TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU DƯỚI GÓC NHÌN TRẦN THUẬT HỌC

93 144 0
TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU  DƯỚI GÓC NHÌN TRẦN THUẬT HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ SEN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU DƯỚI GĨC NHÌN TRẦN THUẬT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ SEN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU DƯỚI GÓC NHÌN TRẦN THUẬT HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo suốt trình học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời biết ơn chân thành đến người thầy đáng kính em Đặc biệt thầy Hà Văn Đức, người động viên, tận tâm bảo cho em suốt trình làm luận văn Thầy hướng dẫn cho em chút cho em nhiều lời khuyên hữu ích làm luận văn Trong q trình học tập hồn thành luận văn, có thiếu sót em mong thầy thơng cảm Kính chúc thầy ln ln mạnh khoẻ, cơng tác tốt có nhiều niềm vui sống Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô! Hà nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sen MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 1.1 Khái lược lí thuyết 1.1.1 Người kể chuyện 1.1.2 Một số vấn đề xoay quanh người kể chuyện 1.1.3 Điểm nhìn trần thuật 10 1.2 Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 13 1.2.1 Ngôi kể thứ 13 1.2.2 Ngôi kể thứ ba .21 Tiểu kết .31 Chương KẾT CẤU VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 32 2.1 Khái niệm kết cấu 32 2.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 33 2.2.1 Kết cấu theo kiểu dán ghép điện ảnh 34 2.2.2 Kết cấu theo mạch phát triển tâm lý 45 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 49 2.3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật 49 2.3.2 Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật 51 Tiểu kết 65 Chương NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 65 3.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 66 3.1.1 Ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh 66 3.1.2 Ngơn ngữ giàu chất thơ 71 3.2 Giọng điệu 74 3.2.1 Giọng tâm tình, sẻ chia .74 3.2.2 Giọng điệu cảm thương trước nỗi đau thân phận người 82 Tiểu kết 80 PHẦN KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói, văn học đương đại Nguyễn Quang Thiều gương mặt sáng giá Nguyễn Quang Thiều khơng biết đến với vai trò nhà thơ mà nhà văn Với hành trình sáng tạo nghệ thuật khơng mệt mỏi, ý thức cách tân nghệ thuật mạnh mẽ, ông có thành cơng định nhiều thể loại: Thơ, trường ca, tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thiếu nhi, dịch thuật, tiểu luận tản văn Hiện nay, ông xuất 10 tập thơ, 16 tập văn xuôi, tập sách dịch Ở thể loại ông để lại ấn tượng tốt đẹp, đặc biệt thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều vào nghề văn chưa lâu bút truyện ngắn nhiều người mộ lối viết sinh động, tự nhiên, cốt truyện giản dị tưởng khơng có chuyện Trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều có xung đột, mâu thuẫn gay gắt, có cao trào biến cố hành động, lời nói lời nhân vật với nhân vật khác, kiện với kiện khác mà xung đột mâu thuẫn âm thầm xảy tâm tưởng, suy nghĩ nhân vật, giằng co, đấu tranh giải diễn lòng nhân vật Các sáng tác Nguyễn Quang Thiều nhiều nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao, nhiên có ý kiến trái chiều gây tranh cãi Nhưng ý kiến khẳng định truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều có thành cơng định Ơng có nhiều cách tân thể loại truyện ngắn Bước vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hóa nhà nghiên cứu văn học có nhìn khách quan tác giả văn học Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, muốn đánh giá xác người nghiệp văn học, nghệ thuật trần thuật học tập truyện ngắn ông Nguyễn Quang Thiều bước chân vào thi đàn văn học Việt Nam độc giả biết đến trước tiên nhà thơ Bởi ông yêu thơ đến mê mẩn, mụ mị, lúc chìm đắm trang thơ Song ta phải khẳng định có Quang Thiều tài lĩnh vực văn xuôi, số lượng truyện ngắn không nhiều song tác phẩm lại mang dấu ấn riêng, để lại lòng độc giả yêu văn ấn tượng tốt đẹp Với lối viết truyện nửa hư nửa thực cách kể chuyện lôi hấp dẫn, Nguyễn Quang Thiều mê lòng người Đọc văn Nguyễn Quang Thiều giống uống thứ rượu ngon, uống say Rất nhà thơ, nhà văn thành cơng hai mảng thi ca truyện ngắn, hai loại hình dễ bị pha trộn Nguyễn Quang Thiều thích cách tân, sáng tạo mà ông cơng phu tìm tòi sáng để tạo sáng tác Một thành công nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật cụ thể qua cách kể chuyện riêng ông Mỗi trang viết ơng thể trải, trí tuệ, giàu đúc kết, suy ngẫm triết luận, ngôn ngữ vừa dung dị lại vừa sắc sảo Nguyễn Quang Thiều có phong cách viết trữ tình, giàu chất thơ Ơng viết chuyện tưởng khơng đâu vào đâu, mơ hồ ẩn sâu câu chữ chiêm nghiệm, triết lí đời hay học đắt giá sống Văn xuôi Nguyễn Quang Thiều bao trùm khát vọng đẹp Người nghệ sĩ khám phá đẹp, kỳ vĩ thời điểm đặc biệt Chính khoảnh khắc đáng nhớ làm sống đời thường thăng hoa Nếu thơ đẹp lên qua chuyển động ốc sên (Như đêm vũ hội) truyện ngắn khoảnh khắc đêm trăng, hoạt động bay lên bầy chim, hay khoảnh khắc hạnh phúc nhìn thấy mái tóc từ vầng trăng chảy xuống Đến với Nguyễn Quang Thiều ta thấy vẻ đẹp, kỳ diệu nằm điều bình dị Ơng ln biết chắt chiu vẻ đẹp sống Với ông thiên đường khơng phải cao siêu, huyền bí mà đời sống tinh thần kỳ diệu gian này, buổi chiều quê bình n ả, dòng sơng, cánh đồng, đêm trăng bình… Nguyễn Quang Thiều để lại cho văn học nước nhà kho tàng văn học có giá trị cao: từ thơ ca, kịch bản, hội họa, báo chí đến văn xi Lĩnh vực Nguyễn Quang Thiều thành công Trong sáng tác mình, Nguyễn Quang Thiều tỏ rõ quan điểm “làm lại cũ, làm sống lại chết”, Nguyễn Quang Thiều có nhiều sáng tạo văn học Qua ta thấy, với nhà văn khác thời, Nguyễn Quang Thiều gây tiếng vang lớn văn xuôi tự Nguyễn Quang Thiều giới nghiên cứu văn học đánh giá cao hai mảng thi ca truyện ngắn Thể loại truyện ngắn phát triển rầm rộ, nhiều gương mặt trẻ xuất Đây coi thời kỳ hồng kim truyện ngắn Nhiều tác phẩm đưa vào giảng dạy bậc trung học Phổ thông Đại học, nhà lý luận phê bình đào sâu nghiên cứu, đăng tạp chí văn học, thu hút ý độc giả Qua tác giả Nguyễn Quang Thiều muốn đánh giá khách quan truyện ngắn giai đoạn Đề tài gợi mở để nghiên cứu sâu dòng mạch vận động văn học Việt Nam đương đại nói chung truyện ngắn nói riêng Đó lý để chúng tơi tiếp cận triển khai đề tài nghệ thuật trần thuật sáng tác truyện nhà văn Nguyễn Quang Thiều Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học viết Nguyễn Quang Thiều Ở viết - Người qua khát sa mạc thơ ngày 17/10/2009, Nguyễn Việt Chiến nhận định Nguyễn Quang Thiều sau: “Từ năm 1990, thơ Việt Nam đương đại bắt đầu có chuyển đổi lớn mặt thi pháp nói, Nguyễn Quang Thiều nhà thơ đầu tiên, nỗ lực vượt bậc tài xuất sắc mình, xác lập giọng điệu thơ Việt” Mới đây, nhà xuất Hội nhà văn xuất tuyển tập thơ Nguyễn Quang Thiều lần thứ Vào ngày 28 - 2012, Viện văn học tổ chức tọa đàm khoa học về: Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều Ngay lời nói đầu sách, tập kỷ yếu hình thành từ tham luận dự hội thảo, nhà nghiên cứu phê bình Nguyễn Đăng Điệp nhận xét: “Trong bút xuất sau 1975, Nguyễn Quang Thiều tượng bật với cách tân mạnh mẽ, táo bạo” Trong buổi tọa đàm ấy, có 30 tham luận tất tham luận tập trung vào ba đề tài trọng tâm chính: “Nhận định Châu thổ hành trình thơ Nguyễn Quang Thiều”; “Những vấn đề thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều đại diện hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975”; “Q trình đại hóa thơ Việt Nam đương đại nhìn từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều ” Nguyễn Quang Thiều không thành công thể loại thơ mà truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều khẳng định qua nhiều viết, nghiên cứu phê bình Các viết đa phần đánh giá cao truyện ngắn ơng Ơng thường tạo ấn tượng kết thúc truyện, truyện có giá trị nhân đạo sâu sắc mang tính triết lý cao Hầu hết nhà nghiên cứu phê bình cho Nguyễn Quang Thiều người tạo nên diện mạo cho truyện ngắn giai đoạn Tuy nhiên đánh giá nhận xét sâu vào nội dung chưa vào đánh giá cụ thể mặt nghệ thuật truyện ngắn ông Qua loạt nghiên cứu, phê bình truyện ngắn thời kỳ đổi nói chung truyện ngắn nhà văn Nguyễn Quang Thiều nói riêng, chúng tơi thấy nhiều ý kiến đánh giá nhận xét truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều chung chung, khái quát chưa vào phân tích, đánh giá cụ thể, chi tiết có tính hệ thống Đó ngun nhân để chúng tơi lựa chọn truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều làm đối tượng nghiên cứu luận văn Khi lựa chọn đề tài này, cố gắng đưa ý kiến riêng truyện ngắn ông tinh thần tiếp thu ý kiến nhà phê bình nhà nghiên cứu trước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng tơi sâu vào tìm hiểu phương diện nghệ nghệ truyện ngắn nhà văn Cụ thể nghiên cứu, khảo sát nghệ thuật trần thuật học truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều qua nội dung sau: Người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi tập trung tìm hiểu nghiên cứu khảo sát 29 truyện Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều (Nxb Văn học, 1997) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống giúp xác định vị trí văn xuôi Nguyễn Quang Thiều nghiệp sáng tác nhà văn nói chung - Phương pháp loại hình sử dụng nhằm khảo sát, phân loại xác định đặc điểm thể loại văn xuôi sang tác Nguyễn Quang Thiều - Phương pháp lịch sử vận dụng để miêu tả, phân tích đặc điểm văn xuôi nhà văn Nguyễn Quang Thiều vận động chung văn học giai đoạn sau 1975 Ngồi luận văn sử dụng phương pháp hỗ trợ như: Phương pháp so sánh- đối chiếu, phương pháp phân tích, phương pháp nghiên cứu thể loại… 3.2 Giọng điệu Nhà Tốn học Pytagore có câu thơ: “Tiếng nói thở tâm hồn” Và gặp Nguyễn Quang Thiều cảm nhận giọng nói ơng: Ấm áp, trầm bổng, âm vang, thào đầy hấp lực Nhất ơng đọc thơ, nói thơ, giọng trở nên huyễn hoặc, bí ẩn Qua Nguyễn Quang Thiều, điều trở nên vô thiêng liêng có chiều sâu mà người ta cần khám phá Để tác phẩm thành công, nhà văn sáng tác lựa chọn giọng điệu kể chuyện phù hợp Đây phương diện chủ yếu nhà văn để thể cảm xúc tình cảm đặc biệt Suy cho cùng, thái độ tác giả tác phẩm giọng điệu Chính giọng điệu tạo nên khác biệt tác phẩm sở đánh giá phong cách sáng tác nhà văn Giọng điệu trần thuật phản ánh tâm tư, tình cảm nhà văn sáng tác Nếu ta bắt gặp giọng điệu ba lơn dửng dưng chí đơi tàn nhẫn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, gần với nhiều truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, giọng điệu trở nên trễ nải, mệt mỏi, mỉa mai truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều lại thể hai giọng điệu chủ đạo: Giọng tâm tình, sẻ chia giọng cảm thương trước nỗi đau thân phận người 3.2.1 Giọng tâm tình, sẻ chia Ở điểm nhìn từ bên trong, Nguyễn Quang Thiều kể chuyện giãi bày, tâm tình tâm trạng, cảm xúc với người bên cạnh Nhân vật câu chuyện khơng nhân vật tự mà nhân vật trữ tình với đời sống nội tâm trình bày cách tự nhiên Kết cấu tác phẩm kiểu kết cấu tâm lí theo dòng cảm xúc nhân vật trữ tình mà người kể chuyện 74 Nguyễn Quang Thiều người tình cảm Qua truyện ngắn, nhà văn khẳng định sở trường bộc lộ tơi trữ tình nồng nàn suy tưởng, chiêm nghiệm, hồi tưởng người trải Từ nhan đề đến lời đề tặng hay lời giới thiệu, mở rộng cảm xúc Có thể nói, nhà văn phát tín hiệu tình cảm từ đầu tác phẩm, từ đó, đưa dẫn người đọc theo cảm xúc Thể giọng tâm tình, người kể chuyện thường đứng vị trí ngơi thứ thường từ điểm nhìn nội tâm bộc lộ cảm giác, cảm xúc nhân vật Sự lựa chọn giọng kể phơi bày trọn vẹn người đa cảm, ưu tư ưa hoài niệm nhà văn Nguyễn Quang Thiều Ông viết giới tuổi thơ ơng viết cho thiếu nhi vừa dí dỏm, hồn nhiên vừa thủ thỉ, tâm tình Mên Mon hai đứa trẻ lớn với tâm hồn sáng Trong đêm mưa to gió lớn, chúng sợ chim chìa vơi non bị chết đuối Chúng lo lắng cho đàn chim Mon có câu hỏi ngây thơ đáng u: “Chúng có bơi khơng? Bao chúng bay được? Mẹ chúng kiếm ăn à? Chim chìa vơi có ăn hến khơng? Anh có nhìn thấy chim chìa vơi bay từ bãi cát vào bờ chưa? Tổ chim ngập mất, phải mang chúng vào bờ” [56, tr 46] Trước cảnh tượng bay lên đàn chim con, tâm hồn trẻ thơ rung lên nhịp đập hân hoan, vui sướng Một cảnh tượng mà chúng thấy có huyền thoại, giới truyện cổ tích Tuổi thơ chúng đầy ắp kỷ niệm ngào với điều bình bị thân thương bờ đê, dòng sơng, bầy chim chìa vôi Những điều tưởng chừng bé nhỏ lại hành trang để đứa trẻ Mên, Mon bước vào đời với tâm hồn luôn biết hướng thiện Nhiều truyện Nguyễn Quang Thiều giống lời tâm tình nhân vật trữ tình trước vẻ đẹp khiết thiên nhiên, vẻ đáng yêu 75 ánh trăng, đò, khói lam chiều xa xa bên bờ sơng hồng mờ tím Bởi sắc điệu trở nên nhẹ nhàng, êm lời thủ thỉ, tâm tình Giọng điệu bàn bạc, bộc bạch với độc giả lẽ sống, đời Người đọc không nhận lời nhân vật hay lời sẻ chia, tâm người kể chuyện hay tác giả Đơi ông dùng đại từ nhân xưng “bạn” kết hợp với giọng điệu sôi nổi, hào hứng, ông cởi mở chia sẻ suy nghĩ lòng vẻ đẹp thiên nhiên diễm lệ, huyền ảo, dịu dàng đời sống 3.2.2 Giọng cảm thương trước nỗi đau thân phận người Cùng với nhiều nhà văn, Nguyễn Quang Thiều tạo nên tính đa thanh, phức điệu giọng điệu văn chương thời kì đổi Có nhiều cách phản ánh thực thơng qua giọng văn Để phơi bày mặt trái, trạng thái phản tiến bộ, chân dung lố bịch, nhà văn Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Xuân Hà thường thể giọng giễu nhại với lối đùa, nhẹ nhàng mà chua cay Nguyễn Quang Thiều lại khác, ông nhìn thẳng vào xấu, thâm nhập vào xấu để xót xa, thương cảm Điều thể tâm hồn nhân hậu, nhân văn sâu sắc Khác với nhà văn khác thời Nguyễn Quang Thiều quan tâm đau, đến mát nhân vật cụ thể Khi miêu tả cô đơn người sau chiến tranh ông dung giọng trầm buồn, thương cảm Ông thể đau đớn, tiếc nuối cho bất hạnh người phải gánh chịu Nhưng dù truyện có nói đến nhiều mát, xót đau đến độ phần lớn khơng có sám hối, phủ định Mà ngược lại nói nỗi đau, tác giả lại hướng nhân vật đến hồi sinh người, sống Ở Nguyễn Quang Thiều, nhân hậu, minh triết người viết thể trang văn 76 Nguyễn Quang Thiều hòa vào nhân vật, đau nỗi đau mà nhân vật phải gánh chịu Truyện Mùa hoa cải bên sơng có hai mảng đối nghịch nhau: mảng tình yêu sáng, hoa nở thiên nhiên làng quê xanh mát, mênh mông trời mây sông nước, ngập tràn ánh trăng lung linh huyền ảo, khiến người đọc ngợp vào khoảng thật mát lành, đầy rạo rực, đầy xúc cảm; mảng đối nghịch lòng thù hận u tối, trơ lì, chai sạn; trừng phạt tàn độc khiến lòng ta tiếc nuối, đau đớn, xót xa Nguyễn Quang Thiều ác nhiều sinh từ ác mà lại sinh từ thiện Ơng Lư, thương vợ khơng chơn cất mặt đất nên đặt lời nguyền, lời nguyền lại khiến ơng trở thành người cha độc ác cô gái; trở thành nhà tù vơ hình giam cầm gia đình ơng sống thuyền chật hẹp, không gian chật hẹp giới hạn lòng sơng Nhà văn nuối tiếc giá trị truyền thống bị mai trước sống đại Điều thể rõ Con chuột lông vàng Cái làng Chùa - quê ông Lẫm Cùi vốn làng Hoàng Dương người dân làng gọi làng Chùa trước chùa chiếm phần ba làng Đầu năm sáu mươi, làng có chiến dịch phá chùa Người ta tuyên truyền phá tư tưởng mê tín để xây dựng nơng thơn mới, tiếp cận với thời đại khoa học kỹ thuật: “Ngày phá chùa thực ngày hội làng Lũ trẻ chúng tơi náo nức chờ đợi ngày Ơng Lẫm Cùi, ngày phá chùa ơng hào hứng Ơng phăng phăng vác tượng phật to lớn, uy nghi ném xuống ao chùa Từ ao tăm phật sùng lên” [56, tr 7] Ngôi chùa nơi linh thiêng, nơi người thư thái tâm hồn, nơi đức phật từ bi hướng người tới điều tốt đẹp 77 Chỉ với truyện ngắn vài ba trang - Đi chợ Tết, nhà văn làm người đọc xúc động thương cảm cho số phận người phụ nữ tên Thoa có chồng hy sinh nơi chiến trường Giọng văn lắng xuống nhà văn kể đến đoạn chị ôm đứa trai vào lòng hối hận sáng hơm khơng thịt gà cho chồng ăn chị có ngờ đâu đêm đêm cuối chị bên anh Nước mắt chị trào thấy giọng tía khò khò cổ họng chị nghẹn đắng lại người bạn gái trêu chọc chị bán gà để mua áo lấy chồng Rồi chị trở lòng đầy nỗi buồn mênh mang trải dài khắp triền đê Nhà văn thấu hiểu nỗi đau, mát khơng có cứu vãn lòng người phụ nữ có chồng thương binh Người phụ nữ sinh đến lần thứ năm, đứa sống chị chết - nhân vật sau thi tốt nghiệp xong quê nghe thấy tiếng giao hàng bún qua ngõ “Lòng tơi thắt lại Một nỗi thống sợ thương cảm xun vào lòng tơi Mấy tháng sau, tơi có việc cần trở lại trường cũ Tơi phía lều chị bán bún mà tim đập ăn trộm lần đầu Lần nhìn thấy chị với bụng vươn ngang miệng thúng Tơi nấc lên Tơi khóc Tơi qng qng bỏ chạy khỏi khu chợ Thế lần sinh nở thứ ba chị không thành, chị lại mang thai lần thứ tư Chị Tâm ơi! Đời chị khổ đau Nhưng em hiểu lòng chị Chị hiểu chị phải sinh sống chết Nhưng sống sinh từ chết Chị ơi, cho em lạy chị ba lạy” [56, tr 255] Nguyễn Quang Thiều đau nỗi đau cho người lầm đường lạc lối sống đầy mưu sinh Ba Thuận Nấc tràng hạt thứ hai mươi mốt, người với lòng tham lam mong muốn giàu có cách nhanh chóng khiến điên rồ tìm cách để kiếm tiền Hắn thuê, mua hài cốt Mỹ, hài cốt Mỹ khơng có nhiều, trà trộn lẫn 78 xương người lẫn lộn không may cho xương người có mẹ hắn: “Đến lúc Ba thuận lao chó dại kho hàng… Trong mơ gặp má Bà nằm giường ngày cuối đời Bà gọi đứa đến nói: “Con tháo dây tràng hạt giữ lấy nó… Lòng người khơng ác, khơng tham làm việc…” [56, tr 331] Nguyễn Quang Thiều quan tâm đến nỗi đau, mát cụ thể nhân vật Giọng văn mà lắng xuống, người đọc cảm thấy buồn thương Đó lòng nhân đạo bao la nhà văn dành cho nhân vật mà ông yêu quý 79 Tiểu kết Tự khía cạnh nhiều người ý nghiên cứu Việt Nam Tìm hiểu phương diện tự truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều lĩnh vực: Ngôn ngữ, giọng điệu giúp cho người tiếp nhận khai thác sâu đặc trưng thẩm mỹ văn văn học đường sáng tạo nghệ thuật nhà văn Ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh đặc biệt ngơn ngữ giàu chất thơ tạo cho truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều có chiều sâu suy tưởng đem lại bay bổng, lãng mạn tâm hồn bạn đọc Giọng tâm tình, sẻ chia với cảm thương trước số phận người biểu lộ quan niệm nhân sinh sâu sắc Đó lòng u thương đồng cảm với niềm vui, nỗi đau, mát người Đặc biệt, Nguyễn Quang Thiều xây dựng nên không gian đặc trưng như: Ánh trăng, dòng sơng cỏ Và với khơng gian thời gian ln bị đảo lộn tại, khứ, tương lai, thời gian ám ảnh: đêm tối tạo nên thực tâm trạng, thực số phận, thực sống người 80 PHẦN KẾT LUẬN Nhà văn Nguyễn Quang Thiều bắt đầu sáng tác văn chương từ năm 1983 Tên tuổi ông không khẳng định phương diện thơ ca mà khẳng định lĩnh vực văn xuôi đại Mỗi truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả với lối kể chuyện chân thành, mộc mạc Với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Á Đông, lối tư sắc sảo, trải nghiệm, vốn sống phong phú, ông để lại cho văn học Việt Nam truyện ngắn có phong vị riêng, mang đậm dấu ấn chủ thể sáng tạo Nguyễn Quang Thiều người nghệ sĩ ln có ý thức tìm tòi, sáng tạo bắt đầu tơi đầy khát vọng kiếm tìm điều mẻ điều cũ, điều phi thường bình thường, điều vơ ý nghĩa bình dị Ơng làm sống lại tưởng kết thúc Nếu thơ Nguyễn Quang Thiều có nhiều dấu ấn sáng tạo hình thức văn xi Nguyễn Quang Thiều lại giản dị Giản dị không giản đơn, thô sơ Giản dị việc đạt hiệu thẩm mỹ cách tự nhiên mà không cần đến xảo thuật, làm dáng Là nhà văn thời kì đổi mặt Nguyễn Quang Thiều biết kế thừa, tiếp thu truyền thống văn học dân tộc, mặt khác lại có tìm tòi sáng tạo cách thể nên truyện ngắn ơng có nhiều nét nghệ thuật đặc sắc Điều chi phối mạnh mẽ đến cách xây dựng cốt truyện, kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu Nguyễn Quang Thiều không thiên xây dựng cốt truyện với nhiều kịch tính, lắt léo ơm chứa nhiều kiện Truyện ngắn ông lại thành công việc xây dựng chi tiết đắt giá đoạn kết với nhiều yếu tố bất ngờ, mở nhiều chiều suy ngẫm cho bạn đọc, đưa người đọc đồng sáng tạo nhà văn 81 Truyện ngắn ông tiêu biểu với hai lối kết cấu: Kết cấu theo lối dán ghép điện ảnh kết cấu theo mạch phát triển tâm lý Với kết cấu theo lối dán ghép điện ảnh, nhà văn xáo trộn biến cố lắp ghép chúng khơng theo trình tự thời gian, biến cố xa đặt cạnh biến cố gần, câu chuyện nhân vật khác lại đặt cạnh đồng thời với di chuyển điểm nhìn Trong truyện có kết cấu theo mạch phát triển tâm lý, có vài việc, lại cảm giác, suy nghĩ nhân vật với hồi ức, liên tưởng độc thoại nội tâm Kết cấu làm cho truyện thấm đẫm chất thơ, chất trữ tình Đặc biệt, Nguyễn Quang Thiều thành công việc xây dựng nhân vật Thế giới nhân vật truyện ngắn ông phong phú, đa dạng Với việc quan tâm khám phá đời sống tinh thần phức tạp ẩn ức người, Nguyễn Quang Thiều xây dựng nên nhân vật với khát vọng kiếm tìm tình u, hạnh phúc; nhân vật đơn, bất hạnh sống đại; nhân vật với chiều sâu tâm linh; nhân vật lầm lỗi, lạc hậu Để phản ánh muôn mặt đời thường sống đại, Nguyễn Quang Thiều sử dụng hệ thống ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh Trong nhiều truyện ngắn tâm tình, Nguyễn Quang Thiều sử dụng hệ thống ngơn ngữ thẫm đẫm chất thơ, có đan xen hư thực, khứ Sự kết hợp hài hoà chất tự chất thơ cứu cánh, làm giàu thêm xúc cảm thẩm mĩ người đọc, giúp người đọc cảm nhận chiêm nghiệm đời sống muôn màu, muôn vẻ Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều bật với hai giọng điệu: Giọng tâm tình, sẻ chia nhà văn thâm nhập vào giới tâm hồn vô tư, hồn nhiên, sáng đan xen, hoà quyện với giọng cảm thương trước nỗi đau, nỗi mát người sau chiến tranh, cô đơn, lạc 82 lõng người sống đại xót xa giá trị truyền thống tốt đẹp đời sống từ sâu thẳm cội nguồn dân tộc Trong nhiều truyện ngắn nhà văn có đảo lộn trật tự thời gian: - khứ - tương lai tạo nên tính nghệ thuật việc thể tư tưởng nhà văn Đặc biệt Nguyễn Quang Thiều chủ ý khắc họa thời gian đêm tối đậm nét nhiều tác phẩm Nhà văn chọn thời điểm để nhân vật dễ dàng bộc bạch tâm tư tình cảm Đêm tối mốc thời gian để người thức tỉnh, ý thức lẽ sống đồng loại Bên cạnh thành tựu, truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều không tránh khỏi hạn chế hướng nội, sâu vào giới nội tâm nhân vật, mang đậm chất trữ tình nên thiếu phần sống động, chất văn xi vốn có đời sống người Nguyễn Quang Thiều nhà thơ có nhiều cách tân đổi làm cho bao người say đắm thời nhà văn có phong cách nghệ thuật định hình - bút vừa có nghề, có tầm có tâm Tên tuổi, nghiệp văn chương Nguyễn Quang Thiều khẳng định đời sống văn học Việt Nam Qua đề tài này, thêm lần nữa, muốn khẳng định giá trị nghệ thuật đặc sắc làm nên độc đáo, hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều đồng thời ghi nhận đóng góp ơng với đời sống văn học đương đại 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi người ta trẻ (tập truyện), NXB Hội Nhà Văn, Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Diễm Chi (2008), Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Chỉ có người làm khổ người, https://giaitri.vnexpress.net>sach, 20/5/2008 Nguyễn Văn Dân (1989), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục Hà Nội Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Võ Thị Xuân Hà (2006), Chuyện người gái hát rong, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Lưu Thị Thu Hà (2008), Sự vận động truyện ngắn từ 1986 đến nhìn từ góc độ hình thức thể loại, Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành văn học Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 84 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, đồng chủ biên (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1973), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Võ Thị Hảo (1999), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hồ Chí Minh 17 Đặng Thúy Hằng (2006), Truyện ngắn Thanh Tịnh dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1930 – 1945, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Hiến (2000), Thử xét văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hiền (2005), Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Chuyên ngành văn học, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 23 Tăng Thị Hoàn (2012), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 24 Lê Thị Bích Hợp (2008), Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 25 Lê Quang Hưng (2004), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 26 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Chuyên ngành văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 85 27 Nguyễn Hoành Khung (2008), Truyện ngắn Việt Nam 1932 – 1945, Nxb Giáo dục Hà Nội 28 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 M.B Khracphenco (2002), (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội 37 Nguyên Ngọc (2006), Văn xuôi Việt Nam hôm nay, logich quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, Nxb Hà Nội 38 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1998), Giáo trình văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 86 41 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ đầu kỉ XXI, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Hồng Phê (chủ biên, 1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 43 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hồ Chí Minh 45 Bùi Việt Thắng (2006), Tập giảng Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 46 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu Tiếng Việt (sơ khảo), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Thiều (1991), Tiểu thuyết: Cỏ hoang, H.CAND, Hà Nội 49 Nguyễn Quang Thiều (1992), Tiểu thuyết: Tiếng gọi tình yêu, H CAND, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Thiều (2003), Mùa hoa cải bên sông, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 51 Nguyễn Quang Thiều, Lê Thiết Cương (2008), Người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ - Thơ tuyển lần thứ nhất, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 Lê Thị Hương Thủy (2004), Truyện ngắn số bút nữ thời kì đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 54 Truyện ngắn hay (1998): Truyện ngắn Đỗ Trung Lai, Nguyễn Quang Thiều, Đỗ Anh Thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 87 55 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2003), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 56 Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều (1997), Nxb Văn học, Hồ Chí Minh 57 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học Trẻ, Hồ Chí Minh 58 Phạm Thị Thảo (2017) Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều qua truyện ngắn ký, Luận văn thạc sĩ văn học, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 59 Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào- Lê Hồng Sâm dịch) (2011), Thi pháp văn xuôi, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 60 Dương Nguyễn An Phương (2016) Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ văn hố Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 61 “Nhà văn Bùi Ngọc Tấn: Viết văn quý lòng nhân”, tuổi trẻ, URL:http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri-Van-hoc/64522/nha-van-bui-ngoctan-viet-van-quy-o-tam-long-nhan.html, 23/11/2005 88 ... thầy Hà Văn Đức, người động viên, tận tâm bảo cho em suốt trình làm luận văn Thầy hướng dẫn cho em chút cho em nhiều lời khuyên hữu ích làm luận văn Trong trình học tập hồn thành luận văn, có... loại văn xuôi sang tác Nguyễn Quang Thiều - Phương pháp lịch sử vận dụng để miêu tả, phân tích đặc điểm văn xuôi nhà văn Nguyễn Quang Thiều vận động chung văn học giai đoạn sau 1975 Ngồi luận văn. .. HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ SEN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU DƯỚI GĨC NHÌN TRẦN THUẬT HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60

Ngày đăng: 07/12/2019, 07:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • ơ

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • - Phương pháp hệ thống giúp xác định vị trí văn xuôi Nguyễn Quang Thiều trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn nói chung.

    • - Phương pháp loại hình được sử dụng nhằm khảo sát, phân loại và xác định đặc điểm thể loại văn xuôi trong sang tác của Nguyễn Quang Thiều.

    • - Phương pháp lịch sử được vận dụng để miêu tả, phân tích những đặc điểm văn xuôi của nhà văn Nguyễn Quang Thiều trong sự vận động chung của văn học giai đoạn sau 1975.

    • Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp hỗ trợ như: Phương pháp so sánh- đối chiếu, phương pháp phân tích, phương pháp nghiên cứu thể loại…

    • 5. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1

    • NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU

      • 1.1. Khái lược về lí thuyết

        • 1.1.1. Người kể chuyện

        • 1.1.2. Một số vấn đề xoay quanh người kể chuyện.

        • 1.1.3. Điểm nhìn trần thuật

        • 1.2. Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều

        • 1.2.1. Ngôi kể thứ nhất

        • 1.2.2. Ngôi kể thứ ba

        • Chương 2

        • KẾT CẤU VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT

        • TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU

          • 2.1. Khái niệm kết cấu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan