1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ mai văn phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái

118 256 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI DƯƠNGTHỊ PHÚ THƠMAIVĂNPHẤN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬNVĂNTHẠCSĨ NGƠN NGỮ VÀVĂNHĨAVIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI DƯƠNGTHỊ PHÚ THƠMAIVĂNPHẤN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chun ngành: Lí luậnvănhọc Mã số : 22 01 20 LUẬNVĂNTHẠCSĨ NGÔN NGỮ VÀVĂNHÓAVIỆT NAM Ngườihướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn ĐăngĐiệp HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢMƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp - người trực tiếphướng dẫn tậntình để tơi hồn thành luậnvănnày Tơi cũngxingửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy tổ Lí luậnvănhọc, thầy giáo phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2đãtạođiều kiện thuận lợi cho suốt trình triển khai luậnvăn Hà Nội,ngày10tháng9 năm2018 Học viên DươngThị Phú LỜICAMĐOAN Tơixincamđoannhững nội dung tơi trình bày luậnvăn làkết trình nghiên cứu thân tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nhưngnhững nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội,ngày10tháng9 năm2018 Học viên DươngThị Phú MỤC LỤC LỜI CẢMƠN LỜICAMĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọnđề tài 2.Lịch sử vấn đềnghiêncứu Mụcđíchnghiêncứu nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 12 5.Phươngphápnghiêncứu 12 Giả thuyết khoa học 14 7.Cấu trúcluậnvăn 14 NỘI DUNG 16 Chương KHÁI LƯỢC VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀTHƠMAIVĂNPHẤN 16 1.1.Kháilược phê bình sinh thái 16 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 16 1.1.2 Lịch sử phê bình sinh thái 18 1.1.2.1 Cội nguồn triết học phê bình sinh thái 18 1.1.2.2 Sự phát triển phê bình sinh thái 21 1.1.3 Phê bình sinh thái văn học Việt Nam đại 22 1.2 Hành trình sáng tạo nhàthơMaiVănPhấn 23 1.2.1 Thơ Mai Văn Phấn dòng chảy thi ca Việt Nam đương đại 23 1.2.2 Những chặng đường sáng tạo 27 1.2.1.1 Giai đoạn từ khởi nghiệp đến năm 1995 27 1.2.1.2 Giai đoạn từ 1995 đến 2000 28 1.2.1.3 Giai đoạn từ năm 2000 đến 30 1.2.3 Quan niệm nghệ thuật 32 TIỂU KẾTCHƯƠNG 34 Chương SINH THÁI TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN QUA CÁC BIỂU TƯỢNGCƠBẢN 35 2.1 Khái niệm“biểutượng” 35 2.2.SinhtháitrongthơMaiVănPhấn qua biểutượng 36 2.2.1 Hệ biểu tượng bầu trời 36 2.2.1.1 Biểu tượng ánh sáng 36 2.2.1.2 Biểu tượng gió, giọt sương, chim mng 50 2.2.2 Hệ biểu tượng mặt đất 53 2.2.2.1 Biểu tượng đất 53 2.2.2.2 Biểu tượng nước 59 2.2.2.3 Biểu tượng cỏ cây, hoa 65 TIỂU KẾTCHƯƠNG 73 Chương MỐI QUAN HỆ HÀI HÒA GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN: SỰ THỨC TỈNH CỦA ĐẠO ĐỨC SINH THÁI 74 3.1 Sự hài hòa giữaconngười tự nhiên 74 3.1.1 Người mẹ: cội nguồn giới 74 3.1.2 Người tình: đắm say, rạo rực tình tứ 79 3.1.3 Anh miên man cảm xúc bất tận 86 3.2 Sự thức tỉnh củađạođức sinh thái 89 3.2.1 Cái nhìn trân trọng mơi trường tự nhiên 89 3.2.2 Những âu lo tự nhiên bị tàn phá 93 TIỂU KẾTCHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lí chọnđề tài 1.1 Trong thời đại ngày nay, vấn đề sinh thái vàđang trở thành vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu Sự ích kỉ người tận diệt tự nhiên đe dọa tồn toàn nhân loại Người ta thấy để giải mối căngthẳng conngười với tự nhiên, chống lại giận thiên nhiên không sức mạnh vật chất mà phải dựa vào khoa học nhân văn Giữa thập niên 90 kỉ XX, phê bình sinh thái đời có sứ mệnh phân tích, ngun văn hóa, tưởng dẫn đến nguy sinh thái, đặt vấnđề nghiên cứu mối quan hệ conngườivà môi trường tự nhiênđể nhận ngun nhân tình trạng nói 1.2 Sự xuất văn học sinh thái phê bình sinh thái khơng nhằm cảnh tỉnhthái độ ứng xử người với tự nhiên mà mở cách tiếp cận nghiên cứuvănhọc Từ mộtphương phápphêbình ứng dụng giới, gần lí thuyết bắt đầu giới nghiên cứu văn học Việt Nam áp dụng cho thành tựu khả quan Các nhà nghiên cứu, phê bình văn học cho có “khuynh hướng vănxisinhthái ViệtNam saunăm 1975” [21] vớiquanđiểm tác phẩm sinh thái nhận diện ba dấu hiệu: Thứ nhất, tác phẩm từ bỏ nhìn mang tính ẩn dụ tự nhiênđể viết với ý thức sinh thái; thứ hai,văn học sinh thái lấy tưởng “sinh tháilàtrung tâm”,tác phẩm viết mối quan hệ người thiên nhiên phảicó quanđiểm sinh thái; thứ ba, cân tự nhiên đảm bảo cho cân xã hội,đó lí văn học sinh thái tích hợp với vấnđề xã hội: giới tính (sinh thái nữ quyền), chủng tộc, giai cấp, xã hội (sinh thái hậu thực dân, sinh thái xã hội, sinh thái chủ nghĩaMác,… 1.3 Dĩ nhiên, văn học sinh thái không xuất văn xi mà xuất trongthơViệt Nam đương đại Bên cạnh nhiều nhà vănxuôi quan tâm đến văn học sinh thái, chủ đề sinhthái nhiều nhà thơthể sinhđộng Trong số đó, MaiVănPhấn bút đángchú ý Đọc thơMai VănPhấn, ta dễ bị hút vào giới hìnhtượng thơvừa gần gụi, tự nhiên vừa độc đáo Bạn đọc cũngdễ nhận hai tuyến hình ảnh – biểu tượng làm nên vẻ đẹptượngtrưng – siêu thực giới nghệ thuật ấy: – Con người – Thiên nhiên Cảm hứngsinhtháiđến với nhàthơkhơng gò ép mà tự động chảy từ mạch nguồn sâu thẳm nhân tâm Vì lí trên, chúng tơi quyếtđịnh chọnđề tài luậnvăn thạc sĩcủa là: Thơ Mai Văn Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái 2.Lịchsử vấnđề nghiêncứu 2.1 Kháilượcvềphêbìnhsinhthái Trên thếgiới, phê bìnhsinhtháiđượcmanhnha vào năm 70của kỉ trước phải đến năm 90 kỉ XX thực trở thành khuynh hướng nghiên cứu văn học Mĩ tiếp lan nhiều nước trênthế giới.Trongbài viết Những tương lai phê bình sinh thái văn học, Karen Thornber chorằng phêbình sinhthái“khảo sát cặnkẽnhững ngụývềmơi trườngsinhthái vàquanhệgiữacon người – tự nhiêntrongbất kì văn văn chương nào, kể văn (thoạt nhìn) dường khơng để ý đến giới người” [18] Phê bình sinh thái đời bổ sung thêm hướng tiếp cận văn chương hứa hẹn đem lại gợiý khámphávềmộtphươngdiệnmớimẻcủacáctácphẩmvănhọc Ở Việt Nam, từ saunăm1986,giới nghiên cứuvăn học cởi mởhơn việc tiếp thu luồng tưởng, học thuyết với phê bình sinh thái nhiều dè dặt Năm 2012, viết Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân ĐỗVănHiểu lígiải tượng Theo nhànghiêncứu, nguyên nhân khiếnphê bìnhsinh thái chưa thểpháttriểnmạnh ởViệtNam làbởinó mang cáchtân tưởng nòng cốt, chuyển đổi từ tưởng “nhân loại trung tâm luận” sang lấy “sinh thái trung tâm luận” làm tảng.Phê bình sinhthái mang sứ mệnh “nhìnnhận lạivănhóanhânloại” Nócóngun tắcmĩhọcriêng,xác lậpđối tượngvàphạmvinghiêncứuriêng[13] Những dẫn nhập phêbình sinh thái giới thiệu Việt Nam chủ yếulàquacácbàidịch HảiNgọcnhư Những tương lai phê bình sinh thái văn học, Đỗ Văn Hiểu dịchbài Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển phần 1, phần2 từ tiếng Trung: Phê bình sinh thái Âu Mĩ, Nxb Học Lâm, 2008, Phê bình sinh thái: Phát triển nguồn gốc, Tuyển tập văn luận văn học sinh thái Trung quốc giới, Nxb Đại học cơng Thương Triết Giang, 2010,Giáo sư Trần Đình Sử có Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay.Ở viết mình, GS Trần Đình Sử hướng tới quan niệm vận dụng tưởng sinh thái để xem xét mối quan hệ giữavăn họcvàmôitrườngvăn hóa,tinhthầnxãhội [43] Cùng quan điểm vớigiáo GS TrầnĐìnhSử,PGS.TSTrầnLê Bảocũng có viết Bàn văn hóa sinh thái văn chương.Ơngnhấnmạnh chươngcầncócáinhìntồndiệnvàtổngthể xãhội,lẫnsinhtháivậtchấtvà “nghiêncứu sinhtháivăn cảvềsinhtháitựnhiên, sinhthái sinhtháitinhthần.Đó nhữngyếutốquan trọngtrongqtrìnhnghiêncứu sinhtháivănchương” [51, tr.67] Nhữngbàiviếttrênlànguồntư liệuquantrọngchogiới nghiêncứuViệt Nam vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái vào nghiên cứu văn học Bài tạp chí Thiên nhiên – Nguồn cảm hứng bất tận văn chương phương Đông [28] TrầnThịÁnhNguyệt cho rằng: Thiênnhiên có mộtđịavị trung tâm tâm thức người phương Đơng từ xưa đến Điều thể tìnhyêu tha thiết vớithiên nhiêntrên chủ đề Nếunhư văn họcphương Thiên nhiên thơ Mai Văn Phấn rõ ràng thiên nhiên khỏe khoắn, giàu sống Ở yếu tố tự nhiên khơng trạng thái căngtrànsự sống trạng thái sinh sơi nảy nở Thậm chí hình tượng tưởng chừng chết thực chất cảm quan tác giả hìnhtượngđóchỉ làđang táisinhvòngđời chúng Bên cạnh đó,thế giới tự nhiêntrongthơMaiVănPhấn bật lên giới tự nhiênannhiên,bìnhn,tĩnhlặng.Thiên nhiênbìnhn ánhtrăng,làngiótronglời ru ngủ: Ngủ mảnh trăng hiền Cho long lanh giọt đêm nặng đầy Vào gió thơ ngây Ngọc trâm dịu mát hương rây xuống hồn (Con ngủ) Thiên nhiên người giao hòa với Trong thơ Thu nhà thơ cảm nhận thu không ánh mắt, tai nghe mà cảm nhận nhiều giác quan, chí cảm nhận tâm thức Sự giao mùa mùa thu mùa hè nhàthơcảm nhận thân thể: Ngực chang chang mùa hè Lưng ngầy ngậy gió Cửa trời bỏ ngỏ Cho thu se se (Thu về) Chân tay ngườithơcũng giao hòa trờiđấtmùathuđể nhàthơ thấy mìnhnhưmột giọt mật mn giọt mật tự nhiênkhácđược thiên nhiên nhào nặn: Tiếng thu gọi ong Để biến thành mật (Thu về) Người ta cảm nhận gió heo may da thịt Xuân Diệu, mắt nhìn hoacaurơitrênvại nước TrầnĐăngKhoa,còn Mai VănPhấn cảm nhận cách nghe bằngđơimơimềm: Ai giăng khói nơi nơi Mơi mềm nghe gió quệt Bao ngờ vực người Thu mang hết (Thu về) Và nhà thơ cảm thấy đất trời không gian mùa thu ao sâu nước, nhúng ao thu sâu nước ấy, nhà thơ dường quên ngày quên tháng: Trời ao sâu Thu ùa nước Tôi biết Hôm hôm (Thu về) Trong giới tự nhiên ơn hòa ấy, vạn vật giao hòavà tương tác với tạo thành chỉnh thể sinhđộng,đầy sức sống Ở đó, sinhvật nói chungvà người nói riêng có hàihòa,tương giaovới Mỗi cá thể tự nhiên hòa vào xu chung tạo nên dàn “đồng hưởng”của sống Vì cho nênthơ MaiVănPhấnthường có cặp đơi song hành Đónếu khơng phải cặp đơi tìnhái anh – em cặpđơi conngười tạo vật Trong mộtkhônggianmênhmông đachiềunhàthơ khai thác hết chiều cạnh tạo vật từ bề rộng, bề cao, chiều xa, bề sâu chođến bề tiềm ẩn củatưduyvà cảm thức hỗnđộn Có thể nói, thiên nhiên, sống thơ Mai Văn Phấn có xu chung hướng tới ổn định, hài hòa tương giao với Những yếu tố tự nhiên tìm đến hòa nhập vào tạo thành tranh đamàu, đasắc nét giới bao la Những sinh vật cộnghưởng tạo nên giaohưởng sống Conngườivàthiênnhiênsóngđơi,hài hòa Qua phông tự nhiên, người bột phát tâmtư tìnhcảm, cá tính vàhành động cách tồn diện tự Thông quatươngtácvới người, thiên nhiên trở nên có hồn, có sốngđể trở thành nhân vật trung tâmtrongthơcaMaiVănPhấn Những vẻ đẹp thiên nhiên vào thơ Mai Văn Phấn cho thấy nhìn trân trọng giới tự nhiên thi sĩ Trước thiên nhiên lành,tươi mát,tâmhồn conngườicũng dịu đinhững toan tính, âu lo trở nên trẻo, thánh thiện Từ thức tỉnh thái độ trân trọng tự nhiên ngườiđọc,mangđến tẩy để conngười coi tự nhiên tiếng nói 3.2.2 Những âu lo tự nhiên bị tàn phá Không thể thiên nhiên căng tràn sức sống, Mai Văn Phấn cảnh báo mộtthiên nhiên trước nguy bị tàn phá.Thơ caphản ánh sinh thái có nội dung lớnđó làsự thể thiên nhiên bị hủy hoại tạohóa conngười Chính thực trạng thiên nhiên ngày bị phát hủy mặt trái phát triển mà nhân loại thực hiện, mà văn học sinh thái, phê bình sinh thái đời Sự phản ánh nguy thiên nhiên với biểu nónhư cáclồiđộng vật, thực vật hay quang cảnh, mơi sinhđẹpđến mê hồn bị đặttrước phá hoại conngười nội dung nhân văn phê bình sinh thái Trong thơ Mai Văn Phấn, bên cạnh thể mộtsinhtháiđầy sức sống cũngcósự thể sinh thái dị thường, bên bờ vực nguy hiểm.Đó nguycơcác lồiđộng vật bị săn bắn, bắt bớ.Mai Văn Phấn miêu tả cảnh chim chóc lắng nghe tiếng súng lên nòng, bầy hà bị khói, gấu bị giăngbẫy: Chim chóc nghe lách cách thân tiếng viên đạn lên nòng, nấp vào đám mây bị quay vàng hồng chảo lửa Con hà sặc khói hun mở miệng luận bàn nước thoáng chốc thuyền Con gấu ôm trọn tổ ong buông từ đỉnh xuống nơi giăng bẫy (Mùa hạ gần) Thêm tiếng kêu hốt hoảng mà quạ mangđến: Con quạ bay vào phòng Một ngón tay giơ lên yếu ớt Ý nói: Đây họng súng Là lưỡi mác Thậm chí cuốc thuổng Thậm chí ngón tay cứng (Biến tấu quạ) Trong đời sống tạohóa đầy hiểm nguy vậy, cảnh sắc thiên nhiên nhiên vốn tươi đẹp trở nên tàn úa man mác đau buồn Những cảnh cốihoalátrongthơMaiVănPhấnthường cảnh cối hoa láđầy sức sống,nhưngkhông phảilúcnào vậy, cũngcónhững cảnh úa tàn,đổ gục hiệnra.Nhà thơ tả mộtconđườngđầy ánhtrăng dẫnđến nhữngnơi hoangvu,hoang dại: Nước mắt đầu non nở thành hoa dại Rũ tàn phiêu dạt chốn cô liêu (Vầng trăng đường) ThơMai Văn Phấn không ngoại trừ cảnh tàn úa lồi hoa ví dụ “sen tàn chờ gió rung chng”, “tàn đung đưa bát nước đầy”, cảnh tàn héo mùa vụ “thángngày tànhéo xuânxanh”, haysự tàn héo tâm hồn “cácchị cầm tannát đóa hoa mưa” Nhà thơthấy hoakia dù tàntạ nhưnghươngthơm ám ảnhđời cây: Hoa tàn đau Hương thơm quyến luyến đầu cỏ xanh (Kinh cầu ban mai) ThiênnhiêntrongThơMaiVănPhấn cũngđầy dự cảm bất trắc đổ vỡ ám ảnh Nỗilotan táclòngao sâutrong haicâuthơsau lànỗi lo rạn vỡ giá trị truyền thống thờiđương đại: Chênh vênh nhịp cầu ao Xin đừng khẽ động Mà tan lòng ao sâu (Nét quê) Hình ảnh giọt sương xé tanmạng nhệnđể nhỏ lên cỏ sắc lạnh làmột hình ảnh đầy dự cảm: Võng nhện sương tan x rách Lưỡi cỏ mềm tự (Linh hồn bay) Những biểu biếnđổi thiên nhiên thời tiết mà nhân loại ngày đanglongạicũngđược phản ánh cảm hứng mộtthiên nhiên đầy bất trắc Hiệntượngtanbăngđược nhắc đến: Đúng đông cứng Rồi băng đá Rồi rữa tan Vừa biểu tượng trường tồn, sức sốngnhưngcũngvừa biểu tượng cho đổ vỡ, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, nhiều bất trắc, thiên nhiên trongthơMaiVăn Phấnđãđưa ramộtthông điệp môi sinh vốnđẹpđẽ đangđứng trước nguy bị phá hủy, bị lạm dụng trở thành môi trường tàn úa, ẩn chứa chết hủy diệt Cảm quan sinh thái môi sinh bị phá hủy tiếngnóiđầy tính cảnh tỉnhvànhânvăn củaMaiVănPhấn TIỂU KẾTCHƯƠNG3 Trọng tâm củaChương vấn đề đạo đức sinh thái Về chất,đây mối quan hệ conngười tự nhiên Thơ MaiVănPhấnluôncoingười mẹ cội nguồn sống; tái hình ảnh người tình hình ảnh tơi, anh sinh động Nó cho thấy thơ Mai Văn Phấn vừa ngợi ca thiên nhiên vai trò trung tâm giới, vừa miêu tả giao hòa, giao cảm conngười với thiên nhiên, từ đóthức tỉnhđạođức sinh thái KẾT LUẬN 1.Phê bình sinh thái thuật ngữ vănhọc tuycũvới giớinhưng mớiđối với Việt Nam Phê bình sinh thái kết hợp văn học vớitư khoa học tự nhiên, đặt vấn đề nhân văn,nghệ thuật với vấnđề sinh học,địa lý, vật lý Phê bình sinh thái lấy thiên nhiên, mối quan hệ thiênnhiênvà ngườilàm trung tâm khai thác, đánh giá, liên hệ Mục đích phê bình sinh thái muốn hướng người đến thái độ tôn trọng, bảo vệ tự nhiên cũnglà việc tôn trọng bảo vệ trường tồn nhân loại Phê bình sinh thái lấy chủ nghĩasinhtháihọc làm tảngtưtưởng, vận dụng tối đa thành tựu nghệ thuật văn học làm thi pháp Cội nguồn phê bình sinh thái phát tích nước phương Tây vàonửa cuối kỷ 20, người nhận thấy phát triển công nghiệp đãhủy hoại khủng khiếp mơi trường tự nhiên Phê bình sinh thái nổilênnhưmộtđối nghịch vớiquanđiểm người trung tâm vốn thâm cố đế tưởng người phươngTây.Phê bìnhsinhtháiđếnphương Đơngchậm hơnnhưngthực lại tìm đồng cảm chia sẻ nhanh tưởng phương Đông gần vớitư tưởng chủ nghĩasinh tháihọc,đặc biệtlàcác quanđiểm cổ đại Trung Quốc Ấn Độ Phê bình sinh thái dần trở nên quen thuộc nềnvăn học Việt Nam, đãcó khơng tác giả thành cơng nhờ vào phê bình sinh thái 2.MaiVănPhấn mộtnhà thơ đươngđại theo xuhướng cáchtânthơ Việtđể tiến tới ổn định tạo cho phongcách thơViệt hiệnđại Ông trải qua ba chặngđường sáng tác suốt gần30năm nay.Chặng đường thứ từ khởi nghiệpđếnnăm 1995,MaiVănPhấn khởi nghiệpthơ ca với bàithơ mangphong cách truyền thống nội dung hình thức Ở giai đoạn này, Mai VănPhấn táo bạo cách tân thể thơ lục bát cách lạ chưa có Chặng đường thứ hai ông từ 1995 đến 2000, người ta thấy mộtMaiVănPhấn nỗ lực bứtphá,cáchtân đầy bảnlĩnh.Chặng đường thứ ba từ năm 2000 đếnnay,Mai VănPhấnđã địnhhình phong cách ngày bảnlĩnh,sáng tạo.Mai VănPhấn quan niệm thơrất sâu sắc Nhưng điều để người đọc nhớ đến Mai Văn Phấn nhiều phong cách mộtnhàthơlncáchtân,lntự làm mình, nhà thơđầy sức sáng tạo, ln nhìn giới sống, phồn vinh, hóa sinhđầy tính bất định Từ góc nhìn phê bình sinh thái, thấy thơơng mang cảm quan sinhthái sâuđậm Nhàthơ nhìnthế giới sinh vật, giới tự nhiên mối quan hệ lẫn từ đókhái quátthànhcảm hứng nghệ thuật thể tác phẩm văn học Những phương diện sinh thái thơ Mai Văn Phấn bao gồm: đấtđai, nước, lửa, bầu trời Những yếu tố đókhái quát nên giới tự nhiên đa dạng, phong phú từ thành phần, xu hướng phát triển, thể đặc trưng cơbản sống, trường tồn có hồn Những phương diện sinh thái thể ngôn ngữ thơ màở đóchúng lên thiên nhiên phồn sinh, giàu có, ln hồi, giới ổn định,hài hòa, tươiđẹpsong cũnglàmột giới tự nhiênđầy ắp nguy bị phá hủy, bị phai tàn phát triển nhân loại Bởi thế, nâng niu, trân quý bảo vệ thiên nhiên thông điệp nghệ thuật Mai VănPhấn muốn gửiđến 3.Những đóng góp Mai Văn Phấn việc biểu đạt giới từ ngơn ngữ sinh thái góp phần tạo nên vẻ đẹp thơ ơng Mặt khác, thể nhạy cảm nghệ sĩđươngđại Cũng cácnhà thơ, nhà văn tài khác, Mai Văn Phấn góp phần tạo thành xu hướng vănhọc ViệtNam.Xuhướng gọilàvănhọc sinh thái ThơMaiVănPhấn đạtđược nhiều thành tựuđángghi nhận Tuy nhiên, từ góc nhìnphêbìnhsinhtháichúngta cóthể nhận rằngthơMai Văn Phấnchưahẳnđã đạt đến hồn mỹ.Thơơngsẽ khó hiểu nhiềuđộc giả Những hình ảnh thể cảm quan sinh thái ông đôi lúc làm độc giả choáng ngợp biểu chúng ý niệm mà chúng ẩn chứa.Phươngdiện nghệ thuật thơơng mangtínhcách tân, điềuđólà cần thiết cho phát triển vănhọc song mức độ nàođósẽ rào cản bạnđọcbìnhdânvàđơikhilànhững học giả, nghiên cứu NhàthơHữu Thỉnh nhậnđịnh đại ý rằngthơ MaiVănPhấn giàu chiêm nghiệm, thể nghiệm, say sưa kiếm tìm mới, nhưngchính màđơilúc khiếnơngsađà vào cách tân số chỗ “sượng vướng nhiều phụ tùng quá” Điều cách tân thường trước thời đại, trước người thờinhư tênmột tác phẩm ơngđặt.Điềuđólại làm mồi lửa cho sức sáng tạo MaiVănPhấnđể đạt đến hoàn thiệnmàbaonhà thơ ước ao, mong muốn 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hữu Các (2009), Tập thơ thổi gió nhà thơ Mai Văn Phấn,đăngtrên: http://maivanphan.vn/default.aspx? sname=MaiVanPhan&sid=32&pageid =398&catid=789&id=1179&catname=Ve-lo-trinh-tho&title=Tho-sinh-rade-noi-ve-niem-hy-vong-cua-con-nguoi phe-binh Van-Gia, Nguyễn Việt Chiến, Mai Văn Phấn “vòng xốy” thơ hậu – – đại, đăng trên: http://maivanphan.vn/maivanphan/32/3 98/789/1185/ve lo-trinh-tho/mai-van-phan -trong vong-xoay cua-tho -hau-hien-dai phebinh nguyen-viet-chien.aspx Nguyễn Việt Chiến, Người tụng ca thiên nhiên tình yêu mật rót, đăng trên: htt p://maivanphan.vn/default.aspx? sname=Mai Van Phan&sid=32&pageid =398&catid=789&id=4974&catname=Ve-lo-trinh -tho&title=Nguoi-tung ca-thien -nhien-bang-tinh -yeu-mat-ro t phe-binh Nguyen-Viet-Chien NguyễnĐăngĐiệp (chủ biên) (2012), Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hộinhàvăn,HàNội Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng,Nxb.Vănhọc, Hà Nội Văn Giá, Thơ sinh để nói niềm hy vọng người, đăng trên: http://maivanphan.vn/maivanphan/32/398/789/1179/ve -lo -trinh-tho /thosinh-ra-de-noi -ve-niem-hy-vong-cua -con-nguoi phe -binh van-gia.aspx Ngô Hương Giang, Nguyễn Thanh Tâm (2015), Mai Văn Phấn hành trình thơ vào cõi khác, Nxb Hộinhàvăn,Hà Nội Greg Garrard (2004), Ecocriticism, Routledge, New York, US Hồ Thế Hà, Thơ tạo sinh nghĩa Mai Văn Phấn, đăngtrên: https://phebinhvanhoc.com.vn/tho -tao-sinh-nghia-mai-van-phan/ 101 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đào Duy Hiệp, Mai Văn Phấn – chặng đường sáng tạo thơ,đăng trên: http://maivanphan vn/maivanphan/32/398/789/1198/ve -lo-trinh- tho/mai -van -phan -nhung-chang-duong-sang -tao-tho -phe -binh dao duy-hiep aspx 12 Đỗ VănHiểu, Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển (phần 1/2) , đăng trên: https://phebinhvanh oc.com.vn/phe-bin h-sinh -thai -coi-nguonva-su-phat-trien-phan-1-2/ 13 Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, đăng trên: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c273/n11088/Phe-binh -sinh-thai-khuynh-huong-nghien-cuu-van-hocmang -tin h-cach-tan.html 14 Thi Hoàng, Cách tân, đẩy thơ vượt qua tai họa,đăng trên: http://maivanphan.vn/default.aspx?sname=MaiVanPhan&sid=32&pa geid =398&catid=789&id=1182&catname=Ve-lo-trinh -tho&title=Cach-tan-nhu-la-day-tho -vuot-qua -tai-hoa phe -binh Thi-Hoang 15 La Khắc Hoà (2006), Đề cương chuyên luận Thi pháp kết cấu B Uspenxki, trình bày ViệnVăn học 16 I.P Ilin E.A Tzurganova (chủ biên) (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học, Nxb.ĐHQG,Hà Nội,Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch 17 Inrasara, Mai Văn Phấn, kết thúc cho khởi đầu, đăng trên: http://maivanphan.vn/default.aspx?sname=MaiVanPhan&sid=32&pageid =398&catid=790&id=1202&catname=Ve-cac-tap-tho&title=Mai-VanPhan ket-thuc -cho-mot-khoi-dau -Inrasara 102 18 Karen Thornber, Hải Ngọc dịch, Những tương lai phê bình sinh thái văn học, đăng trên: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/ly- luan-va-phe -binh-van-hoc/6289 -nh%E1%BB%AFng- t %C6%B0%C6%A1ng-lai -c%E1%BB%A7a-ph%C3%AAb%C3%ACnh-sinh -th%C3%A1i-v%C3%A0-v%C4%83nh%E1%BB%8Dc.html 19 Kate Rigby (2010), Phê bình sinh thái,đăngtrên: htt p://2konmuwkj.word press.com/ 2013/06/02, 02/06/2013 20 Đình Kính (2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn khác biệt thành công, Nxb HộiNhàvăn,HàNội 21 Khuynh hướng văn xuôi sinh thái Việt Nam sau năm 1975 , đăng trên: htt p://data4u.vn/tin-tuc/khuynh-huong -van -xuoi -sinh-thai-viet-nam-saunam-1975/1013.aspx 22 Hoàng Tố Mai (chủ biên) (2017), Phê bình sinh thái gì?, NXB Hội nhà văn,HàNội 23 DươngKiều Minh, Lộ trình thơ Mai Văn Phấn, đăng trên: htt p:// www.vnweblogs com/post/2810/184241 24 VươngNặc (2002), Sinh thái phê bình: Phát triển uyên nguyên, đăng trên: http://blog.sin a.com.cn/s/blog_478 143830100app6.html, 04/09/2008 25 Hải Ngọc, Những tương lai phê bình sinh thái văn học,đăng trên: htt p://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien -cuu/ly-luan -va-phe-binh-vanhoc/6289-nh%E1%BB%AFng-t%C6%B0%C6%A1ng-lai- c%E1%BB %A7a-ph%C3%AA-b%C3%ACnh-sinh-th%C3%A1i- v%C3%A0-v %C4%83n-h%E1%BB%8Dc.html 26 Phạm Xuân Nguyên, Thơ lời, đăngtrên: htt p:// maivanphan.vn/default.aspx?sname=MaiVanPhan&sid=32&pageid =398&catid=789&id=1368&catname= Ve-lo-trinh-tho &title=Tho la- Ngoi-Loi phe -binh Pham-Xuan -Nguyen 103 27 Trần Thị Ánh Nguyệt, Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc từ góc nhìn phê bình sinh thái,đăngtrên: https://phebinhvanhoc.com.vn/13620-2/ 28 Trần Thị Ánh Nguyệt, Thiên nhiên – Nguồn cảm hứng bất tận văn chương phương Đông, đăng trên: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen -muc-goc-nhin -van-hoa/nhunggoc-nhin-van -hoa/thien-nhien-nguon -cam-hung -bat -tan-cua -van-chuongphuong -dong 29 Trần Thị Ánh Nguyệt (2015), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái,TrườngĐHSPHàNội, Hà Nội 30 MaiVănPhấn (1992), Tập thơ Giọt nắng, Nxb HộiVăn nghệ Hải Phòng, Hải Phòng 31 Mai Văn Phấn (1995), Tập thơ Gọi xanh, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 32 MaiVănPhấn (1997), Tập thơ Cầu nguyện ban mai, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 33 Mai VănPhấn (1997), Tập thơ Bầu trời khơng mái che, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 34 Mai VănPhấn (1999), Nghi lễ nhận tiên, Nxb HộiVăn nghệ Hải Phòng, Hải Phòng 35 MaiVănPhấn (2003), Vách nước, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 36 MaiVănPhấn (2009), gió thổi, Nxb.Vănhọc, Hà Nội 37 MaiVănPhấn (2013), Vừa sinh đó, Nxb HộiNhàvănViệt Nam, Hà Nội 38 Mai Văn Phấn (2015), Nước chảy qua trái đất, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 104 39 Vĩnh Phúc, Mai Văn Phấn với Hôm sau trên: gió thổi, đăng http://maivanp han.vn/maivanphan/32 /398/790/1227/ve-cac-tap - tho/mai -van -phan-voi hom-sau va va-dot-nhien-gio-thoi -phe-binh -vinh -phuc.aspx 40 Lê Hồ Quang, Đặc trưng giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn, đăng trên: http://vanviet.info/ng hi en-cuu-phe-binh/dac-trung-the-gioi-nghe- thuat-tho-mai-van -phan/ 41 Serpil Oppermann (1999), Ecocriticism: Natural world in the literary viewfinder,đăngtrên: htt p://www.asle.org/wp-content/uploads/ASLE_Primer_Oppermann 42 Đặng Văn Sinh, Mai Văn Phấn khúc biến tấu Hôm sau, đăng trên: http://maivanphan.vn/default.aspx?sname=MaiVanPhan&sid=32&pageid =398&catid=790&id=1226&catname=Ve-cac-tap-tho&title=Mai-VanPhan -va-khuc-bien-tau Hom-sau -phe-binh Dang-Van-Sinh 43 TrầnĐìnhSử, Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay, đăng trên: https://trandinhsu.wo rdpress.com/2015/02/09/phe -binhsinh-thai-tinh -than -trong-nghien-cuu -van-hoc -hien-nay/ 44 Nguyễn Thanh Tâm, Lập thể ký ức tưởng tượng xuyên qua Bầu trời không mái che,đăngtrên: http://maivanphan.vn/maivanphan/32/398/790/1239/ve -cac-tap -tho /l apthe-cua-ky-uc-va-tuong-tuong-xuyen-qua bau-troi-khong-mai-che phe- binh nguyen-thanh-tam.aspx 45 Nguyễn Ngọc Thiện, Xóa nhòa ranh giới thơ ca văn xuôi thơ văn xuôi Mai Văn Phấn, đăng trên: http://maivanphan.vn/maivanphan/32/398/789/1187/ve -lo -trinh-tho /xoa nhoa-ranh-gioi -giua-tho -ca-va-van-xuoi -tho -van -xuo i-cua-maivan -phan phe -bin h ngu yen -ngo c-thien.aspx 105 46 Thơ Dương Kiều Minh (2011), Nxb Hộinhà văn,HàNội 47 Thơ tuyển Mai Văn Phấn tiểu luận trả lời vấn (2011), NXB Hộinhàvăn,HàNội 48 Nhã Thuyên, Khí thơsinh thái Mai Văn Phấn: Thơ, bầu trời linh hồn, đăng trên: http://toquoc.vn/van-chuong-va-duluan/khi-quyen-thosinh -thai-cua -mai-van -phan -tho -bau-troi -va-nhunglinh-hon-105988.html 49 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2016), Rừng khô, suối cạn, biển độc,…và văn chương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thùy Trang, Dấu ấn chủ nghĩa siêu thục thơ Mai Văn Phấn, đăng trên: http://maivanphan.vn/default.aspx? sname=MaiVanPhan&sid=32&pageid =398&catid=788&id=6152&catname=Luan-van-thac-si khoa-luan-vetho-MVP&title=Dau-an-chu-nghia-sieu-thuc-trong-tho-Mai-VanPhan Luan-van-thac-sy Nguyen-Thi-Thuy-Trang 51 ViệnVăn học (2017), Phê bình sinh thái: Tiếng nói địa – Tiếng nói tồn cầu (Kỉ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Vương Nhạc Xuyên (2016), Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái (Đỗ VănHiểu dịch),đăngtrên: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencu u/Lyluanvanhoc/tabid/104/new stab/625/Default.aspx ... liên quan phê bình sinh thái thực tế nghiên cứu văn học từ góc độ phê bình sinh thái Việt Nam Hành trình sáng tạo nhàthơMaiVănPhấn - Làm rõ mối quan hệ môi trườngsinhtháivà người thơ MaiVănPhấn -... Chương1 KHÁILƯỢC VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦANHÀTHƠMAIVĂN PHẤN 1.1.Kháilược phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái Phê bình sinh thái thuật ngữ khơng văn đàn giới,... Mai Văn Phấn Tuy nhiên, tiếp cận tác phẩm Mai Văn Phấn từ góc nhìn lý thuyếtph bình mới,sẽcóđược cáinhìnkháchquanvàtồndiện 2.2.2 Về chủ đề sinh thái thơ Mai Văn Phấn Tiếp cậnvà nghiên cứuvề thơcủa

Ngày đăng: 06/06/2019, 20:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hữu Các (2009), Tập thơ và đột nhiên thổi gió của nhà thơ Mai Văn Phấn,đăngtrên: h t t p : / / m aiva n p h an . vn/ d e f aul t .as p x?sname=MaiVanPhan&sid=32&pageid=398&catid=789&id=1179&catname=Ve-lo-trinh-tho&title=Tho-sinh-ra-de-noi-ve-niem-hy-vong-cua-con-nguoi--phe-binh----Van-Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ập thơ và độ"t nhiên th"ổ"i gió c"ủa nhà thơ MaiVăn Phấ"n
Tác giả: Hoàng Hữu Các
Năm: 2009
2. Nguyễn Việt Chiến, Mai Văn Phấn trong “vòng xoáy” của thơ hậu – hiện – đại, đăng trên: h t t p:/ / m aiva n p h an . vn/ m a i v a np h a n / 32 / 3 9 8 / 789/1 1 85 / v e - l o - t r in h - t h o/ m a i -v a n- p h a n - t r on g -- v o n g - x o a y - - c u a- t h o - h a u - h i e n - d a i - - ph e - b i n h - - - - n g u y e n - v i e t - c h i e n . a s p x Sách, tạp chí
Tiêu đề: vòng xoáy
5. Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam hiện đại tiến trình và hiện tượng,Nxb.Vănhọc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: t Nam hi"ện đạ"i ti"ế"n trình và hi"ệ"n"tượ"ng
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb.Vănhọc
Năm: 2014
10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừđiể"n thu"ậ"t ng"ữ văn họ"c
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2004
11. Đào Duy Hiệp, Mai Văn Phấn – những chặng đường sáng tạo thơ,đăng trên: h t t p :/ / m a i v a n ph a n . vn/maivanp h a n / 3 2 / 3 98 / 7 89/119 8 /v e - l o - t r in h - t h o / m a i - v a n - p ha n -- - n hu n g - c h an g - d u o n g - s a n g - t a o - t h o - - - p h e - b i n h - -- - d a o - duy - h i e p . a s p x Sách, tạp chí
Tiêu đề: n "– "nh"ữ"ng ch"ặng đườ"ng sáng t
12. Đỗ VănHiểu, Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển (phần 1/2) , đăng trên: h t t p s ://phe b i nhva n h o c . c o m .vn / ph e - b i n h- s i n h - t h a i - c o i - n guo n - v a - s u - p ha t - t r i e n - p h a n - 1 - 2/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái "– "c"ộ"i ngu"ồ"n và s"ự "phát tri"ể"n (ph"ầ"n 1/2)
13. Đỗ Văn Hiểu, Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, đăng trên: h tt p : //tapchi s o n g h u o ng.com . v n / ta p - c h i / c 27 3 /n1 1 08 8 /Ph e - b i n h - s i n h - t h a i - k h u yn h - h uo n g - n g h i e n - c u u - v a n - h o c - man g - t i n h - c ac h - tan . html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái "– khuynh hướ"ng nghiên c"ứu văn họ"cmang tính cách tân
15. La Khắc Hoà (2006), Đề cương chuyên luận Thi pháp kết cấu của B.Uspenxki, trình bày tại ViệnVăn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: n Thi pháp k"ế"t c"ấ"u c"ủ"a B."Uspenxki
Tác giả: La Khắc Hoà
Năm: 2006
16. I.P. Ilin và E.A. Tzurganova (chủ biên) (2002), Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học, Nxb.ĐHQG,Hà Nội,Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái ni"ệ"m và thu"ậ"tng"ữ "c"ủa các trườ"ng phái nghiên c"ứu văn họ"c
Tác giả: I.P. Ilin và E.A. Tzurganova (chủ biên)
Nhà XB: Nxb.ĐHQG
Năm: 2002
17. Inrasara, Mai Văn Phấn, kết thúc cho một khởi đầu, đăng trên:h t t p : / / m aiva n p h an . vn/ d e f aul t .as p x? s n a m e = M i a V a n Ph a n&sid = 32&page i d Sách, tạp chí
Tiêu đề: n, k"ế"t thúc cho m"ộ"t kh"ởi đầ"u
19. Kate Rigby (2010), Phê bình sinh thái,đăngtrên:h t t p : / / 2kon m uwk j . w o r d p r e s s.co m / 2 01 3 /0 6 /02, 02/06/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái
Tác giả: Kate Rigby
Năm: 2010
20. Đình Kính (2011), Thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn khác biệt và thành công, Nxb. HộiNhàvăn,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: c B"ố"n khác bi"ệ"t vàthành công
Tác giả: Đình Kính
Nhà XB: Nxb. HộiNhàvăn
Năm: 2011
22. Hoàng Tố Mai (chủ biên) (2017), Phê bình sinh thái là gì?, NXB Hội nhà văn,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái là gì
Tác giả: Hoàng Tố Mai (chủ biên)
Nhà XB: NXB Hội nhàvăn
Năm: 2017
23. DươngKiều Minh, Lộ trình thơ Mai Văn Phấn, đăng trên:h t t p : / / w ww.v n w e b l o g s .co m / p o s t/2 8 10 / 1 84 2 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L"ộ trình thơ Mai Văn Phấ"n
26. Phạm Xuân Nguyên, Thơ là ngôi lời, đăngtrên:h t t p : / / m aiva n p h an . vn/ d e f au l t . a s p x ? s n a m e= M a i V anPhan&sid = 32&page i d Sách, tạp chí
Tiêu đề: i
27. Trần Thị Ánh Nguyệt, Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái ,đăngtrên:h t t p s : / / ph e binhvanh o c . c o m .vn / 13 6 2 0 - 2 / Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên nhiên trong truy"ệ"n ng"ắ"n Nguy"ễ"n Ng"ọc Tư từ"góc nhìn phê bình sinh thái
28. Trần Thị Ánh Nguyệt, Thiên nhiên – Nguồn cảm hứng bất tận của văn chương phương Đông, đăng trên:h t t p : / / w ww.vanho a n gh e a n . c om. v n/ch u y e n - m u c - go c - n h i n - v a n - h o a / n h un g - g o c - n hi n - v a n - h o a/t h ie n - n h i e n - n g u o n - c a m - h u n g - b a t - t a n - c u a - v a n - c hu o n g - p h u on g - d o ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên nhiên "– "Ngu"ồ"n c"ả"m h"ứ"ng b"ấ"t t"ậ"n c
29. Trần Thị Ánh Nguyệt (2015), Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái,TrườngĐHSPHàNội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: i và t"ự nhiên trong văn xuôi Việ"tNa"m sau năm 1975 từ "góc nhìn phê bình sinh thái
Tác giả: Trần Thị Ánh Nguyệt
Năm: 2015
30. MaiVănPhấn (1992), Tập thơ Giọt nắng, Nxb. HộiVăn nghệ Hải Phòng, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ập thơ Giọ"t n"ắ"ng
Tác giả: MaiVănPhấn
Nhà XB: Nxb. HộiVăn nghệ Hải Phòng
Năm: 1992
33. Mai VănPhấn (1997), Tập thơ Bầu trời không mái che, Nxb. Hải Phòng, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ập thơ Bầ"u tr"ờ"i không mái che
Tác giả: Mai VănPhấn
Nhà XB: Nxb. Hải Phòng
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w