Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - ĐỖ NGỌC HÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DƢỚI GĨC NHÌN PHẢN BIỆN XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - ĐỖ NGỌC HÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DƢỚI GĨC NHÌN PHẢN BIỆN XÃ HỘI Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG THỊ THU HƢƠNG Hà Nội - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Đặng Thị Thu Hương Các phân tích, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Những thơng tin tham khảo trích dẫn khóa luận có ghi rõ nguồn sử dụng Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Đỗ Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, lời đầu luận văn xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, người trực tiếp hướng dẫn bảo tơi tận tình q trình nghiên cứu, từ nhận đề tài đến hoàn thành luận văn Sự bảo cô mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hồn thiện luận văn cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy giáo, giáo Khoa Báo chí Truyền thơng truyền thụ cho kiến thức tảng vững tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, hỗ trợ tơi nhiều để tơi thực luận văn Luận văn kết trình học tập nỗ lực thân tôi, nhiên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành thầy để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Đỗ Ngọc Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRÊN BÁO CHÍ VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Phản biện xã hội vai trò báo chí việc thực phản biện xã hội 1.2 Báo điện tử ƣu báo điện tử trình phản biện xã hội 16 1.3 Vấn đề đổi giáo dục 21 1.4 Giới thiệu tổng quan báo điện tử khảo sát 32 * Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THÔNG TIN VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DƢỚI GĨC NHÌN PHẢN BIỆN XÃ HỘI 37 2.1 Số lƣợng, tần suất xuất tác phẩm phản biện vấn đề đổi giáo dục 37 2.2 Nội dung phản biện xã hội đổi giáo dục 44 2.3 Phản hồi độc giả 69 2.4 Hình thức phản biện xã hội đổi giáo dục 74 * Tiểu kết chƣơng 85 Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHẢN BIỆN XÃ HỘI VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 86 3.1 Đánh giá chung kết phản biện xã hội đổi giáo dục báo điện tử 86 3.2 Một số vấn đề đặt phản biện xã hội đổi giáo dục báo điện tử 94 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu phản biện xã hội đổi giáo dục báo điện tử 98 * Tiểu ết chƣơng 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng số liệu: Bảng 2.1 Số lượng tác phẩm phản biện vấn đề đổi giáo dục báo điện tử từ 8/2016 – 9/2017 37 Bảng 2.2 Thời gian khảo sát thực tế tác phẩm phản biện vấn đề đổi giáo dục báo điện tử từ 1/8/2016 – 30/9/2017 40 Bảng 2.3 Tần suất xuất tác phẩm phản biện vấn đề đổi giáo dục báo điện tử từ 8/2016 – 9/2017 41 Bảng 2.4 Lượng chủ thể phản biện 46 Bảng 2.5 Số lượt xuất khách thể phản biện 53 Bảng 2.6 Số lượng phản hồi độc giả 70 Bảng 2.7 Các thể loại báo chí sử dụng 75 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Số lượng tác phẩm phản biện vấn đề đổi giáo dục báo điện tử từ 8/2016 – 9/2017 39 Biểu đồ 2.2 Các nhóm chủ thể phản biện 45 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ số lượt phản biện báo 45 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ thể loại báo chí sử dụng 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trò vơ quan trọng quốc gia, dân tộc dù thời đại Giáo dục – đào tạo nhân tố, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Giáo dục – đào tạo góp phần ổn định trị, xã hội hết góp phần nâng cao số phát triển người Ngày nay, nhân