1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 3. Thương vợ.

14 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

- Thương Vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về bà Tú... - Hai câu thực gợi tả cụ thể hơn cuộc sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi của bà Tú + Nghệ thuật đ

Trang 3

1.Tác giả

Khái quát những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học

của Trần Tế Xương?

- Trần Tế Xương (1870-1907) còn gọi là Tú Xương, quê Nam

Định là người học giỏi thơ hay Ông chỉ đổ Tú Tài nhưng sự

nghiệp của ông đã trở thành bất tử

- Con người:

+ Học giỏi nhưng không đỗ đạt chỉ ở mức tú tài

+ Cá tính mạnh mẽ, không chịu gò bó trong khuôn phép

- Sự nghiệp văn thơ:

+ Sáng tác của ông trên dưới 100 bài thơ, chủ yếu là thơ Nôm và Văn tế

+ Phong cách nổi bật: Trữ tình và trào phúng

Trang 5

2 Văn bản

Xác định thể loại và bố cục của bài thơ?

- Thương Vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về bà Tú

- Thể loại: th¬ tr÷ t×nh theo lèi thÊt ng«n b¸t có § êng luËt

- Bố cục:

+ 6 câu đầu: Hình ảnh bà Tú

+ 2 câu cuối: Hình ảnh ông Tú

Trang 6

Văn bản Thương vợ

Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

Có chồng hờ hững cũng như không.

Trang 7

1 Hình ảnh bà Tú

a Những vất vả, gian truân của bà Tú

Nhận xét cảnh làm ăn, buôn bán của bà Tú?

- Hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú:

+ Thời gian: Quanh năm là suốt cả năm, năm này qua năm

khác, không kể nắng mưa →Thấy được nỗi vất vả, khó nhọc của

bà Tú

+ Địa điểm: Mom sông là từ cổ địa phương (sông) Đó là doi đất

(dải đất) cao nhô ra ở bờ sông → gợi sự bấp bênh, chật hẹp,

nguy hiểm

Trang 8

Hình ảnh bà Tú hiện lên như thế nào trong câu 3 và 4?

Tìm giá trị nghệ thuật của hai câu thơ?

- Hai câu thực gợi tả cụ thể hơn cuộc sống tảo tần, buôn bán

ngược xuôi của bà Tú

+ Nghệ thuật đảo ngữ: Lặn lội, eo sèo đứng trước danh từ chủ

thể → Gợi sự vất vả ngược xuôi của bà Tú

+ Nghệ thuật ẩn dụ: Tú Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú → hình ảnh nhỏ bé, lam lũ, vất vả

Đọc một số bài ca dao nói về con cò

+ Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.

+ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay + Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lôn cổ xuống ao…

+ Nghệ thuật đối: Lặn lội ><Eo sèo

Khi quãng vắng><buổi đò đông

→ Nổi bật sự gian truân, vất vả, đơn chiếc bươn trải, vật lộn, chen chúc làm ăn.

 Tấm lòng đầy xót xa, thương cảm và tự trách của ông

 Tấm lòng đầy xót xa, thương cảm và tự trách của ông

Trang 9

1 Hình ảnh bà Tú

a Những vất vả, gian truân của bà Tú

b Đức tính cao đẹp của bà Tú

Cách nói ở câu thơ thứ hai có

gì đặc biệt? Em hiểu thế nào

là nuôi đủ?

- Bà Tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con:

Nuôi đủ năm con với một chồng

Nuôi đủ • vừa đủ, không thừa không thiếu

• Nuôi chồng con sống đầy đủ

- Sự đảm đang, tháo vát của bà Tú

- Khẳng định vai trò trụ cột của bà Tú.

Nghệ thuật tiểu đối: Năm con><một chồng

• Chồng đặt ngang hàng với con

• Gánh nặng đức ông chồng bằng cả bầy con

→ Nụ cười hóm hỉnh của Tú Xương sau cái lòng tri âm của ông

Trang 10

Nhận xét nghệ thuật được sử dụng

trong hai câu luận?

Cách dùng số từ có ý nghĩa gì?

- Bà Tú là người giáu đức hi sinh

+ Một duyên hai nợ: Duyên ít nợ nhiều

+ Cách sử dụng từ số đếm: một - hai, năm - mười

+ Thành ngữ dân gian: “duyên phận”, “năm nắng mười mưa”

→ Vừa nói lên sự vất vả, gian truân, vừa thể hiện được đức

tính chịu thương, chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của bà

Hình ảnh bà Tú hiện lên

như thế nào?

Bà Tú - chân dung điển hình của phụ nữ Việt Nam: tần tảo, chịu thương chịu khó luôn hết lòng hi sinh, chịu đựng vì chồng con Đồng thời thấy được tấm lòng yêu thương, cảm phục và trân trọng hết đỗi của ông Tú

Trang 11

2 Hình ảnh ông Tú

- Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ

- Con người có nhân cách qua lời tự trách: tiếng chửi

Tại sao Tú Xương lại chửi? Chửi

ai? Chửi cái gì?

+ Chửi mình “bạc bẽo”, “hờ hững”: Trong trách nhiệm và vai

trò của người chồng với thái độ tự lên án, tự phán xét mình

+ Chửi “thói đời” (trọng nam - khinh nữ): Định kiến khắt khe

khiến ông không thể cùng san sẻ gánh nặng gia đình cùng vợ

Lời chửi trong hai câu kết là lời Tú Xương tự rủa mát mình nhưng lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Ông chửi thói đời bạc bẽo, vì thói đời là một nguyên nhân sâu xa khiến bà

Tú phải khổ Từ hoàn cảnh riêng, tác giả lên án thói đời bạc

Trang 12

3 Tài năng thơ của Trần Tế Xương

Em có nhận xét gì về nghệ thuật thơ của

Tú Xương?

Em có nhận xét gì về nghệ thuật thơ của

Tú Xương?

- Vận dụng hình ảnh con cò trong ca dao, các thành ngữ (một

duyên hai nợ, năm nắng mười mưa), sử dụng khẩu ngữ và lời

chửi

- Sử dụng nghệ thuật đối của thơ Đường luật, nghệ thuật đảo ngữ trong hai câu 3 và 4.

Trang 13

1 Nội dung

Tình thương yêu, quý trọng vợ của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và những đức tính cao đẹp của

bà Tú Qua bài thơ, người đọc không những thấy hình ảnh bà Tú

mà còn thấy được những tâm sự và vẻ đẹp nhân cách Tú Xương

2 Nghệ thuật

- Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm

- Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian (hình ảnh con cò lặn lội, sử dụng nhiều thành ngữ), ngôn ngữ đời sống ( cách nói khẩu ngữ, sử dụng tiếng chửi)

Trang 14

• Học và nắm vững nội dung bài

Khóc Dương Khuê

Vịnh khoa thi Hương

Ngày đăng: 12/12/2017, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w