1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Châu thổ nguyễn quang thiều từ góc nhìn phân tâm học

77 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

NGUY – – -2015) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Lệ Giang i Cảm Ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Khoa Ngữ văn - Trư ng Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho nghiên cứu, bồi dưỡng tri thức suốt trình học tập giảng đư ng đại học, giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gởi l i cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Quang Huy tận tâm hướng dẫn tri thức, phương pháp nghiên cứu khoa học hữu ích suốt q trình nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình ln bên cạnh, ủng hộ, cảm ơn bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt th i gian qua Chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Lệ Giang Mục ục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thống kê, phân loại 4.2 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu 4.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 4.4 Sử dụng lí thuyết phân tâm học Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CHÂU THỔ TRONG TƢƠNG QUAN VỚI TƢ DUY THƠ HIỆN ĐẠI VÀ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC VÀO NGHIÊN CỨU 1.1 Châu thổ tƣơng quan với tƣ thơ đại Việt Nam 1.1.1 Nguyễn Quang Thiều quan niệm nghệ thuật 1.1.2 Những khuynh hƣớng tƣ thơ Châu thổ 11 1.2 Vấn đề vận dụng Phân tâm học vào nghiên cứu Châu thổ 14 1.2.1 Giới hạn vấn đề lí thuyết Phân tâm học liên quan 14 1.2.2 Những khả giải từ lí thuyết Phân tâm học nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu Châu thổ 24 CHƢƠNG 2: CHÂU THỔ VÀ NHỮNG ÁM ẢNH VĂN HÓA CỘI NGUỒN 27 2.1 Khơng gian bên ngồi 27 2.1.1 Ảnh tƣợng thiên nhiên làng chùa 27 2.1.2 Ảnh tƣợng phong tục 36 2.2 Không gian bên 39 2.2.1 Những ám ảnh không gian tâm linh 39 2.2.2 Những ám ảnh không gian tính nữ 46 CHƢƠNG 3: CHÂU THỔ NHÌN TỪ CẤU TRÚC HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT 51 3.1 Những cấu trúc hƣớng nội hƣớng ngoại 51 3.1.1 Những cấu trúc hƣớng nội 51 3.1.2 Những cấu trúc hƣớng ngoại 55 3.2 Những phức cảm huyễn tƣởng 57 3.2.1 Những phức cảm 57 3.2.2 Những huyễn tƣởng 59 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau 1975, hệ nhà thơ trƣởng thành có nhiều đóng góp tiếp nối vào q trình đại hóa thơ ca Việt Nam Đặc biệt từ sau 1986, công đổi đất nƣớc diễn toàn diện hơn, Việt Nam hội nhập sâu sắc với giới, nhà thơ đƣợc hịa vào bầu trời sáng tạo thơ ca tạo nên diện mạo mới, khác lạ với thành tựu định Ở đó, nói theo Nguyễn Đăng Điệp nhà thơ khơng cịn phải bó kiểu nghĩ, họ vào phiêu lƣu bất tận, tiếng nói cộng đồng nhƣờng chỗ cho tiếng nói cá nhân để lúc diện nhiều loại hình giá trị Thơ giai đoạn đạt đƣợc thành tựu chƣa thể gọi thành công rực rỡ nhƣng đáng ghi nhận với gƣơng mặt tiêu biểu nhƣ Trần Dần, Lê Đạt, Đặng Đình Hƣng, Mai Văn Phấn, Trần Tiến Dũng, Vi Thùy Linh, Nguyễn Hữu Hoàng Minh.v.v Trong số bút xuất sau 1975, Nguyễn Quang Thiều tƣợng bật với cách tân mạnh mẽ, táo bạo với tứ thơ lạ, độc đáo với nhiều chiều dƣ luận Thơ ông sâu vào vùng không gian nội tâm riêng mình, thể liên tƣởng lạ, nội lực tiềm ẩn dồi với khoảnh khắc, hòa quyện âm thanh, ánh sáng, màu sắc thơ ma mị đầy hút dẫn dụ nhiều độc giả nhà nghiên cứu tham gia giải mã, khám phá với viết, nhận định.Tuy nhiên, viết hầu nhƣ nhận định ban đầu mà chƣa sâu vào khía cạnh cụ thể Lí thuyết Phân tâm học diện Việt Nam từ năm 40 kỉ XX, đến đƣợc vận dụng vào nghiên cứu văn học, văn hóa, tộc ngƣời chứng minh tính hiệu phƣơng diện định Với việc ứng dụng phân tâm học vào nghiên cứu văn học Việt Nam đại, trƣờng hợp nhà thơ cụ thể, tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều, với lối thơ đầy ẩn ý, ma mị, thách thức, để giải mã chuyện khơng dễ dàng dƣới lý thuyết phân tâm học, hẳn có khám phá ngôn từ, ý thơ tác giả Mặt khác, nghiên cứu vào đối tƣợng cụ thể văn học Việt Nam đại sau 1975, hi vọng hội tập dƣợt việc nghiên cứu, trình bày cơng trình khoa học, bƣớc khởi đầu để bồi dƣỡng thêm lƣợng kiến thức hạn hẹp thân để bổ sung kiến thức vào việc giảng dạy sau Quan trọng hơn, sâu vào nghiên cứu đề tài, ngƣời viết có nhìn nhận đắn tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều để định vị xác chân dung, phong cách đóng góp tích cực Nguyễn Quang Thiều thơ đại Việt Nam để có nhìn đa diện, sâu sắc, đầy đủ khách quan ý tƣởng, kiến giải nhƣ ẩn ngữ sáng tác nhà thơ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhƣ nói trên, từ xuất văn đàn, thơ Nguyễn Quang Thiều trở thành tƣợng tạo nên sóng dƣ luận mạnh mẽ, bút đại với lối cách tân táo bạo, tạo cho thu hút, ý đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, nghiên cứu, đánh giá Tuy nhiên, khó dẫn lúc, dù tóm lƣợc cơng trình cách sơ lƣợc, chúng tơi xin mô tả số nghiên cứu ban đầu xung quanh tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều nhƣ sau: Hội thảo viện văn học tập thơ Châu Thổ Nguyễn Quang Thiều ấn hành cơng trình Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, cơng trình tập hợp hai mƣơi viết từ hội thảo với nhìn đa diện tƣợng thơ có tổng kết, đánh giá tƣơng đối đầy đủ nghiệp sáng tạo Nguyễn Quang Thiều Tác giả Nguyễn Đăng Điệp viết Đổi thơ Việt Nam đương đại nhìn từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều thấy đƣợc cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều, thấy đƣợc khác lạ cách tổ chức cấu trúc văn bản, biểu tƣợng tất điều xuất phát từ mơ hoang tƣởng Nguyễn Quang Thiều: “Nguyễn Quang Thiều khơng phải người tồn tâm tồn ý theo lối “thơ dòng chữ” Lê Đạt, Trần Dần, Dương Tường, Đặng Đình Hưng thơ anh khơng lảng bảng khói sương Kinh Bắc Hồng Cầm Những người đẹp thơ Hồng Cầm kiêu sa, tình tứ Còn người đàn bà thơ Thiều thường đẹp đẽ tủi nhục, bần hàn Nguyễn Quang Thiều khơng bứt hẳn ngoại vi nhóm mở miệng sau Thơ anh nằm trung tâm ngoại vi độc hành ngược gió Rồi từ độc hành khai mở trường thơ ảnh hường đến nhiều người Trường thơ đại xây cất quan điểm thẩm mĩ quán Nguyễn Quang Thiều: bất an mà không tuyệt vọng, bóng tối khơng thể chế ngự ánh sáng” [6, tr.23 - 24] Cũng bàn đổi cách tân thơ đại dƣới tƣợng Nguyễn Quang Thiều, tác giả Khánh Phƣơng viết Nguyễn Quang Thiều hành trình tới quan niệm thẩm mĩ hay viết Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân tác giả Mai Văn Phấn thấy đƣợc chuyển biến, cách tân thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều, ông nhận định nhƣ sau: “Lộ trình thơ Nguyễn Quang Thiều khởi từ tập thơ ngủ lửa đến tập thơ sau định hình phong cách riêng biệt Ông khẳng định tài năng, lĩnh thi sĩ dũng cảm khả thiên bẩm, kiến thức phong phú Phổ thơ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều không giới hạn không gian hẹp, hay vùng miền nhân rộng, giàu sức khái qt tính biểu tượng cao, nhìn từ nhiều góc độ, nhiều hệ quy chiếu thẩm mĩ… Ơng thi sĩ tiên phong dòng chảy thơ ca cách tân đương đại nước”[6, tr.285] Đặc biệt tác giả Nguyễn Việt Chiến Thơ Nguyễn Quang Thiều dòng chảy thi ca cách tân sau 1975 thấy đƣợc khác biệt tƣợng Nguyễn Quang Thiều dòng chảy phức tạp thơ văn đƣơng đại: “Thơ anh giao hưởng nhiều khái niệm, cảm giác, ý tưởng suy ngẫm tấu lên tràn đầy sức tưởng tưởng lạ lẫm”[6, tr.249] Xoay quanh vấn đề thi pháp, biểu tƣợng khía cạnh tiềm ẩn từ lớp ngôn từ tập thơ Châu Thổ Nguyễn Quang Thiều có số tác giả với viết nhƣ: tác giả Nguyễn Chí Hoan với Cú pháp tạo dựng cổ tích thơ, tác giả Đặng Huy Giang với Dấu ấn thơ Nguyễn Quang Thiều, Chất thơ từ Châu Thổ Nguyễn Thanh Tâm, đặc biệt nói thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều phải kể đến tác giả Đỗ Quyên với viết số vấn đề thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều, viết mình, tác giả cách tân mặt thể loại tứ thơ, ngôn ngữ, nhịp điệu nhƣ giọng điệu thơ, tác giả nhận định: “Với thơ Nguyễn Quang Thiều, thi pháp ngôn ngữ; ngơn ngữ làm thi pháp Và đường thơ Trên lề “con đường hữu thể” đó, thi sĩ chất chứa đủ đầy ẩn yếu tố khác thi pháp…”[6, tr.134] Ngoài viết xoay quanh vấn đề cách tân, thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều, có nhận định, kiến giải tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều với bút pháp tƣợng trƣng với hình tƣợng nghệ thuật, đặc biệt dùng lí thuyết phân tâm học, từ cội rễ văn hóa tín ngƣỡng để soi chiếu tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều 57 3.2 Những phức cảm huyễn tƣởng 3.2.1 Những phức cảm Nguyễn Quang Thiều viết thơ, dƣờng nhƣ, tình cảm lúc mãnh liệt, da diết Một nỗi nhớ quê hƣơng, tình yêu khát khao trở về, ông thƣờng trực cảm giác lƣu vong ni dƣỡng khơn ngi niềm hồi thƣơng xứ mẹ Tình cảm cuộn trào, bật dậy lịng nhƣ nỗi thèm khát “tìm về” “Trong hồng nước màu huyết dụ/ Có ca lưu lạc tìm về” [32, tr.40] Với ơng, nơi chốn bình yên quê hƣơng, cánh đồng, dịng sơng mẹ, ngƣời chăm bẵm, ngƣời phụ nữ vất vả kỷ niệm ấu thơ ông, tình mẫu tử thiêng liêng Trong ông tồn phức cảm khao khát với mẹ Tình mẹ (tình mẫu tử) thứ tình cảm thiêng liêng ngàn đời, tình cảm thƣơng yêu, đùm bọc, che chở mà ngƣời mẹ dành cho Khơng nhà thơ, nhà văn mang vào tác phẩm mình, mong phần giãi bày tình yêu thƣơng với mẹ Nhƣ nhà thơ Nguyễn Duy, thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa có viết rằng: “Ta trọn kiếp người/ Cũng không hết lời mẹ ru”và nhà thơ Chế Lan Viên thể tình cảm yêu thƣơng với mẹ “Con dù lớn mẹ/ Đi suốt đời lòng mẹ theo con” Dƣờng nhƣ ngƣời, mẹ nơi trở an tồn nhất, phải chín tháng mƣời ngày bụng mẹ, đƣợc bảo bọc trƣớc hiểm nguy đời sống, tạo nên tảng cốt lòng ngƣời, phải nơi trở bình an bụng mẹ Biểu tƣợng bụng mẹ gợi chở che, kêu gọi khát khao tìm với ngƣời bế tắc đời, tử cung biểu tƣợng gắn bó với trở về, lửa ấm áp Với Nguyễn Quang Thiều, cảm thức với mẹ rõ rệt “Ta cửa ngõ chiều/ Ta thưở ta chưa cắt rốn/ Ta thưở ta cịn sóng sánh/ Và ta chạm lời nguyền vĩ đại/ Man rợ ngân lên từ phía tối mặt trời” [32, tr.52] Ơng khơng viết thể tình cảm 58 yêu thƣơng với mẹ lời lẽ ngào, lên hình ảnh ngƣời mẹ thơ ông với mƣu sinh, vất vả “Sông Đáy chảy vào đời tôi/ Như mẹ gánh nặng rẽ vào ngõ sau buổi chiều làm vất vả” [32, tr.34], hình ảnh mẹ cịn hữu gián tiếp qua câu thơ viết cha “Cha mang tuổi hai mươi lên đị khơng ngoảnh lại/ Mẹ đứng vùi chân cát/ Nước mắt buồn bay ướt triền sông/ Bao năm sau cha trở trắng tóc/ Đêm đêm ngồi hút thuốc lào/ Tiếng điếu rít lên muốn khoan thủng nỗi buồn/ Khoan vào phận buốt nhức/ Cha cha/ Bốn anh em khơng phải đích cuối đời cha/ Chỉ bốn cột số nỗi buồn cha dằng dặc” [32, tr.37] Nhƣ có phần cay đắng, hình ảnh ngƣời cha lên, lồng vào nỗi xót xa, khổ tâm ngƣời mẹ, có chăng, Nguyễn Quang Thiều q thƣơng mẹ nên trách cha Cha làm tổn thƣơng mẹ, làm mẹ khóc, cha lên với ám ảnh trừng phạt, nghiêm khắc “Điếu thuốc cháy từ năm ta mười bốn/ Chiếc roi cha quất nát sợi khói mềm/ Trong ký ức ta có ngày ồn hận/ Hốc mắt ta khơ dù khóc lần” [32, tr.51] Ngƣợc lại với mẹ, hình ảnh ngƣời cha lên mờ nhạt, mẹ đƣợc nhớ đến nhƣ yên bình, trở đƣờng đời đầy đau khổ ngƣời cha lại gắn liền với kí ức đau đớn, ám ảnh để đến trở về, lòng đau đáu kỷ niệm trừng phạt nghiêm khắc nơi cha “Con tìm lại ấu thơ/ Mà roi cha gác hờ mái hiên/ Con ba dại bảy điên/ Chén trà rót tràn miền đắng cay” [32, tr.23] Kỷ niệm cha, mẹ quê hƣơng chảy tâm thức nhà thơ, nhƣ ẩn ức nghệ thuật để nhà thơ mơ mộng, viết lên thơ từ cảm xúc thật Trong Châu thổ cịn xuất dày đặc hình ảnh nấm mộ, gợi lên nhƣ biểu tƣợng phức cảm ch t (Complexe de mort), Mộ biểu tƣợng quay về, bảo bọc, “C ung gắn mồ mả với mẫu gốc nữ tính, coi tất bảo bọc, ơm ấp Đó nơi an toàn, nơi đời, sinh 59 trưởng, nơi êm đềm; nơi thể xác biến thái thành tinh thần nơi chuẩn bị để tái sinh, vực thẳm nơi người chìm đắm vùng tối tăm thời tránh khỏi” [12, tr.596] Nó mang ám ảnh giới sinh, ám ảnh đi, tan rã nhƣng lại tái sinh linh hồn, kiếp khác “Chúng ta thường chăm sóc ngơi mộ/ Bằng nỗi sợ hãi tiếc thương/ Nhưng người nhìn thấy/ Cỗ xe tang lộng lẫy/ Trong tiếng trống tưng bừng/ Làm thần chết hết phiền muộn/ Và tên tuổi khắc/ Trên phiến đá lặng im/ Lấp lánh uy nghiêm/ Như tên vị thánh” [32, tr.310] Viết chết, viết đi, tan rã nhƣng tinh thần lại phục sinh, hình nhƣ xun suốt tập thơ, cảm hứng trở mình, phục sinh mạnh mẽ kiếp sống ngƣời “Đêm nay, nước đến Bằng im lặng khổng lồ, nước nhấn chìm vật khơng có cánh/ Có cánh non mọc làm đau buốt mạng sườn ta” [32, tr.228] hay “Cái bị sét đánh chết khô lời cảnh báo Hài cốt không mai táng vào đất mà mai táng vào trời ( ) Cơ đứng đó, khơ đứng Một sống lặng câm đám mây mang theo chết, bên cạnh chết thét gào đòi phục sinh” [32, tr.243] Nhƣ vậy, tựu chung, Nguyễn Quang Thiều dù viết điều gì, hƣớng tâm thức trở mái nhà làng Chùa, với cội nguồn văn hóa tắm mát tuổi thơ Có thể thấy, mặc cảm, ẩn ức gợi lên thơ ông, làm ngƣời đọc hiểu thêm hồn thơ mang nặng nghĩa tình quê hƣơng tâm hồn dầu đầy hoài nghi, sợ hãi nhƣng hƣớng tới sống sinh đầy màu sắc 3.2.2 Những huyễn tưởng Mọi nhà văn, nhà thơ, cho đời đứa tinh thần nhiều, tác phẩm mang vài “dấu vết – kỷ niệm”, dấu vết – kỷ 60 niệm đƣợc tạo thành từ lối viết vô thức ẩn ức từ thƣở ấu thơ trở thành huyễn tƣởng “Huyễn tưởng biến dạng hoàn tất ham muốn bị dồn nén” [41, tr.78] Huyễn tƣởng (Fantasme) có nghĩa “Những hình ảnh biểu tượng trí tưởng tượng tạo ra, lúc thức hay lúc ngủ Thường dùng từ tưởng tượng đặc biệt cho câu chuyện đặt có ý thức Huyễn tưởng dành cho câu chuyện vô thức từ thời bé, chủ thể tìm cách vượt qua áp lực thực tế, tạo câu chuyện “hoang đường”; người khác khơng biết đến, q trình phân tích tâm lý suy đốn ” [43, tr.153] Là nhà thơ mang nặng nghĩa tình q hƣơng, có lẽ Nguyễn Quang Thiều ln mang “ham muốn”, khát khao trở bên kí ức in sâu vào tuổi thơ, Châu thổ, ẩn ức đƣợc bộc lộ thƣờng niên có lẽ kỷ niệm làng Chùa, ngƣời mẹ thân yêu, để ám ảnh trở thành huyễn tƣởng ám gợi ngƣời đọc, huyễn tƣởng đất, mẹ, làng Làng Chùa, làng mang lớp văn hóa đặc trƣng xứ bắc, nơi Nguyễn Quang Thiều sinh lớn lên, nơi gắn liền với dịng sơng Đáy, với làng q buồn nghèo hồn hậu, nơi chứa đầy huyền thoại, nghi lễ, tù túng huyễn hoặc, nơi tuổi thơ ông đƣợc nhuốm màu cổ tích, huyền thoại câu chuyện bà Chính điều đó, gieo vào tuổi thơ cảm thức khác lạ, ảnh hƣởng sâu sắc đến tƣ cảm hứng sáng tác ông để trở thành cấu trúc vô thức tạo nên mơ mộng, cảm xúc mạnh mẽ chi phối tác phẩm trở thành huyễn tƣởng Có thể nói, tồn tập thơ Châu thổ mang cảm hứng quê hƣơng ngƣời, mang tâm thức khát khát trở nguồn cội sau ngày lƣu vong, hình ảnh đƣờng lên, xuyên suốt tập thơ vừa thực vừa mơ mộng minh chứng cụ 61 thể cho huyễn tƣởng làng, đất đai quê hƣơng xứ sở Con đƣờng, nơi đi: “Ra từ hồ nước cũ/ Con đường/ Con đường/ Con đường” nơi trở tâm tƣởng, khơng gian tuổi thơ, q vãng dịng họ, nguồn cội làng nƣớc: “Con đường/ Con đường/ Con đường/ Dắt ta hồ nước cũ/ Phăng phắc sen già/ Đợi ta miền nước lặng/ Hỡi người hái hoa kiếp trước/ Kiếp có hóa bình khơng/ Phải đào ba tấc đất sâu/ Mới tìm người uống rượu?/ Phải lên tới bảy tầng trời/ Mới tìm người hầu chuyện?/ Ngẩng mặt vầng mây đỏ/ Nổ vang tiếng sấm lưng trời/ Cúi đầu miền cỏ trắng/ Nở xòe tám hướng bốn phương” [32, tr.22] Mơ quê hƣơng với tâm thức ngày trở về, đơi lúc bật khóc với tủi hờn ngƣời tha phƣơng, lƣu vong: “ a / a ngơ ngác đường/ Người đi, người đi, người Vừa bước vừa vấp/ Ta khóc cỏ gai/ Ta khóc rơm rạ/ Ta khóc thành rêu/ a / a nhoi nhói đường/ Ai gọi người, dắt người, thay áo cho người/ Ta đau rễ đứt/ Ta buồn chó ốm/ Quê hương/ Khuất khuất sau mây/ Quê hương âm âm gió/ Ta khơng thể dâng tay gạt hết mưa chiều/ Để nhìn cho tỏ mặt/ Chỉ mùi khói phân trâu khô bên đường bén lửa/ Ngăn ngắt đắng vào giấc ngủ kẻ tha phương” [32, tr.85] Con đƣờng kí ức tâm tƣởng thời yêu thƣơng cuồng nhiệt, thời mơ tƣởng cổ tích, đẹp đẽ nhƣng ám ảnh đau thƣơng: “Tôi nắm chặt bàn tay em lặng lẽ đi/ Em có nhìn thấy khơng hỏa hoạn bị thương/ Dọc đường đi, đỉnh lửa cháy/ Tiếng cánh cửa vang lên lần cuối/ Lá vùi nhà vào giấc ngủ mùa đơng” [32, tr.245] Hình ảnh đƣờng lên, dày đặc qua trang giấy, nói, thực Châu thổ thực giấc mơ đƣợc liên kết hình ảnh đƣờng, nối kết tâm tƣởng mà nhà thơ gởi gắm, đơi lúc q mãnh liệt, lại trở thành huyễn tƣởng coi nhƣ “Sự rối loạn nội tâm ý thức nhà văn” [2, tr.321] Có thể khơng “rối 62 loạn” yêu thƣơng, ám ảnh mãnh liệt tâm thức tác giả, để diện lên trang giấy nhƣ minh chứng lòng trung thành, tình yêu tuyệt quê hƣơng, xứ sở, đất đai, nơi chôn dấu câu chuyện cổ tích huyễn ấu thơ đẹp Nhƣ nói trên, nhớ quê phần cảm hứng Nguyễn Quang Thiều, điều cốt tạo nên mơ mộng ám gợi thơ ông ngƣời, hình ảnh ngƣời chân thật, diện, khơng tơ vẽ màu mè, nêm nếm gia vị hình nhƣ phần trở thành đặc sản làm nên hồn cốt thơ ông Và điều đặc biệt cả, thiêng liêng mà ngƣời đọc dễ nhận thấy tập thơ Châu thổ, gây cho nhà thơ ảo ảnh, giấc mơ khứ xa xăm mẹ, huyễn tƣởng mẹ, “Huyễn tưởng thường dành cho câu chuyện vô thức đặc biệt thời bé” [43, tr.153] Nhƣ việc sáng tạo tranh họa sĩ tiếng Léonard De Vinci, Freud phát Huyễn tưởng chim kền kền, giải thích đƣợc kí ức mang ấn tƣợng tuổi thơ tác giả, nỗi nhớ mẹ tha thiết ám gợi, tƣởng tƣởng thiếu vắng tình yêu ngƣời mẹ trở thành ẩn ức đời ông, để đƣa vào tác phẩm Nguyễn Quang Thiều vậy, mẹ lên qua trang thơ kí ức mơ mộng đầy yêu thƣơng, vỗ về, biết ơn sinh thành nuôi dƣỡng từ bàn tay thô ráp, tảo tần: “Đốt thêm nến/ Người đàn bà đến sinh nở ngồi lặng lẽ thở Chị hồi tưởng tháng năm chị qua Vượt lên xác nhận xứ mệnh bí ẩn sinh Tất bảo chứng cho sứ mệnh này; đồi núi, sông suối, biển cả, đất đai bầu trời Chị qua mùa màng kỳ vĩ xứ sở Xứ sở chị cười, khóc, lặng câm lên tiếng/ Đốt thêm nến/ Rồi đau hạnh phúc lên tận trời xanh/ Rồi máu hạnh phúc tuôn chảy miền da thịt/ Đứa bé đời cất tiếng khóc/ Tiếng khóc tuyên ngơn sống/ Đứa bé đọc cho mẹ nghe/ Và cần mẹ 63 xác nhận/ Sự xác nhận lặng yên tạo hóa trao quyền cho người đàn bà” [32, tr.254] Nhớ mẹ tƣởng tƣợng giây phút thiêng liêng, đau đớn mà tạo hóa ban cho ngƣời phụ nữ hẳn từ sâu thẳm Nguyễn Quang Thiều cảm xúc thật mẹ nhƣ trang báo mạng ông chia sẻ “Lúc đứa trẻ lên ba mắt mẹ Có phải khơng mà cha tơi mất, tơi đau buồn cứng rắn, cịn mẹ mất, tơi hoàn toàn đứa trẻ lạc mẹ Đêm đêm, nhà làng quê yên tĩnh, thắp hương cho mẹ lẩn thẩn sân, vườn Cả gian lúc cịn Nhiều đêm, đứng gốc vườn khóc đứa trẻ Tơi nhớ mẹ, nỗi nhớ đứa trẻ lên ba bóng tối đầu ngõ hay đứng nép hiên nhà chiều mưa giông buồn bã đợi mà mẹ không về” [51] Phải nỗi thƣơng mẹ lớn, mà nhà thơ, câu chữ lên, dày đặc ám ảnh mẹ, tuổi thơ bên mẹ với câu chuyện cổ tích, huyền thoại xuất mơ: “Thưở ấu thơ thường bờ sông Tâm hồn bé nhỏ vang lên tiếng nước chảy Tôi hỏi đôi bờ không theo nước đi? Tôi hỏi quấy lên gió muốn giã từ chùm rễ mình?( ) Có chiều, thuyền ghé bờ nơi đứng Từ thuyền người đàn bà kỳ dị nhìn tơi thở dài Bà rủ lên thuyền sang bến bờ bên Tơi hỏi bà sang làm gì? Và có gì? Người đàn bà khơng trả lời câu hỏi ch o thuyền khuất/ Người đàn bà không thường qua khúc sông làng Đến năm cuối k , mẹ nhớ rõ người đàn bà Đêm đêm mẹ sợ hãi nguyền rủa người đàn bà Hình dáng bà tơi câu chuyện cổ Lúc nhớ đến bà tin chuyện có mơ ( ) Có bao thuyền ghé bến sông làng xưa không gặp lại người đàn bà xưa” [32, tr 235] 64 Nhƣ vậy, thấy Nguyễn Quang Thiều, ngƣời nặng nghĩa tình Phảng phất đâu đấy, câu thơ nhịp cảm xúc tình ngƣời, ám ảnh, giấc mơ huyễn tƣởng vô thức 65 KẾT LUẬN Nghiên cứu, lí giải văn học theo lí thuyết phân tâm học phổ biến Việt Nam, phân tích, giải vấn đề văn học theo chiều sâu tâm lý có thành định Đối với Nguyễn Quang Thiều – tƣợng thơ tiêu biểu cho công đổi thơ đại Việt Nam, tƣợng thơ phức tạp từ trƣớc tới nhƣ nhà văn Đông La nhận định việc giải tìm ý nghĩa việc khó khăn Tuy nhiên, nhìn nhận tập thơ Châu thổ dƣới góc nhìn phân tâm học, phần giúp chúng tơi khai mở đƣợc nhiều vấn đề Phân tâm học cho thấy đƣợc tâm thức hƣớng nguồn cội, quê hƣơng Làng Chùa sâu sắc, thủy chung Nguyễn Quang Thiều, mộng mơ nghệ thuật, hiểu biết vô thức mà phân tâm học cung cấp lí giải đƣợc tranh văn hóa Việt Nam từ xa xƣa, thực sống trầm tích, nhân ngƣời Làng Chùa Cũng từ đây, cá nhân sáng tạo, nhà văn nhà thơ vừa sống, trải nghiệm đồng thời thể trầm tích Những mẫu gốc cội nguồn văn hóa dân tộc, vùng đất hay cộng đồng ngƣời mở chiều sâu lớp không gian bên trong, nhuốm màu điều thiêng, không gian tâm linh, mẫu gốc mẹ làm nên nhiều kiểu không gian Châu thổ Các kiểu tâm lý hƣớng nội, hƣớng ngoại cho thấy đƣợc tầng sâu cấu trúc làm nên mệnh Châu thổ, kiểu cấu trúc đƣợc xếp logic, tƣợng chồng xếp hình ảnh biểu tƣợng, mở liên tƣởng miên man thơ Những huyễn tƣởng, mặc cảm sâu vào giới nội tâm tác giả, tìm hiểu ẩn ức, ám ảnh từ khai mở phần ngôn ngữ Châu thổ 66 Tóm lại, đề tài này, chúng tơi thiết nghĩ phân tâm học giải hết đƣợc bí ẩn ngơn từ tập thơ Châu thổ, nhiên, phần “vén mở” giá trị thẩm mĩ định tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Lê Huy Anh, Kinh nghiệm đọc thơ Thanh Tâm Tuyền, Tạp chí Giai phẩm văn số đặc biệt nhà thơ Thanh Tâm Tuyền tháng 10/1973 Henri Benac, (Nguyễn Thế Công dịch), (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Hải Dƣơng Antoine Compagnon, (2006), Bản mệnh lý thuyết, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Dân, (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đồn Ánh Dƣơng, (2014), Khơng gian văn học đương đại, NXB Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), (2003), Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức, (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB KHXH, Hà Nội Mark Earls, (2012), Tâm lí bầy đàn, NXB Tổng hợp TP HCM, TP.HCM 10 Eric Fromm, (Lê Tịnh dịch), (2002), Ngôn ngữ bị lãng qn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Sigmund Frued, (2002), Phân tâm học nhập môn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Jean Chevalier Alain Gheerbrant, (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Tp HCM 13 Đinh Hồng Hải, (2014), Nghiên cứu biểu tượng – số hướng tiếp cận lý thuyết, NXB giới, Hà Nội 68 14 Bùi Bích Hạnh, (2015), Thơ trẻ Việt Nam 19 5-1975 khn mặt có tơi trữ tình, NXB Văn học, Đà Nẵng 15 Đào Duy Hiệp, (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Quảng Nam 16 Đỗ Đức Hiểu, (2012), Thi pháp đại, NXB Giáo dục VN, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Huy, (2010) (Luận văn thạc sĩ ngữ văn), Tiểu thuyết Việt Nam 2000-2010 từ góc nhìn mẫu gốc, ĐHSP Huế 18 Inrasara, (2014), Thơ vật hành trình chuyển hướng say, NXB Thanh niên, Hà Nội 19 Đông La, Về tư thơ Nguyễn Quang Thiều, Tạp chí sơng Hƣơng số 135 tháng 5/2010 20 Phong Lê, (2013), Phác thảo văn học Việt Nam đại k , NXB Tri thức, Hà Nội 21 Vũ Quỳnh Loan, Hình thức tổ chức kết cấu thơ văn xuôi (Qua thơ Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Hữu Thỉnh, Nguyễn Quang Thiều), Tạp chí nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học số tháng 1/2015 22 Nguyễn Văn Long, (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà nội 23 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên), (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB iáo dục 24 Phƣơng Lựu, (2001), Lí luận phê bình văn học Phương Tây k XIX, NXB Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Phong Nam, (2004), iáo trình phương pháp luận nghiên cứu văn học, Đà Nẵng 26 Nhiều tác giả, (2014), Tập tiểu luận thơ tân hình thức Việt tiếp nhận sáng tạo, NXB Thuận Hóa, Huế 69 27 Vũ Ngọc Phan, (1998), Nhà văn đại, NXB Văn học, Hà Nội 28 Leonard Shlain, (2010), (Trần Mạnh Hà, Phạm Mạnh Hà dịch), Nghệ thuật vật lí, NXB Tri thức, Hà Nội 29 Murray Stein (Bùi Lƣu Phi Khanh dịch), (2011), Bản đồ tâm hồn người Jung, NXB Tri thức, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Tự học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Tự học (Phần 2), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Thiều, (2010), Châu Thổ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Nguyễn Quang Thiều, (2010), Có kẻ rời bỏ thành phố (Tiểu luận tản văn), NXB Hội nhà văn 34 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu), (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Đỗ Lai Thúy, (2006), Chân trời có người bay, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Đỗ Lai Thúy, (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức, Hà Nội 37 Đỗ Lai Thúy, (2010), Phê bình văn học vật lưỡng thê ấy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Đỗ Lai Thúy, (2012), Thơ mĩ học khác, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 39 GS.TS Lộc Phƣơng Thủy (chủ biên), (2007), Lí luận - phê bình văn học Thế giới k XX, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Trung, (1970), Lược khảo văn học, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 41 Liễu Trƣơng, (2011), Phân tâm học phê bình văn học, NXB Phụ nữ, Hà Nội 70 42 Nguyễn Khắc Viện, (2010), Nghiên cứu tâm lí lâm sàng trẻ em Việt Nam, NXB Văn hóa Sài Gòn, TH HCM 43 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên), (1995), Từ điển tâm lý, NXB giới trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà nội Tài iệu mạng internet: 44 Ngân Hà, Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – đời sống đô thị giết chết cảm xúc sáng, nguồn: http://www.thotre.com/news/Tac-giaTac-pham/Nha-tho-Nguyen-Quang-Thieu-Doi-song-do-thi-dang-gietchet-nhung-cam-xuc-trong-sang-927/ 45 Phan Hoàng, Nguyễn Quang Thiều ẩn số, nguồn:http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyen-quangthieu-ma%CC%83i-la%CC%80-a%CC%89n-so%CC%81.html 46 Hoàng Hƣng, Một nhìn lướt thơ Việt Nam đại, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3231/Mot-cai-nhin-luot-ve-tho-Viet-Namhien-dai/ 47 Nguyễn Thị Loan, Những cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều, nguồn: http://text.123doc.org/document/2274832-nhung-cach-tannghe-thuat-trong-tho-nguyen-quang-thieu.htm 48 Lê Hồ Quang,Âm trí tưởng tượng, nguồn: http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:mYVbehxlZggJ :phebinhvanhoc.com.vn/am-thanh-cua-tri-tuongtuong/+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn 49 Đỗ Quyên, Thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều: nhìn từ dịng thơ cần giải thích giá trị, nguồn: http://vanvn.net/news/11/2133-thi-phap-nguyenquang-thieu nhin-tu-dong-tho-can-giai-thich-gia-tri -ky-3.html 50 Nguyễn Quang Thiều, Thông điệp đẹp tự (Tham luận đọc hội thảo “Thơ Đơng Á thời đại tồn cầu hóa” Manhea, Hàn 71 Quốc), nguồn:http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&News=2836 &CategoryID=41 51 Mẹ kí ức nhà thơ – nhạc sĩ, nguồn: http://www.baomoi.com/Metrong-ky-uc-nha-tho nhac-si/71/3374538.epi ... dụng Phân tâm học vào nghiên cứu Châu thổ 14 1.2.1 Giới hạn vấn đề lí thuyết Phân tâm học liên quan 14 1.2.2 Những khả giải từ lí thuyết Phân tâm học nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu Châu thổ ... thuyết Phân tâm học, viết Thơ Nguyễn Quang Thiều nhìn từ mẫu gốc tác giả Hồ Thế Hà hình tƣợng mẫu gốc ám gợi thơ Nguyễn Quang Thiều Làng Chùa nơi chôn cắt rốn tác giả Vận dụng Phân tâm học theo... tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều nhƣ sau: Hội thảo viện văn học tập thơ Châu Thổ Nguyễn Quang Thiều ấn hành cơng trình Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, cơng trình tập hợp hai mƣơi viết từ hội thảo

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w