1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ hàn mặc tử từ góc nhìn phê bình sinh thái (luận văn thạc sĩ)

119 204 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ NGỌC LAN THƠ HÀN MẶC TỬ TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ NGỌC LAN THƠ HÀN MẶC TỬ TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kiều Anh HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy, cô giáo, cán giảng viên giảng dạy, giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho tác giả Xin cảm ơn giúp đỡ ủng hộ Ban giám hiệu, cán giáo viên trường THPT Đồng Đậu, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Đặc biệt, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kiều Anh - người thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Dù cố gắng trình thực đề tài, song chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi - Nguyễn Thị Ngọc Lan học viên lớp cao học khóa 20, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tơi xin cam đoan, mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt trình học tập công tác Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ CỦA HÀN MẶC TỬ 1.1 Khái lƣợc phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 1.1.2 Đặc trưng phê bình sinh thái 11 1.1.3 Mối quan hệ văn chương nghệ thuật sinh thái 15 1.2 Thơ Hàn Mặc Tử - từ đời ánh lên trang thơ 19 1.2.1 Hàn Mặc Tử - thi sĩ đau thương đời trần 20 1.2.2 Thơ Hàn Mặc Tử - lạ lẫm bi thương 22 1.2.3 Những dấu ấn sinh thái thơ Hàn Mặc Tử 25 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng SINH THÁI TỰ NHIÊN TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 30 2.1 Sinh thái tự nhiên văn chƣơng 30 2.2 Sinh thái tự nhiên thơ Hàn Mặc Tử 31 2.2.1 Cảnh sắc mang vẻ đẹp vùng miền 32 2.2.1.1 Xứ Huế - cõi hồn thơ Tử 32 2.2.1.2 Một Quảng Bình - hồn quê 40 2.2.1.3 Một “Đà Lạt trăng mờ” hư ảo 42 2.2.1.4 Một Phan Thiết - nơi in dấu tình yêu 2.2.2 Thiên nhiên trăng mộng, xuân tình 47 2.2.2.1 Trăng mộng - niềm thương quyến luyến 48 2.2.2.2 Xn tình - nỗi tha thiết khơn ngi 57 2.2.3 Niềm khát khao giao cảm với thiên nhiên 70 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng SINH THÁI XÃ HỘI TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 79 3.1 Sinh thái xã hội văn chƣơng 79 3.2 Sinh thái xã hội thơ Hàn Mặc Tử 81 3.2.1 Sự đối lập hai cực thơ Hàn Mặc Tử 82 3.2.1.1 “Ở đây” - giới đau thương quằn quại 82 3.2.1.2 “Ngoài kia”- cõi đời nhộn nhịp xuyến xao 88 3.2.2 Tôn giáo - niềm tin điểm tựa thơ Hàn Mặc Tử 92 3.2.3 Nỗi khát vọng hòa nhập với xã hội tâm hồn đầy tuyệt vọng 98 3.2.3.1 Những yêu thương“vớt vát” gửi cho đời hồn thơ“đau nỗi đau tận nhân thế” 99 3.2.3.2 Những mộng tình hon héo gửi mê say 102 Tiểu kết chƣơng 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuối kỷ XX, môi trường sinh thái bị người lạm dụng, tàn phá, hủy hoại nghiêm trọng phục vụ cho văn minh, phát triển Ngôi nhà chung nhân loại đứng trước nhiều nguy cơ, cần phải người chung tay bảo vệ Nhiều ngành khoa học nhân văn hưởng ứng tinh thần sinh thái này, có văn học Theo nhà phê bình sinh thái Mĩ Cheryll Glotfelty “Phê bình sinh thái khoa học nghiên cứu mối quan hệ văn học tự nhiên”, mang đến cách tiếp cận lấy trái đất làm trung tâm nghiên cứu văn học 1.2 Phê bình sinh thái khuynh hướng phê bình phát triển sơi khắp nơi, đặc biệt Anh, Mĩ chưa giới nghiên cứu nước ta ý nhiều Phê bình sinh thái lí thuyết liên ngành, kết hợp văn học ngành khoa học khác, phân tích văn chương rút cảnh báo mơi trường “Nó không đưa giải pháp trực tiếp cho vấn đề môi trường nghiêm trọng cách phân tích diễn ngơn thiên nhiên mơi trường, tác động đến tâm thức người, điều chỉnh nhận thức, khắc phục ngộ nhận mơi trường, để từ đó, có hành động đắn hơn, hướng đến phát triển bền vững Đồng thời, xa quan trọng cả, phê bình sinh thái hình thành chủ nghĩa nhân văn mới, đó, người biết nghe tiếng nói thiên nhiên để đối thoại với nó” [35] Phê bình sinh thái phương thức lí luận phê bình văn nghệ thâm nhập vào vấn đề sinh thái từ góc độ phê bình văn học Một mặt muốn giải vấn đề quan hệ tầng sâu văn học môi trường tự nhiên, mặt khác muốn ý đến quan hệ bên văn học nghệ thuật sinh thái xã hội, sinh thái văn hóa, sinh thái tinh thần 1.3 Trong văn học nước nhà nay, nhận thấy tôn vinh, phản ánh vấn đề tự nhiên, sinh thái, đặc biệt mối quan hệ người với giới tự nhiên Xã hội phát triển khơng ngừng liền với hệ sinh thái bị phá huỷ nghiêm trọng nên văn chương ngồi việc miêu tả thiên nhiên cần nêu cách ứng xử văn chương với hệ sinh thái bị phá huỷ 1.4 “Tôi xin hứa hẹn với người rằng, mai sau, tầm thường, mực thước biến tan đi, lại thời kỳ này, chút đáng kể Hàn Mặc Tử” (Chế Lan Viên) Hàn Mặc Tử - vị chúa “Trường thơ loạn”, người có đời đau khổ bất hạnh nhất, ơng lại có tài thơ kì diệu nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học thời khâm phục, ngợi ca Con người sống cõi đời vẻn vẹn 28 năm ông để lại vườn thơ đầy màu sắc Với thi sĩ, tuổi trẻ chàng tươi đẹp với dự tính tương lai rực rỡ mà chuỗi ngày đau đớn bệnh tật, xa lánh hắt hủi tình đời Tuy nhiên, từ đau khổ tuyệt vọng, linh hồn khao khát sống, yêu, sẻ chia không sáng tạo trước bờ vực chết Thơ Hàn Mặc Tử tràn đầy cảnh sắc thiên nhiên trăn trở đời, xã hội Trong tranh phong cảnh, ta nhận thấy tâm hồn khao khát sống, khát vọng giao hòa thiên nhiên đất trời hồn thơ đầy đau đớn Chính lí trên, tơi lựa chọn đề tài Thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn phê bình sinh thái Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu phê bình sinh thái văn học Được khởi phát từ Anh, Mĩ, phê bình sinh thái giới trào lưu phê bình động, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phương Tây Có nhiều nhà nghiên cứu cho phê bình sinh thái xuất từ năm 70 kỉ XX cảnh báo khủng hoảng môi trường ngàycàng trầm trọng Trước bối cảnh khủng hoảng môi trường, để thể quan tâm đến vấn đề sinh thái, thức tỉnh người trước nguy khủng hoảng môi trường, nhiều ngành khoa học nhân văn “nghiên cứu xanh” Các nhà sử học kêu gọi đừng coi tự nhiên sân khấu cho diễn người, nhà nhân loại học trọng mối quan hệ văn hoá địa lý Chỉ có văn học vốn coi “phản ứng chậm” trước nguy môi trường sống Lý thuyết phê bình sinh thái mẻ Việt Nam Năm 2011, Viện văn học tổ chức buổi thuyết trình phê bình sinh thái Trong buổi thuyết trình, Karen Thronber giới thiệu cách tổng quan chất, ý nghĩa tiến trình nghiên cứu văn chương mơi trường sau phân tích sáu điểm phê bình sinh thái quan tâm Bài “Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu mang tính cách tân” (2012), Đỗ Văn Hiểu điểm tư tưởng nòng cốt phê bình sinh thái từ tư tưởng “nhân loại trung tâm luận” sang tư tưởng “sinh thái trung tâm luận” Trong viết “Phê bình sinh thái - nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc” (2013) thể quan điểm phê binh sinh thái chủ trương “tái thiết mơi trường”, “góp phần ngăn chặn văn học phản sinh thái, thông qua cải tạo văn học, cải tạo quan niệm để chuộc lỗi với tự nhiên” Trong “Cần tìm hiểu chuyển hướng phê bình sinh thái” (2015), Phương Lựu đưa phê bình sinh thái vào tư tưởng học thuật Ngồi ra, có số báo nghiên cứu từ việc vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái như: “Phê bình sinh thái Việt Nam từ góc nhìn văn hố” (Nguyễn Thuỳ Trang - Đại học khoa học, Đại học Huế, 2016), “Văn xuôi Việt Nam sau đổi từ gợi dẫn phê bình sinh thái nữ quyền” (Trần Thị Ánh Nguyệt, 2016)… Trên trang mạng có số nghiên cứu phê bình sinh thái độc đáo Trong “Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay” thầy Trần Đình Sử có khẳng định “Phê bình sinh thái tinh thần đòi hỏi xem tinh thần yếu tố quan trọng hang đầu toàn hệ thống sinh thái xã hội, tinh thần vừa mơi trường ni dưỡng sáng tạo vật chất tinh thần, lại vừa sản phẩm mơi trường văn hóa tinh thần người tạo ra” [35] 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu thơ ca Hàn Mặc Tử Năm1941, cơng trình nghiên cứu Trần Thanh Mại: “Hàn Mặc Tử thân thi văn” Đây cơng trình có quy mơ chun biệt viết Hàn Mặc Tử Trần Thanh Mại sâu nghiên cứu theo hướng tiếp cận nghiên cứu số phận đời tư đau khổ, bệnh hoạn, mối tình dở, đêm trăng sáng, màu trắng tinh khiết đến hãi hùng dòng sơng, lấp lống bờ cát trắng trải dài Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu ơng mang trăn trở mà ơng khơng thể lí giải hết Với tác giả thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh Hoài Chân thực nhạy cảm tinh tế vào giới thơ Hàn Mặc Tử: “Ngót tháng trời, đọc thơ Hàn Mặc Tử Tôi theo Hàn Mặc Tử từ lối thơ Đường đến kịch thơ “Quần tiên hội” Và tơi mệt lả… lời Hàn Mặc Tử nói tựa “Thơ điên”: “Vườn thơ người rộng rinh không bờ bến xa ớn lạnh” Ta nhìn lại tranh tồn cảnh cơng trình nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử theo khuynh hướng sau: Thứ nhóm viết theo lối phê bình khách quan: Những cơng trình nghiên cứu theo hướng chủ yếu thiên đời tư với bệnh hoạn Hàn Mặc Tử mối tình chớm nở thi sĩ mà nói đến nghiệp văn chương tiêu biểu cơng trình nghiên cứu 99 3.2.3.1 Những u thương“vớt vát” gửi cho đời hồn thơ“đau nỗi đau tận nhân thế” Hàn Mặc Tử người tài năng, tài sinh “nghịch cảnh thành tài” Những năm tháng chung sống với bệnh nan y, Hàn Mặc Tử đau đớn, quằn quại khơng nỗi đau bệnh tật mà nỗi buồn đơn, lạc lõng Dường như, hồn cảnh thúc Hàn cầm bút lên viết, trang thơ lại phơi bày nỗi niềm riêng, tâm riêng ngần năm trời ông chung sống với bệnh tật Tuy nhiên, đau đớn, người thi sĩ đau thương viết nên vần thơ thể nỗi khát khao giao cảm, khát vọng hoà nhập đời đến tận trái tim Hàn Mặc Tử giống bao thi nhân vĩ đại có điểm độc đáo, phi thường, đau khổ khơng thể dìm họ xuống bùn đen mà đưa họ lên cao gần Thiên Chúa Ở Hàn Mặc Tử, thể xác đau đớn ê chề tâm hồn thăng hoa sáng nhờ có ý chí mạnh mẽ khát vọng sống phi thường Tưởng hoàn cảnh nghiệt ngã cướp lấy sống Hàn Mặc Tử: “Tôi nghĩ đến người sống túp lều tranh phải lấy bì thư giấy nhật trình che mái nhà cho đỡ dột Mỗi bữa cơm đưa đế người khơng nuốt ăn khổ Cảnh hàn chứng bệnh kinh khủng bắt người chịu phũ phàng, ruồng rẫy Sau cùng, người bị vứt hẳn đời, bị giữ riêng nơi, xa người thân thích Tơi nghĩ đến năm người bó tay nhìn phách lẫn tâm hồn tan rã”…(Hồi Thanh) Nhưng khơng, Hàn Mặc Tử không chấp nhận buông tay đầu hàng số phận Trong tiềm thức, ơng len lỏi chút ánh sáng hi vọng, mộng ước Mơ ước tiếp thêm động lực cho Hàn Mặc Tử tiếp tục sống, tiếp tục níu giữ nơi trần gian tươi đẹp này? Dù thơ ông thơ người ý thức rõ chết đến gần, không gợi lên cảm giác bi quan tối tăm thơ Vũ Hồng Chương mà ngược lại, mang sức 100 sống mãnh liệt non bị gieo trồng nơi bóng tối dần dần, vươn lên cao tiếp lấy ánh sáng mặt trời Khát vọng sống người Hàn Mặc Tử âm ỉ cháy mà không lụi tắt, chờ hội, lại sáng lửa huy hồng: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay” (Đây thơn Vĩ Dạ) Không người với khát khao sống, nghị lực sống mãnh liệt mà Hàn Mặc Tử chàng trai lãng mạn Cũng bao chàng trai khác, Hàn Mặc Tử có tình chớm nở sớm tàn Hàn Mặc Tử thế, kín đáo lãng mạn, chàng trai trẻ yêu hết mình, yêu trái tim tâm hồn mà, tình thứ hai Hàn tan vỡ bọt nước mỏng manh Tình yêu với Mộng Cầm - cháu gái nhà thơ Bích Khê gây cho thi sĩ “một vết thương nhỏ máu không hàn gắn được” Mộng Cầm, người yêu Hàn tha thiết rời bỏ ông biết ơng bị bệnh hiểm nghèo Nhưng mối tình đau khổ lại chất men cho tài sáng tạo người, y vết thương lòng trai tạo nên hạt ngọc Đọc thơ Hàn Mặc Tử, độc giả khơng đau đớn, xót xa trước đời đầy bi kịch nhà thơ mà thấy người nhân cách cao q Cho dù hồn cảnh có nghiệt ngã đến đâu, dù sống xung quanh ơng bóng tối Hàn Mặc Tử cổ thụ bám rễ sâu xuống mảnh đất đời Tài tâm hồn cộng hưởng lại, tạo nên hồn thơ Hàn Mặc Tử mang phong cách độc đáo Riêng hình ảnh trăng hai câu thơ Đây thôn Vĩ Dạ mang biểu tượng đẹp sáng láng nguyên sơ êm đềm hạnh phúc tình yêu mà nhà thơ khao khát mong ước “Có chở trăng kịp tối nay?” Cõi mộng “Bến sông trăng” bàng bạc trời mộng mơ êm đềm hạnh phúc 101 khát khao mộng ước da diết hạnh phúc tình yêu thơ Hàn Mặc Tử gửi lại qua hai câu thơ với hình ảnh trăng độc đáo nầy niềm chung bao tâm hồn bạn đọc từ đến Bởi vì, hình ảnh thơ trăng độc đáo phơi lộ tâm trạng đau thương tuyệt vọng, người thơ cảm thấy bất lực trước đẹp, hạnh phúc tình u tuyệt đối,vơ hạn Thời gian người hối giành giật lấy sống, tình yêu Hàn có lẽ đạt đến độ hối hả, gấp gáp, riết róng cao Thậm chí Hàn tun ngơn hẳn thơ có nhan đề Thời gian phần “Hương thơm” tập thơ “Đau thương” (tức Thơ điên): “Còn đâu tráng lệ thời xanh Mùi vị thơm tho tình Đố kiếm cho lớp bụi Ít nhiều hám kiên trinh Đừng tưởng ngàn xưa phảng phất Nơi gió nhẹ lúc ban đêm Hồn xưa tự không Ở cõi hư vô dấu chìm Chỉ có trăng bất diệt Cái khác thảy qua Tây Thi nàng tuổi Vẻ đẹp mê tơi nõn nà? Tôi lạy mn tinh tú Xin đừng ln chuyển để thời gian Chậm cho kẻ yêu dấu” [23,Tr48] 102 Tử gửi lại hết cho đời yêu thương, hờn giận Hơn tình u tha thiết người mong ước yêu thương “Tôi sống mãnh liệt đầy đủ Sống tim, phổi, máu, lệ, hồn Tơi phát triển hết cảm giác tình yêu Tôi vui, buồn, giận hờn đến gần đứt sống” Yêu thương không cạn, Tử biết trăn trở nhân tình gian: “Ai biết tình có đậm đà?” Hỏi tình người lại dốc hết yêu thương bầu ruột đời da diết, nhớ thương Tình người có đậm đà hay tình u son sắc thuỷ chung, Tử khơng hi vọng chẳng xót xa khao khát “bố thí” chút tnh đời “vương vãi” nhân sinh để níu đỡ tâm hồn khô cằn, kiệt quệ Yêu thương chất ngất tâm trí, Tử biết chốn Quy Nhơn đầy lạnh lẽo người Tử ước ao gửi lại chút tình đời cay đắng: “Tôi ước ao ước ao Tình tơi vơ lượng dâng cao Như bơng trăng nở, trăng nở Những cánh thơ trắng ngào” (Ước ao) Tình người phơi pha có lẽ thiên nhiên trăng bất diệt Nhà thơ muốn nhắn gửi chút tình cho vũ trụ khơn hay để người đời biết bên người bị bệnh tật giày vò đau đớn Tử u thương đến thiết tha, “vơ lượng” 3.2.3.2 Những mộng tình hon héo gửi mê say Cũng giống nhà thơ khác phong trào Thơ mới, Hàn Mặc Tử thi sĩ ln ca ngợi tình, quan niệm tình yêu Hàn Mặc Tử không cao Thế Lữ, khơng thơ mộng trường tình Lưu Trọng Lư, không đắm say, mãnh liệt sôi Xuân 103 Diệu Tình yêu thơ Hàn Mặc Tử vừa ngập ngừng, e lệ, sáng vừa điên cuồng, náo nức dục vọng Sự tán nhuyễn hòa hợp tạo nên giới thơ Hàn mang sắc tình yêu dục vọng Cho đến ngày cuối đời, Hàn Mặc Tử ln khao khát có tình u hạnh phúc thực Thế nhưng, bệnh hiểm nghèo trở thành kính ngăn cách người với sống bên Hàn Mặc Tử yêu nhiều, thương nhiều, nhớ nhiều đau nhiều Những người gái bên cạnh ông đi, để lại cho người mối tình dun dang dở nỗi đau đớn tuyệt vọng Và lần thế, Hàn Mặc Tử lại cầm bút lên viết Mỗi trang viết ơng lại gửi gắm vào tâm sự, nỗi niềm trông mong chờ đợi đến khắc khoải Cũng có khi, Hàn Mặc Tử mường tượng hình ảnh người gái thầm thương trộm nhớ mình: “Tơi lại gần bên, ơ! Lạ thường! Nường trăng Ơ! Chính Thương Thương Người tơi rung động âm Môi không ngừng đôi tay xinh Hoảng hốt ôm chầm lấy nường, Than ôi, nường biến sương” (Tiêu sầu [23,Tr84]) Cô gái mang tên dịu dàng “Thương Thương” - tưởng “bóng hồng” qua đời nhà thơ Hàn Mặc Tử khơng, Thương Thương người tình thơ Hàn, ơng tưởng tượng người gái đó, người gái xuất bên cạnh ảo ảnh Phải ấy,Thương Thương người gái ảo mộng xoa dịu vết thương lòng cho nhà thơ Hàn Mặc Tử? Ta hiểu hình tượng Nàng thơ ngự trị cõi thơ Hàn từ Gái quê Đau thương, Thượng khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ, Quần tiên hội,… Dù gái q 104 đời hay người mộng, dù người ngọc sách hay tiên nữ, thánh nữ cõi tiên, cõi trời,… phải mang chung vẻ đẹp: trinh khiết xn tình Nếu nói thơ Hàn Mặc Tử giới điên loạn, ma quái chưa thật chuẩn xác Mà giới đa dạng phức tạp ấy, ta bắt gặp vần thơ tình dịu dàng, trẻo gần gũi đến lạ kì: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lát trúc che ngang mặt chữ điền Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng ra” (Đây thơn Vĩ Dạ [23,Tr39]) Ẩn chứa đằng sau tranh đảo ngọc nơi thôn Vĩ lại tình yêu tha thiết, đắm say thi nhân với người tình mộng - Hồng Cúc Mối tình Hàn Mặc Tử Hồng Cúc tình yêu đơn phương xuất phát từ Hàn Mặc Tử, lại tình u đẹp đẽ nhất, khiết Tuy đây, Hàn Mặc Tử mang bệnh hiểm nghèo, dường như, mối tình chưa bị nhiễm “bệnh” Nó viên ngọc lung linh tỏa sáng cho dù thân chủ phải từ biệt cõi đời Tình yêu thứ quà xa xỉ dành cho Hàn Mặc Tử, người muốn nắm lấy nó, chiếm đoạt mà, khao khát tình u lại khó nắm giữ đến nhiêu Nó giống sắc trắng mơng lung mờ ảo “áo em” - thứ mơ hồ, vô định Ấy nên, cuối khổ thơ nỗi niềm băn khoăn, khắc khoải: “Ai biết tình có đậm đà?” Thật lạ rằng, có lúc, Hàn Mặc Tử quê mùa Nguyễn Bính Khác hẳn với Hát giã gạo hồn thơ nồng nhiệt đắm đuối, tình yêu 105 thơ Hàn đơi mang vẻ đẹp kín đáo, chân q, gần gũi với nhạc điệu êm nhẹ nhành Vậy điều làm nên thứ cảm xúc ấy? Phải chăng, bóng dáng hình ảnh gái quê in đậm tâm trí Hàn Mặc Tử: “Trước sân anh thơ thẩn Đăm đăm trông nhạn Mây chiều phiêu bạt Lang thang đồi q” (Tình q [23,Tr32]) “Từ lúc tóc em, bỏ trái đào Tới chừng cặp má đỏ au au Tôi nhận thấy mắt Một vẻ ngây thơ ước ao” (Gái quê [23,Tr28]) Song, giới tình Hàn Mặc Tử không đơn tình cảm khiết, sáng, mà thế, tình yêu Hàn Mặc Tử nhuốm màu sắc dục Tình yêu Hàn Mặc Tử diễn tập Gái quê ngập ngừng bắt đầu thiên xác thịt: “…Một nường gái trông xinh xinh Ống quần vo xắn lên đầu gối Da thịt, trời ơi! Trắng rợn mình!” (Nụ cười) Sự gợi tình khơng phải người gái xinh đẹp Theo tưởng tượng nhờ cảm thông Hàn Mặc Tử với muôn vật trời đất, gió thoảng qua có tình, ơng có cảm nhận mạnh bạo đến Mỗi lời thơ chất chứa khát vọng, 106 ham muốn đến đắm chìm giới yêu Thực nghiệt ngã đến thơ niềm khao khát lại vô đến nhiêu Hàn muốn sống mãi giới ấy, muốn tận hưởng niềm hạnh phúc hoan lạc xác thịt nên vậy, Hàn Mặc Tử viết lời thơ không giấu diếm, không che đậy Tất sắc dục tình phơ bày trực diện qua lời thơ điên cuồng, thăng hoa: “Bằng trăm tiếng vẽ trăm màu sắc Với đôi tay trút hết đê mê Dạ lan hương bừng nở cánh e dè, Trong khúc nhạc rên gió rớt Đàn ngọc rít lên chiêu lả lướt Tơi kêu kêu van khóc lạy nàng thơi” (Đàn ngọc [23,Tr67]) Hàn Mặc Tử dường “chống lại đau đớn thân thể tình yêu đau khổ Hàn dựng khúc vĩ cầm rền rĩ âm dương cầm sáng láng Hàn đập vỡ trí óc tỉnh táo, mơ mộng vất tử tình yêu nhờ tiếng phát hà khắc số mệnh ngắn ngủi… Nơi tình yêu có điểm nhọn vút cao sống - chết, biệt ly - lưu luyến, trút - níu,…” Chưa Hàn Mặc Tử để tình yêu trơ trọi thực thể tự Nó đời ta lựa chọn, gắn vào mạch sống, mạch máu, mạch hồn Thơ tình Hàn không dành cho nhiều người đọc Không đọc nhiều người Nhưng dù nữa, giới tình thơ Hàn Mặc Tử phận quan trọng giới thơ người 107 Tiểu kết chƣơng Trong “Đọc trái đất”, Branch nói: “Phê bình sinh thái khơng cách thức phân tích tự nhiên văn học, hướng tới giới quan sinh vật trung tâm hơn, hướng tới mở rộng ln lí học, mở rộng quan niệm có tính nhân loại thể chung toàn cầu mở rộng đến dung nạp phương thức sống hồn cảnh vật lí.” Phê bình sinh thái khơng quan tâm đến yếu tố tự nhiên, vũ trụ mà quan trọng bao gồm thành tố xã hội, trăn trở người nghệ sĩ kiếp nhân sinh Thơ Hàn Mặc Tử trở thành nguồn thơ dạt gắn bó chặt chẽ với đời rộng lớn ngồi Hàn dù đau đớn đời, dù mang uẩn ức kẻ rời xa nhân vần thơ ta thấy ánh lên niềm khát khao hồ nhập vơ hạn, khắc khoải gửi lại cho nhân nhân tình, yêu thương đời người đầy oan trái Hàn Mặc Tử ví ngơi chổi qua bầu trời văn học mà đuôi đến lấp lánh, chói lòa Chỉ với 14 năm gắn bó với thơ, Hàn để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc Bạn đọc thương xót cảm thơng với nỗi đau thương người, với số phận chàng thi sĩ đầy nghiệt ngã hưởng dương 28 năm ngắn ngủi Trong 28 năm ấy, trải qua đau thương, bao bất hạnh, người khát khao kiếm tìm hạnh phúc tình u đơn, sầu tủi đến nhiêu Người sống với thơ, chìm thơ điên với thơ Đau thương bất hạnh khiến cho người quằn quại đến để cuối ánh lên ước mong thương, nhớ đến biết đời trái ngang 108 KẾT LUẬN Nghiên cứu, đánh giá thơ Hàn Mặc Tử từ phê bình sinh thái hướng mới, góp phần có nhìn tồn diện nhà thơ mà đời chịu vơ vàn cay đắng, giày vò Trong hồn cảnh mơi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng, phê bình sinh thái có sứ mệnh cao phân tích, ngun văn hố tư tưởng dẫn đến nguy sinh thái Trong tương lai, mong phê bình sinh thái trở thành liên ngành, đa văn hố mang tính quốc tế Nghiên cứu sinh thái văn chương vấn đề lý thú phê bình văn học Nghiên cứu sinh thái văn chương có nhìn toàn diện, tổng thể sinh thái tự nhiên, sinh thái xã hội lẫn sinh thái vật chất, sinh thái tinh thần Trong sáng tác Hàn Mặc Tử, người đọc nhận thấy tâm hồn hướng đến thiên nhiên tình yêu tha thiết với cảnh sắc non sông, với địa danh thi sĩ gắn bó Nhưng tất cả, Tử có niềm khát khao giao cảm với đời rộng lớn, muốn yêu thương gửi gắm trọn đời Thơ Hàn có tương quan đối lập giới “ở đây” - nơi lạnh lẽo âm u “ngoài kia” - cõi đời nhộn nhịp yêu thương Tử muốn vượt khỏi cách ly, ngăn cản tường thành mà đắm giới rộng lớn, khát khao tình người nhân thương yêu Trong thơ Hàn Mặc Tử, vấn đề sinh thái tự nhiên sinh thái xã hội đậm nét Đọc thơ Hàn Mặc Tử, độc giả khơng đau đớn, xót xa trước đời đầy bi kịch nhà thơ mà thấy người nhân cách cao q Cho dù hồn cảnh có nghiệt ngã đến đâu, dù sống xung quanh ông bóng tối Hàn Mặc Tử cổ thụ bám rễ sâu xuống mảnh đất đời Tài tâm hồn cộng hưởng lại, tạo nên hồn thơ Hàn Mặc Tử mang phong cách độc đáo 109 Với tin rằng, Hàn Mặc Tử thơ ca ông sống trái tim bạn đọc: “Thơ anh trầm hương ngào ngạt Tỏa lên cao lồng lộng trời xanh” “Nay đọc thơ Tử hiểu Hàn Thân đày đọa xác lẫn ngồn ngang Hồn đau phách lạc siêu thoát Ước mộng chưa thành sớm tan” Tên tuổi Hàn Mặc Tử sáng tác người hầm sâu bí ẩn khơi gợi tìm tòi, khám phá, cảm nhận tất người u thơ Chúng tơi tin phê bình sinh thái văn chương hướng nghiên cứu mẻ, góp phần thay đổi nhận thức “cũ kĩ” văn chương, góp phần giúp bạn đọc có nhìn, đánh giá đắn mối quan hệ văn chương nghệ thuật sinh thái Văn chương mãi khiến người trăn trở kiếm tìm đến đích sâu sáng tạo có lẽ muôn đời người bất lực trước kì bí mà câu chữ người nghệ sĩ tạo 110 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ [1] Nguyễn Thị Ngọc Lan (2018), “Sự đối lập hai cực xã hội thơ Hàn Mặc Tử”, tạp chí Khoa học - trường ĐH Thủ Hà Nội, (25) 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu thành văn [1] Lại Nguyên Ân (tập hợp biên soạn), Thơ 1932 – 1945, tác gia tác phẩm, NXB Hội nhà văn Việt Nam, 1998 [2] Trần Lê Bảo, Văn hố sinh thái nhân văn, NXB thơng tin,2001 [3] Tạ Bằng, Bàn phê bình văn học chủ nghĩa nữ quyền sinh thái, Tạp chí học viện bưu điện Trùng Khánh, số 2, 2006 [4] Trịnh Thuỳ Dương, Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ, Thái Nguyên, 2016 [5] Phan Cự Đệ, Thế giới nghệ thuật độc đáo Hàn Mặc Tử, NXB Giáo dục, 1998 [6] Phan Cự Đệ, Thơ Hàn Mặc Tử - phê bình tưởng niệm, NXB Giáo dục, 1969 [7] Phan Cự Đệ Nguyễn Toàn Thắng, Hàn Mặc Tử tác gia, tác phẩm, NXB GD 2002 [8] Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái - cội nguồn phát triển (phần 1) (2012) - dịch từ tiếng Trung; Ngô Hương Giang hiệu đính thuật ngữ từ tiếng Anh; Tạp chí Nhà văn số 11 [9] Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái - cội nguồn phát triển (phần 2) (2014) - dịch từ tiếng Trung; Ngô Hương Giang hiệu đính thuật ngữ từ tiếng Anh; Tạp chí Nhà văn số [10] LawrenceBuell…, Mở cánh cửa đối thoại phê bình sinh thái Trung - Mĩ, Tạp chí Nghiên cứu Văn nghệ, Trung Quốc, số năm 2004 [11] Phương Lựu, Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 [12] Hoàng Trọng Miên, Những ngày sống chung với Hàn Mặc Tử Sài Gòn, NXB Hội nhà văn, số 73-74 (7-1-1967) 112 [13] Tôn Thảo Miên, Hàn Mặc Tử, tác phẩm dư luận, NXB Văn học, 2002 [14] Tăng Phồn Nhân, Dẫn luận mĩ học sinh thái, Thương vụ ấn thư quán xuất bản, Bắc Kinh 2010 [15] Vương Trí Nhàn, Cánh bướm đóa hướng dương, NXB Hải Phòng, 1999 [16] Đinh Thị Nhàn, Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn sinh thái, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 2016 [17] Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, NXB Khoa học xã hội, 1989 [18] Thế Phong, Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thốt, NXB Đồng Nai, 1995 [19] Hồi Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB văn học Việt Nam, 2000 [20] Bùi Tuần, Triết học học triết, Long Xuyên [21] Phạm Xuân Tuyển, Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử, NXB Văn Học, 1997 [22] Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Sở văn hố thơng tin Nghĩa Bình, 1988 [23] Nhóm tri thức Việt, Hàn Mặc Tử - thơ đời, NXB văn hoá, 2016 [24] Tuyển tập Hàn Mặc Tử, Lời giới thiệu Chế Lan Viên, NXB Văn học 1987 [25] Đỗ Lai Thúy, Một tư thơ độc đáo, Tạp chí văn nghệ số 179, 1971 [26] Những kỷ niệm Hàn Mặc Tử - Người Mới, số 23-11-1940 [27] Trần Thị Huyền Trang, Hàn Mặc Tử - Hương thơm mật đắng, NXB Hội nhà văn, 1990 [28] Võ Long Tê, Nghệ thuật đức tin Hàn Mặc Tử, Tập san Chân Lý, số 3/ 2000 [29] Hoàng Ứng Toàn, Sự khiêu khích phê bình sinh thái nghiên cứu văn hóa chủ lưu 113 [30] Tính khả dụng phê bình sinh thái, (Bài đăng tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số tháng năm 2016 [31] Chu Văn Sơn, Một hành trình sáng tạo, Nhà xuất trẻ, 2004 [32] Chu Văn Sơn, Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2001 II Tài liệu Internet: [33] Phê bình sinh thái - trào lưu nghiên cứu giới, 30/1/2018, http://baovannghe.com.vn [34] Văn chương dư luận, Nghiên cứu phê bình sinh thái Việt Nam nay, 16/12/2017, http://cinet.vn [35] Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay, Trần Đình Sử, 2015, https://trandinhsu.wordpress.com/ [36] Văn học Mĩ Latinh nhìn từ phê bình sinh thái, Phan Tuấn Anh, 2017, vannghequandoi.com.vn [37] Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa, Nguyễn Đăng Điệp, 2017, vannghequandoi.com.vn [38] Phê bình văn học Việt Nam nhìn lại đánh giá, 2/4/2018, http://vannghethainguyen.vn [39] Đi tìm tiếng nói chung phê bình sinh thái, 29/1/2018, news.zing.vn [40] Phê bình sinh thái: Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu, 14/12/2017, http://thanhtravietnam.vn [41] Phê bình sinh thái tư tưởng phương Đơng, 2017, http://siss.vass.gov.vn [42] Hàn Mặc Tử - Một tượng độc đáo thi ca Việt nam đại, vanhoanghean.com [43] Tình thơ Hàn Mặc Tử Phan Thiết, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn ... đề tài Thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn phê bình sinh thái Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu phê bình sinh thái văn học Được khởi phát từ Anh, Mĩ, phê bình sinh thái giới trào lưu phê bình động,... LƢỢC VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ CỦA HÀN MẶC TỬ 1.1 Khái lƣợc phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 1.1.2 Đặc trưng phê bình sinh thái. .. - Nghiên cứu khía cạnh sinh thái thơ Hàn Mặc Tử gồm: + Sinh thái tự nhiên thơ Hàn Mặc Tử + Sinh thái xã hội thơ Hàn Mặc Tử - Đánh giá đóng góp quan trọng Hàn Mặc Tử văn chương nước nhà Đối tƣợng

Ngày đăng: 04/05/2019, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (tập hợp và biên soạn), Thơ mới 1932 – 1945, tác gia và tác phẩm, NXB Hội nhà văn Việt Nam, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới 1932 – 1945, tác gia và tác phẩm
Nhà XB: NXB Hội nhà văn Việt Nam
[2] Trần Lê Bảo, Văn hoá sinh thái nhân văn, NXB thông tin,2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá sinh thái nhân văn
Nhà XB: NXB thông tin
[3] Tạ Bằng, Bàn về phê bình văn học chủ nghĩa nữ quyền sinh thái, Tạp chí học viện bưu điện Trùng Khánh, số 2, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phê bình văn học chủ nghĩa nữ quyền sinh thái
[4] Trịnh Thuỳ Dương, Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ, Thái Nguyên, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái
[5] Phan Cự Đệ, Thế giới nghệ thuật độc đáo của Hàn Mặc Tử, NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật độc đáo của Hàn Mặc Tử
Nhà XB: NXB Giáo dục
[6] Phan Cự Đệ, Thơ Hàn Mặc Tử - phê bình và tưởng niệm, NXB Giáo dục, 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hàn Mặc Tử - phê bình và tưởng niệm
Nhà XB: NXB Giáo dục
[7] Phan Cự Đệ và Nguyễn Toàn Thắng, Hàn Mặc Tử về tác gia, tác phẩm, NXB GD 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử về tác gia, tác phẩm
Nhà XB: NXB GD 2002
[8] Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái - cội nguồn và sự phát triển (phần 1) (2012) - dịch từ tiếng Trung; Ngô Hương Giang hiệu đính thuật ngữ từ tiếng Anh; Tạp chí Nhà văn số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái - cội nguồn và sự phát triển
[9] Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái - cội nguồn và sự phát triển (phần 2) (2014) - dịch từ tiếng Trung; Ngô Hương Giang hiệu đính thuật ngữ từ tiếng Anh; Tạp chí Nhà văn số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái - cội nguồn và sự phát triển
[10] LawrenceBuell…, Mở cánh cửa đối thoại phê bình sinh thái Trung - Mĩ, Tạp chí Nghiên cứu Văn nghệ, Trung Quốc, số 1 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở cánh cửa đối thoại phê bình sinh thái Trung - Mĩ
[11] Phương Lựu, Lí luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[12] Hoàng Trọng Miên, Những ngày sống chung với Hàn Mặc Tử ở Sài Gòn, NXB Hội nhà văn, số 73-74 (7-1-1967) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngày sống chung với Hàn Mặc Tử ở Sài Gòn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
[13] Tôn Thảo Miên, Hàn Mặc Tử, tác phẩm và dư luận, NXB Văn học, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử, tác phẩm và dư luận
Nhà XB: NXB Văn học
[14] Tăng Phồn Nhân, Dẫn luận mĩ học sinh thái, Thương vụ ấn thư quán xuất bản, Bắc Kinh 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận mĩ học sinh thái
[15] Vương Trí Nhàn, Cánh bướm và đóa hướng dương, NXB Hải Phòng, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh bướm và đóa hướng dương
Nhà XB: NXB Hải Phòng
[16] Đinh Thị Nhàn, Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn sinh thái, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn sinh thái
[17] Vũ Ngọc Phan, Nhà văn hiện đại, NXB Khoa học xã hội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
[18] Thế Phong, Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thoát, NXB Đồng Nai, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thoát
Nhà XB: NXB Đồng Nai
[19] Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB văn học Việt Nam, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Nhà XB: NXB văn học Việt Nam
[20] Bùi Tuần, Triết học và học triết, Long Xuyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học và học triết

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w