Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
752,39 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== ĐỖ THỊ TRANG QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== ĐỖ THỊ TRANG QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Thu Hà, người tận tình hướng dẫn em hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Trong q trình làm khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, em mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến dẫn q Thầy, Cơ Đó hành trang q giá giúp em hồn thiện thân sau Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln đồng hành, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các dẫn chứng kết đề tài nghiên cứu xác, trung thực Đề tài nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt SNG (CIS) Nghĩa tiếng Anh of Cộng đồng quốc Commonwealth Independent States ASEAN Đông Nam Á Official Development Hỗ trợ phát triển Assistance FDI gia độc lập Asociation of South Hiệp hội quốc gia East Asian Nations ODA Nghĩa tiếng Việt Foreign Investment thức Direct Đầu tư trực tiếp nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu .5 4.1 Nguồn tài liệu .5 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài .5 5.1 Về phương diện khoa học .5 5.2 Về phương diện thực tiễn 6 Bố cục Chƣơng 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 .7 1.1 Quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga trước năm 2000 .7 1.1.1 Giai đoạn 1950 - 1991: 40 năm đồng minh chiến lược Việt Nam - Liên Xô 1.1.2 Giai đoạn 1991 - 2000: 10 năm thăng trầm quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga 1.2 Xu toàn cầu hóa kinh tế 1.3 Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga vị trí Việt Nam .10 1.3.1 Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga 10 1.3.2 Vị trí Việt Nam sách đối ngoại Liên Bang Nga 13 1.4 Chính sách đối ngoại Việt Nam vị trí Liên Bang Nga .15 TIỂU KẾT 20 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 21 2.1 Quan hệ thương mại 21 2.1.1 Tình hình xuất nhập .21 2.1.2 Cơ cấu hàng xuất 25 2.1.3 Cơ cấu hàng nhập .28 2.2 Quan hệ đầu tư 30 2.2.1 Lợi ích việc thiết lập quan hệ đầu tư 30 2.2.2 Đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Liên Bang Nga .32 2.2.3 Đầu tư Liên Bang Nga vào Việt Nam 34 2.2.3.1 Đầu tư trực tiếp .34 2.2.3.2 Lĩnh vực đầu tư 36 2.2.3.3 Cơ cấu đầu tư .36 2.3 Quan hệ hợp tác dầu khí lượng 38 2.3.1 Tiềm dầu khí lượng Việt Nam .38 2.3.2 Quan hệ dầu khí lượng Việt Nam - Liên Bang Nga .39 2.4 Nhận xét quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn 2000 2010 43 2.4.1 Đặc điểm quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn 2000 2010 43 2.4.2 Tác động quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn 2000 2010 47 2.4.2.1 Tác động Việt Nam 47 2.4.2.2 Tác động Liên Bang Nga .50 TIỂU KẾT 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kỉ XXI, đặc biệt phát triển mạnh mẽ trình tồn cầu hóa - quốc tế hóa Trước biến đổi tình hình giới nói chung khu vực nói riêng, tất quốc gia mở cửa giao lưu với nước bên ngồi Chính điều kiện khách quan giới khiến nước xích lại gần hơn, trao đổi hợp tác với tất mặt Dù nước lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển, nước sức mở rộng quan hệ quốc tế, tiến đến với để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Hội nhập quốc tế khu vực nhu cầu tất quốc gia thực tế chứng minh, nước muốn phát triển đồng bộ, muốn tránh khỏi nguy tụt hậu, phát triển cần phải chủ động hợp tác, giao lưu với giới bên ngồi Nhận thức rõ vai trò to lớn hợp tác phát triển nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế tạo dựng mơi trường hòa bình, ổn định có lợi cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc đồng thời củng cố nâng cao vị trường quốc tế Việt Nam tăng cường quan hệ ngoại giao với nước, tổ chức quốc tế khu vực Quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga không nằm ngồi quỹ đạo Quan hệ Việt - Nga ngày tiếp nối kế thừa quan hệ hữu nghị truyền thống Việt - Xô trước Quan hệ có bước thăng trầm thay đổi tình hình trị Nga Bên cạnh đó, trước thay đổi tình hình giới khu vực thập niên đầu kỉ XXI (2000 2010), quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga có bước phát triển tác động khơng nhỏ đến tình hình nước khu vực, Việt Nam Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn 2000 - 2010 cần thiết Bởi, vấn đề giúp cho thấy thay đổi sách đối ngoại Liên Bang Nga - cường quốc lớn mạnh nước nhỏ thấy linh hoạt, đắn Việt Nam mối quan hệ với Nga Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam Liên Bang Nga giai đoạn 2000 - 2010” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là mối quan hệ đa dạng, quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga thu hút quan tâm nhiều học giả Nhiều cơng trình nghiên cứu Liên Bang Nga, Việt Nam sách đối ngoại Việt Nam, Liên Bang Nga công bố, đem lại nguồn tài liệu quý báu cho độc giả Đầu tiên phải kể đến “Về mối quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn nay” PGS.TS Nguyễn Xuân Sơn, TS Nguyễn Hữu Cát (chủ biên) - Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 1997 cung cấp tài liệu đường lối đối ngoại Việt Nam Liên Bang Nga bối cảnh Đồng thời, nêu lên lĩnh vực hợp tác Việt - Nga thuận lợi khó khăn số kiến nghị nhằm tăng cường quan hệ Việt - Nga Đi đầu nghiên cứu sách Liên Bang Nga nói chung mối quan hệ đối ngoại Việt Nam - Liên Bang Nga không kể tới PGS TS Nguyễn Tất Giáp với cơng trình “Quan hệ Liên Bang Nga với nước Đông Nam Á từ sau Liên Xơ tan rã đến nay” Cơng trình đầu tư kĩ lưỡng mối quan hệ đa chiều Nga với nước Đông Nam Á nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa - giáo dục giai đoạn Tiếp đến “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Nga Việt Nam thời kì sau chiến tranh lạnh” TS Bùi Thị Thảo, giảng viên Trường đại học Sư phạm Huế - Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội 2016 Nội dung sách tập trung phân tích điều chỉnh sách Mỹ Nga Việt Nam thời kì sau Chiến tranh lạnh, từ đưa nhận xét, dự báo mối quan hệ tương lai Với luận chứng súc tích với nguồn tư liệu phong phú, sách tài liệu tham khảo bổ ích cán nghiên cứu, giảng dạy, người tham gia hoạch địch sách độc giả quan tâm đến vấn đề Vấn đề đối ngoại Việt Nam Liên Bang Nga đề cập tới tạp chí xuất thường kì như: Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Thông báo hội nghị khoa học Đông Nam Á, trước hết phải kể đến viết sau Bài viết “Quan hệ kinh tế Việt - Nga bối cảnh quốc tế nay” tác giả Đinh Cơng Tuấn, cung cấp nhìn tổng quan thực trạng quan hệ Việt - Nga tương lai phát triển mối quan hệ thời gian tới, đồng thời đánh giá nhân tố tác động đến phát triển quan hệ Việt - Nga Tiếp đến, viết “Quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga bối cảnh hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” tác giả PGS.TS Vũ Đình Hòe PGS.TS Nguyễn Tất Giáp, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, viết nêu khái quát hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương lợi ích chiến lược Việt Nam, Liên Bang Nga khu vực, từ phân tích bước phát triển quan hệ Việt - Nga Bài viết “Quan hệ hợp tác chiến lược việt - Nga tổng thể quan hệ Việt Nam với nước SNG: Hiện trạng triển vọng” PGS.TS Vũ Dương Huân, Trưởng ban Nghiên cứu Lịch sử Ngoại giao Bộ Ngoại giao Bài viết với mục tiêu đánh giá thực trạng quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga, quan hệ Bang Nga vô tốt đẹp, tương lai ngày gắn bó bền chặt Bốn là, Quan hệ kinh tế Việt Nam Liên Bang Nga giai đoạn 2000 2010, chưa thực ngang tầm đối tác chiến lược Bên cạnh thành tựu trình bày trên, quan hệ khơng vấn đề Quan hệ kinh tế chưa xứng với tiềm năng, sức mạnh truyền thống quan hệ hữu nghị, hợp tác Kim ngạch buôn bán hai chiều nhỏ bé: Xuất Việt Nam sang Nga chiếm 0,3% tổng kim ngạch ngoại thương Nga, xuất Nga sang Việt Nam chiếm 1,5% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Đầu tư Nga sang Việt Nam khiêm tốn, nhiều dự án bị giải thể Do vậy, phải khẳng định hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, song phát triển quan hệ kinh tế Việt - Nga chưa tương xứng với tinh thần “đối tác chiến lược” Điều xuất phát từ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, nhận thức Mặc dù đối tác chiến lược, song hai bên chưa thực coi hướng ưu tiên chiến lược đối ngoại mình, dành cho ưu tiên thấp Đây nguyên nhân chủ yếu Thứ hai, hai nước chưa có tầm nhìn dài hạn, chưa có chiến lược phát triển quan hệ cho giai đoạn dài, ví dụ - 10 năm; chưa có chương trình, kế hoạch cụ thể phát triển cho quan hệ Tháng 3/2007, Nga chuyển cho Việt Nam “Danh mục nhiệm vụ ưu tiên nhằm thức đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga” Thứ ba, chế hợp tác có bước chuyển định sang nguyên tắc kinh tế thị trường, song chưa hồn chỉnh, nhiều bất cập, chưa phát huy tác dụng Ví dụ chế hàng hóa khó thúc đẩy trao đổi thương mại 46 Thứ tư, thời gian dài doanh nghiệp Việt Nam chưa thực coi trọng thị trường Nga sợ rủi ro, luật pháp chưa rõ ràng, mơi trường kinh doanh chưa tốt, tình trạng mafia, kinh tế ngầm Mặt khác hàng hóa Việt Nam chất lượng chưa cao, chưa có thương hiệu, chưa phong phú bị cạnh trạnh hàng Trung Quốc nước khác Thứ năm, Nga chưa coi trọng thích đáng hợp tác với Việt Nam, chậm chuyển đổi chế, lãi suất cho vay tín dụng cao, hạn chế công nghệ cao, thiếu nhạy bén, thiếu linh hoạt làm ăn Đồng thời Nga có số sách tăng cường bảo hộ mậu dịch gây cản trở cho hàng xuất Việt Nam hạn chế nhập gạo, tăng hàng rào kiểm tra an toàn thực phẩm hàng thủy sản, cấm người nước bán lẻ chợ ảnh hướng đến mạng lưới tiêu dùng tác động tiêu cực đến xuất nhập hàng Việt Nam Thứ sáu, hai bên, có Bộ, ngành doanh nghiệp chưa thực động, khắc phục khó khăn, tìm cách làm ăn Hoạt động Ủy ban liên Chính phủ chưa thực hiệu [5;tr11] 2.4.2 Tác động quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn 2000 2010 2.4.2.1 Tác động Việt Nam *Tác động tích cực Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga có tác động tích cực tới Việt Nam sau: Thứ nhất, Nga thị trường rộng mở cho xuất nhập Việt Nam phát triển Việt Nam quốc gia có tiềm để đầu tư trao đổi thương mại: Kinh tế liên tục tăng trưởng cao, đất nước có nguồn nhân lực trẻ dồi dào, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ổn định Với 70% dân số hoạt 47 động lĩnh vực nông nghiệp, nên vấn đề tiêu thụ sản phẩm yêu cầu cấp bách thị trường Nga lại đòi hỏi mặt hàng thực phẩm nên thị trường Nga có vai trò quan trọng việc giải đầu cho nông nghiệp Việt Nam Nga không thị trường tiêu thụ khổng lồ mặt hàng xuất Việt Nam mà nhà cung cấp mặt hàng thiết yếu cho công đại hóa xây dựng đất nước gồm ngành: Luyện kim đen, luyện kim màu, cơng nghiệp hóa, phân bón vi lượng, vật liệu xây dựng, thiết bị phương tiện giao thông Những mặt hàng nhập từ Nga có giá thành khơng cao so với hàng hóa nhập từ thị trường khác Nhìn chung, Việt Nam Liên Bang Nga hai thị trường hồn tồn bổ sung cho Nga có khả cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ cho nhành kinh tế quan trọng Việt Nam như: Máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, máy canh tác nơng nghiệp, loại phân bón, hóa chất Theo đánh giá doanh nghiệp Việt Nam, máy móc, thiết bị Nga chắn, bền, phù hợp với điều kiến số ngành công nghiệp nước ta, giá phải Hơn nữa, máy móc thiết bị mà Việt Nam nhập từ Nga trước cần phụ tùng thay để sửa chữa, nâng cấp Ngược lại, mặt hàng nông sản - thực phẩm thị trường Nga có nhu cầu lớn Trong Việt Nam lại có vốn ưu sản xuất mặt hàng như: Gạo, chè, hoa nhiệt đới, thịt gia súc, gia cầm Đồng thời, Nga thị trường dễ tính, đòi hỏi chất lượng không khắt khe thị trường nước Mỹ, Nhật, EU Đây thuận lợi vô lớn cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường truyền thống Thứ hai, cung cấp nguồn lực cho phát triển Việt Nam Với khoản đầu tư Liên Bang Nga vào lĩnh vực kinh tế Việt Nam góp phần giúp Việt Nam không bị tụt hậu so với 48 nước Đồng thời, năm trở lại Nga tiếp tục cải thiện quan hệ đầu tư thúc đẩy hội nhập quốc tế, tiếp tục triển khai sách đối ngoại tích cực, chủ động, phù hợp với tình hình thực tế, nỗ lực hội nhập quốc tế Nga quan tâm phát triển quan hệ với Việt Nam, coi trọng vị trí Việt Nam chiến lược hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương Nga có công nghiệp bản, công nghiệp vật liệu cơng nghiệp chế tạo thiết bị động lực hồn chỉnh đại, số lĩnh vực không thua Mỹ Tây Âu Đồng thời, Nga nước có tiềm lớn khoa học cơng nghệ, xếp thứ giới số lượng nhà khoa học thuộc loại quốc gia tiêu nhiều tiền cho khoa học, đặc biệt Nga cường quốc quân Vì vậy, mối quan hệ hợp tác kinh tế với Liên Bang Nga, Việt Nam hồn tồn học tập cơng nghệ đại từ Nga Nga chuyển giao công nghệ để phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh đó, hợp tác với Nga lĩnh vực quốc phòng Việt Nam cải thiện đáng kể nhập phương tiện, vũ khí, đạn dược, * Tác động tiêu cực Quan hệ Việt Nam Liên Bang Nga thay đổi cách bản, từ chỗ quan hệ đồng chí, anh em chung hệ tư tưởng với ưu tiên, ưu đãi tất mặt từ phía Nga dành cho Việt Nam chuyển sang bình đẳng, có lợi theo thơng lệ quốc tế Điều đó, khiến Việt Nam gặp trở ngại không nhỏ hợp tác, Nga trở thành đối tác vừa quen vừa lạ Đồng thời, việc Nga thực sách mở cửa dẫn đến hàng hóa nước nâng lên chất lượng, mẫu mã với lượng hàng ngoại tràn ngập thị trường đặt nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam trước thách thức - phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt muốn tiếp tục giữ thị trường truyền thống Tuy 49 nhiên, đòi hỏi thị trường Nga đáng, phù hợp góp phần thúc đẩy sản xuất nước ta 2.4.2.2 Tác động Liên Bang Nga * Tác động tích cực Thứ nhất, Việt Nam cầu nối Liên Bang Nga với nước Đông Nam Á Trong khu vực Đông Nam Á nay, Việt Nam thực tế quốc gia mà Nga có quan hệ tích cực 60 năm qua Khi quan hệ tốt với Việt Nam tạo điều kiện cho Nga mở rộng thị trường nước khu vực Đơng Nam Á Góp phần thực sách lớn Nga khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Thứ hai, hợp tác kinh tế với Việt Nam, đặc biệt hợp tác lĩnh vực dầu khí đem lại nguồn thu lớn lợi ích đáng kể cho Liên Bang Nga, góp phần giải khó khăn tình hình khủng hoảng Nga * Tác động tiêu cực Một số nhà nghiên cứu Nga cho rằng, thu hẹp kinh tế với Việt Nam biện pháp tối ưu để buộc Việt Nam trả nợ cũ - nợ Việt Nam Liên Xơ mà Nga kế thừa họ muốn Việt Nam trả cho họ khoảng 25 - 30% lợi nhuận thu hàng năm từ hoạt động sản xuất dầu mỏ Vietsovpetro Trong Việt Nam nêu ý kiến việc thu hồi lại Cảng Cam Ranh mà Nga sử dụng họ tỏ khơng sốt sắng muốn kéo dài có mặt Ngồi ra, số lượng lớn công nhân Việt Nam sống Nga chủ đề phía Nga đưa bàn bạc với Việt Nam 50 TIỂU KẾT Nhìn chung, giai đoạn 2000 - 2010, quan hệ kinh tế Việt Nam Liên Bang Nga có bước phát triển tích cực thành “Quan hệ đối tác chiến lược” - mối quan hệ ổn định lâu dài hai nước có tương đồng quan điểm, nhận thức lợi ích chiến lược tương hỗ việc giải vấn đề quốc tế khu vực quan trọng Dạng thức quan hệ đối tác chiến lược không kết hợp chặt chẽ hợp tác chiến lược mà nhấn mạnh đến thay đổi điểm chung chiến lược hai bên thành hợp tác an ninh, quốc phòng, tập trận trung huấn luyện quân sự, sản xuất thiết bị quốc phòng trao đổi cơng nghệ cao có ý nghĩa chiến lược 51 KẾT LUẬN Việt - Nga vốn có mối quan hệ hợp tác truyền thống phát triển lâu đời với giai đoạn thăng trầm khác Từ năm 1955 đến cuối thập niên 80 kỉ XX, quãng “thời gian vàng” quan hệ đa dạng hai nước, dự án hợp tác hầu hết tiến hành Việt Nam, mơ hình hợp tác có hiệu kinh tế thấp, hợp tác hầu hết theo chế xin - cho Sau giai đoạn xuống đầu thập niên 90 hợp tác hai bên đặc biệt kinh tế - thương mại bị giảm sút nặng nề, đến năm 90 quan hệ hai nước phục hồi bắt đầu thực theo nguyên tắc mới: hai bên có lợi Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn 2000 - 2010 đạt nhiều thành tựu quan trọng bật hợp tác lĩnh vực thương mại, đầu tư hợp tác dầu khí lượng Hai bên xác lập đẩy mạnh hợp tác đầu tư Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga thực đóng vai trò thúc đẩy quan hệ khác phát triển Có thành cơng nỗ lực, cố gắng Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước Hai bên nhận thứcđược cần thiết việc phát triển quan hệ hợp tác với Với Nga, việc nâng tầm mối quan hệ nhằm đáp ứng lợi ích nhiều mặt Nga khơng Việt Nam mà khu vực Đông Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đối tác thủy chung tin cậy Nga khu vực Phía Việt Nam, yếu tố mang tính chất định đường lối đối ngoại đổi đắn củ Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng Việt Nam việc phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống với nước Nga, coi Nga người bạn thủy chung, đối tác tin cậy Quan hệ với Nga coi mối quan hệ đặc biệt quan trọng, mang nét đặc thù riêng biệt minh chứng 52 sinh động cho phương châm đối ngoại “đa dạng hóa, đa phương hóa” quan hệ quốc tế Đảng cộng sản Việt Nam Trong giai đoạn 2000 - 2010, nhìn nhận cách khách quan, quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga chưa thực ngang tầm đối tác chiến lược, chưa xứng với tiềm nhu cầu hai nước Nhìn chung, hợp tác hai bên chủ yếu lĩnh vực thương mại - đầu tư, chưa mở rộng mạnh mẽ lĩnh vực khác Quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga thay đổi cách bản, từ chỗ quan hệ đồng chí đấu tranh chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc, Nga dành tất ưu tiên, ưu đãi cho Việt Nam chuyển sang bình đẳng, có lợi theo thơng lệ quốc tế Mặc dù có thay đổi tính chất, phải khẳng định rằng, suốt năm qua mối quan hệ Việt Nam Liên Bang Nga vô tốt đẹp, tương lai ngày gắn bó bền chặt 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ kế hoạch đầu tư, trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2006), Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội Dương Thời Giang (2002), Mấy suy nghĩ vấn đề kinh tế mậu dịch khu vực biên giới Lạng Sơn, NXB Khoa học xã hội 3.Nguyễn Khoa Diệu Hà, Phòng kinh tế, dự báo quản lý nhu cầu lượng, “Tổng quan lượng Việt Nam” Vũ Đình Hòe, Nguyễn Tất Giáp, “Quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga bối cảnh hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” PGS.TS Vũ Dương Huân, “Quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga tổng thể quan hệ Việt Nam với nước SNG: Hiện trạng triển vọng” 6.Hà Mỹ Hương (2008), “Nước Nga sau năm cầm quyền Tổng thống V.Putin”, Tạp chí cộng sản, số 788, tr108 - 111 Phạm Quỳnh Hương (2010), “Quan hệ thương mại song phương Việt - Nga: Thực trạng triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1, tr 62 71 PGS Vũ Dương Huân, “Thực trạng triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga” Bùi Huy Khoát (chủ biên) (1995), quan hệ kinh tế việt Nam - Liên Bang Nga: Hiện trạng phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Phúc Khanh (2002), Trang quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 11 Nguyễn Kim Lân, “Quan hệ hợp tác nước lớn Đơng Nam Á sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á,số - 2006 54 12 ThS Lê Quỳnh Nga - Đại học ngoại ngữ - ĐHQG HN, “Những mốc quan hệ hữu nghị truyền thống Việt - Nga” 13 PGS.TS Nguyễn Thị Quế, Chính sách đối ngoại nước lớn giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 2015 14 Quan hệ đối tác Việt Nam - Liên Bang Nga kỉ XXI (2009), Tạp chí Cộng sản, số 15 15 PGS.PTS Nguyễn Xuân Sơn, Về mối quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 16 TS Bùi Thị Thảo (2016), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Nga Việt Nam sau chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia thật 17 Tạp chí Ngoại thương (2009), số 17, tr 18 Phạm Hữu Tiến, “Về sách đối ngoại Liên Bang Nga năm đầu kỉ 21”, Lý luận trịsố - 2004 19 Đinh Công Tuấn, “Các nhân tố tác động đến quan hệ Việt - Nga ngày nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số - 2006 20 Đinh Công Tuấn, “Quan hệ kinh tế Việt - Nga bối cảnh ngày nay” 21 Nguyễn Thị Vân, “Quan hệ Nga - ASEAN bối cảnh quốc tế mới”, Tạp chí khoa học xã hội số 09 22 Lê Danh Vĩnh (2008), “Đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược Việt Nga lĩnh vực kinh tế - thương mại khoa học - kĩ thuật”, Tạp chí Cộng sản, số 792, tr 102 - 107 Tài liệu Internet 23 https://www.24h.com.vn/ 24 https://ftu-forum.net/ 25 http://www.mofahcm.gov.vn/ 55 26 http://nangluongvietnam.vn/ 27 http://www.tapchicongsan.org.vn/ 28 http://www.thuongmai.vn/ 29 http://vietbao.vn/ 30 https://www.vietnamplus.vn/ 31 https://vnexpress.net/ 32 http://vinabase.com/Website/vietradeportal.vn/ 33 http://xaydungdang.org.vn/ 34 https://www.customs.gov.vn/ 35 http://doc.edu.vn/ 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Liên Bang Nga giai đoạn 2000 - 9/2010 Năm Kim ngạch Tăng XNK hàng hóa so với (tỉ USD) năm Xuất Nhập Kim ngạch Tỷ lệ Kim ngạch Tỷ lệ (tỉ USD) (%) (tỉ USD) (%) trƣớc (%) 2000 0.363 +2.7 0.1225 34 0.2405 66 2001 0.5712 +57.3 0.1944 34 0.3768 66 2002 0.6876 +20.4 0.187 27 0.5006 73 2003 0.6512 -5.3 0.1594 24 0.4918 76 2004 0.8873 +36.2 0.2161 24 0.6712 76 2005 1.04 +17.2 0.25182 24.21 0.78818 75.79 2006 0.85 -18.26 0.3942 46.37 0.4558 53.63 2007 1.4 +64.7 0.8478 60.56 0.5522 39.44 2008 1.641 +17.21 0.671 40.89 0.970 59.11 2009 1.380 -8.40 0.317 22.97 1,063 77.02 9/2010 1.350 -9,78 0.554 41.03 0.796 58.96 (Nguồn: Cục Công nghệ thông tin Thống kê Hải quan, Tổng cục Hải quan) Phụ lục 2: Tỷ trọng XNK hàng hóa với thị trƣờng Nga tổngkim ngạch XNK Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 Năm KNXK Cả KNXK Tỷ KNNK KNNK Tỉ trọng nƣớc sang Nga trọng nƣớc từ Nga (%) (tỉ USD) (tỉ USD) (%) (tỉ USD) (tỉ USD) 2000 14.455 0.1225 0.85 15.639 0.2405 1.54 2001 15.0275 0.1944 1.29 16.1623 0.3768 2.33 2002 16.7058 0.187 1.12 19.733 0.5006 2.54 2003 20.176 0.1594 0.79 25.2669 0.4918 1.95 2004 06.5033 0.2161 0.82 31.9539 0.6712 2.10 2005 32.223 0.25182 0.78 36.881 0.78818 2.13 2006 39.6 0.3942 0.99 44.871 0.4558 1.01 2007 48.5614 0.8478 1.74 62.6822 0.5522 0.88 2008 62.7 0.671 1.07 80.7 0.970 1.20 (Nguồn: Trung tâm Tin học Thống kê Hải quan - Tổng cục Hải quan) Phụ lục 3: Thống kê kim ngạch tỷ trọng mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Liên Bang Nga tháng năm 2010 Tỷ trọng (%) STT Mặt hàng xuất chủ yếu Trị giá (Triệu USD) Trong tổng kim ngạch xuất sang Nga Trong tổng kim ngạch mặt hàng xuất Việt Nam Hàng thủy sản 69,1 12,5 2,1 Hàng dệt may 54,9 9,9 0,7 Cao su 39,0 7,0 2,9 Giày dép loại 32,2 5,8 0,9 Cà phê 30,5 5,5 2,4 Gạo 30,2 5,5 1,2 Hạt điều 23,1 4,2 3,1 Hàng rau 19,0 3,4 5,9 Chè 18,9 3,4 13,7 10 Xăng dầu loại 18,5 3,3 2,2 11 Hạt tiêu 11,0 2,0 3,4 12 Bánh kẹo & sp từ ngũ cốc 10,3 1,5 3,7 13 Hàng hoá khác 199,7 32,0 0,8 554,4 100,0 1,1 Tổng cộng (Nguồn: Tổng cục thống kê Hải quan) Phụ lục 4: Thống kê kim ngạch tỷ trọng mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Liên Bang Nga tháng năm 2010 Tỷ trọng (%) STT Mặt hàng nhập chủ yếu Trị giá (Triệu USD) Trong tổng kim ngạch nhập từ Nga Trong tổng kim ngạch mặt hàng nhập Việt Nam Phơi thép 226,9 28,5 28,3 Xăng dầu loại 172,0 21,6 3,7 Sắt thép loại khác 115,8 14,5 3,3 Phân bón loại 99,5 12,5 14,6 Máy móc tbị,dcụ &ptùng 23,8 3,0 0,3 Cao su 16,9 2,1 3,9 Lúa mì 14,2 1,8 3,9 Sản phẩm từ sắt thép 12,0 1,5 1,0 Kim loại thường 10,4 1,3 0,6 10 Giấy loại 10,0 1,3 1,6 11 Hàng hoá khác 94,2 11,9 0,3 795,6 100,0 1,3 Tổng cộng (Nguồn: Tổng cục thống kê Hải quan) ... đoạn 2000 - 2010 Chƣơng CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 1.1 Quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga trƣớc năm 2000 Quan hệ Việt Nam - Liên Bang. .. đến quan hệ kinh tế Việt Nam Liên Bang Nga giai đoạn 2000 - 2010 - Chỉ thành tựu trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn 2000 - 2010 - Đánh giá đặc điểm tác động mối quan hệ kinh. .. Nga giai đoạn 2000 2010 43 2.4.1 Đặc điểm quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn 2000 2010 43 2.4.2 Tác động quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga giai