Luận văn thạc sĩ truyện thiếu nhi về loài vật của tô hoài và nguyễn quỳnh từ góc nhìn phê bình sinh thái

129 2 0
Luận văn thạc sĩ truyện thiếu nhi về loài vật của tô hoài và nguyễn quỳnh từ góc nhìn phê bình sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN ĐÌNH ANH TRUYỆN THIẾU NHI VỀ LỒI VẬT CỦA TƠ HỒI VÀ NGUYỄN QUỲNH TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 80 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Linh Huệ Thái Nguyên, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Đình Anh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Linh Huệ - giáo tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Ngơn ngữ Văn hóa trường Đại học Khoa học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Thái Bình, tháng 11 năm 2022 Tác giả Nguyễn Đình Anh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái lược phê bình sinh thái 1.1.1 Phê bình sinh thái gì? 1.1.2 Chủ đề sinh thái văn học Việt Nam 11 1.2 Khái lược truyện thiếu nhi viết loài vật Tơ Hồi 14 1.2.1 Truyện thiếu nhi Tơ Hồi 14 1.2.2 Vấn đề sinh thái sáng tác Tơ Hồi 17 1.3 Truyện thiếu nhi viết loài vật Nguyễn Quỳnh 18 1.3.1 Truyện thiếu nhi Nguyễn Quỳnh 18 1.3.2 Vấn đề sinh thái sáng tác Nguyễn Quỳnh 23 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ SINH THÁI TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI: TỪ PHONG CÁCH TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI TỚI TIỂU THUYẾT VỀ LOÀI VẬT CỦA NGUYỄN QUỲNH 26 2.1 Sự nhân cách hóa lồi vật truyện đồng thoại Tơ Hồi 26 2.1.1 Khái niệm truyện đồng thoại 26 2.1.2 Phong cách ngụ ngơn truyện đồng thoại Tơ Hồi 27 2.2 Tiểu thuyết loài vật Nguyễn Quỳnh: thoát ly khỏi phong cách truyện đồng thoại 42 2.2.1 Bút pháp tả thực 42 2.2.2 Bút pháp phân tích tâm lý nhân vật 48 iv CHƯƠNG 3: TỪ CHỦ NGHĨA NHÂN LOẠI TRUNG TÂM TỚI CHỦ NGHĨA SINH THÁI TRUNG TÂM TRONG TRUYỆN VỀ LỒI VẬT CỦA TƠ HỒI VÀ NGUYỄN QUỲNH 55 3.1 Chủ nghĩa nhân loại trung tâm truyện đồng thoại Tơ Hồi 55 3.1.1 Ẩn dụ giới người 55 3.1.2 Cái nhìn lãng mạn đồng quê tự nhiên 67 3.1.3 Những vật mang tư tưởng đạo lý 74 3.1.4 Những chuyển biến bước đầu sang chủ nghĩa sinh thái trung tâm 77 3.2 Sự tiến gần đến tư tưởng chủ nghĩa sinh thái trung tâm tiểu thuyết loài vật Nguyễn Quỳnh 86 3.2.1 Chủ đề truyền thống: Tình bạn người vật, vật anh hùng 88 3.2.2 Chủ đề mới: Tác hại việc hóa người lồi vật 108 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, người phải đối mặt nhiều với nguy sinh thái Sự chuyển mạnh mẽ kinh tế, phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, q trình thị hóa…đã khiến cho người ngày làm tổn thương đến thiên nhiên, tử thiên nhiên, khai thác tận diệt thiên nhiên Những giá trị tưởng bền vững, vĩnh thiên nhiên dần bị biến cảnh báo, “trả thù”, tiếng nói đáp trả mạnh mẽ tự nhiên với người Vấn đề sinh thái không vấn đề của cá nhân, nhóm người mà thực đã, đang, vấn đề dân tộc, toàn nhân loại Bắt nguồn phương Tây từ năm 1970 kỉ XX, phê bình sinh thái đã, nhận quan tâm nhiều người Những giá trị sáng tác, nghiên cứu văn chương phát hiện, lấp đầy hướng tiếp cận từ góc nhìn sinh thái Thực tế Việt Nam gần đây, tiếp cận tác phẩm văn chương góc nhìn sinh thái trở thành khuynh hướng tiếp cận, nghiên cứu mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Trong thực tế, người chưa tách khỏi thiên nhiên, thiên nhiên sống cịn mn vật, mn lồi Vì thế, văn học phản ánh kịp thời hay khơng kịp thời thiên nhiên ln tồn khách quan khơng phải khách quan tách biệt mà ln gắn bó, tác động, liên quan đến người Văn học gương phản chiếu sống, bắt nguồn từ sống, phục vụ cho sống; góp phần hình thành nhân cách, bồi đắp tâm hồn người; đưa người tới giá trị chân – thiện – mĩ …thì có lí mà người đứng ngồi “trỏ vẽ” Trong dịng chảy văn học giới nói chung, văn học Việt Nam nói riêng có nhiều tác phẩm mang dấu ấn đậm nét, thể sâu sắc mối quan hệ người với tự nhiên Thế nhưng, việc nhìn nhận ảnh hưởng nào, mối quan hệ người với tự nhiên sao… để từ có cách nhìn, cách sống, cách ứng xử đắn với tự nhiên điều mà văn học hướng đến, tìm Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh nhà văn tiêu biểu, để lại dấu ấn đậm nét viết giới tự nhiên đa dạng, phong phú, sinh động; đặc biệt trang truyện thiếu nhi viết loài vật Những truyện thiếu nhi viết loài vật hai nhà văn thực hút bạn đọc, độc giả nhỏ tuổi phong phú giới loài vật; cách quan sát, miêu tả thông minh, tinh tế giàu mê lực trang văn nhận quan tâm, ý nhà nghiên cứu văn học Các viết, cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu phương diện đề tài, nhân vật, yếu tố thiên nhiên, ý nghĩa giáo dục, nghệ thuật tự sự, đặc điểm truyện viết lồi vật…Qua đó, giúp có nhìn tồn diện hơn, đa chiều đánh giá sát giá trị, đóng góp hai nhà văn với mảng truyện thiếu nhi viết loài vật Truyện thiếu nhi viết lồi vật Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh với giá trị nhân văn sâu sắc, với tài hoa nghệ thuật thể không góp phần ni dưỡng, bồi đắp người tình u giới lồi vật mà cịn đặt cho vấn đề đáng quan tâm, suy ngẫm mối quan hệ người với tự nhiên; trách nhiệm người với tự nhiên; để người thực tìm thấy, nhận có cách ứng xử đắn với giới loài vật - với thiên nhiên Thực tế, đứng góc độ phê bình sinh thái viết, cơng trình nghiên cứu truyện thiếu nhi viết lồi vật Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh đến cịn bỏ ngỏ Dưới góc độ phê bình sinh thái giúp cho ta có đánh giá góc cạnh khác, tìm giá trị mẻ, khác với hướng tiếp cận cũ, tránh lối mịn phê bình văn học Bởi hướng đến mơi trường hướng đến sống cịn tồn nhân loại vũ trụ Hướng đến môi trường sinh thái văn học sinh thái hướng tới vũ trụ sinh mệnh giá trị đạo đức nhân văn Lựa chọn đề tài Truyện thiếu nhi lồi vật Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh từ góc nhìn phê bình sinh thái tơi muốn có hướng tiếp cận truyện thiếu nhi viết lồi vật Đề tài kì vọng giúp cho người thực thức tỉnh, “giật mình” trong nhìn nhận cịn phiến diện, ngộ nhận thiên nhiên; để người thay đổi cách ứng xử với thiên nhiên theo hướng cơng bình, nhân văn, khách quan Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu phê bình sinh thái Việt Nam Đã từ lâu, người có mối quan hệ chặt chẽ với giới tự nhiên, phần không tách rời tự nhiên Tôn trọng tự nhiên, sống hòa hợp với tự nhiên lẽ sống tích cực nhân loại tiến Cùng với phát triển kinh tế, người có tác động mạnh mẽ, làm ảnh hưởng trầm trọng đến tự nhiên Những tác động trở lại tự nhiên khiến người thấm thía nhận người cần phải hiểu tự nhiên, tôn trọng tự nhiên cần phải có tiếng nói để bảo vệ thiên nhiên Từ năm 1970 kỉ XX, phê bình sinh thái thực trở thành phong trào với nghiên cứu lí thuyết với nhiều tên gọi, cách hiểu khái niệm chủ nghĩa đồng quê, chủ nghĩa địa phương, tự nhiên văn học, sinh thái học người… Các nhà nghiên cứu đưa quan điểm việc thống tên gọi phê bình sinh thái khái niệm Cheryll Glotfelty nhiều học giả khác tán đồng Ở Việt Nam, lí thuyết phê bình sinh thái cịn mẻ, chưa thực trở thành trào lưu sâu rộng nghiên cứu dù nhà nghiên cứu nỗ lực dịch thuật, giới thiệu tiếng Việt cơng trình nghiên cứu có giá trị phê bình sinh thái: Năm 2011, bà Karen Thornber tham gia Hội thảo Quốc tế với chủ đề: “Tiếp cận văn học châu Á từ lí thuyết phương Tây đại, vận dụng, tương thích hội” Bà có giảng quan trọng vấn đề sinh thái khuôn khổ Hội thảo Viện văn học tổ chức Bài giảng Ecocriticism Karen Thornber cung cấp lí thuyết có tính chất dẫn nhập quan trọng phê bình sinh thái; nêu khái quát ý nghĩa, chất tiến trình nghiên cứu văn chương môi trường; nhấn mạnh vấn đề bản, cần coi trọng phê bình sinh thái [74] Bài viết Những tương lai phê bình sinh thái văn học Karen Thornber tập Phê bình sinh thái Đơng Á: Tuyển tập phê bình (Các văn học, văn hóa mơi trường, 2013) Hải Ngọc dịch giúp nhận thức nghiên cứu, phê bình sinh thái hướng nghiên cứu đắn, trở thành hướng tiếp cận có nhiều triển vọng Tài liệu quan điểm, cách nhìn, cách tiếp cận văn chương khu vực Đơng Á sinh thái cịn phiến diện khẳng định truyền thống gắn bó người với tự nhiên Hiểu đắn mối quan hệ người tự nhiên; vai trò tự nhiên với người góp phần thức tỉnh người cần nhìn nhận lại, để có ý thức việc xây dựng bảo vệ “hành tinh xanh” [45] Một tác phẩm coi có hướng tiếp cận đắn, sâu sắc phải kể đến Phê bình sinh thái gì? Hồng Tố Mai với viết, tổng thuật phê bình sinh thái Việt Nam Các nhà nghiên cứu Việt Nam nỗ lực tìm hiểu xác lập hướng nghiên cứu tiếp cận đắn sinh thái gặt hái nhiều thành cơng Bài Phê bình sinh thái - cội nguồn phát triển (2012) Đỗ Văn Hiểu khái quát phong trào phê bình sinh thái giới Tài liệu rõ từ xa xưa, người ln coi trọng, đề cao với vị trí trung tâm giới tự nhiên, người coi “thước đo vạn vật”, “linh hồn vạn vật” nhà triết học phương Tây ý đề cập đến chung sống hài hòa với thiên nhiên Tư tưởng “chung sống hài hòa với thiên nhiên”, “trở với tự nhiên” trở thành tư tưởng quan tâm Điều khẳng định tiền đề phê bình sinh thái, đồng thời cho thấy lan tỏa phong trào phê bình sinh thái xu tất yếu [16] Tiếp đó, Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân (2012) Đỗ Văn Hiểu khẳng định đời phê bình sinh thái thực sứ mệnh cao trước tình trạng mơi trường bị xuống cấp Bài viết rõ cách tân phê bình sinh thái phương diện tư tưởng, nguyên tắc thẩm mĩ, đối tượng phạm vi nghiên cứu… Đồng thời, viết đề cập đến khó khăn mở rộng, phát triển nghiên cứu sinh thái Nhưng điểm nhấn quan trọng viết phê bình sinh thái từ tư tưởng "nhân loại trung tâm luận" sang tư tưởng "sinh thái trung tâm luận [15] Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương TS Nguyễn Thị Tịnh Thy cơng trình nghiên cứu giới phê bình đánh giá cao phương diện phê bình sinh thái Tác giả có nghiên cứu phương diện lịch sử, lí thuyết ứng dụng phê bình sinh thái văn học Việt Nam Cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng văn học nghệ thuật trước tiếng kêu cứu môi trường sinh thái, việc hồi sinh màu xanh cho hành tinh trái đất Luận văn tiến sĩ Con người tự nhiên văn xi sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Trần Thị Ánh Nguyệt cơng trình nghiên cứu có chiều sâu phê bình sinh thái Trong luận văn, tác giả đề cập đến cơng trình nghiên cứu ngồi nước phê bình sinh thái Bên cạnh đó, tác giả nêu đặc điểm văn xuôi sinh thái giai đoạn sau năm 1975, đặc biệt sau năm 1986, từ khẳng định tầm quan trọng, xu hướng tất yếu văn học sinh thái thời đại môi trường bị xuống cấp trầm trọng [49] Với trăn trở nhà nghiên cứu, phê bình tiếng nói văn học, đóng góp đặc thù văn học phương diện sinh thái, nhiều tác giả với viết, cơng trình nghiên cứu tiếp tục minh chứng cho phê bình sinh thái thực tạo nên trào lưu lí thuyết Việt Nam Những tác giả có nhiều đóng góp phương diện Trần Đình Sử, Đỗ Văn Hiểu, Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Thị Tịnh Thy, Trần Thị Ánh Nguyệt, Đặng Thị Thái Hà… 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện thiếu nhi viết lồi vật Tơ Hồi 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện đồng thoại Tơ Hồi Những đóng góp Tơ Hồi xét riêng mảng truyện thiếu nhi viết loài vật cho văn học nước nhà phủ nhận Đây mảng đề tài lớn nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học đặc biệt quan tâm 110 phi nhân phải tôn trọng bảo vệ giống bảo vệ sinh mạng Mối quan hệ cộng sinh mối quan hệ cần trì người tự nhiên phải thuận theo tự nhiên Tác hại hóa lồi vật thể mối quan hệ vật nuôi với ông chủ bạo lực (thế lực cường quyền nhẫn tâm, độc ác) Những vật thân thương, tình nghĩa mắt bọn cường quyền “công cụ lao động”, vật để thỏa mãn sở thích “ni nhốt động vật”, cách để thể uy quyền với người Bọn cường quyền cho quyền định đoạt, áp đặt động vật phi nhân Hay nói cách khác, hạng người cho phép “thống trị” vật phi nhân Vì thế, tin Sói Lửa chó săn thiện chiến với khả đặc biệt, tên chánh sứ người Pháp tòa sứ tỉnh xuống trát cách phải bắt cho Sói Lửa Khi Sói Lửa bị bắt, tên quan chánh sứ dành hẳn thầy dạy thú dạy cho Sói Lửa: “Họ dạy cho đủ phép: nhặt mồi chủ săn; canh giữ để khơng lọt vào tịa sứ; lần tìm người có dấu tích; bắt rượu lậu; bắt cờ bạc; bắt làm ngựa cho khỉ vàng cưỡi…” [62 ;47] Hành động chứng tỏ người muốn củng cố thêm địa vị mình, sức mạnh mình, niềm tin với vật ni Con người nghĩ làm tất người muốn, người cần Nhưng thực niềm tin mù quáng Con người thực tưởng hóa, thu phục hồn tồn vật ấy, bắt Sói Lửa làm ngựa cưỡi cho khỉ vàng, bắt Sói Lửa phục vụ cho mục đích riêng tên quan chánh sứ…Nhưng thực người nhầm, người chưa hiểu hết vật Khi Sói Lửa trở với đường quen thuộc, với không gian quen thuộc làng Mít: “máu rong ruổi, săn bắn, tung hồnh dấy lên người, chó khơng chịu nữa, sủa tiếng lồng đứng lên Con khỉ rơi xuống khỏi lưng nó, chưa kịp bị dậy bị táp mạnh vào cuống họng Con khỉ kịp kêu chóe lên tiếng tắt thở Quan chánh sứ quan huyện nghe tiếng 111 chó sủa, tiếp đến tiếng khỉ kêu, vội quay ngựa trở lại Lúc Sói Lửa nhả khỉ ra, liếm mép nhảy vào bụi Con chó phát điên rồi, bẩm quan lớn! - Vị quan sở nói với quan chánh sứ tiếng Tây Ngài chánh sứ liền rút cơn, bắn theo Sói Lửa ba phát chó lao vào bụị cây” [63 ;49] Thì người chẳng hiểu vật Sói Lửa điên hay người bị điên Ngài chánh sứ tin Sói Lửa điên thật giải pháp tối ưu rút súng bắn Sói Lửa để ngăn chặn hiểm họa Con người thơng minh hay chó thơng minh Phải người run sợ trước Sói Lửa, trước thiên nhiên Tác hại hóa lồi vật mối quan hệ vật nuôi với ông chủ bạo lực mà cịn mối quan hệ với ơng chủ lí tưởng (những người chủ yêu thương, làm bạn với động vật) Những người chủ lí tưởng này, cuối nhận hóa vật ni, bên cạnh ích lợi cho người bao bọc cho lồi vật, cịn làm biến đổi ảnh hưởng xấu đến tồn loài vật giống lồi bình đẳng với người tự nhiên.Sói Lửa ông Giáp đem nhà nuôi chuyến săn gia đình sói bị giết Ơng Giáp mang Sói Lửa ni trơng “chẳng khác chó nhà”, “biết đâu sau chẳng thành chó săn cừ” [63] Như mục đích ban đầu “lẽ sống” cao đẹp chưa hẳn xuất phát từ tình cảm động vật phi nhân Mối quan hệ ban đầu bắt nguồn từ ràng buộc, từ lợi ích mà Sói Lửa mang lại sau Khi Sói Lửa trở thành thành viên đàn chó nhà; Sói Lửa sớm bộc lộ khả đặc biệt chó săn mong đợi, Sói Lửa “dốc lịng” người Sói Lửa chiếm tình cảm yêu quý, tin tưởng cha ông Giáp Nhưng Sói Lửa nhận quan tâm ấy, Sói Lửa ln “dốc lịng” người vợ ơng Giáp khơng tin, chưa tin Sói Lửa khơng cịn tính hoang dã Bà tin 112 rằng, Sói Lửa chịu nghe lời, “dốc lịng” với người đe nhiều nên biết sợ: “Chắc đe nhiều biết sợ Nhưng coi chừng, thú rừng không nuôi đâu Khi đủ lơng đủ cánh phản Chả mà người ta bảo “Ni cị, cị mổ mắt” “Ni hùm để lo” à?” [63; 30] Dù Sói Lửa bên bé Lân bé Lân bị lạc điều mà người nghĩ đến “sự tích” Lân Sói Lửa ăn thịt Dù gặp người khơng quen, Sói Lửa sẵn sàng bật dậy, xồ trước xuất người lạ để bảo vệ đứa trẻ người lại tưởng tính hoang dại Sói Lửa Con người ln cho suy nghĩ Con người ln cho ln đứng động vật phi nhân để nhìn nhận, để phán xét vấn đề Nhưng người lại lên: “Thật chó vàng, chó ngọc Bác bảo tiếng, cho tơi cám ơn lời” [63 ; 34] Thế giới người phức tạp không Sói Lửa sống xã hội lồi người, sống với người nên Sói Lửa hiểu cách sống người; tôn trọng người muốn coi người.Trong lần phường săn, Sói Lửa lập cơng lớn săn nai Sói Lửa nán lại bạn phường săn chia phần Sói Lửa trở Thế nhưng, người tưởng hiểu Sói Lửa ơng Giáp, người u q Sói Lửa ơng Giáp chưa thật hiểu, chưa thật tin vào Sói Lửa Ông lấy vị người; lấy học đạo đức coi tôn sống ơng, gia đình ơng phán xét: “Con người thế, phải có ăn sống Nhưng khơng kẻ miếng ăn mà chết Phải biết coi thường miếng ăn tự làm “Miếng ăn miếng nhục” [63 ; 36] Vì ơng đánh Sói Lửa, coi Sói Lửa đồ ăn cắp Không ngần ngại ông vứt xâu thịt nai – thành Sói Lửa vào hũ nước gạo, trịng cổ Sói Lửa lại Sói Lửa ngược lại với tơn sống ơng, gia đình ơng Sói Lửa biết: “nằm vào ổ rơm, mõm gác lên chân trước vẻ buồn bã lên ánh mắt” [63] Cách hành xử ơng Giáp với Sói Lửa sau khiến ông phải suy ngẫm, phải ân hận, phải day dứt: “Thế Khi ta trừng phạt thấp cổ bé họng, 113 khơng có cách minh oan phải cẩn thận Người có quyền hành thường tưởng lẽ phải thuộc mà Ơng cởi dây cho Sói Lửa, ơm lấy đầu lơng nó, nói hối lỗi: “Tao hiểu nhầm mày Thôi, mày đừng giận ta !” [63 ; 38] Rõ ràng người đặt vị trí trung tâm người ảo tưởng Con người tưởng suy nghĩ, phân tích đúng, khơng sai; người cho có quyền áp đặt suy nghĩ cho người khác, luận tội người khác Nhưng người hiểu, nhận sai lầm mình, có cách nhìn nhận, hành xử đầy trân trọng, sám hối, ăn năn với vật: “Tơi có lỗi với Sói Lửa, tơi giảng hịa với nó, khơng chịu sửa lỗi lầm đến nơi đến chốn, lại mắc lỗi lầm lớn Tôi không hiểu rằng, cơng sức khơng vứt vào hũ nước gạo Nó tìm phần đúng” [63 ; 39] Sói Lửa trở với khơng gian quen thuộc, với hành trình rong ruổi đàn chó săn, quan tâm người Cuộc sống gắn bó với người, với ân tình mà gia đình ơng chủ phường săn dành cho nó; với mối quan hệ với đàn chó săn nhà; với Báo Vàng, với Khoang…đã đưa bước chân Sói Lửa tìm Đó lựa chọn Sói Lửa, lựa chọn theo tiếng gọi tình nghĩa Sói Lửa nợ nghĩa, nợ tình, dốc lịng, dốc sức Nhưng ông Giáp chưa hiểu hết Sói Lửa, có lúc ơng “xử với với chó nhà bình thường” [63] Sói Lửa Cứ lúc người gặp khó khăn Sói Lửa xuất sau Sói Lửa lại trở rừng theo tiếng gọi bầy đàn Khi Sói Lửa bị thương, đưa chăm sóc người lần khơng có giữ chân Sói Lửa bên mình: “Thật khó đốn trước Vết thương đùi định khỏi Nhưng có chịu lại với ông chủ, với Khoang không? Bởi biết rừng đầy hấp dẫn với Và kia, lại tìm dim mắt, tai nghiêng bên, nghe tiếng rú gọi tha thiết sói đàn” [63; 106] Con người khơng thể định sống, lựa chọn sống cho vật thân thương Họ 114 đành phải chấp nhận quy luật tự nhiên biết trơng đợi hi vọng: “Ơng Giáp nhìn Sói Lửa âu yếm, nhìn Khoang với vẻ thơng cảm Ơng nói bâng quơ: - Khơng rõ lần Khoang có giữ chân lại khơng?” [63;106] Đã bao lần người mong, người ngóng, người trơng đợi Sói Lửa trở với sống người Bởi người tin sống người sống đáng sống Con người nghĩ rằng, vật ni hóa kia, chăm sóc, gần gũi với người hẳn cảm nhận sống ý nghĩa nhất, chất lượng mà sống thú hoang có với ăn với muối – thứ chất mặn quen Và người quen với xuất vật phi nhân Con người lo lắng vật ni hóa bên mình: “Con Sói Lửa kiên nhẫn chạy lon ton bên cậu Thỉnh thoảng lại chạy quanh mái rừng vòng Những lần Dũng lo Cậu sợ chó lại bỏ cậu bơ vơ ” [63] Lồi vật ni người hóa trang văn Nguyễn Quỳnh miêu tả thật tinh tế mối quan hệ đa chiều với người – người chủ lí tưởng Con vật đặt lựa chọn sống với tự nhiên, thuận theo tự nhiên với tiếng gọi năng, bầy đàn bên sống gắn bó với người, gần người với tình sâu, nghĩa nặng Dù rằng, người nhận thấy vị trí quan trọng vật ni sống mình, người coi vật thân thương người bạn thực thụ, dù người cố để hiểu “người bạn” …nhưng trước ân tình sâu nặng, trước lựa chọn theo “tiếng rừng” vật thân thương ấy, người ln đề cao, tơn trọng Dù có luyến nhớ, dù có trống vắng lựa chọn cuối người để vật thân thương thuận theo lẽ tự nhiên Những ơng chủ lí tưởng dành cho lồi vật ni hóa tơn trọng người “một người” 115 Như vậy, qua hình tượng Sói Lửa, nhà văn Nguyễn Quỳnh thể nhìn đầy tích cực với giới lồi vật Dưới nhìn Nguyễn Quỳnh, Sói Lửa cá thể độc lập, khơng hồn tồn bị hóa mà ln trở với bầy đàn, với rừng Con Sói Lửa mặt bị ràng buộc tình nghĩa với người giới vật ni lồi người, tập tính tự thú hoang kéo liên tục trở lại với rừng Giống Đồn Giỏi, thông qua truyện lợn rừng Vá bị hóa trở nên gắn bó với người người chủ tình nghĩa, bị tình nghĩa ngăn trở trở lại với giống lồi gây nên sống thảm thương chết sở thú người, Nguyễn Quỳnh đặt lại vấn đề sống thực có ý nghĩa với lồi vật: khơng phải sống bị đồng hóa, bị bao bọc bất bình đẳng người, mà sống thiên nhiên phú cho Con trâu lai Rừng đêm, cuối cậu bé trả với rừng cậu nhận điều Tiểu kết chương 3: Văn học viết tự nhiên lồi vật có q trình chuyển biến: từ việc sử dụng truyện đồng thoại tới tiểu thuyết, từ việc dùng ẩn dụ, nhân hóa tới tả thực lăng kính khoa học để lý giải tượng Trong truyện đồng thoại Tơ Hồi, khn mặt tự nhiên lên vô phong phú, đẹp đẽ nơi gửi gắm tư tưởng đạo lí mà tác giả muốn truyền tới cho trẻ em nói riêng độc giả nói chung Các nhân vật xây dựng làm rõ tư tưởng sống chân thành, khiêm tốn, nghĩa hiệp, nhân Đó cịn cảnh sắc đẹp đẽ gắn với phiêu lưu kì thú nhân vật với giới tự nhiên Thế giới có bất trắc, nguy hiểm giới khả tri Đó cách hình dung thiên nhiên, lồi vật theo hình dung người Hay nói cách khác, sáng tác Tơ Hồi mang nhìn truyền thống chủ nghĩa nhân loại trung tâm Đặt mối tương quan với sáng tác loài vật Nguyễn Quỳnh ta thấy từ truyện đồng thoại Tơ Hồi đến truyện Nguyễn Quỳnh có chuyển biến giới quan Tiểu thuyết viết lồi vật Nguyễn Quỳnh có thay đổi cách nhìn nhận, phản ánh giới lồi vật Những vật đặt mối quan hệ với người thật đa chiều phức tạp Có quan hệ 116 tình nghĩa ơng chủ với vật ni, có quan hệ “bằng hữu” thân tình người với lồi vật; có mối quan hệ kẻ thống trị - cường quyền ác bá; có quan hệ lồi vật ni nhà; có quan hệ với vật ni với loài vật tự nhiên đặc biệt tiếng gọi sinh tồn, sống hoang dã…Đó khơng cịn câu chuyện giới lồi vật để nói người mà giới lồi vật có sinh mệnh riêng, có sống riêng, có đời sống tình cảm đa dạng, phong phú, phức tạp người Qua tác phẩm mình, Nguyễn Quỳnh thể tôn trọng nỗ lực thể động vật tự nhiên - độc lập, có tính, tri nhận riêng, khơng bị nhân hóa, coi thường người, vừa áp đặt phần nhìn đạo đức theo chuẩn mực người lên cách thể động vật Hay nói cách khác, người đặt mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với tự nhiên… Như vậy, sáng tác loài vật hai tác giả phản ánh chuyển biến bước đầu từ chủ nghĩa nhân loại trung tâm tới chủ nghĩa sinh thái trung tâm văn học sinh thái Việt Nam Tuy nhiên, cần nhận rõ, đồng thoại tiểu thuyết hai thể loại hoàn toàn khác nên so sánh dùng thể loại viết loài vật ưu việt với tinh thần sinh thái trung tâm Truyện đồng thoại Tơ Hồi giàu tính ngụ ngơn, ẩn dụ, chúng giàu màu sắc triết học chất thơ Độc giả đồng thoại người lớn trẻ nhỏ Đồng thoại dựng nên giới thơ mộng sinh động tự nhiên dựa đặc điểm tâm lý, sinh hoạt người nên khiến tự nhiên trở nên gần gũi trẻ thơ qua góp phần làm tăng lên tình yêu với thiên nhiên trẻ nhỏ Tuy cần có điểm hạn chế đồng thoại tạo nhìn chưa hồn toàn chân thật giới tự nhiên đó, góp phần trì quan niệm người trung tâm tự nhiên Tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh, mặt, góp phần thay đổi quan niệm nhân loại trung tâm tiến chủ nghĩa sinh thái trung tâm, mặt nghệ thuật, chưa đạt đến nhuần nhuyễn, tính triết lý, đa nghĩa chất thơ đồng thoại Tơ Hồi 117 KẾT LUẬN Văn học gương phản ánh sống đời sống xã hội nghệ thuật ngôn từ, giới quan, nhân sinh quan người nghệ sĩ - kĩ sư tâm hồn Văn học sinh thái đời đồng hành với nhận thức, đồng hành với với tri nhận khoa học môi trường, thiên nhiên, thay đổi khí hậu, biến động tự nhiên Qua nhiều thăng trầm lịch sử, người Việt Nam biết gần gũi với thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên để sống Vì mà vùng miền, thỗ nhưỡng, miền khí hậu hay giới động thực vật ln ln có mặt văn học, chi phối tác động đến đời sống người trực tiếp hay gián tiếp Trong nhận thức tự nhiên người không tránh khỏi chủ quan, sai lầm, thiên kiến, cố chấp đề cao người Điều dẫn đến hành động dời non lấp bể, đập đá, phá rừng bừa bãi, diệt chủng số giống loài, phục vật nuôi, can thiệp thô bạo vào tự nhiên làm vẻ đẹp vốn có tự nhiên Văn học hành trình phát triển ln song hành, phản ánh nhận thức hành động, ứng xử người với tự nhiên, đồng thời góp phần thức tỉnh người Có thể nói Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh tác giả có trang văn viết cho thiếu nhi thành cơng Nếu Tơ Hồi xuất sắc mảng truyện đồng thoại Nguyễn Quỳnh lại ly khỏi phong cách truyện đồng thoại tiến gần đến tư tưởng chủ nghĩa sinh thái trung tâm tiểu thuyết loài vật Truyện thiếu nhi viết loài vật Tơ Hồi Nguyễn Quỳnh từ góc độ phê bình sinh thái có nét tương đồng phát triển vận động dòng chảy văn học Cả hai tác giả phản ánh giới tự nhiên với chiều kích đa dạng, phong phú, giàu cảm xúc, thấm đẫm tinh thần nhân văn cao Viết giới tự nhiên xây dựng nhân vật văn học phi nhân hai nhà văn có 118 nét riêng thành cơng Ở họ, có kế thừa tiếp nối truyền thống đại, giàu sắc dân tộc nhuần thấm văn hóa phương Đơng Trong truyện đồng thoại Tơ Hồi, nhân cách hóa lồi vật phổ biến: Từ tên gọi đến mối quan hệ, từ trang phục diện mạo đến tính cách, từ nơi đến tập tục, tập quán, từ hoạt động giống loài đến hoạt động cộng đồng, từ nhìn lãng mạn đồng quê đến lãng mạn mối quan hệ người – vật Sự nhân cách hóa lồi vật truyện đồng thoại khúc xạ lại tư tưởng người trung tâm, nhân loại trung tâm văn hóa giới Truyện đồng thoại Tơ Hồi biến giới tự nhiên trở nên nên thơ, gần gũi, sống động chuyển tải học đạo đức, xã hội tới trẻ em, nhiên, mặt khác, góp phần hình thành nhận thức khơng khách quan giới tự nhiên tự nhiên vốn Khác với Tơ Hồi, Nguyễn Quỳnh tiến dần đến tư tưởng chủ nghĩa sinh thái trung tâm tiểu thuyết loài vật Thứ nhất, Nguyễn Quỳnh khỏi nhân cách hóa lồi vật: khơng dùng đại tự nhân xưng người mà gọi vật nguồn gốc chất Trâu Rừng, Trâu Min, Rừng Đêm, Sói Lửa Thứ hai, q trình xây dựng nhân vật ơng để điểm nhìn trần thuật người kể chuyện nhân vật trẻ thơ Tâm lí lồi vật khơng bị nhân hóa thể từ bên mà đoán qua lời kể chuyện nhân vật người Thứ ba, trang truyện viết lồi vật ơng tơn trọng đặc tính tự nhiên lồi vật từ nơi ở, chuồng trại trâu nhà khác nơi đồi cao, rừng sâu Trâu Rừng Bản tính trâu nhà qua q trình hóa yếu mềm so với dũng mãnh, liệt, hoang dã Trâu Rừng Điều mà người khơng thể điều khiển giống lồi: Sói Lửa khơng qn rừng bầy đàn của mình, Trâu Min chọn Trâu Rừng làm bạn tình minh chứng sống động Qua tiểu thuyết loài vật Nguyễn Quỳnh, người dường biết phần nhỏ loài vật Mặc dù, viết chủ đề truyền thống tình bạn người vật khơng theo lối mịn ảo tưởng mà thai mẻ, thứ 119 tình bạn sinh tử xây dựng mối quan hệ sinh tồn Không gian tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh đa dạng phản ánh bối cảnh lịch sử cụ thể miền Nam vào cuối thời Pháp thuộc Nó khơng trẻo truyện đồng thoại Tơ Hồi mà đôi lúc bị xô đẩy đến ngột ngạt, cắt xé vỡ vụn xung đột loài vật, người dân thường ông chủ Pháp, Việt Như vậy, truyện đồng thoại Tơ Hồi tiểu thuyết loài vật Nguyễn Quỳnh phản ánh lối viết loài vật khác văn học Việt Nam, thể chuyển biến từ tư tưởng nhân loại trung tâm qua quan điểm sinh thái trung tâm tương ứng với biến đổi văn học sinh thái giới Đó khơng phải biến chuyển đột ngột mà có kế thừa, tiếp nối, chuyển biến nội sáng tác tác giả 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quỳnh An, Nguyễn Thị Tâm(2020) « Tổng quan Phê bình sinh thái Việt Nam », Thơng tin KHXH tháng 11/2020,30 Phạm Thị Vân Anh(2016) Phong cách Tơ Hồi qua truyện viết cho thiếu nhi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV- ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Lưu Anh, Phạm Đăng Dư (2008) Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Nhật Ánh (2015) Tôi Bê Tô, NXB Trẻ Lại Nguyên Ân ( 2004) Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học Trịnh Thùy Dương (2016) Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn Thạc sĩ ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên Nguyễn Đăng Điệp(2014) Thơ Việt Nam đại, tiến trình tượng, NXB văn học Hà Minh Đức (1998) Khảo luận văn chương, NXB Khoa học xã hội 10 Đoàn Giỏi (1957), Đất rừng phương Nam, Đường dẫn: http://ebooks.vdcmedia.com 11 Đoàn Giỏi, Tiếng gọi ngàn, Đường dẫn: https://vietmessenger.com/books/?title=tieng%20goi%20ngan&page=5 12 Đoàn Giỏi (2017), Tuyển tập Tiếng gọi ngàn, sách in Po 13 Trần Thị Thanh Hà (2017) Tiểu thuyết Vi Hồng từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên 14 Cao Minh Hằng (2000) Nhà văn Tô Hoài với mảng truyện loài vật(2000), Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đỗ Văn Hiểu (2012) «Phê bình sinh thái- Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân », Tạp chí sơng Hương, số 285 (T.11-12) 16 Đỗ Văn Hiểu (2012) Phê bình sinh thái – Cội nguồn phát triển, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Đường dẫn: http://nguvan.hnue.edu.vn /Nghi%C3%AAn- c%E1%BB%A9u/L%C3%BD-lu%E1%BA%ADn-v%C4%83nh%E1%BB%8Dc/p/phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su-phat-trien-1052 17 Phạm Thị Minh Hiếu(2018) « Đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại Võ Quảng » Tạp chí Khoa học, số 34, Đại học Đồng Tháp 18 Đỗ Thị Hòa (2010) Thế giới động vật ca dao cổ truyền người Việt; Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Phan Thanh Hịa(2013) Đặc điểm ngơn ngữ truyện đồng thoại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 121 20 Tơ Hồi( 1949) Chuột thành phố, Tiểu thuyết thứ Đường dẫn: http://baochi.nlv.gov.vn/baochi?a=d&d=HxpJ19490501.2.2.7# 21 Tô Hồi (1996) Dế Mèn phiêu lưu kí, NXB Kim Đồng 22 Tơ Hồi (1999).Bàn Q ngựa con, Tuyển tập truyện thiếu nhi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Tơ Hồi (2000) Tơ Hồi bút kí, NXB Hội nhà văn 24 Tơ Hồi (2007) Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nơng – Truyện lồi vật, NXB Kim Đồng 25 Tơ Hồi (2017) Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng 26 Lưu Thị Thu Huệ(2019) Mơ hồ sinh thái đời Pi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH & NV- ĐH Quốc gia Hà Nội 27 Dương Thị Hương(2002) Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn,Luận án Tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Duy Khán(1984), Tuổi thơ im lặng, tuoithoimlang.pdf 29 Thẩm Thạch Khê (2013), Tiểu thuyết động vật, NXB văn học 30 Lê Nhật Kí(2011) Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, Luận án Tiến sĩ, Đại học KHXH & NV- ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh 31 Lê Nhật Kí (2015) « Quan niệm Tơ Hồi truyện đồng thoại”, Tháng 9.2015 Đường dẫn: http://lenhatky.blogspot.com/2015/09/quan-niem-cua-to-hoai-vetruyen-ong.html 32 Nguyễn Thị Thùy Lan(2020) Tinh thần sinh thái truyện đồng thoại Nam Bộ đầu kỉ XXI, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 33 Phương Lan(2021) Tơ Hồi, Nhà văn lứa tuổi Đường dẫn: https://nxbkimdong.com.vn/ 34 Jack London (2014) Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học 35 Jack London (2017) Nanh trắng, NXB Văn học 36 Jack London.Tiếng gọi ngàn Đường dẫn: https://www.youtube.com/watch?v=oLbQRCX6vvE 37 Phong Lê (2001) Tơ Hồi tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Thanh Lợi (2014), Cọp văn hóa dân gian, NXB văn hóa thơng tin 39 Phạm Thị Luyến (2018) Thế giới loài vật truyện viết cho thiếu nhi nhà văn Vũ Hùng, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học – ĐH Thái Nguyên 40 Phong Lựu (2006) Giáo trình lí luận văn học, NXB Giáo dục 41 Lã Thị Bắc Lý(2013) Giáo trình văn học thiếu nhi,NXB ĐH Sư phạm 42 Hoàng Tố Mai (2017) Phê bình sinh thái gì?NXB Hội nhà văn Hà Nội 43 Hoàng Tố Mai(2017) Di sản văn học lãng mạn, cách đọc khác, NXB Hội 122 nhà văn 44 Trần Đình Nam (1995) “Nhà văn Tơ Hồi”,Tạp chí văn học, 9, 66 45 Hải Ngọc, (2017) « Những tương lai phê bình sinh thái văn học », Khoa ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH & NV – ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đường dẫn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/6289nh%E1%BB%AFng-t%C6%B0%C6%A1ng-lai-c%E1%BB%A7a-ph%C3%AAb%C3%ACnh-sinh-th%C3%A1i-v%C3%A0-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc.html 46 Võ Nguyễn Như Ngọc (2012) Đặc điểm truyện đồng thoại viết trước năm 1945 Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 47 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương(2003).Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội 48 Trần Thị Ánh Nguyệt dịch (2014) Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường Cheryl Glofelty Đường dẫn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n16166/Nghien-cuu-vanhoc-trong-thoi-dai-khung-hoang-moi-truong.html 49 Trần Thị Ánh Nguyệt (2018) Con người tự nhiên văn xi sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Nhật(2018) Ảnh hưởng văn học dân gian Việt Nam truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 – 2010, Luận án Tiến sĩ, ĐH Khoa học – ĐH Huế 51 Hoàng Phê (2003) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Nguyễn Khắc Phi(2012) Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi(2012) Ngữ văn 9, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Trọng Phụng (1937) Báo Tương lai số 9, ngày 25.3 1937 Nguyễn Bình Phương (2005) Thoạt kì thủy, NXB Văn học Nguyễn Bình Phương, Những đứa trẻ chết già, NXB Trẻ Vũ Quần Phương (1994) « Tơ Hồi - Văn đời”, Tạp chí văn học, 8, 29 Nguyễn Quỳnh(1955) Biên thùy cõi, NXB Người bốn phương Nguyễn Quỳnh(1956) Đội Cấn khởi nghĩa, NXB Nam Cường Nguyễn Quỳnh Tướng cướp eo đá sập, NXB Văn hóa Nguyễn Quỳnh(1988) Người săn Sói Lửa, NXB Hà Nội Nguyễn Quỳnh(2018) Rừng đêm, NXB Kim Đồng Nguyễn Quỳnh(1983) Người săn Sói Lửa, NXB Hà Nội Nguyễn Quỳnh Đồi sói hú Đường dẫn: https://www.youtube.com/watch?v=bIAKHNsSv4U 65 Nguyễn Quỳnh(1992).Con báo vàng, NXB Hà Nội 123 66 Hoàng Thị Xuân Quỳnh(2016) Nghệ thuật tự truyện thiếu nhi loài vật 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Tơ Hồi Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV- ĐH Quốc gia Hà Nội Trần Đình Sử (1995) Mấy khía cạnh thi pháp Truyện Kiều Nguyễn Du, Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục Trần Đình Sử (2011).Chuyển hướng văn hóa nghiên cứu văn học Trung Quốc Đường dẫn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh-va-cackhoa-hoc-giap-ranh/2119-tran-dinh-su-chuyen-huong-van-hoa-trong-nghien-cuuvan-hoc-trung-quoc-.html Lê Thị Thảo (2015) Tìm hiểu thiên nhiên “ Quốc âm thi tập” “ Ức Trai thi tập” Nguyễn Trãi từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn Thạc sĩ,Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Ngun Nguyễn Thị Thoa(2014) Truyện đồng thoại Tơ Hồi ý nghĩa giáo dục với học sinh tiểu học Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Trần Viết Thiện(2017) « Cảm thức sinh thái văn chương Võ Hồng »; Tạp chí khoa học Đại học Hồng Đức, số 36 Karen Thornber(2001) Ecocriticism (Bài giảng Viện Văn học), nhân chuyến trao đổi học thuật Viện Havard Yenching với nhà nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013) Phê bình sinh thái – nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc, in Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn, Lê Huy Bắc chủ biên, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương, NXB Khoa học XH Đặng Tiến (2009) Cọp văn học Đường dẫn: https://thanhnien.vn/cop-trongvan-hoc-post296084.html Nguyễn Thùy Trang (2016) Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 -2014 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn Tiến sĩ, Đại học Khoa học - Đại học Huế Nguyễn Trãi(1976) Thuật hứng số 24, in Nguyễn Trãi toàn tập, NXB KH Xã hội Nguyễn Trí(2021).Trầm Hương, https://vanhocsaigon.com/ Cập nhật: 14/03/2021 78 79 Frederick Turne Thi pháp sinh thái (2012) Nguyễn Tiến Văn dịch Đường dẫn: http://www.talawas.org 80 Nguyễn Thị Quế Vân , Lâm Hồng Phúc(2017) « Sinh thái mơi trường văn xi Đồn Giỏi », Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Văn Hiến Đường dẫn: https://tckh.vhu.edu.vn/vi/chuyen-de-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhanvan/nguyen-thi-que-van-lam-hoang-phuc-sinh-thai-moi-truong-trong-van-xuoidoan-gioi 81 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 124 82 Mai An (2020), Nhớ Tơ Hồi - nhà văn hồn hậu, Báo Sài Gịn Đường dẫn: https://www.sggp.org.vn/nho-to-hoai-mot-nha-van-hon-hau-post569753.html 83 « Nguyễn Nhật Ánh: Sách viết động vật loại vitamin tuyệt vời » Đường dẫn: http://vannghequandoi.com.vn/dong-chay/nguyen-nhat-anh-sach-viet-vedong-vat-la-loai-vitamin-tuyet-voi-nhat_12923.html

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan