh thân cò như một sự sáng tạo: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” Đưa từ lặn lội lên đầu câu, thay con cò bằng thân cò cũng làm tăng thêm nỗi vất vả, gian truân của bà Tú, càng khơi dậy cả nỗi đau thân phận sâu sắc, thấm thía hơn: “Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Câu thơ gợi nên một sự chen chúc, bươn chải trên sông nước của những người buôn bán nhỏ, sự cạnh tranh đến mức sát phạt nhau nhưng cũng không thiếu lời qua tiếng lại. Buổi đò đông đâu phải là ít lo âu, nguy hiểm hơn khi quãng vắng mà đó còn là sự chen lấn, xô đẩy chứa đầy bất trắc, nguy hiểm. Những câu thơ đã làm nổi rõ lên những vất vả, cực nhọc mà bà người phụ nữ Việt Nam xưa phải chịu đựng, trải qua. Còn với bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương thì đó là sự khổ đau vì không làm chủ được số phận của mình: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non.” Mở đầu là một âm thanh vang vọng, đầy hối hả: Trống canh dồn. Nhưng dù mãnh liệt đến mấy, tiếng trống cũng chỉ là âm thanh duy nhát trong đêm vắng, nếu không có nó thì đem khuya sẽ trở nên cùng vắng lặng. Cái động đã đươc sử dụng để tôn lên cái tĩnh, cái cô độc, trống trải của đêm khuya. Nửa đêm là thời gian sum họp của vợ chồng, là thời điểm hạnh phúc lứa đôi, ấy vậy mà lại có người phụ nữ tĩnh dậy vào đúng thời khắc thiêng liêng ấy, hay vì cả đêm người phụ nữ đã không ngủ được vì thiếu vắng một điều gì đó, vì tâm trạng đang mang nặng một nỗi đau? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại như đang thúc giục thời gian qua mau, gọi đến một điều đáng sợ đôí với một người đàn bà vẫn còn thân đơn gối chiếc: đó là tuổi già. Tuổi già càng đến gần nghĩa là hi vọng càng tuột xa, mọi mong mỏi, khát khao càng trở nên vọng. Tiếng trống dồn dập cứ xoáy sâu vào tâm con người phụ nữ, nó âm vang trong tâm tưởng, âm vang trong suy nghĩ không tài nào dứt được. Dồn dập, hối hả, tiếng trống không chỉ bao trùm lên không gian mà còn lên cả thời gian nữa, tự hỏi: đây có thật là tiếng trống hiện hữu trong thực tại hay phải chăng đó là tiếng trống cất lên từ tiếng lòng thổn thức của tác giả, tiếng trống ám ảnh về một bi kịch đang ngày càng đến gần hơn với bà: “Trơ cái hồng nhan với nước non” Khi thời gian cứ lướt qua càng lúc càng dồn dập thì cũng là lúc “hồng nhan” ngày một trơ ra với đời. “Hồng nhan” chính là nhan sắc, gương mặt xinh đẹp của người phụ nữ. Đó là điều mà bất cứ người phụ nữ nào cũng hết sức tự hào, coi trọng, nâng niu. Nhưng từ “cái” gắn liền với “hồng nhan” như một hòn đá kéo nặng cả câu thơ xuống. “Hồng nhan” để làm gì khi nữa đêm phải “Thân em như củ ấu gai\r\nRuột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen\r\nAi ơi ném thử mà xem\r\nNếm ra mới biết rằng em ngọt bùi” Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau. Nhưng ở họ đều có chung đức tính truyền thống đẹp đẽ mà dân tộc Việt Nam đã tích luỹ được qua hàng ngàn năm lao động đấu tranh. Hình ảnh đó cũng được thể hiện rất tài tình qua hai bài thơ Tự Tình II cua Hồ Xuân Hương Thương Vợ của Trần Tễ Xương. Hình ảnh đầu tiên của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua hai bài thơ đó là hình tương người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều đau khổ, vất vả trong cuộc sống. Đó là hình ảnh bà vất vả, gian truân kiếm sống, tất bật ngược xuôi “Quanh năm buôn bán ở mom sông”. Câu thơ đã nói lên một hoàn cảnh làm ăn vất vả, lam lũ của bà. Ở đây, bà làm việc vất vả suốt cả năm, không kể mưa nắng trên mom sông- cái doi đất nhô ra đầy nguy hiểm. Thấm thía nỗi vất vả, gian truân của vợ, Xương đã mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú. Có điều hình ảnh con cà trong ca dao đầy tội nghiệp mà hình ảnh con cò trong thơ Xương con tội nghiệp hơn. Con cò trong thơ không chỉ xuất hiện trong cái rợn ngợp của không gian mà còn là rợn ngợp của thời gian. Hình ảnh thân cò như một sự sáng tạo: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” đưa từ lặn lội lên đầu câu, thay con cò bằng thân cò cũng làm tăng thêm nỗi vất vả, gian truân của bà Tú, càng khơi dậy cả nỗi đau thân phận sâu sắc, thấm thía hơn: “Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Câu thơ gợi nên một sự chen chúc, bươn chải trên sông nước của những người buôn bán nhỏ, sự cạnh tranh đến mức sát phạt nhau nhưng cũng không thiếu lời qua tiếng lại. Buổi đò đông đâu phải là ít lo âu, nguy hiểm hơn khi quãng vắng mà đó còn là sự chen lấn, xô đẩy chứa đầy bất trắc, nguy hiểm. Những câu thơ đã làm nổi rõ lên những vất vả, cực nhọc mà bà người phụ nữ Việt Nam xưa phải chịu đựng, trải qua. Còn với bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương thì đó là sự khổ đau vì không làm chủ được số phận của mình: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non.” Mở đầu là một âm thanh vang vọng, đầy hối hả: Trống canh dồn. Nhưng dù mãnh liệt đến mấy, tiếng trống cũng chỉ là âm thanh duy nhát trong đêm vắng, nếu không có nó thì đem khuya sẽ trở nên cùng vắng lặng. Cái động đã đươc sử dụng để tôn lên cái tĩnh, cái cô độc, trống trải của đêm khuya. Nửa đêm là thời gian sum họp của vợ chồng, là thời điểm hạnh phúc lứa đôi, ấy vậy mà lại có người phụ nữ tĩnh dậy vào đúng thời khắc thiêng liêng ấy, hay vì cả đêm người phụ nữ đã không ngủ được vì thiếu vắng một điều gì đó, vì tâm trạng đang mang nặng một nỗi đau? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại như đang thúc giục thời gian qua mau, gọi đến một điều đáng sợ đôí với một người đàn bà vẫn còn thân đơn gối chiếc: đó là tuổi già. Tuổi già càng đến gần nghĩa là hi vọng càng tuột xa, mọi mong mỏi, khát khao càng trở nên vọng. Tiếng trống dồn dập cứ xoáy sâu vào tâm con người phụ nữ, nó âm vang trong tâm tưởng, âm vang trong suy nghĩ không tài nào dứt được. Dồn dập, hối hả, tiếng trống không chỉ bao trùm lên không gian mà còn lên cả thời gian nữa, tự hỏi: đây có thật là tiếng trống hiện hữu trong thực tại hay phải chăng đó là tiếng trống cất lên từ tiếng lòng thổn thức của tác giả, tiếng trống ám ảnh về một bi kịch đang ngày càng đến gần hơn với bà: “Trơ cái hồng nhan với nước non” Khi thời gian cứ lướt qua càng lúc càng dồn dập thì cũng là lúc “hồng nhan” ngày một trơ ra với đời. “Hồng nhan” chính là nhan sắc, gương mặt xinh đẹp của người phụ nữ. Đó là điều mà bất cứ người phụ nữ nào cũng hết sức tự hào, coi trọng, nâng niu. Nhưng ... hai khía cạnh, hai góc nhìn khác người phụ nữ, hai tác phẩm Tự tình Thương vợ ca ca ngợ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Nếu Hồ Xuân Hương đem đến cho người đọ ... miễn phí lên nói lên tiếng lòng Trong có Hồ Xuân Hương với Tự tình Trần Tế Xương Thương vợ Hai tác phẩm lời khẳng định nét đẹp người phụ nữ Việt Nam chế độ xưa Họ người đa tài, đa sắc Hồ Xuân... người phụ nữ Việt Nam xưa phải chịu đựng trải, qua Còn với thơ Tự Tình II Hồ Xuân Hương khổ đau không làm chủ số phận mình: “Đêm - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sâu vào

Ngày đăng: 07/09/2017, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan