Luận văn sư phạm Tín hiệu thẩm mỹ Trăng trong thơ Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử

71 124 0
Luận văn sư phạm Tín hiệu thẩm mỹ Trăng trong thơ Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ luËn tèt nghiệp Trường đại học sư phạm hà nội khoa ngữ văN _o0o _ NGuyễn Thị Thu TíN HIệU THẩM Mĩ TRĂNG TRONG THƠ XUÂN DIệU Và HàN MặC Tử Khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: ngôn ngữ học NGƯời hướng dẫn khoa học THS GVC Lê Kim Nhung Hà nội - 2010 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ luËn tèt nghiƯp LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khoá luận này, tác giả khoá luận nhận giúp đỡ bảo chu đáo, tận tình ThS GVC Lê Kim Nhung, thầy cô tổ Ngơn ngữ tồn thể thầy khoa Ngữ văn – trường ĐHSP Hà Nội Tác giả khoá luận xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Lê Kim Nhung thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa luận Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2010 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Thu K32C Vn Khoá luận tốt nghiệp LờI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn ThS GVC Lê Kim Nhung thầy cô tổ Ngôn ngữ - khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2010 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… 6 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Đóng góp khoá luận………………………………………………… Bố cục khoá luận…………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………………… Chương Cơ sở lí luận…………………………………………………… 1.1 Tín hiệu……………………………………………………………… 1.2 Tín hiệu ngơn ngữ…………………………………………………… 1.3 Tín hiệu thẩm mĩ……………………………………………………… 15 Chương Kết thống kê phân loại tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử……………………………………………… 20 2.1 Kết thống kê phân loại tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xuân Diệu…………………………………………………………………… 20 2.2 Kết thống kê phân loại tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Hàn Mặc Tử……… 24 Chương Hiệu tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử 29 3.1 Hiệu tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xuân Diệu…………… 29 3.1.1 Trăng với vai trò tạo khơng gian nghệ thuật……………………… 29 3.1.2 Trăng biểu trưng cho Đẹp……………………………………… 34 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ luËn tèt nghiÖp 3.1.3.Trăng biểu trưng cho tâm trạng thi nhân…………………………… 36 3.1.4 Trăng biểu trưng cho thời gian nghệ thuật………………………… 37 3.2 Hiệu tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Hàn Mặc Tử………… 40 3.2.1 Trăng với vai trò tạo không gian nghệ thuật……………………… 40 3.2.2 Trăng biểu trưng cho Đẹp……………………………………… 42 3.2.3 Trăng biểu trưng cho tình ái……………………………………… 45 3.2.4 Trăng biểu trưng cho nỗi đau thương ……………………………… 47 3.2.5 Trăng biểu trưng cho đức tin thiêng liêng………………………… 50 3.3 So sánh tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử 53 3.3.1 Điểm giống nhau…………………………………………………… 53 3.3.2 Điểm khác nhau…………………………………………………… 55 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 63 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ luËn tèt nghiƯp DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHỐ LUẬN CBH: Cái biểu CĐBH: Cái biểu TH: Tín hiệu THNN: Tín hiệu ngơn ngữ THTM: Tín hiệu thẩm mĩ Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Tín hiệu thẩm mĩ góp phần khơng nhỏ làm nên giá trị thẩm mĩ cho tác phẩm văn chương Nó “tiêu điểm tu từ” (điểm nhấn thẩm mĩ) cho tác phẩm nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng “Mây, gió, trăng hoa, tuyết núi sông…” trở thành môtip nghệ thuật quen thuộc thơ ca, tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa thiên nhiên nguồn thi hứng bất tận cho thi nhân Chúng tạo nên giá trị thẩm mĩ đặc sắc cho nhiều tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt in dấu phong trào Thơ nói chung thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử nói riêng Trong tín hiệu thẩm mĩ trăng xuất hin nhiu v có giá trị ngh thut cao Tớn hiệu trăng coi “siêu mẫu” văn hóa nhân loại Theo từ điển “Biểu tượng văn hóa giới” trăng mang lại nhiều ý nghĩa biểu tượng Trước hết mang ý nghĩa tượng trưng cho Đẹp, biểu tượng cho thời gian, cho tính tuần hồn đỉi mới… Từ xa xưa, trăng xuất nhiều kho tàng văn học dân gian: thần thoại, cổ tích, câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Vầng trăng vào thơ trữ tình Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Nguyễn Gia Thiều… Trong Truyện Kiều Nguyễn Du, trăng xuất với nhiều sắc thái, biểu nhiều ý nghĩa khác Và đến thơ Xuân Diệu, tới Hàn Mặc Tử, trăng lên hấp dẫn hơn, phong phú ý nghĩa biểu trưng mang thở giai đoạn văn học Bởi trăng thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử không đơn đối tượng miêu tả mà phương tiện biu t ý ngha biu trng sâu sắc, th hin nột ộc đáo phong cách th Xuõn Diu cng Hàn Mặc Tử Theo đó, nghiên cứu cách sử dụng THTM trăng phần giúp hiểu nghệ thuật, ngã riêng Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử Đây chìa khóa giúp người đọc giải mã giới tâm hồn, tác phẩm hai nhà thơ Nguyễn Thị Thu – K32C Vn Khoá luận tốt nghiệp 1.2 Hin nay, việc dạy học môn Ngữ văn bậc phổ thông hướng vào hai kỹ đọc hiểu tạo lập văn Muốn học sinh đọc hiểu tốt tác phẩm nghệ thuật trước hết phải giúp học sinh khám phá, giải mã nh÷ng THTM đặc sắc có giỏ tr văn đó, t ú thy c hay, đẹp toàn văn Như vậy, việc thực đề tài giúp nâng cao hiểu biết tín hiệu ngơn ngữ (THNN), THTM để từ tiếp cận, bước vào tác phẩm nghệ thuật cách dễ dàng, hiệu Đồng thời, với đề tài “Tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử”, chúng tơi có điều kiện khảo sát kĩ văn thơ Xuân Diệu, thơ Hàn Mặc Tử làm tư liệu cho việc dạy học thân Việc so sánh ý nghĩa THTM trăng thơ hai tác giả giúp hiểu thấu đáo phong cách thơ Xuân Diệu thơ Hàn Mặc Tử Lịch sử vấn đề 2.1 ViƯc nghiªn cøu tín hiệu thẩm mĩ thơ ca Kh¸i niƯm THTM đưa vào nước ta từ năm 70 kỷ XX qua dịch cơng trình Iu.A.Philipiep, M.B.Khrapchenco, nghiên cứu giáo sư Đỗ Hữu Châu, Trần Đình Sử, Nguyễn Lai… Cho đến nay, vấn đề tín hiệu thẩm mĩ quan tâm việc tiếp cận tác phẩm văn học cách nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ trở nên phổ biến Nhiều cơng trình nghiên cứu vận dụng khái niệm “biểu trưng” để nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học, nhiên thực chất nghiên cứu THTM Năm 1966, “Lối đối đáp ca dao trữ tình” tác giả Cao Huy nh ó cp n cỏc tín hiệu “trúc - mai”, “mận - đào”, “ thuyền bến”… Từ tác giả nét độc đáo thú vị ca dao lối đối đáp, trò chuyện hai người (Tạp chí văn học số 9) Năm 1995, luận án “ Sự biểu đạt ngôn ngữ thẩm mĩ - không gian ca dao” Trương Thị Nhàn, người viết sâu phát phân tích ý nghĩa THTM Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp khảo sát Gần luận văn sau đại học “Tín hiệu thẩm mĩ thơ Tố Hữu” Nguyễn Bích Khải luận văn “Khảo sát số THTM thuộc trường nghĩa sông - nước ca dao Việt Nam” Kiều Thị Phong Các tác giả luận văn sử dụng phương pháp phân tích ngữ cảnh tu từ để làm rõ giá trị thẩm mĩ tín hiệu khảo sát Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tiếp cận tác phẩm văn học ánh sáng lý thuyết ngôn ngữ học như: lý thuyết tín hiệu, trường nghĩa, biểu tượng… 2.2 ViƯc nghiªn cøu tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xn Diệu Về vấn đề tín hiệu trăng thơ Xuân Diệu có nhiều viết đề cập đến Lê Quang Hưng “Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu, thời kỳ trước 1945” ®· quan tâm đến tín hiệu thuộc trường nghĩa thiên nhiên thơ Xuân Diệu như: ¸nh sáng, hương thơm, gió, trăng giới du dương, giới ngào, rạo rực Tuy nhiên điểm qua, tác giả khơng vào phân tích tín hiệu Đến Đỗ Lai Thúy “Xuân Diệu - nỗi ám ảnh thời gian” tác giả phát “biểu tượng vĩnh cửu Đẹp, nghệ thuật thơ Xuân Diệu trăng Thi sĩ làm nhiều thơ trăng như: Trăng, Ca tụng, Nguyệt cầm, Buồn trăng” Song, tác giả chưa có điều kiện sâu tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ Việc nghiên cứu thơ Xn Diệu từ góc độ ngơn ngữ khoa Ng trng ại học Sư phạm Hà Nội II ó cú nhng khoỏ lun là: - Tỡm hiểu hiệu tu từ ẩn dụ thơ Xuân Diệu sinh viên Ngô Thu Hương K25B Văn - Hiệu từ láy thơ Xuân Diu sinh viên Trương Thị Thu Thảo K31A Văn Nhỡn chung, sinh viờn ý khai thác thơ Xuân Diệu từ phương diện ngôn từ, biện pháp nghệ thuật để thấy tài việc sử dụng ngôn ngữ nhà thơ Tuy nhiên chưa có khố luận vào tín hiệu thẩm mĩ cụ thể thơ ơng nói chung THTM trăng nói riêng 10 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp khối sầu đè nặng, tổn thương tinh thần thể xác… Tất Hàn Mặc Tử gửi vào vầng trăng tan vỡ Chính điều khiến thơ Hàn Mặc Tử da diết khắc khoải lòng bạn đọc 3.2.5 Trăng – đức tin thiêng liêng Ánh sáng thứ đức tin, mà Hàn Mặc Tử trăng ánh sáng Trong thơ ơng ta bắt gặp trăng ánh sáng lúc sóng đơi với nhau, nói đến trăng có ánh sáng nhắc tới ánh sáng người ta nghĩ tới trăng Trăng biểu tượng cho nguồn sáng đức tin thiêng liêng chiếm tỉ lệ cao thơ Hàn Mặc Tử (44 phiếu chiếm 23,28%) Trong thi phẩm Hàn Mặc Tử, nguồn sáng cõi cao, xứ say mê tượng trưng ánh trăng diễm ảo Đó nơi nhà thơ thầm mong ước, khát khao vươn tới, chiếm lĩnh để cứu rỗi linh hồn đầy mát đau thương, đứng trước bến bờ tuyệt vọng Hàn Mặc Tử hướng tới trăng hướng tới thứ ánh sáng chiên ngoan đạo: Trăng Trăng ánh sáng Tương tư bốn mùa (Mùa thương) Trong thơ “Vầng trăng”, nhà thơ suy tin, khẳng định vẻ đẹp thiêng liêng nó: Lạy chúa vầng trăng cao giá Xin ban ơn cách ánh thêm lên (Vầng trăng) Trăng thơ Hàn Mặc Tử tọa thiền theo ý nghĩa tôn giáo : Hào quang vây lấy điều chiêm bao Chúa điệu nhạc Đầy rẫy no nê nguồn sáng loáng Rất nên trăng ngọc với vàng” (Xuân ý) 57 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Hàn Mặc Tử thả cho tâm hồn ơng lang thang tìm trăng để chìm vào trăng cõi trú thân thần bí Nơi có thứ thuốc an thần pha loãng tràn ngập, bao phủ bi thương tâm hồn, xoa dịu vết lòng đau đớn Trong “Trăng vàng trăng ngọc”, thi nhân giãi bày: Không, không, không! Tơi chẳng bán hồn trăng Tơi giả đò chơi, anh tưởng Trăng vàng trăng ngọc bán Trăng, trăng, trăng! Là trăng, trăng, trăng! Trăng sáng trăng sáng khắp nơi Tôi cầu nguyện cho trăng Tôi lần cho trăng tràng chuỗi Trăng trăng rạng ngời (Trăng vàng trăng ngọc) Có thể thấy, trăng xuất khắp nơi “Trăng, trăng, trăng! Là trăng, trăng, trăng!” câu thơ nhịp nhàng khúc hát trăng sáng khắp nơi, khúc hát tâm hồn rộn ràng háo hức trước vũ trụ đầy trăng Trăng tự ánh sáng Ở trăng kết hơp với từ có tính chất suy ý cho trăng ánh sáng độ sáng: vàng, ngọc, rạng ngời làm cho không gian tràn ngập thứ ánh sáng lung linh, rạng rỡ Hơn nữa, “vàng, ngọc” không gợi vẻ đẹp tạo từ vẻ bề mà vẻ đẹp tốt lên từ bên trong, vẻ đẹp vốn sẵn có chất trăng khơng nhạt phai Đó vẻ đẹp quý giá vĩnh cửu, vẻ đẹp mn đời Có lẽ chưa trăng lên hào quang rạng ngời thế, đủ để thấy ưu mà nhà thơ dành cho trăng Trăng không nguồn ánh sáng vũ trụ mà ánh sáng tâm hồn Hàn Mặc Tử, nhà thơ không yêu mến mà tơn thờ : “Tơi cầu nguyện cho trăng tơi” (Trăng vàng trăng ngọc) Những tươi đẹp vũ trụ, quý hóa tâm linh, huyền bí tơn giáo, Hàn Mặc Tử đồng với thơ, thơ đồng hóa với đức tin Trăng đức tin: 58 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Là nguồn trăng u mến Nữ Đồng Trinh Là nguồn Đau chầu lụy Nữ Đồng Trinh Nguồn thiêng liêng yêu chuộng Mẹ Sầu Bi Phượng trì! Phượng Trì! Phượng Trì! Phượng Trì! (Thánh nữ đồng trinh Maria) Trời hơm bình an nguyệt bạch, Đường trăng xa ánh sáng tuyệt vời bay… Đây hương quí trọng thấm mây Ngời phép lạ đức tin kiều diễm … Nhịp song đôi: Này đây, cung cầm nguyệt Ước lời thơ thành phước lộc đường tu Tôi van ơn, thầm nguyện chúa Giêsu Ban ơn xuống cho mùa xuân hôn phối (Đêm xuân cầu nguyện) Cặp hình ảnh liền với nhau: trăng - nữ Đồng Trinh; trăng - Mẹ Sầu Bi; trăng - Phượng Trì; trăng - Chúa Giêsu, bên nguồn sáng, bên nguồn thiêng hai tạo nên nguồn sáng thiêng liêng vĩnh mà nhà thơ suốt đời ngưỡng mộ tôn thờ quỳ lạy nguồn sáng Trăng ánh sáng mà “ánh sáng tuyệt đối ánh sáng vĩnh cửu” “Ngài sống mà Sự Sống Ánh sáng”, “Chúa Ánh Sáng lửa bỏng mà bóng mát” [8, 405] Một kẻ đau đớn cần bàn tay an ủi vỗ hoàn cảnh thi nhân, thiếu bàn tay vỗ Vì thế, Hàn Mặc Tử mượn vũ trụ mát mẻ, để mơn man xoa dịu niềm đau, để bấu víu vào Đó trăng Với Hàn Mặc Tử, trăng điểm tựa cần thiết quãng đời đầy đau thương Vầng trăng với ánh sáng tinh khiết cao trở thành đức tin cứu rỗi linh hồn Hàn Mặc Tử Vì vậy, trăng Hàn Mặc Tử đồng nghĩa với bất diệt vĩnh cửu Nhà thơ khẳng định cách dứt khoát : 59 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Chỉ có trăng bất diệt Cái khác thảy qua (Thời gian) * Tiểu kết: Thơ Hàn Mặc Tử ngập trăng, trăng lấp đầy thi hứng, trăng cưu mang nỗi niềm mơ ước thi nhân Trăng không tạo nên không gian mông lung huyền ảo mà trăng biểu trưng cho nỗi bất hạnh sầu thảm trái tim buốt lạnh thi nhân, góp phần thể đời sống nội tâm cảm xúc phong phú phức tạp Hàn Mặc Tử Vầng trăng đâu biểu tượng cho Đẹp trinh nguyên, trắng mà cõi mơ ước, cõi trú ngụ tâm hồn đầy tổn thương, mát Có thể thấy “trăng thơ Hàn Mặc Tử đâu phải ánh trăng kinh dị yêu tinh mà vầng trăng tâm hồn thi sĩ, vị chúa tể hồn anh” [8, 526] 3.3 So sánh tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử 3.3.1 Điểm giống Trước hết, tần số xuất trăng tín hiệu thẩm mĩ xuất với tần số cao so với THTM khác thơ Xuân Diệu (28/98 với 82 phiếu) thơ Hàn Mặc Tử (88/156 với 189 phiếu) Điều chứng tỏ trăng có ý nghĩa quan trọng sáng tác thơ hai tác giả Trăng với ý nghĩa không gian nghệ thuật tạo nên tranh thiên nhiên tuyệt đẹp làm say mê lòng người Đó khơng gian rộng lớn huy hồng, tráng lệ (Buồn trăng) Xuân Diệu, không gian trăng mờ ảo huyền diệu ( Đà Lạt trăng mờ) Hàn Mặc Tử, tất làm say lòng người Đặc biệt trăng khơng gian trữ tình, trang sức, chất lãng mạn đêm tình tự: Dưới ánh trăng cười kiếm Dấu bàn tay tay (Xuân Diệu - Với bàn tay ấy) Vui thay cảnh sáng trăng Ái tình bắt đầu căng (Hàn Mặc Tử - Sáng trăng) 60 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Trăng xuất để diễn tả cho hết cảm giác đơn, rợn ngợp lòng thi nhân: Trăng sáng trăng xa, trăng rộng Hai người chẳng hết bơ vơ (Xuân Diệu - Trăng) Từ anh Bóng trăng vàng giải cát Cánh nhạn bơ vơ Liệng trời xanh ngát (Hàn Mặc Tử - Nhớ nhung) Điểm gặp gỡ hai nhà thơ việc sử dụng hình tượng trăng thể ý nghĩa biểu trưng khác Đối với hai thi nhân trăng thi hứng khơi gợi lên bao cảm xúc mãnh liệt, vầng trăng mắt họ quan sát mắt tình tứ - vầng trăng đa tình Trăng biểu trưng cho Đẹp mà quan niệm Xn Diệu Hàn Mặc Tử Đẹp lãng mạn lý tưởng Trong thơ Xuân Diệu: Trăng, vú mộng muôn đời thi sĩ Giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy Trăng, hoa vàng lay lắt cạnh bờ mây Trăng, đĩa ngọc mâm trời huyền bí… (Xuân Diệu - Ca tụng) Đó Đẹp vĩnh cửu, thơ Hàn Mặc Tử: Chỉ có trăng bất diệt Cái khác thảy qua (Hàn Mặc Tử - Thời gian) Bên cạnh đó, trăng thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử vầng trăng đơn, nhớ thương 61 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Mây trắng ngang hàng tự thuở xưa, Bao viễn vọng đến Sao vàng lẻ một, trăng riêng Đêm ngọc tê ngời men với tơ… (Xuân Diệu – Buồn trăng) Từ anh Em gầy vóc liễu Em buồn đám mây Những đêm vầng trăng thiếu (Hàn Mặc Tử - Nhớ nhung) 3.3.2 Điểm khác Điểm khác không gian trăng Xuân Diệu, gợi lên vẻ đẹp cụ thể, gần gũi nơi trần Bởi nói Thế Lữ “Lầu thơ Xuân Diệu xây dựng mặt đất” [17, 110] Còn khơng gian trăng Hàn Mặc Tử mang vẻ đẹp huyền ảo, mơng lung Bởi thơ thi sĩ Hàn tạo cho cõi riêng huyền diêơ, mạch cảm xúc kỳ ảo “cả cảnh lẫn tình chỗ ranh giới tỉnh mê, thực ảo, có lý phi lý” [8, 252] Theo đó, Xuân Diệu miêu tả trăng chủ yếu cảm nhận từ quan sát thực tế khách quan màu sắc, ánh sáng, hình dạng…thì vầng trăng mơng lung, có mờ mịt Hàn Mặc Tử vầng trăng từ ấn tượng chủ quan thi nhân Đối với Xuân Diệu, trăng Đẹp túy, trăng thường đối tượng, khách thể Trăng mang vẻ đẹp khách quan mn hình, mn vẻ, vẻ đẹp ngọc ngà sống Do trăng cảm hứng thi nhân Nhà thơ dùng hình ảnh đẹp sống để so sánh với trăng Trăng Xuân Diệu ánh trăng rằm tròn đầy, viên mãn sống mà nhà thơ không nguôi nỗi khát thèm tận hưởng đầy đủ Đó quan niệm người nhìn đời mắt “non xanh”, “biếc rờn”, người lúc thiết tha với sống, coi đời “thiên đường mặt đất” Ngoài 62 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp ra, thấy trăng Xn Diệu mang ý nghĩa biểu trưng cho thời gian Xuân Diệu nhà thơ nỗi ám ảnh thời gian, ông vận động đổi thay tạo vật gợi đến bước thời gian, luân chuyển mùa, vận động tròn khuyết trăng nhà thơ trơi chảy âm thầm, liệt thời gian Đây nét phong cách bật Xuân Diệu Đến Hàn Mặc Tử, THTM trăng xuất với tần số cao thơ Xuân Diệu Có thể thấy trăng nỗi ám ảnh lớn, xuất dày đặc thơ ông Bởi người cô đơn bệnh tật nhiều đêm thức trắng, trăng thành khí bao quanh cảm giác, suy nghĩ Hàn Mặc Tử, lẫn vào thân xác ông: Tôi đưa bay lên cung trăng Tôi phiêu du ngàn băng Aha! Lòng tơi trăng trăng! Aha! Trăng tràn đầy châu thân (Tiêu sầu) Trong quan niệm Hàn Mặc Tử, trăng Đẹp, Đẹp lý tưởng kỳ diệu khám phá khía cạnh khác Trăng, hồn, máu thấm đẫm quằn quại lênh láng thơ thi sĩ Hàn Trăng cảm nhận, nhìn bẳng trực giác tâm linh Người đọc tìm thấy “say trăng”; “ miệng trăng”; “ ngủ với trăng”; “hồn ai”, “cơ liêu” bóng dáng linh loạn, rùng rợn, vừa âm u vừa sáng láng, vừa quạnh hiu vừa vô linh động trăng Nhà thơ suốt đời “ngưỡng mộ vẻ trắng trong, nguyên vẹn, nguồn tươi, ánh sáng, thơ linh hồn khiết” (Hàn Mặc Tử) Vì vậy, trăng thơ Hàn Mặc Tử mang vẻ đẹp người gái hừng hực sức xuân tình, mạnh dạn táo bạo thể khát khao, ân: Trăng nằm sóng xồi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi… Ơ bóng nguyệt trần truồng tắm 63 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Lộ khn vàng đáy khe” (Bẽn lẽn) Đó vẻ đẹp nguyên vẹn, trắng: Mới lớn lên trăng thẹn thò Thơm tình ni (Huyền ảo) Như điều mà Hàn Mặc Tử suốt đời ngưỡng mộ tơn thờ khiết Đồng thời, trăng Hàn Mặc Tử vầng trăng “ gieo mộng tưởng”, vầng trăng “ủ mộng trời xanh” thơ Xuân Diệu mà vầng trăng tình tứ, mạnh dạn lả lơi mời gọi, khơi gợi u đương ân Do tín hiệu trăng thường kết hợp với từ hoạt động, trạng thái người có tính chất gợi tình: qng nhau, sờ sẫm, nằm sóng xồi, lả lơi, làm duyên, gợi tình, trần truồng tắm… thể táo bạo mạnh mẽ khát khao luyến Đúng tác giả Phan Cư Đệ nhận xét: “Gắn thiên nhiên vào thân xác đặc sắc trội thơ Hàn Mặc Tử” [8, 255] Ví dụ : Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối Gió thu lọt cửa cọ mà chăn (Thức khuya) Thiên nhiên thơ Xn Diệu thường đóng vai trò yếu tố vật liệu cho ý tưởng sáng tác ông Nhà thơ thường lồng trăng vào dòng tư tưởng có tính cách triết lý (Trăng sáng, trăng xa, trăng lạnh / Hai người chẳng bớt bơ vơ) Trong Xn Diệu đơi lúc trình bày góc cạnh triết lý qua bóng dáng thiên nhiên Hàn Mặc Tử tạo giới mà ta cảm tưởng vẽ lên bối cảnh thiên nhiên, viết trăng thi sĩ tan biến nhập vào ln Trăng Hàn Mặc Tử vầng trăng tan vỡ, đau thương nỗi đau buốt giá Ở Xuân Diệu có vầng trăng nhớ nhung, buồn thương cô đơn trống vắng: 64 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh, Trăng thương, trăng nhớ trăng ngần (Nguyệt cầm) Xuân Diệu có nói trăng tàn, trăng riêng khơng có trăng khuyết, trăng vỡ Đến Hàn Mặc Tử trăng khơng ngun vẹn hình hài, tan vỡ đến phũ phàng, nỗi đau thương đến quằn quại điên loạn: Hôm có nửa trăng thơi, Một nửa trăng cắn vỡ rồi… (Một nửa trăng) Trăng thơ Hàn Mặc Tử bị dồn vào đường cùng, “trăng tự tử” biểu cao trạng thái đau đớn, bấn loạn “hoảng hồn, hoảng vía, hoảng thiên” Đây trạng thái tâm hồn nhà thơ, đời sống tâm hồn phức tạp đầy giằng xé, dồn tụ, ứ đầy người ông nỗi đau thể xác tinh thần Xuân Diệu lại khác, cô đơn ông cô đơn xuất phát từ người yêu đời lúc muốn chiếm lĩnh tận hưởng hương vị tình yêu, hương vị sống mà lại nhận thấy đáp lại đời ỏi Đó cảm giác trái tim nhạy cảm Cho nên Xuân Diệu chạy đua với thời gian để sống, để hưởng thụ Còn Hàn Mặc Tử khơng có thể khỏe mạnh, trái tim lành lặn để đủ sức chạy đua Căn bệnh quái ác không cho ông hội “thân ông quay vào địa ngục bệnh tật” [8, 257] Sống đau thương, viết đau thương tuyệt vọng nét riêng hồn thơ Hàn Mặc Tử Nó biểu cách mãnh liệt Xuân Diệu chạy đua với thời gian nỗi khát khao sống yêu, Hàn Mặc Tử lại chạy đua với tử thần nỗi đau thương tuyệt vọng Bởi trăng thơ Xuân Diệu trăng thương, trăng nhớ, trăng riêng chiếc, trăng Hàn Mặc Tử lại rơi vào động thái lạ lùng, có vật vã: trăng rụng, trăng quỳ, trăng choáng váng, trăng ghen, trăng ngã ngửa Cõi trần khơng cõi trú chân linh hồn đau đớn tuyệt vọng Dần dần đời hình thành hai giới cách biệt Hàn Mặc Tử Một giới kia, 65 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp giới tình u, sống xa tầm với nhà thơ; giới lãnh cung tuyệt vọng Vì nhà thơ tìm cho cứu rỗi tinh thần, đức tin thiêng liêng trăng Đó nét khác biệt Hàn Mặc Tử so với Xuân Diệu Trăng với thi sĩ Hàn nguồn sáng loáng, thứ ánh sáng vàng ngọc tuyệt vời khơng sánh nổi: Tơi cầu nguyện cho trăng Tôi lần cho trăng tràng chuỗi Trăng trăng rạng ngời (Trăng vàng, trăng ngọc) Trăng Hàn Mặc Tử phức tạp so với trăng Xn Diệu, mâu thuẫn với nó, vừa cõi trú ngụ, vừa vực thẳm tâm hồn Đặc biệt, Hàn Mặc Tử gần đồng trăng với biểu tượng tín ngưỡng mình: trăng – Nữ đồng trinh; trăng – Chúa Giêsu Cả hai tạo nên nguồn sáng thiêng liêng mà nhà thơ suốt đời tôn thờ, ngưỡng vọng Nếu Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính, Huy Thơng dòng lãng mạn khiết, Xuân Diệu dòng lãng mạn điểm vào yếu tố tượng trưng Hàn Mặc Tử hòa sắc lãng mạn lẫn tượng trưng chí siêu thực Nói giáo sư Hà Minh Đức “Hàn Mặc Tử từ thơ Đường đến lãng mạn tượng trưng siêu thực” Theo đó, vầng trăng Xuân Diệu dừng lại tượng trưng vầng trăng Hàn Mặc Tử chớm bước sang lãnh địa siêu thực Trăng trở thành linh hồn nhà thơ, tưởng chừng nhiều lúc tác giả nói trăng, mửa trăng, trăng cõi mơ ước hoàn toàn, giới tưởng tượng để chiêm bao mộng ảo Chuyến phiêu du trăng dòng thơ Hàn Mặc Tử đưa ông theo tới không gian thời gian vĩnh cửu *Tiểu kết: Trăng có tác động mạnh trước nhãn giới Xuân Diệu Hàn Mặc Tử, có gặp gỡ có ý nghĩa riêng biệt gi÷a tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử nhà thơ có phong cách 66 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp nghệ thuật riêng Qua tín hiệu thẩm mĩ trăng, ta hiểu hồn thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử Có thể ví hồn thơ Xn Diệu bay lên thoát dây nối diều với đời sống ln bền chặt, bám rễ trần thơ Hàn Mặc Tử lại diều đứt dây quay cuồng lồng lộn, phiêu du tìm nơi giải đến cõi siêu thực 67 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp KẾT LUẬN Nghiên cứu thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử có nhiều tác giả thực đạt thành định nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ, đặc biệt tín hiệu thẩm mĩ trăng chưa quan tâm Thêm vào đó, tín hiệu thẩm mĩ góp phần khơng nhỏ thể phong cách, riêng nhà thơ Đồng thời, việc tìm hiểu ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử giúp chúng tơi củng cố vững hiểu biết tín hiệu thẩm mĩ, tín hiệu ngơn ngữ Bên cạnh đó, khảo sát văn thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử, chúng tơi có thêm tư liệu phục vụ cho việc học tập giảng dạy thân Qua khảo sát, thống kê phân loại tín hiệu thẩm mĩ trăng “Hàn Mặc Tử thơ đời” Toàn tập Xuân Diệu (tập 1), chúng tơi nhận thấy hai nhà thơ sử dụng tín hiệu thẩm mĩ trăng với tần cao, có ý nghĩa biểu trưng giá trị thẩm mĩ sâu sắc Có thể nói trăng thơ Xn Diệu khơng đóng vai trò tạo khơng gian nghệ thuật mà biểu trưng cho Đẹp, cho nỗi nhớ thương cô đơn quan niệm thời gian thi nhân Góp phần thể hồn thơ sống cuồng nhiệt cuống quýt, yêu Đẹp khát khao giao cảm với đời nơi thi sĩ Xuân Diệu Trong thơ Hàn Mặc Tử, trăng xuất vừa với vai trò tạo khơng gian nghệ thuật, khơng gian trữ tình cảm xúc yêu đương; vừa mang ý nghĩa biểu trưng cho Đẹp, khát khao tình rạo rực Vầng trăng vầng trăng niềm đau, biểu trưng cho đau thương, buốt giá nơi thi nhân Đồng thời niềm tin, cõi trú ngụ bấu víu thi nhân Trên sở phân tích ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ trăng sâu so sánh, điểm giống khác hai nhà thơ việc sử dụng THTM trăng Đồng thời, rõ nét tương đồng cảm nhận trăng hai nhà thơ như: trăng hình ảnh thiên nhiên đẹp hấp dẫn, làm 68 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp cho tâm trạng thi nhân Trăng Đẹp, nhớ nhung đơn… Bên cạnh đó, trăng thơ hai tác giả có điểm khác Nếu trăng thơ Xuân Diệu thi hứng nghệ thuật, Đẹp, diễn tả bước thời gian trăng thơ Hàn Mặc Tử nỗi ám ảnh lớn, thể khát khao yêu đương mãnh liệt đau thương đến quằn quại điên loạn Đặc biệt trăng Hàn Mặc Tử trăng đức tin, vầng trăng tâm linh siêu thực… Qua chúng tơi muốn làm bật đóng góp ngôn từ nhà thơ Đồng thời hiểu đời sống tình cảm họ, tơi độc đáo, phong cách riêng thi sĩ Ở họ có tình u thiết tha với sống người có ngã riêng, cách thể khác Theo đó, sáng tạo độc đáo Xuân Diệu Hàn Mặc Tử việc sử dụng ngôn ngữ đề tài hấp dẫn người nghiên cứu ngơn ngữ nói riêng người yêu thơ Xuân Diệu hay Hàn Mặc Tử nói chung 69 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2001), Trường nghĩa thực vật thơ Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn ĐHSP Hà Nội Nguyễn Bao (sưu tầm tuyển chọn) (2001), Toàn tập Xuân Diệu, tập 1, Nxb Văn học Đỗ Hữu Châu (2003), Cở sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập Đỗ Hữu Châu, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1995), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục Phan Cư Đệ - Nguyễn Chủ Thắng (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Phan Cư Đệ (1996), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội 10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí văn học, Số 12 Lữ Huy Nguyên (sưu tầm) (2004), Hàn Mặc Tử thơ đời, Nxb Văn học 13 Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ - Khơng gian ca dao, luận án phó tiến sĩ ĐHSP Hà Nội 14 F.De.Saussure (1975), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội 15 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục 16.Trần Đình Sử (2000), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 70 Nguyễn Thị Thu – K32C Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp 17.Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 71 ... thẩm mĩ trăng thơ Hàn Mặc Tử …… 24 Chương Hiệu tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử 29 3.1 Hiệu tín hiệu thẩm mĩ trăng thơ Xuân Diệu ………… 29 3.1.1 Trăng với vai... sánh hai nhà thơ lớn phong trào Thơ Chọn đề tài: Tín hiệu thẩm mĩ trăng th¬ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử , hy vọng làm sáng tỏ giá trị thẩm mĩ THTM trăng thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử Từ tiến hành so sánh... hiệu thẩm mĩ trăng thơ Hàn Mặc Tử Trong số tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa thiên nhiên thơ Hàn Mặc Tử, trăng tín hiệu giới nghiên cứu đặc biệt ý Trăng nói đến qua rÊt nhiÒu viết Giáo sư Hà

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan