1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp văn học: Tín hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Hàn Mặc Tử.

68 2,5K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 860,04 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học, như màu sắc đối với hội họa, âm thanh đối với âm nhạc, hình khối đối với kiến trúc. Nói cho cùng, văn học là nghệ thuật của ngôn ngữ và những nhà văn lớn đều là những nhà có tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện. Trong sự sáng tạo của nhà văn, sự sáng tạo về ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng khiến tín hiệu ngôn ngữ trở thành tín hiệu thẩm mĩ (THTM). THTM trong văn học là một lãnh địa mới mẻ và trừu tượng để khám phá, nghiên cứu nó không hề đơn giản nhưng chính vì thế nó vô cùng lôi cuốn, hấp dẫn người nghiên cứu. Mỗi phát hiện dù là nhỏ nhất trong lĩnh vực này đều có khả năng tạo ra nhiều khoái cảm thẩm mĩ mới lạ. Việc tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử là một quá trình lâu dài. Hàn Mặc Tử được coi là một hồn thơ dị thường nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Cả cuộc đời ông đã tạo nên như một huyền thoại và trải qua nó với tất cả trái tim, cả niềm đam mê trong sáng tạo. Với tâm hồn siêu thoát, luôn khát vọng vươn tới sự huyền bí, vô thường, thế giới thơ ca của Hàn Mặc Tử luôn ám ảnh bởi trăng, hồn, máu. Đặc biệt hơn cả, đó là hình ảnh trăng được xuyên suốt trong cảm hứng thi ca của ông, tạo ra một hình tượng nghệ thuật đặc sắc và đó chính là một THTM. Có thể nói, trăng là mô típ chủ đạo trong thơ Hàn Mặc Tử thể hiện thế giới mơ ước, thế giới lí tưởng ở ông. Tài năng Hàn Mặc Tử trong lĩnh vực ngôn ngữ là mảnh đất còn hoang sơ, còn nhiều điều phải khám phá. Ở đây, chúng tôi muốn bàn về trăng trong thơ Hàn Mặc Tử dưới góc độ là một THTM nhằm góp phần khẳng định một cách tiếp cận mới các hình tượng văn học từ góc độ lí thuyết về THTM để góp thêm tiếng nói ca ngợi tài năng xuất chúng của nhà thơ, đồng thời phục vụ cho việc giảng dạy các tác phẩm văn học trong nhà trường hiện nay, và ở mức độ nhất định góp phần nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mĩ các thi phẩm của Hàn Mặc Tử nói riêng, các tác phẩm thơ ca nói chung. Với tất cả lí do trên, chúng tôi quyết định đi tìm hiểu, nghiên cứu về: Tín hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Hàn Mặc Tử. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương có rất nhiều hướng đi, song những năm gần đây, nhiều vấn đề của văn học đang được soi rọi dưới cái nhìn của ngôn ngữ học hiện đại; trong đó vấn đề lí thuyết về tín hiệu tỏ ra rất có ưu thế. Ở nước ta, vấn đề tín hiệu và THTM đã được các tác giả như Hoàng Tuệ, 2 Hoàng Trinh, Đào Thản, Phan Ngọc, Đái Xuân Ninh... quan tâm nghiên cứu nhiều. Nhiều luận án triển khai theo hướng nghiên cứu này cũng đã khẳng định được ý nghĩa thực tiễn của hướng nghiên cứu văn học từ góc độ ngôn ngữ học; đồng thời đã có những đóng góp bổ sung quan trọng vào lí thuyết vềTHTM. Có thể kể đến các luận án của tác giả Trương Thị Nhàn “ Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ của THTM- không gian trong ca dao”, Phạm Thị Kim Anh “Tín hiệu thuộc trường nghĩa cây trong thơ Việt Nam”, Bùi Thị Hồng “Tìm hiểu vấn đề tín hiệu thẩm mĩ trong thơ Huy Cận”, Lê Thị Tuyết Hạnh “Một số tín hiệu thẩm mĩ trong thơ Xuân Quỳnh” ... Nhiều luận văn và các bài viết khác cũng góp phần khẳng định thế mạnh của hướng nghiên cứu này. Các nhà nghiên cứu Hàn Mặc Tử mới tập trung vào tìm hiểu các tác phẩm của ông từ góc độ văn học. Những công trình nghiên cứu các tác phẩm của nhà thơ từ góc độ ngôn ngữ học còn chưa nhiều. Riêng việc nghiên cứu thơ Hản Mặc Tử từ lí thuyết THTM nói chung, đặc biệt THTM trăng trong thơ ông hầu như cho đến nay vẫn chưa thấy có công trình chuyên khảo nào. Vì vậy, khóa luận của chúng tôi sẽ đi tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề còn khá mới mẻ này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Dựa trên những cơ sở lí thuyết về THTM, chúng tôi mong muốn tiếp tục thể nghiệm phương pháp nghiên cứu văn học dưới cái nhìn của tín hiệu học nói chung, ngôn ngữ học nói riêng, đồng thời đóng góp tiếng nói khẳng định thêm thành công của thơ Hàn Mặc Tử cũng như dòng thơ ca lãng mạn, qua đó khắc họa phong cách ngôn ngữ của thí sĩ này. 3.2. Nhiệm vụ Với khóa luận này, chúng tôi tiến hành theo những bước sau: Thứ nhất: Tìm hiểu chung về THTM. Thứ hai: Tiến hành khảo sát thơ ca Hàn Mặc Tử, tìm ra những bài thơ, câu thơ có sử dụng THTM trăng. Thứ ba: Phân loại, thống kê THTM trăng theo đặc điểm cấu tạo. Thứ tư: Phân tích giá trị nghệ thuật của THTM trăng trong việc biểu đạt nội dung, ý nghĩa, tư tưởng, tình cảm của nhà thơ Hàn Mặc Tử. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng 3 Chúng tôi lấy THTM trăng trong thơ Hàn Mặc Tử làm đối tượng nghiên cứu chính. 4.2. Phạm vi Phạm vi khảo sát của khóa luận chúng tôi theo cuốn Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình và tưởng niệm do GS. Phan Cự Đệ biên soạn đây là bản mà các sáng tác của nhà thơ được tập hợp một cách tương đối đầy đủ và hệ thống hơn cả bao gồm: - Thơ văn xuôi: chơi giữa mùa trăng. - Lệ thanh thi tập. - Gái quê. - Đau thương bao gồm: hương thơm; mật đắng; máu cuồng và hồn điên. - Xuân như ý. - Thượng thanh khí. - Cẩm châu duyên. - Thơ kịch: Duyên kì ngộ, Quần tiên hội (trích). - Những bài thơ khác 5. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu theo các phương pháp cơ bản sau: 5.1. Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp thống kê phân loại sẽ giúp người làm khóa luận có kết quả cụ thể, khách quan và đảm bảo độ chính xác cao. Đây là một phương pháp rất quan trọng và cần thiết cho việc nghiên cứu khóa luận. Nó không chỉ giúp cho khóa luận được logic, rõ ràng, sâu sắc, mang tính khoa học và khách quan cao mà nó còn giúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng quát hơn về việc sử dụng THTM trăng trong thơ Hàn Mặc Tử. 5.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu: Cùng với quá trình nghiên cứu khóa luận này chúng tôi sẽ cố gắng so sánh đối chiếu với các công trình nghiên cứu của các tác giả khác về thơ Hàn Mặc Tử. Phương pháp này là một việc làm cần thiết để thấy được khía cạnh cạnh nào mà các tác giả đề cập tới về thơ Tử còn tản mạn, rải rác ở một số công trình chưa thành một hệ thống, từ đó, lấy làm cơ sở, làm cơ sở khách quan hỗ trợ đắc lực cho việc nghiên cứu. 5.3. Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: Phương pháp này sẽ giúp ta giải mã một cách đầy đủ hơn về những hiện tượng cách tân trong lựa chọn hình ảnh, sử 4 dụng ngôn ngữ, tư duy nghệ thuật độc đáo của tác giả trong việc xây dựng THTM trăng với những ý nghĩa thẩm mĩ mới lạ. 6. Những đóng góp của khóa luận Thực hiện khóa luận THTM trăng trong thơ Hàn Mặc Tử, chúng tôi mong muốn có những đóng góp một phần nhỏ đối với việc phát triển chuyên ngành Việt ngữ học trong lĩnh vực THTM. Thiết nghĩ, đây cũng là một việc làm quan trọng giúp chúng ta có cái nhìn thực tế, sâu sắc và toàn diện hơn về phong cách thơ Hàn Mặc Tử cũng như thấy được sự tài hoa của ông trong việc xây dựng THTM trăng hết sức tươi lạ và độc đáo. Chúng tôi hi vọng rằng kết quả đạt được của khóa luận này sẽ có những bổ sung đối với bộ môn phong cách học và giúp ích thiết thực cho việc giảng dạy tác phẩm của tác giả Hàn Mặc Tử trong nhà trường từ góc độ ngôn ngữ học. 7. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khóa luận có cấu trúc gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung. Chương 2: Đặc điểm cấu tạo của tín hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Hàn Mặc Tử. Chương 3: Ý nghĩa thẩm mĩ của tín hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Hàn Mặc Tử. Ngoài ra, khóa luận còn có phần mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục. Khóa luận văn học

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học, như màu sắc đối với hội họa,

âm thanh đối với âm nhạc, hình khối đối với kiến trúc Nói cho cùng, văn học là nghệ thuật của ngôn ngữ và những nhà văn lớn đều là những nhà có tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện Trong sự sáng tạo của nhà văn, sự sáng tạo về ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng khiến tín hiệu ngôn ngữ trở thành tín hiệu thẩm mĩ (THTM) THTM trong văn học là một lãnh địa mới mẻ và trừu tượng để khám phá, nghiên cứu nó không hề đơn giản nhưng chính vì thế nó vô cùng lôi cuốn, hấp dẫn người nghiên cứu Mỗi phát hiện dù là nhỏ nhất trong lĩnh vực này đều

có khả năng tạo ra nhiều khoái cảm thẩm mĩ mới lạ

Việc tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử là một quá trình lâu dài Hàn Mặc Tử được coi là một hồn thơ dị thường nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại Cả cuộc đời ông

đã tạo nên như một huyền thoại và trải qua nó với tất cả trái tim, cả niềm đam

mê trong sáng tạo Với tâm hồn siêu thoát, luôn khát vọng vươn tới sự huyền bí,

vô thường, thế giới thơ ca của Hàn Mặc Tử luôn ám ảnh bởi trăng, hồn, máu Đặc biệt hơn cả, đó là hình ảnh trăng được xuyên suốt trong cảm hứng thi ca

của ông, tạo ra một hình tượng nghệ thuật đặc sắc và đó chính là một THTM Có

thể nói, trăng là mô típ chủ đạo trong thơ Hàn Mặc Tử thể hiện thế giới mơ ước,

thế giới lí tưởng ở ông

Tài năng Hàn Mặc Tử trong lĩnh vực ngôn ngữ là mảnh đất còn hoang sơ,

còn nhiều điều phải khám phá Ở đây, chúng tôi muốn bàn về trăng trong thơ

Hàn Mặc Tử dưới góc độ là một THTM nhằm góp phần khẳng định một cách tiếp cận mới các hình tượng văn học từ góc độ lí thuyết về THTM để góp thêm tiếng nói ca ngợi tài năng xuất chúng của nhà thơ, đồng thời phục vụ cho việc giảng dạy các tác phẩm văn học trong nhà trường hiện nay, và ở mức độ nhất định góp phần nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mĩ các thi phẩm của Hàn Mặc

Tử nói riêng, các tác phẩm thơ ca nói chung

Với tất cả lí do trên, chúng tôi quyết định đi tìm hiểu, nghiên cứu về: Tín

hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Hàn Mặc Tử

2 Lịch sử vấn đề

Nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương có rất nhiều hướng đi, song những năm gần đây, nhiều vấn đề của văn học đang được soi rọi dưới cái nhìn của ngôn ngữ học hiện đại; trong đó vấn đề lí thuyết về tín hiệu tỏ ra rất có

ưu thế Ở nước ta, vấn đề tín hiệu và THTM đã được các tác giả như Hoàng Tuệ,

Trang 2

Hoàng Trinh, Đào Thản, Phan Ngọc, Đái Xuân Ninh quan tâm nghiên cứu nhiều Nhiều luận án triển khai theo hướng nghiên cứu này cũng đã khẳng định được ý nghĩa thực tiễn của hướng nghiên cứu văn học từ góc độ ngôn ngữ học; đồng thời đã có những đóng góp bổ sung quan trọng vào lí thuyết vềTHTM Có

thể kể đến các luận án của tác giả Trương Thị Nhàn “ Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ của THTM- không gian trong ca dao”, Phạm Thị Kim Anh “Tín hiệu thuộc trường nghĩa cây trong thơ Việt Nam”, Bùi Thị Hồng “Tìm hiểu vấn đề tín hiệu thẩm mĩ trong thơ Huy Cận”, Lê Thị Tuyết Hạnh “Một số tín hiệu thẩm mĩ trong thơ Xuân Quỳnh” Nhiều luận văn và các bài viết khác cũng góp phần

khẳng định thế mạnh của hướng nghiên cứu này

Các nhà nghiên cứu Hàn Mặc Tử mới tập trung vào tìm hiểu các tác phẩm của ông từ góc độ văn học Những công trình nghiên cứu các tác phẩm của nhà thơ từ góc độ ngôn ngữ học còn chưa nhiều Riêng việc nghiên cứu thơ Hản

Mặc Tử từ lí thuyết THTM nói chung, đặc biệt THTM trăng trong thơ ông hầu

như cho đến nay vẫn chưa thấy có công trình chuyên khảo nào Vì vậy, khóa luận của chúng tôi sẽ đi tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề còn khá mới mẻ này

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích

Dựa trên những cơ sở lí thuyết về THTM, chúng tôi mong muốn tiếp tục thể nghiệm phương pháp nghiên cứu văn học dưới cái nhìn của tín hiệu học nói chung, ngôn ngữ học nói riêng, đồng thời đóng góp tiếng nói khẳng định thêm thành công của thơ Hàn Mặc Tử cũng như dòng thơ ca lãng mạn, qua đó khắc họa phong cách ngôn ngữ của thí sĩ này

3.2 Nhiệm vụ

Với khóa luận này, chúng tôi tiến hành theo những bước sau:

Thứ nhất: Tìm hiểu chung về THTM

Thứ hai: Tiến hành khảo sát thơ ca Hàn Mặc Tử, tìm ra những bài thơ,

câu thơ có sử dụng THTM trăng

Thứ ba: Phân loại, thống kê THTM trăng theo đặc điểm cấu tạo

Thứ tư: Phân tích giá trị nghệ thuật của THTM trăng trong việc biểu đạt

nội dung, ý nghĩa, tư tưởng, tình cảm của nhà thơ Hàn Mặc Tử

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng

Trang 3

Chúng tôi lấy THTM trăng trong thơ Hàn Mặc Tử làm đối tượng nghiên

5 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu theo các phương pháp cơ bản sau:

5.1 Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp thống kê phân loại sẽ giúp

người làm khóa luận có kết quả cụ thể, khách quan và đảm bảo độ chính xác cao Đây là một phương pháp rất quan trọng và cần thiết cho việc nghiên cứu khóa luận Nó không chỉ giúp cho khóa luận được logic, rõ ràng, sâu sắc, mang tính khoa học và khách quan cao mà nó còn giúp người nghiên cứu có cái nhìn tổng

quát hơn về việc sử dụng THTM trăng trong thơ Hàn Mặc Tử

5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu: Cùng với quá trình nghiên cứu khóa luận

này chúng tôi sẽ cố gắng so sánh đối chiếu với các công trình nghiên cứu của các tác giả khác về thơ Hàn Mặc Tử Phương pháp này là một việc làm cần thiết

để thấy được khía cạnh cạnh nào mà các tác giả đề cập tới về thơ Tử còn tản mạn, rải rác ở một số công trình chưa thành một hệ thống, từ đó, lấy làm cơ sở, làm cơ sở khách quan hỗ trợ đắc lực cho việc nghiên cứu

5.3 Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: Phương pháp này sẽ giúp ta giải mã

một cách đầy đủ hơn về những hiện tượng cách tân trong lựa chọn hình ảnh, sử

Trang 4

dụng ngôn ngữ, tư duy nghệ thuật độc đáo của tác giả trong việc xây dựng

THTM trăng với những ý nghĩa thẩm mĩ mới lạ

6 Những đóng góp của khóa luận

Thực hiện khóa luận THTM trăng trong thơ Hàn Mặc Tử, chúng tôi mong

muốn có những đóng góp một phần nhỏ đối với việc phát triển chuyên ngành Việt ngữ học trong lĩnh vực THTM Thiết nghĩ, đây cũng là một việc làm quan trọng giúp chúng ta có cái nhìn thực tế, sâu sắc và toàn diện hơn về phong cách thơ Hàn Mặc Tử cũng như thấy được sự tài hoa của ông trong việc xây dựng

THTM trăng hết sức tươi lạ và độc đáo Chúng tôi hi vọng rằng kết quả đạt

được của khóa luận này sẽ có những bổ sung đối với bộ môn phong cách học và giúp ích thiết thực cho việc giảng dạy tác phẩm của tác giả Hàn Mặc Tử trong nhà trường từ góc độ ngôn ngữ học

7 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khóa luận có cấu trúc gồm ba chương:

Trang 5

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lí thuyết

1.1.1 Tín hiệu ngôn ngữ

1.1.1.1 Khái niệm tín hiệu ngôn ngữ

Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, cũng giống như tín hiệu, ngôn ngữ gồm có hai mặt: mặt biểu đạt (mặt âm thanh), mặt được biểu đạt (mặt ý nghĩa) Nhưng hệ thống tín hiệu rất phức tạp, đa dạng bao gồm các yếu tố đồng loại và không đồng loại, với số lượng không xác định Ngôn ngữ có rất nhiều loại đơn vị khác nhau: âm vị khác với hình vị, hình vị khác với từ, từ khác với câu Số lượng từ và câu trong một ngôn ngữ là vô số Vì vậy, hệ thống ngôn ngữ vừa có đặc điểm giống và khác với loại tín hiệu khác Tín hiệu ngôn ngữ có những đặc tính và quan hệ như sau:

1.1.1.2 Đặc tính của tín hiệu ngôn ngữ

a Mang tính chất võ đoán

Mối quan hệ phổ biến giữa hai mặt của tín hiệu nói chung và tín hiệu ngôn ngữ nói riêng là mối quan hệ võ đoán, tức là không có lí do Song, trong tín hiệu ngôn ngữ có một số trường hợp mức độ võ đoán thấp, nghĩa là có tính lí

do Theo F De Sausure trong Giáo trình ngôn ngữ học đại cương Nxb KHXH,

H, 1973, ông đã nêu ra ba trường hợp có tính lí do:

Thứ nhất: có lí do về âm thanh (từ tượng thanh), tức là hình thức âm thanh

của chúng là do mô phỏng âm thanh tự nhiên: rào rào, róc rách, gâu gâu, tắc

kè, đùng đoàng…

Thứ hai: có lí do về hình thái học (cấu tạo từ), tức là tín hiệu gốc (từ đơn) thường mang tính võ đoán cao Còn các từ phái sinh (từ láy, từ ghép) đã có tính

lí do ở mức độ nhất định giữa hình thức âm thanh và nội dung ý nghĩa Ví dụ,

các từ đơn nhà, máy trong Tiếng Việt có tính võ đoán rất cao, nhưng khi tạo nên

từ ghép nhà máy thì từ này có thể cắt nghĩa được (nhà có máy móc và ở đó có con người làm việc bằng máy móc)

Thứ ba: : có lí do về nghĩa (chuyển nghĩa), tức là giữa nghĩa chuyển ở từ

đa nghĩa với nghĩa gốc và với âm thanh của từ đã có mối quan hệ có lí do: giống

nhau ở một hay một số nét nghĩa nào đó Ví dụ, nghĩa từ đơn đầu (nghĩa gốc: bộ

phận trên cùng của người hay bộ phận trước hết ở con vật, có chứa bộ não, điều

khiển cơ thể) so sánh với nghĩa của nó với các tổ hợp: đầu bàn, đầu bút, đầu

Trang 6

cành…(phần trước tiên của đồ vật), đầu núi , đầu sông, đầu làng…(phần trước tiên của không gian), đầu năm , đầu tháng , đầu ngày…(phần trước tiên của thời

gian)… Ta thấy nghĩa của đầu trong các cách dùng sau có tính lí do: đều chỉ phần dưới trước hết hay trên cùng của một sự vật nào đó

Như vậy, tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ không mang mức tuyệt đối

b Mang tính chất đa trị

Ở nhiều loại tín hiệu mang tính đơn trị tức là mối hình thức tín hiệu thường chỉ biểu thị một nội dung Ví dụ, trong tín hiệu đèn giao thông: màu xanh chỉ ứng với nghĩa được đi, màu đỏ chỉ biểu đạt nghĩa dừng lại, màu vàng chỉ nghĩa chuẩn bị Còn tín hiệu ngôn ngữ có tính đa trị , nghĩa là có thể có các trường hợp:

- Một tín hiệu ngôn ngữ biểu thị nhiều nội dung khác nhau, như trường

hợp các từ nhiều nghĩa, đồng âm Chẳng hạn, cùng hình thức âm thanh đánh, theo Từ điển tiếng Việt có đến 27 nghĩa

- Nhiều tín hiệu ngôn ngữ biểu thị một nội dung, như trường hợp các từ đồng nghĩa

- Nội dung của mỗi tín hiệu ngôn ngữ, ngoài phần hiện thứ khách quan còn có thể gợi ra những tình cảm, cảm xúc, thái độ, cách đánh giá…đối với các

sự vật, hiện tượng (nghĩa biểu cảm) Ví dụ, xét trong các tín hiệu đồng nghĩa:

chết, từ trần, ngoẻo…, các tín hiệu này cùng chỉ trạng thái (mất khả năng sống,

không còn biểu hiện của sự sống), nhưng giữa chúng có sự khác nhau về phần tình cảm, cách đánh giá con người

Các phương tiện đồng âm, đồng nghĩa, nhiều nghĩa cũng như các sắc thái kèm theo của các tín hiệu ngôn ngữ thường xuất hiện trong các tác phẩm văn học Vì vậy, khi tiếp cận các tác phẩm văn chương, chúng ta cần nên chú ý đến các phương tiện đó

c Mang tính hình tuyến

Mặt biểu đạt các ngôn ngữ là âm thanh Khi sử dụng, các âm thanh ngôn ngữ diễn ra lần lượt, kế tiếp nhau trong thời gian Nói cách khác, các tín hiệu ngôn ngữ có tính hình tuyến rất chặt chẽ Tính hình tuyến của các tín hiệu ngôn ngữ thể hiện rõ, khi chúng ta ghi lại bằng chữ viết (dùng tuyến không gian của tín hiệu văn tự thay cho sự kế tiếp trên tuyến thời gian)

Chính tính hình tuyến của tín hiệu ngôn ngữ dẫn đến một hệ quả: thứ tự

Trang 7

thay đổi nghĩa, làm mất nghĩa, thêm nghĩa biểu cảm, nhấn mạnh ý… khi thứ tự

các từ ngữ thay đổi, tuy vẫn là từ ấy Ví dụ: thuê nhà/ nhà thuê, thịt gà/ gà thịt,

ba tháng/ tháng ba, củi một cành khô lạc mấy dòng/ một cành củi khô lạc mấy dòng…

Tính hình tuyến của tín hiệu ngôn ngữ là điểm cơ bản giúp ta phân biệt nó với các tín hiệu khác Các tín hiệu khác có thể được sắp xếp, phân bố một không gian đa chiều, thậm chí bất chấp cả trật tự không gian và thời gian, nhưng với ngôn ngữ thì tất cả đều phải bị giới hạn trong trật tự thời gian Tính chất này là nguyên lí cơ bản chi phối hoạt động của ngôn ngữ, giúp cho các cá nhân tham gia giao tiếp nhận biết được các đoạn âm thanh (ngữ đoạn), phân tích và hiểu được, đồng thời giúp cho các nhà nghiên cứu nhận diện, phát hiện được các đơn

vị ngôn ngữ, các quy tắc cấu tạo từ, đặt câu, dựng đoạn và tạo lập văn bản…Nhờ tính hình tuyến mà văn chương có thể trần thuật, miêu tả, diễn bất tận, không hề

bị giới hạn về thời gian của các biến cố hay tâm trạng

1.1.1.3 Các quan hệ của tín hiệu ngôn ngữ

a Quan hệ cấp độ ( cấp bậc, tôn ti, bao hàm, tầng bậc)

Quan hệ cấp độ thể hiện ở chỗ đơn vị thuộc cấp độ cao hơn bao giờ cũng bao hàm đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn Ngược lại, đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn bao giờ cũng nằm trong đơn vị thuộc cấp độ cao hơn Tức là, câu bao hàm từ, từ bao hàm hình vị, hình vị bao hàm âm vị và ngược lại

Ví dụ: hình “s” trong tiếng Anh gồm 1 âm vị, từ bàn, vở, bút mỗi từ gồm

1 hình vị, câu cháy! gồm một từ, văn bản cháy nhà ra mặt chuột gồm một câu

Như vậy, quan hệ cấp độ là quan hệ giữa các đơn vị không đồng loại, khác nhau về cấp độ, tức là khác nhau về phẩm chất, về chức năng mà chúng đảm nhận trong hệ thống ngôn ngữ

b Quan hệ đồng nhất và đối lập

Giữa các yếu tố có quan hệ đồng nhất khi chúng có một cái gì đó chung (có thể chung về hình thức, có thể chung về nội dung) Tất cả các yếu tố có cái

gì đó chung tức là chúng có quan hệ đồng nhất với nhau

Ví dụ1: các từ chạy, bò, đi, trườn, xô, đẩy, ném, lao ,quăng, phóng… đều

giống nhau về nét nghĩa : hoạt động dời chỗ

Giữa các yếu tố có quan hệ đối lập khi chúng đã có quan hệ đồng nhất nhưng lại có gì khác nhau, trái ngược nhau (có thể trái ngược về hình thức, trái ngược về nội dung) tức là các quan hệ đó có quan hệ đối lập nhau

Trang 8

Ví dụ 2: ở ví dụ 1 thể hiện sự trái ngược nhau, khác nhau ở những từ hiển

thị cùng nét nghĩa hoạt động dời chỗ: trườn, bò, chạy, đi chỉ hoạt động tự dời chỗ của chủ thể; xô, đẩy, ném, lao quăng, bắn chỉ hoạt động làm cho dời chỗ; chạy, đi

là dời chỗ bằng tư thế thẳng đứng; bò, trườn dời chỗ bằng tư thế nằm ngang

Như vậy quan hệ đồng nhất và đối lập có quan hệ quy định lẫn nhau Trên

cơ sở sự đồng nhất mà chúng ta tìm ra cái đối lập Từ đối lập lấy đó làm đồng nhất tìm ra cái đối lập

c Quan hệ ngang - dọc

Quan hệ ngang là quan hệ giữa các yếu tố trong dòng âm thanh Khi nói đến quan hệ ngang là nói đến giá trị phân biệt các yếu tố khi chiếm giữ các vị trí khác nhau trên quan hệ ngang Quan hệ này không phải là quan hệ bất kì, không phải là sự sắp xếp bất kì Quan hệ ngang là những quan hệ có thể phân biệt được các yếu tố với nhau

Ví dụ 1: Trong Tiếng Việt, âm tiết |tam| do 3 âm tố tạo thành Ba âm tố

này đi với nhau thành quan hệ ngang |t| ở vị trí 1, |a| ở vị trí 2, |m| ở vị trí 3 Như vậy, 1,2, 3 là những vị trí trên quan hệ ngang và chúng ta có thể phân biệt các

âm tố thành từng loại khác nhau như : không có dạng âm tiết |atm| hoặc |mat| hay |mta| Như vậy, không phải tất cả các âm tố của tiếng việt đều có thể giữ bất

kì vị trí nào trong âm tiết

Quan hệ dọc là quan hệ giữa các yếu tố có thể thay thế cho nhau ở một vị trí trên quan hệ ngang Tức là, quan hệ xâu chuỗi một yếu tố xuất hiện với những yếu tố đứng sau nó có thể thay thế cho nó hay nói cách khác, là cùng một

vị trí trong chuỗi lới nói có thể thay bằng cả một loạt các yếu tố đồng loại

Ví dụ 2: trong câu Đứa bé ném quả bóng có thể thay thế vị trí từ ném với

các từ có nghĩa giống nhau như: quăng, đá, đẩy

Đứa bé ném quả bóng

quăng vứt

Trang 9

liệu ấy bằng khái niệm: Tín hiệu thẩm mĩ Như vậy, khái niệm này có thể được hiểu theo hai cách:

Thứ nhất (nghĩa rộng): THTM là chất liệu để xây dựng nên hình tượng nghệ thuật của tất cả các ngành nghệ thuật nói chung Chẳng hạn, tín hiệu của hội họa là đường nét, màu sắc, bố cục; của âm nhạc là âm thanh, tiết tấu; của điện ảnh là hình ảnh; của sân khấu là hành động và của văn học là ngôn từ

Thứ hai (nghĩa hẹp): THTM là chất liệu của văn học THTM lấy tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên làm chất liệu nhưng đi vào từng tác phẩm chúng được tổ chức lại để phục vụ cho một mục đích thẩm mĩ nhất định Như Đỗ Việt Hùng cho

rằng THTM trong ngôn ngữ văn học là: “ kiểu tín hiệu đặc biệt, được tổ chức lại

từ tín hiệu thẩm mĩ nguyên cấp (sự vật, hình ảnh, hoạt động ) và tín hiệu ngôn ngữ…” [9 tr.73]

THTM (theo nghĩa hẹp), từ khi ra đời cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa trọn vẹn, thống nhất Điểm chung trong quan niệm của các nhà nghiên cứu

là việc thừa nhận THTM là yếu tồ thuộc hệ thống phương tiện biểu hiện của nghệ thuật Đó là những phương tiện nghệ thuật được tập trung theo một hệ thống tác động thẩm mĩ, được chúng ta tiếp nhận như là những tín hiệu đặc biệt,

có khả năng kích thích mạnh mẽ thế giời tinh thần của chúng ta Trong nhận định này, khái niệm THTM được dùng với nghĩa “ tín hiệu ngôn từ tthực hiện chức năng thẩm mĩ trong văn chương”

Trên cơ sở tiếp thu những người đi trước, chúng tôi chọn khái niệm

THTM của Đỗ Việt Hùng và Nguyễn Thị Ngân Hoa như sau “Tín hiệu thẩm mĩ

là những tín hiệu được sử dụng để thực hiện chức năng thẩm mĩ: xây dựng hình tượng trong tác phẩm nghệ thuật” [9 tr 270]

THTM được xây dựng trên cơ sở tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên, lấy ngôn ngữ tự nhiên làm chất liệu biểu hiện Do đó, nếu coi ngôn ngữ tự nhiên là hệ thống tín hiệu nguyên cấp (hệ thống tín hiệu thứ nhất) thì tín hiệu ngôn ngữ

nghệ thuật là hệ thống tín hiệu thứ cấp (hệ thống tín hiệu thứ hai) Cái biểu đạt

của THTM bao gồm cả hình thức ngữ âm và ý nghĩa sự vật – lôgic của ngôn ngữ

tự nhiên Cái được biểu đạt là lớp ý nghĩa hình tượng Như vậy, THTM là một

tín hiệu phức hợp Tuy nhiên, mối quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của THTM không phải là mối quan hệ võ đoán mà mang tính có lí do Có thể miêu tả bản chất tín hiệu học của THTM như sau:

Trang 10

Tín hiệu thẩm mĩ

Tín hiệu ngôn ngữ Ý nghĩa thẩm mĩ

Âm thanh Ý nghĩa sự vật- lôgic

Như vậy, giá trị của một THTM chủ yếu được quy định bởi những mối quan hệ bên ngoài ngôn ngữ Sự thực hiện chức năng của THTM là sự thống nhất của mối quan hệ ngữ đoạn, quan hệ tuyến tính trong văn bản ngôn từ và các nhân tố này Tuy nhiên, khác với ngôn ngữ tự nhiên, các mối quan hệ này là quan hệ mang tính hàm ẩn, không biểu hiện một cách trực tiếp tường minh

1.1.2.2 Phương thức cấu tạo của THTM trong văn bản nghệ thuật

THTM hình thành từ hai cơ sở: Ý nghĩa và giá trị thực thể của các thực thể văn hóa và ý nghĩa bản thể trong hệ thống ngôn ngữ tự nhiên Sự tổ chức lại các tín hiệu tự nhiên thành các THTM để nâng cấp hoạt động nhận thức và biểu hiện thế giới tinh thần của con người là một bước tiến quan trọng nhất trong tư

duy con người, biểu hiện sự kết hợp giữa duy lí tính và tư duy biểu tượng: “Con người không chỉ phản ứng một cách trực tiếp và thô sơ trong phạm vi những nhu cầu thực dụng, trái lại, những mối liên hệ đầy ý nghĩa của các sự vật, đối tượng luôn bao bọc the giới của con người Nói cách khác, phản ứng của con người, trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào ý nghĩa biểu trưng của sự vật, hơn nữa con người còn khác xa với loài vật ở chỗ không chỉ nhận biết ý nghĩa mối liên hệ của các sự vật riêng biệt mà luôn cố gắng sáng tạo, phủ định, điều chỉnh lại sự diễn đạt bằng biểu tượng” [9 tr 63]

Như vậy, các THTM trong văn học nghệ thuật có thể có nguồn gốc từ tự nhiên – xã hội (các loại cây cối, động vật, các hiện tượng, vật thể tự nhiên hay nhân tạo) hoặc là những chi tiết, sự kiện, điển tích - điển cố hay những sản phẩm tinh thần thuộc đời sống văn hóa của từng dân tộc hay nhân loại Từ những nguồn ấy, THTM được cấu tạo chủ yếu theo hai phương thức sau:

a Ẩn dụ: Là phương thức chuyển nghĩa của đối tượng này thay cho đốt tượng

khác khi hai đối tượng có một nét nghĩa tương đồng nào đó thông qua tín hiệu ngôn ngữ với THTM

Ví dụ: Hoa sao hoa khéo đọa đầy bấy hoa

Trang 11

Hình ảnh hoa cũng chính là hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho thân

phận người con gái (đẹp, nhanh tàn, mỏng manh) Từ đó, tác giả dùng hình ảnh

hoa (đối tượng trong hiện thực) làm THTM

Với phương thức ẩn dụ, để xây dựng THTM, các tác giả cần trải qua một quá trình với nhiều công đoạn:

- Quan sát, nhận thức, cảm nhận, phát hiện, ra đối tượng hàm chứa sự tương đồng với ý nghĩa thẩm mĩ định thể hiện

- Lựa chọn và sử dụng từ ngữ (tín hiệu ngôn ngữ) gọi tên đối tượng trong hiện thực

- Chuyển hóa tín hiệu ngôn ngữ thành THTM: giữ nguyên cái biểu đạt, nhưng chuyển cái được biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ thành cái được biểu đạt của THTM

b Hoán dụ: Là phương thức chuyển nghĩa (lấy tên gọi của đối tượng này gọi

cho đối tượng khác) dựa trên mối quan hệ tương cận, tức là thường xuyên đi

đôi, gần gũi với nhau Chẳng hạn, miệng, chân, tay … vốn là từ chỉ bộ phận cơ thể người có thể dùng để chỉ người: Nhà có năm miệng ăn; Anh ta có chân trong ban quản trị công ty; Anh ta là một tay cừ khôi về bóng bàn…

Ví dụ: Sống trong cát, chết vùi trong cát

Những trái tim như ngọc sáng ngời

(Mẹ Tơm- Tố Hữu)

Tim là một tín hiệu thẩm mĩ được xây dựng theo phương thức hoán dụ để

chỉ những người mẹ như mẹ Tơm giàu tình thương yêu các chiến sĩ cách mạng, giàu lòng yêu nước

Tóm lại, hai phương thức ẩn dụ và hoán dụ là hai phương thức chủ yếu để xây dựng THTM từ các tín hiệu thẩm ngôn ngữ Nhưng để có được giá trị và hiệu quả thẩm mĩ cao thì bên cạnh việc thực hiện hai phương thức trên còn phải phối hợp với một số biện pháp nghệ thuật khác như: các biện pháp về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

1.1.2.3 Chức năng của THTM

a Chức năng biểu hiện

Những kết quả nghiên cứu văn học từ góc độ tín hiệu học như: R Jaokovson, R Barthes, Y Lotman… có thể cung cấp cho chúng ta một cái nhìn đầy đủ hơn về cái gọi là chức năng phản ánh của tín hiệu Trong tác phẩm nghệ

Trang 12

thuật, sự phản ánh bản chất của đối tượng luôn đi liền với vai trò xây dựng hình tượng nghệ thuật Vì vậy, khái niệm chức năng biểu hiện bộc lộ rõ hơn mối quan

hệ mật thiết giữa ; tác giả - tín hiệu – hình tượng nghệ thuật

Trong phạm vi tác phẩm văn học, chức năng biểu hiện đối tượng và xây dựng hình tượng của THTM luôn phải là một sự tương tác của các kiểu quan hệ, các cấu trúc Do đó, THTM luôn được tổ chức theo các cấp độ mà cơ sở là từ ngữ rồi đến các quan hệ cú đoạn và văn bản Bên cạnh đó, đối tượng mà tác phẩm văn học biểu hiện không phải là một đối tượng mang tính khách quan mà luôn là một đối tượng đã được chủ quan hóa, tinh thần hóa ở các mức độ khác nhau Cho nên, cái cốt yếu mà ngôn ngữ nghệ thuật biểu hiện không phải là đặc điểm, thuộc tính, trạng thái của đời sống mà là toàn bộ thế giới cảm xúc và tri nhận về đời sống ấy, đặc điểm ấy của một chủ thể nhất định

b Chức năng tác động

L X Vư gôt xki đã chỉ ra cơ chế của quá trình tác động từ các tín hiệu

ngôn ngữ đến độc giả: “Sẽ đúng hơn nếu nói rằng khi cảm thụ nghệ thuật hình tượng cũng như nghệ thuật trữ tình, quá trình tâm lí được diễn ra theo công thức: từ cảm xúc do hình thức đến một cái gì tiếp sau đó Vô luân trong trường hợp nào, cảm xúc do hình thức vẫn là điểm mở đầu và xuất phát mà nếu thiếu

nó thì hoàn toàn không tiến hành được việc tìm hiểu nghệ thuật” [9 tr 108]

Đây là một luận điểm quan trọng trong tâm lí học nghệ thuật và hoàn toàn xác đáng khi dùng nó về quá trình tác động của các THTM đến người đọc: hình thức

là nhân tố đầu tiên tác động đến cảm xúc thẩm mĩ của độc giả

Quá trình tác động của ngôn ngữ nghệ thuật là sự tổng hòa và thẩm thấu tất cả các phạm vi của đời sống tinh thần Quá trình tác động thẩm mĩ chính là

sự kích thích những năng lực tưởng tượng và cảm xúc một cách có định hướng

rõ rệt nhằm cung cấp cho con người một khả năng tự ý thức, tự soi chiếu cái bản thể của mình

1.1.2.4 Những đặc trưng tiêu biểu của THTM

a Tính truyền thống và tính cách tân

Tính tuyền thống và tính cách tân của THTM liên quan đến vấn đề cái

mới của nó Theo G.s Đỗ Hữu Châu : “truyền thống và cách tân là hai phương diện biện chứng của THTM” [4 tr 559]

Tính truyền thống hay chính là tính dân tộc Tính dân tộc trước hết được thể hiện ở chất liệu đậm đà bản sắc dân tộc của nó, đó chính là ngôn ngữ dân

Trang 13

tộc Văn chương được sáng tác bằng ngôn ngữ dân tộc, bằng các tín hiệu của ngôn ngữ dân tộc, do đó mang tính dân tộc

Ví dụ: Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du đã dùng chất liệu ngôn ngữ

dân tộc là chữ Nôm để sáng tác, dùng thể loại thơ lục bát cũng của dân tộc và dùng rất nhiều THTM của dân tộc việt nam để đưa vào trong tác phẩm

Ngoài ra, THTM mang tính dân tộc còn thể hiện trên bình diện ngữ nghĩa của các THTM Nguồn gốc của các THTM là các sự vật, sự việc, hiện tượng, trạng thái tâm lí của con người Những đối tượng đó chính là thuộc về môi trường tự nhiên hay xã hội của một cộng đồng dân tộc, gắn bó mật thiết với cộng đồng dân tộc

Ví dụ: Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!

Trần thế em nay chán nửa rồi, Cung quế đã ai ngồi đó chửa?

Cành đa xin chị nhắc lên chơi

Có bầu, có bạn, can chi tủi, Cùng gió cùng mây, thế mới vui

Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám, Tựa nhau trông xuống thế gian, cười

là ngày Tết Trung thu… Tất cả đều nhuốm màu sắc văn hóa dân tộc

Tính dân tộc trong THTM còn có trong các cách nhìn, nếp cảm, sự tri nhận mang bản sắc của một cộng đồng dân tộc

Ví dụ: THTM trong Sự tích trầu cau của truyện cổ tích Việt Nam có chất

liệu từ các sự vật như: trầu, cau, tục lệ ăn trầu của người Việt Nhưng các tín hiệu đó còn được xây dựng dựa trên cơ sở một tình cảm hết sức cao đẹp và đáng trân trọng của con người Việt Nam đó là: quan hệ, tình cảm anh em gắn bó,keo sơn; vợ chồng thủy chung, son sắt Vì thế, ý nghĩa thẩm mĩ cao quý của các tín

Trang 14

hiệu thẩm mĩ trầu cau đó là tình cảm, quan hệ, ứng xử trong các mối quan hệ gia đình và cả cộng đồng

Như vậy, các THTM đều biểu hiện rõ đặc trưng văn hóa dân tộc mang tính truyền thống dân tộc sâu sắc

Còn tính cách tân chính là tính cả thể, cái sáng tạo riêng của từng tác giả Tín hiệu mang tính cá thể tức là tín hiệu thẩm mĩ do cá nhân sáng tạo ra, mang nét riêng của người sáng tạo, thể hiện cái mới, cái không lặp lại

Với sự sáng tạo cá nhân của tác giả, nhiều THTM rất độc đáo, do đó có sức hấp dẫn và giá trị nghệ thuật cao

Ví dụ: Màu thời gian không xanh

Màu thời gian tím ngát

Hương thời gian không nồng Hương thời gian thanh thanh

( Màu thời gian – Đoàn Phú Tứ) Tín hiệu thời gian là khái niệm trừu tượng, nhưng bằng sáng tạo cá nhân tác

giả đã đưa tín hiệu đó thành cái cụ thể Nhà thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển

đổi cảm giác, biến thời gian thành cái hữu hình, có màu sắc, có mùi hương, có thể

cảm nhận bằng thị giác, vị giác Vì thế, Đoàn Phú Tứ xây dựng thành công một tín hiệu thẩm mĩ độc đáo, có sức truyền cảm mạnh mẽ, khó quên

Có những THTM được nhiều tác giả sử dụng từ cùng một nguồn gốc hiện thực, từ cùng một tín hiệu ngôn ngữ, nhưng chúng vẫn là THTM khác nhau, mang nét riêng, và có giá trị nghệ thuật riêng

Ví dụ: cùng là tín hiệu tre nhưng ở bài thơ Tre Việt Nam của Nguyễn Duy

và bài kí Cây tre Việt Nam của nhà văn Nguyễn Tuân lại mang nét riêng cả về

mặt cái biểu hiện và cả về cái được biểu hiện

Trong bài thơ Tre Việt Nam – Nguyễn Duy, THTM tre thể hiện

hình ảnh con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam với tất cả những biểu hiện đặc

trưng từ ngàn đời nay như: tính chịu thường, chịu khó ( Rễ siêng không ngại đất nghèo – Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù), sự đùm bọc, che chở, tương than tương ái (Bão bùng than bọc lấy thân – tay ôm tay níu tre gần nhau hơn), về ý chí bất khuất, kiên cường (Nòi tre đâu chịu mọc cong – chưa lên đã thẳng như chông lạ thường),…

Trang 15

Ở bài kí Cây tre Việt Nam của Nguyễn Tuân thì THTM tre, qua phong

cách riêng của tác giả đã hiện lên một cá thể, một người bạn mà tác giả rất quen

thuộc, thân thiết về tích cách: Anh rất cứng rắn, thẳng thắn, đồng thời lại cũng rất bền bỉ, dẻo dai Lúc thẳng thì làm một cái hình ảnh người quân tử, thì làm một cái mũi tên Vừa cứng dắn, vừa mềm mại, cái sào tre đực đã thắng được những dòng nước ngược, lúc chống đẩy những chiếc phà chở hang tấn hang trên nước lũ Lúc vòng cong thì thành một cái cạp thuyền Lúc mềm dẻo làm một sợi dây, thì “lại mềm buộc chặt” Anh rất tinh tế nhưng cũng rất giản dị…

(Cây tre việt nam, dẫn theo Tư liệu Ngữ văn 6, NXB Gíao dục, 2003, tr 93)

Có khi, những tín hiệu có cùng một cái biểu đạt, do cùng một tác giả tạo

ra những trong những ngữ cảnh khác nhau, vẫn mang những nét riêng, không lặp lại, để thể hiện những ý nghĩa thẩm mĩ khác nhau

Ví dụ: Tín hiệu trăng trong Truyện Kiều khi là “vầng trăng vằng vặc

giữa trời” như một đấng thiêng liêng chứng giám cho mối tình trong sáng giữa

Thúy Kiều và Kim Trọng; khi là “ trăng mới” để chỉ vẻ non tươi, mới mẻ trên

khuôn mặt ( Mày ai trăng mới in ngần) Khi là “trăng tàn” ( Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa) ám chỉ những ngày tháng ở cuối chặng đường đời…

Có những trường hợp, tư tưởng thẩm mĩ, thông điệp thẩm mĩ của những tác giả khác nhau lại có những nét tương đồng, gần gũi nhau Tuy vậy, mỗi tín hiệu là một sản phẩm riêng, không thể lẫn lộn và không lặp lại của mỗi tác giả

Ví dụ: Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và bài thơ Ông đồ của Vũ Đình

Liên, ta thấy, cả hai bài thơ đều mang chung về mặt ý nghĩa thẩm mĩ: thể hiện sự hoài niệm, nuối tiếc một thời quá khứ huy hoàng, vàng son Nhưng hai bài thơ

đã xây dựng một THTM riêng, độc đáo

- Trong bài thơ Nhớ rừng , tác giả dùng tín hiệu hiệu thẩm mĩ con

hổ thể hiện quá khứ oanh liệt của chúa sơn lâm, nay bị kìm hãm trong vườn thú

Bài thơ cấu tứ theo những tâm trạng, những suy nghĩ, lời nói của bản thân con

hổ về qua khứ vàng son của mình

- Còn bài thơ Ông đồ lại dùng tín hiệu Ông đồ thể hiện một quá khứ

gắn liền với nét sinh hoạt văn hóa truyền thống đó là viết câu đối trong ngày tết đến, xuân sang nhưng những điều tốt đẹp nay chỉ là dĩ vãng Bài thơ được cấu tứ theo lời của người kể chuyện – người được chứng kiến sự việc, hiện tượng

Trang 16

THTM là một sản phẩm do nhà nghệ sĩ sáng tạo ra nó luôn mang tính cá thể, đặc thù Đó vừa là yêu cầu, vừa là một ưu thế của THTM so với tín hiệu ngôn ngữ thông thường

Như vậy, có cái mới trong cách sử dụng THTM của các tác giả có thể được thể hiện ở việc xây dựng một THTM hoàn toàn mới, nhưng chủ yếu vẫn là

ở sự cách tân các THTM, ở việc đổi mới các THTM có sẵn trong truyền thống, mang lại cho chúng những ý nghĩa thẩm mĩ mới Điều này chỉ có được thông qua sự sáng tạo của người nghệ sĩ

b Tính biểu trưng

Tính biểu trưng là đặc tính của THTM khi xem xét trong mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện, đây là mối quan hệ có lí do Liên quan đến năng lực biểu trưng hóa các yếu tố, các chi tiết, các sự vật, hiện tượng được đưa vào làm THTM trong tác phẩm

Ch S Pierce cho rằng: “Biểu trưng có quan hệ với đối tượng của nó chỉ qua một nghĩa có tính chất ước lệ mà người ta gán cho nó trong một hoàn cảnh nào đó… nghĩa là do con người trong cộng đồng đặt ra mà thôi” [10 tr.186 ]

Biểu trưng, một mặt có tính hình tượng cụ thể, cái biểu hiện nó là một đối tượng nào đó được quy chiếu từ hiện thực Mặt khác, đó là những ý nghĩa xã hội nào đó đươc cả cộng đồng chấp nhận Tính chất ước lệ chung cho cái biểu hiện này chính là tính có lí do trong THTM nói chung Đặc tính này còn cho thấy lối tư duy, quan niệm xã hội… gắn với một cộng đồng chấp nhận như vừa được nói tới

Ví dụ: Hình ảnh con cò trong ca dao Việt Nam thường gắn với thân phận

thấp bé:

Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Hay gắn với đức tính chịu thương, chịu khó:

Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

Có khi lại được biểu hiện là thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa vất vả, lam lũ một nắng hai sương lo cho chồng con

Cũng có tính biểu trưng mà hiệu lực, giá trị của THTM thuộc vào các tri nhận, cách giải thích theo một thiên hướng nào đấy, một quy ước nào đấy của cả cộng đồng mà có khi lại trái ngược với cộng đồng khác

Trang 17

Ví dụ: Đối với cộng đồng Ấn Độ giáo, Phật giáo như Nhật Bản, Việt

Nam, biểu trưng hoa sen được hiểu theo ý nghĩa đạo đức trong trắng, tiết độ, cứng rắn, một hình ảnh đức hạnh, biểu hiện của người hiền Nhưng với cộng đồng từ Địa Trung Hải đến Ấn Độ và Trung Hoa thì hoa sen trước hết là bộ phận sinh dục, là âm hộ mẫu gốc, bảo đảm cho các cuộc sinh thành và tái sinh truyền lưu mãi mãi

1.1.2.5 Hằng thể và các biến thể của THTM trong tác phẩm văn chương

THTM có thể tồn tại ở hai dạng thức: hằng thể và biến thể

a Hằng thể: Là dạng điển hình nhất, phổ biến nhất, nhưng cũng là dạng đơn

giản nhất về hình thức Mỗi hằng thể thường tập hợp xung quanh mình hàng loạt biến thể để tạo nên hệ thống

Ví dụ: Hằng thể của THTM mắt, có cái biểu đạt là mắt:

Giàu hai con mắt, khó đôi bàn tay

(tục ngữ) Trời sanh con mắt là gương Người ghét ngó ít, người thương ngó nhiều

(ca dao)

b Biến thể: Là dạng biểu hiện tuy khác biệt về hình thức biểu đạt với hằng thể

nhưng cùng chung hoặc có mối liên hệ mật thiết về ý nghĩa với hằng thể Trong văn chương, có hai loại biến thể:

- Biến thể từ vựng: Là những từ ngữ khác biệt về hình thức âm thanh với

các hằng thể nhưng cùng biểu hiện một ý nghĩa như hằng thể Đó có thể là các biến thể ngữ âm, biến thể địa phương hay những từ ngữ gốc ngoại, hoặc từ ngữ phái sinh

Ví dụ: Biến thể từ vựng của tín hiệu mắt: nhãn, mục, cửa sổ tâm hồn,

mắt, mũi…

Anh đây mục hạ vô nhân Nghe em xuân sắc mười phân não nùng

(Ca dao) Mắt mũi để đâu mà xô vào người ta thế

[16 tr 619]

Trang 18

- Biến thể kết hợp: Là tất cả những từ ngữ cùng một trường nghĩa với

hằng thể và có thể kết hợp theo trục ngang với từ ngữ - hằng thể Về mặt từ loại, biến thể kết hợp có thể là danh từ, cụm danh từ, động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ,… Về mặt ý nghĩa, các biến thể kết hợp của một hằng thể tuy cùng trường nghĩa với hằng thể, nhưng có những ý nghĩa cụ thể đa dạng

Ví dụ: Đối với THTM mắt, biến thể kết hợp có thể là những từ ngữ biểu

Người khôn con mắt đen sì, Người dại con mặt nửa chì nửa thau

(Ca dao)

Cô bé nhà bên – (có ai ngờ)

Cũng vào du kích

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)

(Giang Nam) Trạng thái của mắt: mắt tinh, mắt lòa, mắt mù, mắt đui…

Thà đui mà giữ đạo nhà Còn hơn có mắt ông cha không thờ

(Nguyễn Đình Chiểu) Hoạt động của mắt: nhìn, trông, liếc, ngó, nhòm…

Thiếp danh đưa đến lầu hồng Hai bên cùng liếc hai lòng cùng ưa

(Truyện Kiều)

Trang 19

Có thể nói, hằng thể và biến thể của THTM trong tác phẩm văn chương

có mối quan hệ thống nhất và góp phần làm nên chỉnh thể là tác phẩm

1.2 Một vài nét về nhà thơ Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình; lớn lên ở Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong một gia đình theo đạo Công giáo

Tổ tiên vốn họ Phạm, gốc ở Thanh Hoá Ông cố tên là Phạm Chương, do

có liên quan về quốc sự, gia đình bị truy nã nên người con là Phạm Bồi phải trốn vào Thừa Thiên rồi đổi họ Nguyễn và lập nghiệp tại làng Thanh Tân, huyện Phong Điền, cách Huế chừng 30 cây số về phía Bắc Ông Nguyễn Văn Toản, thân sinh Hàn Mặc Tử là con trưởng của cụ Phạm Bồi Lúc sinh Hàn Mặc Tử ông Nguyễn Văn Toản đang làm Chủ sự Sở Thương Chánh Nhật Lệ - Đồng Hới Lớn lên, Hàn Mặc Tử theo cụ thân sinh đi nhiều nơi và theo học ở các trường Tiểu học Sa Kỳ (1920), Quy Nhơn, Bồng Sơn (1921-1923), Sa Kỳ (1924) đến năm 1926, cụ thân sinh của Hàn Mặc Tử bị bệnh và mất ở Huế, Hàn Mặc Tử được mẹ cho học tiếp ở trường Pellevin - Huế Năm 1930, Hàn Mặc Tử mới thôi học theo mẹ vào Quy Nhơn

Hàn Mặc Tử có tất cả 6 anh chị em, trong đó người anh cả tên là Nguyễn

Bá Nhân, hiệu Mộng Châu là một nhà thơ Đường luật Cũng chính nhờ người anh cả mà đường học vấn của Hàn Mặc Tử không bị dở dang sau khi cha anh qua đời và cũng chính người anh đã dìu dắt Hàn Mặc Tử bước vào làng thơ

Năm 15 tuổi đã làm thơ và bắt đầu nổi tiếng trên thi đàn, Hàn Mặc Tử đã họa lại thơ của Mộng Châu Lúc họa thơ, ký là Minh Duệ Thị, sau đổi là Phong Trần, rồi đổi là Lệ Thanh (Lệ là chữ đầu của sinh quán làng Lệ Mỹ - Đồng Hới, còn Thanh là chữ đầu của chánh quán Thanh Tân - Phong Điền - Huế) Sau đó lại đổi là Hàn Mạc Tử và cuối cùng mới lấy hiệu là Hàn Mặc Tử

Từ năm 1934, Hàn Mặc Tử làm báo ở Sài Gòn Năm 1936, Hàn Mặc Tử cho xuất bản tập “Gái quê’’ lừng danh và đây cũng chính là lúc anh phát hiện mình bị bệnh hủi Một “fan’’ nữ mới 22 tuổi tên là Mai Đình do quá hâm mộ thi sĩ đã bỏ hết nhà cửa tự nguyện vào Quy Nhơn chăm sóc cho Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử chết ở nhà thương Quy Hoà vào ngày 11-11-1940, khi ấy anh mới 28 tuổi

Hàn Mặc Tử, một con người có tài văn thơ từ rất sớm Có những bài thơ

như “Cửa sổ đêm khuya’’ sáng tác lúc mới 17-18 tuổi; điều độc đáo của bài thơ

này là có đến 6 cách đọc (đọc xuôi, đọc ngược, cắt bỏ hai chữ đầu, cắt bỏ hai chữ cuối) Cụ Phan Bội Châu cũng đã ca ngợi Hàn Mặc Tử và đã có lần họa thơ

Trang 20

cùng Cụ đã viết đại ý rằng: “Từ khi về nước đến nay, được xem nhiều thơ văn quốc âm song chưa được bài nào hay đến thế Hồng nam nhạn bắc, ước ao có ngày gặp gỡ bắt tay cười to một tiếng cho thoả hồn thơ đó’’ Hàn Mặc Tử ra

Huế thăm cụ Phan Bội Châu bị mật thám theo dõi và do thế bị gạch tên trong danh sách những người đi Pháp học Rồi những cái tên như Mai Đình, Hoàng Cúc, Mộng Cầm, Thương Thương, Ngọc đó là những người con gái đi qua đời

Tử có những mốt tình chỉ thoáng qua, có những mối tình sâu đậm nhưng đều trong vô vọng, đều trong sự tiếc nuối Vì vậy, họ đã đi vào thơ Hàn Mặc Tử như một lẽ dĩ nhiên, như một nỗi niềm được gửi gắm thông qua hình ánh trăng với nhiều cung bậc cảm xúc mới lạ, độc đáo

Con người Hàn Mặc Tử phải trải qua nhiều khổ đau Trước hết là nói đến nỗi khổ chung của dân tộc cũng giống như các nhà thơ mới thời đó vì yêu dân tộc có tân hồn yêu đất nước ngay từ thuở còn thiếu niên nhưng rơi vào bế tắc vì vậy nên luôn tìm vào thơ để giãi bày tâm sự Nhưng điều đáng chú ý là cái đau khổ của riêng nhà thơ: thi sĩ mắc phải một trong “ tứ chứng nan y”- bệnh hủi Bệnh này làm cho người bệnh không sống được trong cuộc sống bình thường

Là một thanh niên đang độ đắm say cuộc sống, đang độ căng tràn nhiệt huyết, yêu gia đình, yêu mẹ, tha thiết yêu đương nhưng vì bệnh tật mà Tử phải cách li

xã hội, với gia đình, với cả người yêu

Ban đầu gia đình giấu Tử trong gác xép trong nhà (20 đường Khải Định), sau phải đưa đi sống riêng trong một túp lều tranh ở trong động cát ngoài bãi biển, sau phải đưa thi sĩ vào bệnh viện Quy Nhơn, cuối cùng phải đưa vào nhà thương Quy Hòa Ở thời gian này, bệnh Hàn Mặc Tử ngày càng nặng, phát triển nhanh Thi sĩ nhận thấy mình sắp chết, thấy được xác thịt đang tan rữa ra từng ngày nhưng Hàn Mặc Tử vẫn cố sống, một sức sống phi thường:

Không xác thịt, chỉ có linh hồn đang sống

Thật sự nghiệt ngã cho nhà thơ đang bệnh nặng mà cảnh Quy Hòa đẹp lắm, những bãi cát dài, những hàng phi lao cao vút…Vì vậy, nhà thơ càng khao khát muốn ra thế giới bên ngoài nhưng không thể Và rồi, Hàn Mặc Tử lấy tri kỉ

là trăng, tâm sự với trăng, say trăng, rượt trăng, ngủ với trăng, chơi trên trăng…Trăng trở thành nỗi ám ảnh, trở thành bạn đồng hành cùng đau khổ với thi sĩ Cái đau khổ riêng ấy, vượt qua tất cả cái mức đau khổ của con người, Hàn Mặc Tử vẫn ra sức phấn đấu để sống, sống mãnh liệt Càng cảm thấy mình chết thì thi sĩ càng ra sức để sống nồng cháy, nóng bỏng hơn Với hồn thơ của mình,

có thể nói Hàn Mặc Tử sống gấp bội lên trong tâm hồn trên cái thể xác đang

Trang 21

chết dần chết mòn của thi sĩ Trong cái cảnh đó – cảnh con người biết mình sắp chết, sắp trút linh hồn, Tử cố sống bằng thơ:

Một mai kia ở bên khe nước ngọc Với sao sương anh nằm chết như trăng

Hàn Mặc Tử đi vào cõi thơ để thể hiện một sức sống phi thường, thể hiện một ước mơ được sống khi ý thức được rằng mình sắp chết, đang chết

Hàn Mặc Tử - con người tài hoa nhưng bạc mệnh Thi nhân ra đi khi còn quá trẻ và sự nghiệp văn thơ cũng vừa mới bắt đầu Tuy nhiên, dù chỉ có hơn 10 năm từ khi chập chững bước vào làng thơ cho đến khi rời xa cõi đời, Hàn Mặc

Tử cũng đã kịp cho xuất bản hơn 10 tập thơ với hàng chục bài thơ đặc sắc; không chỉ có vậy, thi nhân để lại trong lòng hàng triệu người hâm mộ trên khắp mọi miền tình cảm mến thương và tiếc nuối khôn nguôi

Tiểu kết

Như vậy, chương một chúng tôi đã đi giới thiệu những có sở lí thuyết về

tín hiệu ngôn ngữ, THTM, và những yếu tố tác động đến THTM trăng trong thơ

Hàn Mặc Tử Đây chính là cơ sở lí thuyết khoa học là tiền đề, nền móng vững chắc để ta soi chiếu vào trong các thi phẩm của tác giả nhằm có cái nhìn và

phương pháp khoa học để phân tích và hiểu rõ hơn THTM trăng trong thơ ông

Trang 22

CHƯƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍN HIỆU THẨM MĨ TRĂNG TRONG THƠ

HÀN MẶC TỬ 2.1 Kết quả khảo sát, phân loại, thống kê

Việc thống kê tín hiệu trăng của chúng tôi dựa vào bản Thơ Hàn Mặc Tử - phê bình và tưởng niệm do GS Phan Cự Đệ biên soạn, đây là bản tập hợp đầy

đủ và tương đối hệ thống các sáng tác của Hàn Mặc Tử Dựa vào kết quả thống

kê này, chúng tôi xem xét quá trình biến thái cũng như những đặc điểm cấu tạo của tín hiệu trăng qua ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử Sau đây là khảo sát những câu

thơ và tiêu đề bài thơ có xuất hiện THTM trăng cũng như các biến thể của nó

trong thơ Hàn Mặc Tử:

2.1.1 THTM trăng xuất hiện trong những câu thơ

Trang 26

79 Trăng giữa mùa thu 1 0,37

Trang 28

Qua bảng thống kê trên, có thể thấy rằng các THTM trăng có tấn số xuất

hiện không đồng đều Trong đó, tín hiệu trăng có tần số xuất hiện cao nhất (66) Ngoài ra,còn có một số biến thể của tín hiệu trăng có tần số xuất hiện khác nhau như: ánh trăng (9), tơ trăng (7), trăng vàng (6), bóng trăng (6), nguyệt (6), trăng sáng (5), bông trăng (3), thơ trăng (2), trăng lạnh (1)…

2.1.2 THTM trăng xuất hiện trong các tiêu đề bài thơ

Ngoài các câu thơ có xuất hiện THTM trăng, tác giả còn sử dụng tín hiệu

trăng vào việc đặt tên các tiêu đề cho bài thơ Qua khảo sát, chúng tôi thống kê

được có đến 15 bài thơ có tiêu đề xuất hiện THTM trăng Cụ thể:

Trang 29

Như vậy, có thể thấy rằng THTM trăng xuất hiện với mật độ dày đặc

trong thơ Hàn Mặc Tử Hầu như trong bài thơ nào trăng đều có mặt Chứng tỏ, trăng đã trở thành một hình tượng nghệ thuật cơ bản trong thơ Hàn, là nỗi ám ảnh của chính tác giả Vì thế, ở đâu, chốn nào, Hàn Mặc Tử đều nhìn thấy trăng

và đưa trăng vào thơ ông với một cách riêng, lạ, độc đáo

Qua khảo sát, ta thấy trăng có các biến thể kết hợp và biến thể từ vựng Chính đặc điểm cấu tạo này mà tạo nên ý nghĩa thẩm mĩ hết sức mới mẻ cho

THTM trăng và giúp cho trăng trở nên hấp dẫn, cuốn hút hơn

2.2 Biến thể kết hợp của THTM trăng

2.2.1 Kết hợp trước:

+ Danh từ + trăng: ánh ( ); bóng ( ); bông ( );con ( ); chim ngàn ( ); cầm (

); cao ( ); cung ( ); đêm ( ); đài ( ); đường ( ); giọt mật ( ); hoa ( ); hương ( ); hòn ( ); hơi ( ); lá ( ); lầu ( ); mảnh ( ); một nửa ( ); mùa ( ); màu ( ); mùi ( ); nường ( ); nguồn ( ); niềm ( ); người ( ); nàng ( ); sông ( ); suối ( ); trái ( ); thơ ( ); tơ ( ); vải ( ); vũng ( ); vầng ( ); xác ( ) Với sự kết hợp này, trăng được gọi tên một cách cụ thể hóa, cách gọi tên như vậy làm cho trăng biến thành một thực thể hoàn toàn khác Đó là cách gọi tên độc đáo, mới mẻ hết sức sáng tạo của tác giả

Trang 30

+ Động từ + trăng: bán ( ); bọc ( ); đuổi ( ); mua ( ); mơ ( ); nhìn ( ); nhớ (

); rượt ( ); say ( ); uống ( ); ưng ( ) Ở đây, trăng kết hợp với các động từ ngoại động, đó là những hành động tác động vào trăng, coi trăng như là hàng hóa, có khi coi trăng như con người

+ Tính từ + trăng: cao ( ); ngậm ngùi ( )

2.2.2 Kết hợp sau:

+ trăng + danh từ: ( ) cổ độ; ( ) đúng tuổi; ( ) đêm; ( ) đầu hạ; ( ) giữa mùa

thu; ( ) gió; ( ) mây; ( ) ngàn; ( ) rằm; ( ) rằm trung thu; ( ) sao; ( ) thu; ( ) tôi; ( )

thế kỉ; ( ) lưỡi liềm; ( ) thề; ( ) xuân Trăng đã được gọi tên cụ thể [ trăng giữa mùa thu, trăng lưỡi liềm, trăng rằm, trăng rằm trung thu], nhưng cũng được gọi tên một cách khái quát hóa khi kết hợp với các danh từ trừu tượng [ trăng cổ độ, trăng gió, trăng mây…]

+ trăng + động từ: ( ) bay lả tả; ( ) dồn; ( ) đọng; ( ) gắm ghé; ( ) ghen; ( )

hỏi; ( ) lên; ( ) lạc; ( ) mơ; ( ) mọc; ( ) mắc cỡ; ( ) nở; ( ) ngã ngửa; ( ) ngã; ( ) ngậm; ( ) nằm; ( ) nhận thấy; ( ) ngủ; ( ) ngập;( ) quỳ; ( ) rụng; ( ) rơi; ( ) tự tử;( ) thoát nạn; ( ) tan; ( ) tràn; ( ) vương; ( ) vướng; ( ) xuống Sự kết hợp sau với các động từ, trăng đã được nhân hóa có những hành động như một sinh thể có hồn cũng có khi trăng có những đặc tính như nước, như hoa…

+ trăng + tính từ: ( ) ân tình; ( ) của rạng ngời; ( ) choáng váng; ( ) khuyết;

( ) lỏn lẻn; ( ) lạnh; ( ) lờn lợt; ( ) mờ; ( ) non; ( ) ngọc; ( ) ngà; ( ) sần sượng; ( ) sáng; ( ) tan tành; ( ) tờ mờ; ( ) thanh; ( ) thơm; ( ) vàng; ( ) vàng ngọc, ( ) xanh

Ở đây, trăng được kết hợp với các tính từ chỉ cường độ ánh sáng, nhưng có khi kết hợp với những tính chất hay đặc điểm của con người

Có thể thấy, cách sử dụng từ, kết hợp từ trăng trong thơ Hàn Mặc Tử là

vô cùng linh hoạt, đa dạng, phong phú, đầy tính sánh tạo Trăng được kết hợp với các từ loại khác nhau như: danh từ, động từ, tính từ Những sự kết hợp này làm cho trăng trong thơ Hàn Mặc Tử mang nhiều giá trị thẩm mĩ biểu trưng

Đặc biệt, sự kết hợp danh từ với THTM trăng (bao gồm kết hợp trước và kết hợp sau) là nhiều hơn cả, có đến 54/ 116 các biến thể kết hợp của từ trăng là danh

từ Vì thế, ta có thể nhận ra trăng được tác giả gọi với rất nhiều các tên khác nhau với tên gọi mới lạ, có khi trăng biến thành cây( lá trăng), lại có khi trăng là

cô gái( nàng trăng, nường trăng…), hay trăng là hoa (bông trăng), trăng cũng có tuổi như con người ( trăng đúng tuổi),…

2.3 Biến thể từ vựng của THTM trăng

Trang 31

Ngoài các biến thể kết hợp, Hàn Mặc Tử còn sử dụng các biến thể từ vựng

ngữ nghĩa của hằng thể trăng ( như: Nguyệt, Hằng, Cung Thiềm, Quảng Hằng, Cung Quế ) cụ thể như sau:

Nguyệt được tác giả sử dụng 14 lần với các biển thể: tia yến nguyệt, bóng nguyệt , dì nguyệt, chén nguyệt, cầm nguyệt, cung cầm nguyệt, hoa nguyệt, tuế nguyệt, nường nguyệt, nguyệt gẫm, nguyệt hoa, nguyệt cầu, nguyệt thiềm, nguyệt bạch Ở đây, ta thấy xuất hiện cả hai kiểu kết hợp: + Theo lối tượng trưng, ước

lệ ( nguyệt cầu, chén nguyệt …)

+ Theo lối dân gian (dì nguyệt, nguyệt hoa, hoa nguyệt)

Hằng được tác giả dùng sử dụng 8 lần với các biến thể: đấng Hằng, bóng Hằng, chị Hằng, nường Hằng, sông Hằng, vũng sông Hằng, Hằng Nga, Hằng ngự trị Ta nhận thấy phạm vi ý nghĩa biểu tượng của Hằng hầu như giống nhau

đều thể hiện cái đẹp nữ tính và kiểu kết hợp chủ yếu là kết hợp với các danh từ

Cung Thiềm, Quảng Hằng, Cung Quế, Cung Hằng là các biến thể mà ý

nghĩa biểu tượng hầu như đông kết lại, không có khả năng phát triển nên ý nghĩa mới thì tác giả sử dụng rất ít

Như vậy, các biến thể từ vựng của từ trăng được tác giả sử dụng thường là những từ Hán Việt và đều dựa trên phương thức chuyển nghĩa cơ bản đó là ẩn

dụ và hoán dụ Chính các biến thể từ vựng này được cấu tạo hầu hết là các từ Hán Việt, vì vậy, biểu tưởng trăng hiện lên mang sắc thái cổ kính, trang trọng, tôn nghiêm hơn

Tiểu kết

Ta có thể nhận thấy rằng, THTM trăng xuất hiện với mật độ dày đặc, hầu

như bài thơ nào của Hàn Mặc Tử trăng cũng xuất hiện Đặc biệt, trong thơ Hàn

Mặc Tử cấu tạo của THTM trăng có cả các biến thể kết hợp và biến thể từ vựng

ngữ nghĩa nhưng các biến thể kết hợp của trăng là nhiều hơn cả và vô cùng đa dạng về hình thức, phong phú về ý nghĩa Chính sự kết hợp với nhiều từ loại khác nhau, trăng trong thơ Hàn Mặc Tử không còn đơn thuần với ý nghĩa cơ bản

là mang vẻ đẹp của tự nhiên, mà đã được biến chuyển với những ý nghĩa vô cùng mới lạ, độc đáo Trăng trở thành một sinh thể có hồn, một ánh sánh kì diệu, huyền ảo, đẹp tinh khiết, lung linh nhưng có khi trăng như yếu quái, rùng rợn, trăng lại có lúc biến thành sự tôn nghiêm của tín đồ công giáo Hàn Mặc Tử, là

chúa Giêsu, là mẹ Maria… THTM trăng có những ý nghĩa độc đáo, mới lạ cụ

thể, chi tiết ra sao chúng tôi sẽ làm rõ ở chương 3

Trang 33

CHƯƠNG 3

Ý NGHĨA THẨM MĨ CỦA TÍN HIỆU TRĂNG TRONG THƠ

HÀN MẶC TỬ 3.1 Nghĩa của trăng theo từ điển

Trước hết, ở phạm vi nghĩa sự vật lôgic, trăng với tư cách là một yếu tố từ vựng cơ sở, một tín hiệu ngôn ngữ nguyên cấp với các biến thể ngữ âm như:

trăng, giăng và các biến thể từ vựng ngữ nghĩa như: trăng, nguyệt, hằng… Thì trăng theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê chủ biên mang ý nghiã cơ bản

(nghĩa gốc) và có những nét nghĩa chuyển Cụ thể như sau:

- Nghĩa gốc: mặt trăng nhìn thấy về ban đêm Ví dụ: Vầng trăng ai xẻ làm

đôi/ Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường ( Truyện Kiều)

- Nghĩa chuyển bao gồm có 5 nét nghĩa sau:

+ Chỉ về tháng (âm lịch) Ví dụ: Hẹn cuối trăng sẽ về (tức là cuối

tháng sẽ về)

+ Chỉ cái cũ, già ( trong từ trăng già, nguyệt lão) Ví dụ: Trêu ngươi chi bấy trăng già/ Trao con chỉ thắm mà ra tơ mành

+ Chỉ quan hệ trai gái, yêu đương lăng nhăng, không đứng đắn (

trong từ trăng hoa, trăng gió, nguyệt hoa, hoa nguyệt) Ví dụ: Sớm đào tối mận

lân la/ Trước còn trăng gió sau ra đá vàng (Truyện Kiều)

+ Chỉ tuổi tác (trong từ trăng tròn Cụ thể chỉ 15,16 tuổi) Ví dụ: Năm nay em đã trăng tròn

+ Chỉ thời gian vợ chồng sau ngày tổ chức đám cưới sẽ đi nghỉ

ngơi, hưởng thụ ( trong từ trăng mật) Ví dụ: tuần trăng mật, hưởng kì trăng mật

Các nét nghĩa chuyển của từ trăng ở trên đều theo phương thức hoán dụ,

ẩn dụ tức là dựa trên nét nghĩa gốc của từ trăng mà xác định nên Cụ thể: 1 dựa trên sự xuất hiện và biến đổi hình dạng của trăng theo một chu kì nhất định 2 dựa trên sự liên quan của trăng đến những biến đổi nhịp điệu của một số sự vật

và đời sống con người

Ngoài ra, trăng theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng của tác giả Nguyễn

Như Ý giải thích như sau: trăng (the moon): mặt trăng, vật phát sáng lớn nhất, nhìn thấy về ban đêm, nhất là vào dịp tháng giêng âm lịch

3.2 Các nét nghĩa của THTM trăng trong thơ Hàn Mặc Tử

Trang 34

Ở chương 2, chúng tôi đã đi khảo sát, phân loại, thống kê THTM trăng từ

đó có thể nhận ra THTM trăng trong thơ Hàn Mặc Tử đi theo hai hướng nghĩa:

nghĩa thực và nghĩa chuyển Trong phần này, chúng tôi đi sâu và lí giải ý nghĩa

cho từng nét nghĩa biểu trưng cụ thể của THTM trăng trong thơ Hàn Mặc Tử

3.2.1 Nghĩa thực của THTM trăng

Trong một số bài thơ thời kì đầu và hai tập thơ: Lệ Thanh thi tập, Gái quê

trăng thường xuất hiện với nghĩa thực, không mang nét nghĩa biểu trưng

Đơn thuần chỉ là lối nói bóng gió, uyển ngữ gần với sáo ngữ:

Bấy giờ chỉ có đôi ta Bao nhiêu tâm sự Hằng Nga biết rồi

(Đêm khuya tự tình với sông Hương) Hay chỉ là đối vịnh đơn thuần:

Hoa cười nguyệt rọi cửa lồng gương

Lạ cảnh buồn thêm nỗi vấn vương

(Cửa sổ đêm khuya)

Bên cạnh đó, ý nghĩa các biến thể từ vựng của THTM trăng chỉ đông kết,

không có khả năng phát triển như:

- Ai thả chim bay đến Quảng Hằng? ( Cuối thu)

- Lên chơi Cung Quế lần đầu (Chơi trên trăng)

- Vì luôn đem sóng hận réo cung Hằng (Thi sĩ Chàm)

- Lòng em hồi hộp, chị Hằng ơi! (Bẽn lẽn)

- Sương ở Cung Thiềm rỏ chẳng thôi ( Tiêu sầu)

Hoặc sự vay mượn nguyên vẹn hình ảnh ẩn dụ của ca dao (Bữa ni đã có trăng non/ Để lên xuống có con em bồng):

Trăng non đã nhiều khi lên xuống Bến nước bây giờ lắm đục trong

(Hỏi thăm cô Bích Đào) Ngoài ra còn sử dụng những hình ảnh ẩn dụ nhưng ý nghĩa đã được ổn

định hoàn toàn trong ngôn ngữ như: nguyệt hoa, nường nguyệt, hoa nguyệt…

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2003), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
2. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
3. Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ và việc dùng từ ngữ trong các sự kiện văn học, tạp chí Ngôn ngữ (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ và việc dùng từ ngữ trong các sự kiện văn học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1990
4. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, tập một, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, tập một
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
5. Mai Ngọc Chừ (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình và tưởng niệm, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử tác phẩm phê bình và tưởng niệm
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
7. Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng (2002), Hàn Mặc Tử tác giả - tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử tác giả - tác phẩm
Tác giả: Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
8. Nguyễn Thiện Gáp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Gáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Gáp
Nhà XB: NXB Gáo dục
Năm: 2009
9. Đỗ Việt Hùng – Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ học trong tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích phong cách ngôn ngữ học trong tác phẩm văn học
Tác giả: Đỗ Việt Hùng – Nguyễn Thị Ngân Hoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
10. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
11. Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
12. Huỳnh Lý, Hoàn Dung, Nguyễn Hoàng Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Lý, Hoàn Dung, Nguyễn Hoàng Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
13. Mã Giang Lân (2003), Thơ Hàn Mặc Tử và những lời bình, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hàn Mặc Tử và những lời bình
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2003
14. Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thi nhân tiền chiến
Tác giả: Nguyễn Tấn Long
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1996
15. Lữ Huy Nguyên (2011), Hàn Mặc Tử thơ và đời, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử thơ và đời
Tác giả: Lữ Huy Nguyên
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2011
16. Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2009
17. Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba đỉnh cao thơ mới Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử
Tác giả: Chu Văn Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
18. Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với văn chương
Tác giả: Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
19. Hoài Thanh – Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh – Hoài Chân
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w