loại bước kinh tế tri thức, vấn đề người đặt tầm cao mới, coi phát triển nguồn nhân lực người cách mạng bối cảnh giới biến động mạnh mẽ, hợp tác, cạnh tranh Từ đặt yêu cầu cấp thiết cần tập trung nhiều đến lĩnh vực giáo dục đào tạo Một giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Và thiếu nguồn nhân lực Việt Nam bị tụt hậu giới biến đổi ngày, khoa học – công nghệ có bước phát triển vượt bậc Trải qua bao thập kỷ, Đảng Nhà nước ta xem “giáo dục quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc” mà quan có thẩm quyền tầng lớp nhân dân phải coi trọng Sau Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vào tháng 10/2013, vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo coi nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết Đây sứ mệnh thiêng liêng vô nặng nề đặt cho ngành giáo dục đào tạo trước yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước Bên cạnh đó, giáo dục ngành đặc thù với tác động rộng lớn Những thông tin hoạt động giáo dục, đặc biệt đổi mới, cải cách giáo dục đông đảo nhân dân quan tâm, theo dõi Báo chí với chức thông tin cầu nối Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục - Đào tạo quan có thẩm quyền với quần chúng nhân dân lĩnh vực giáo dục Đặc biệt báo điện tử với phát triển mạnh mẽ nhanh chóng năm gần tích cực, kịp thời phản ánh vấn đề liên quan đến đổi giáo dục nước nhà, thu hút ý lớn dư luận Đồng thời, báo điện tử thực sựphát huy vai trò tư vấn, giám sát quản lý xã hội mình, tăng cường tính phản biện báo chí trở thành diễn đàn tập hợp ý kiến phản biện, góp ý cho chế, sách để nâng cao hiệu hoạt động đổi giáo dục Đây điều vô quan trọng trình phản biện xã hội báo chí tạo đồng thuận xã hội, đưa nhìn đa chiều để hướng đến cách giải tối ưu nhất, bảo vệ quyền lợi đáng cho cơng chúng Trong q trình đó, báo chí tác động đến quan ban hành sách, tạo điều kiện cho người dân đối thoại góp ý thẳng thắn vấn đề liên quan đến giáo dục, nhằm biến đổi đời sống giáo dục theo chiều hướng tốt đẹp Trong lĩnh vực quan tâm hàng đầu giáo dục, việc báo chí, đặc biệt báo điện tử thực trình phản biện xã hội lại trở nên có ý nghĩa Việc nghiên cứu thơng tin liên quan đến đổi giáo dục báo điện tử từ góc nhìn phản biện xã hội góp phần nêu rõ thực trạng phản ánh thơng tin, tác động trình phản biện xã hội từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy hiệu quảq trình báo điện tử Đó việc làm mang tính thực tế cần thiết Chính lý đó, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đổi giáo dục báo điện tử góc nhìn phản biện xã hội” Đề tài lựa chọn khảo sát viết số báo điện tử có số lượng độc giả lớn tờ báo hàng đầu việc tuyên truyền chủ trương, sách nói chung, đổi giáo dục nói riêng Đó báo Dân trí, Vietnamnet, Nhân dân online, Giáo dục Thời đại online Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Các cơng trình nghiên cứu lý luận phản biện xã hội báo chí Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu lý luận báo chí, đặc biệt phản biện xã hội báo chí đề cập số cơng trình nghiên cứu Cuốn sách “Phản biện xã hội – câu hỏi đặt từ sống” tác giả Trần Đăng Tuấn Nhà xuất Đà Nẵng phát hành vào tháng 12/2006.Đây tập sách tập hợp nghiên cứu tác phẩm báo chí tác giả mang tính phản biện xã hội sâu sắc Tuy nhiên, viết đầu cuối sách có bàn đến vấn đề phản biện xã hội, lại báo tác giả Đặc biệt, tính phản biện xã hội báo chí gần khơng đề cập trực tiếp sách Bài viết “Phản biện xã hội báo chí”, đăng chuyên trang Tuần Việt Nam báo điện tử Vietnamnet ngày 20/5/2008, dẫn lại từ viết tác giả Đỗ Minh Tuấn báo Cơng an nhân dân Bài viết có đề cập đến vấn đề phản biện xã hội từ góc độ xem xét bất cập phản biện xã hội báo chí Việt Nam khơng xem xét tồn vấn đề phản biện xã hội Năm 2012, Nhà xuất Thông tin Truyền thông cho mắt sách “Phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam qua số kiện bật” tác giả Phan Văn Kiền Cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề bật phản biện xã hội báo chí đại Bên cạnh việc đặc trưng phản biện xã hội báo chí, tác giả phân tích yếu tố cản trở q trình phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam “trọng tình”, chạy đua thơng tin giật gân, câu khách, tư không hệ thống… Đặc biệt, tác giả nghiên cứu hai trường hợp bật để làm rõ trình phản biện xã hội báo chí Việt Nam Đó loạt “Đêm trước đổi mới” báo Tuổi trẻ năm 2005 loạt mưa lũ Hà Nội – dự án đường sắt cao tốc báo điện tử Vnexpress Tiền phong online Cũng năm 2012, đề án nghiên cứu “Hoạt động báo, tạp chí khoa học Việt Nam với tư cách diễn đàn khoa học cho trí thức hoạt động tư phản biện, đồng thời ràng buộc trách nhiệm bên tham gia phản biện việc tiếp nhận giải trình Ngồi ra, cơng tác đạo, quản lý báo chí phải công khai, minh bạch, chủ động cung cấp thơng tin định hướng thơng tin Cần phải có quy định cụ thể giới hạn cho báo chí phản biện nội dung gì, thời gian bao lâu… để tránh phản biện tự phát, lộn xộn Đối với khách thể, việc tiếp nhận thông tin phản biện giải trình cần phải có quy chuẩn thời gian, cách thức thực Có thể nói, việc xây dựng chế pháp lý đảm bảo cho cơng dân tham gia phản biện xã hội vấn đề đất nước nói chung, lĩnh vực giáo dục nói riêng giải pháp cấp thiết nhằm nâng cao hiệu trình TS Nguyễn Quang Minh, Trưởng ban Dân chủ pháp luật, Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho rằng: “Đây vấn đề quan trọng, khơng có chế tiếp thu làm nản lòng người tham gia phản biện xã hội; khơng có phản biện xã hội bền vững khơng có tiếp thu phản hồi lại phản biện xã hội phản biện xã hội sớm bị thui chột ý kiến phản biện xã hội đưa bị “rơi vào im lặng”, người phản biện xã hội rơi vào tình trạng võ sĩ “đấm khơng khí” Nếu tiếp thu phản hồi thiếu tính nghiêm túc hay mang tính hình thức, đối phó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu hoạt động phản biện xã hội làm xói mòn nhiệt huyết quan, tổ chức, cá nhân tham gia phản biện” [34] Bên cạnh đó, để báo chí phát huy hiệu phản biện xã hội mình, cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước cần có nhận thức đầy đủ, sâu sắc không ngừng tạo điều kiện, chủ động hợp tác với báo chí Mỗi chủ trương, sách, đề án… đưa ra, cá nhân hay tập thể tác giả cần chủ động lấy ý kiến công khai với công chúng trước vào thực Khơng nên có tư tưởng chủ quan hay e ngại, sợ bị phê phán mà cần có tinh thần cầu thị, dám nhận khuyết điểm, tích cực lắng nghe để hoàn thiện Trên thực tế, tinh thần 100 Bộ Giáo dục Đào tạo thể suốt thời gian qua Mỗi đưa phương án, thơng tư, định, chương trình thức… Bộ công bố dự thảo để lấy ý kiến rộng rãi, tiếp thu, lắng nghe sửa đổi phù hợp Các lãnh đạo Bộ thường xuyên xuất báo trao đổi, giải thích cho cơng chúng sách Bộ đưa Sự chủ động cần phát huy để công đổi giáo dục đạt đồng thuận cao xã hội thời gian tới 3.3.2 Nâng cao chất lượng nhân lực báo điện tử Đội ngũ nhân lực tòa soạn báo điện tử bao gồm ban biên tập, phóng viên, biên tập viên, nhà báo, kỹ thuật viên… Mỗi phận tùy theo chức năng, nhiệm vụ có đóng góp khác hoạt động báo điện tử phản biện xã hội tờ báo Để nâng cao chất lượng phản biện xã hội, có phản biện lĩnh vực giáo dục báo điện tử, phận cần tăng cường nhận thức, lực để đáp ứng tốt yêu cầu trình * Lãnh đạo Ban biên tập Để hoạt động phản biện xã hội báo điện tử ngày hiệu hơn, đội ngũ nhân lực Ban biên tập phải lực lượng không ngừng bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ mình, có phản biện xã hội Ban biên tập phải thể vai trò lãnh đạo, điều hành hoạt động báo chí, phản biện xã hội tòa soạn tinh thần tơn trọng luật pháp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Đội ngũ phải có nhạy bén thời sự, bám sát thực tiễn xã hội, có đổi giáo dục để đạo thông tin kịp thời, tổ chức phản biện xã hội hiệu Đồng thời, lãnh đạo ban biên tập cần thường xuyên học tập, cập nhật xu hướng làm báo mới, thúc đẩy đổi tư phương thức làm báo tòa soạn hình thức lẫn nội dung Ban biên tập nên truyền cảm hứng, động lực cho nhà báo, 101 phóng viên, biên tập viên phát huy tinh thần phản biện xã hội cách khách quan, minh bạch công tâm * Đội ngũ nhà báo, phóng viên, biên tập viên mảng giáo dục Phóng viên, biên tập viên, nhà báo lực lượng tòa soạn Đây người trực tiếp làm cơng tác nghiệp vụ báo chí hàng ngày, có vai trò quan trọng việc kết nối tòa soạn với nhân vật độc giả Đặc biệt, trình phản biện xã hội, nhà báo vừa chủ thể phản biện trực tiếp, vừa người thu thập xử lý thông điệp phản biện từ chủ thể khác Nhà báo cần am hiểu rõ mạnh, hạn chế loại hình báo điện tử việc phản biện xã hội, đặc biệt đặc trưng đa phương tiện loại hình để truyền tải thơng điệp phản biện cách hiệu tới công chúng Hiện số lượng nhà báo, phóng viên có kỹ quay, dựng video… tồ soạn Đội ngũ cần có khả sử dụng thiết bị máy ảnh, điện thoại thông minh… nắm số kỹ dựng video với phần mềm, ứng dụng tảng máy tính, di động Khả tác nghiệp đa phương tiện giúp tối đa hóa thu thập thơng tin thể thơng tin Bên cạnh đó, nhà báo, phóng viên lĩnh vực giáo dục cần có học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu sâu lĩnh vực Điều phát huy lợi kiến thức nhà báo vấn đề giáo dục Nhà báo am hiểu vấn đề phản biện có nhạy cảm, xác việc chọn lọc nguồn tư liệu, lựa chọn nhân vật để khai thác thơng tin, gia tăng hiệu cho q trình phản biện * Đội ngũ cộng tác viên chuyên gia, nhà quản lý, nhà giáo Để tờ báo hoạt động hiệu khơng thể dựa vào lực lượng nhà báo, phóng viên tòa soạn mà cần có đội ngũ cộng tác viên tham gia viết Mặc dù lực lượng không thuộc biên chế cấp thẻ nhà báo, nhiên 102 lực lượng cộng tác viên lại làm nên khác biệt hiệu thông tin, đặc biệt hoạt động phản biện xã hội Đối với lĩnh vực giáo dục, báo điện tử cần có kết nối, tương tác, động viên đội ngũ cộng tác viên chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, nhà giáo tham gia vào trình phản biện đổi giáo dục Tòa soạn nhà báo, biên tập viên cần có thái độ ứng xử hợp lý, có giải pháp động viên vật chất tinh thần phù hợp với chủ thể phản biện để kích thích, khơi dậy tinh thần phản biện xã hội họ Từ đó, thuyết phục họ tham gia vào trình cách chủ động, nhiệt huyết có trách nhiệm với thơng tin mà họ đưa Về mức độ nhìn nhận, phân tích, đánh phản biện sách đổi giáo dục lực lượng đáng tin cậy để đóng góp ý kiến vào q trình phản biện báo chí 3.3.3 Nâng cao chất lượng nội dung hình thức tác phẩm phản biện Thơng điệp phản biện, thể qua nội dung hình thức, linh hồn q trình phản biện Thơng điệp phản biện tác phẩm báo chí độc lập, ý kiến chủ thể phản biện đưa vào tác phẩm Về mặt nội dung, để nâng cao chất lượng, hiệu phản biện xã hội đổi giáo dục, tác phẩm báo chí, thơng điệp phản biện cần thể rõ ràng quan điểm chủ thể phản biện, tránh tượng nêu ý kiến cách chung chung, khơng rõ quan điểm, khơng có kiến Với tác phẩm báo chí tập hợp ý kiến tranh luận nhiều chủ thể, cần tổ chức logic, chặt chẽ để làm bật tính tranh biện chủ thể phản biện chủ đề Bên cạnh đó, vấn đề đổi giáo dục nên đa dạng cách tiếp cận, khai thác thơng tin phản biện để có nhìn tồn diện, mẻ vấn đề, tránh theo lối mòn Điều quan trọng báo điện tử phải cung cấp cho độc giả tiếng nói khách quan, nhiều chiều, tránh việc ngợi ca hay phê phán 103 chiều, làm sai lệch ý nghĩa ảnh hưởng xấu đến hiệu phản biện xã hội, sâu xa công đổi giáo dục đất nước Về mặt hình thức, cần đa dạng hóa thể loại báo chí sử dụng phản biện xã hội đổi giáo dục Không tập trung vào thể loại tin, phản ánh, sử dụng vấn, tường thuật, bình luận, phóng sự… Có tiếp cận thơng tin, công chúng thấy tươi mới, hấp dẫn Việc lựa chọn hình thức thể cho phù hợp với vấn đề, cách tiếp cận cần nhà báo cân nhắc kỹ lưỡng Nhà báo, phóng viên mảng giáo dục phải lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ phù hợp, tránh sử dụng từ ngữ sáo rỗng, nặng tính triết lý xa rời thực tiễn Các tác phẩm, thông điệp phản biện cần đa phương tiện hóa để tăng hiệu ứng truyền thơng, góp phần gia tăng chất lượng phản biện Những tin, sử dụng tính đa phương tiện video, audio, đồ họa, hình ảnh động… cần phát huy nhiều phản biện lĩnh vực giáo dục 3.3.4 Tăng cường tương tác xã hội báo điện tử Với tờ báo, để tồn phát triển thiếu công chúng Công chúng vừa người đọc, vừa nguồn thông tin, phản biện tác động để thay đổi công tác quản lý giáo dục thay đổi định hướng viết tờ báo Trong phản biện xã hội báo điện tử, cần tăng cường tương tác xã hội mặt báo để huy động trí tuệ tập thể vào giải vấn đề chung, cấp bách xã hội Báo điện tử cần theo xu hướng người dùng tạo nội dung không túy dựa vào đội ngũ biên tập viên, phóng viên Trong thời đại truyền thơng số, báo phải tăng cường tương tác với bạn đọc, khiến bạn đọc trở thành chủ thể xuất nhiều trang báo Người làm báo áp đặt ý kiến qua viết Các trang báo cần tạo phát triển đối thoại bình đẳng với độc giả, mở thêm diễn đàn, giao lưu trực tuyến để 104 tạo quan tâm bạn đọc Cùng với đó, phải có chủ trương khuyến khích bạn đọc cung cấp thơng tin để từ khai thác làm phong phú nội dung thông tin phản biện báo Các báo điện tử cần đẩy mạnh khai thác tiện ích mạng xã hội để truyền thơng rộng rãi, hiệu thông điệp phản biện lĩnh vực giáo dục *** Trên giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng phản biện xã hội đổi giáo dục báo điện tử Đối với tờ báo điện tử diện khảo sát, đề xuất giải pháp riêng sau: - Dân trí: Về nội dung, tờ báo cần tiếp tục phát huy tính phản biện với nhiều viết sắc sảo, bám sát thực tế Cần tránh tình trạng theo lối mòn việc khai thác đề tài, triển khai vấn đề viết Đặc biệt, hình thức thể phản biện cần sinh động, đa dạng thể loại, yếu tố đa phương tiện để tạo nên tác phẩm báo chí hấp dẫn Báo Dân trí nên đẩy mạnh mảng video, đồ họa… học hỏi báo Vietnamnet việc tổ chức diễn đàn trực tuyến - Vietnamnet: Báo Vietnamnet nên phát huy mạnh đa phương tiện tăng cường viết kết hợp nhiều yếu tố audio, video, hình ảnh, đồ họa… để nâng cao hiệu phản biện xã hội lĩnh vực khô cứng đổi giáo dục Bên viết nên có câu hỏi đặt để khơi gợi tương tác với độc giả Báo nên kết hợp với mạng xã hội để chia sẻ, lan tỏa tin tức đến công chúng rộng rãi hơn, lôi tương tác độc giả nhiều - Giáo dục Thời đại online: Để tờ báo thực trở thành “trang nhất” ngành Giáo dục, tờ báo cần mạnh dạn đăng tải tin tức nhiều chiều hoạt động đổi giáo dục, dám khuyết điểm, hạn chế công tác giáo dục – đào tạo ngành để tính phản biện tờ báo nâng lên 105 Đội ngũ phóng viên, biên tập viên tờ báo cần học hỏi, nâng cao chuyên môn, tiếp cận cách thức làm báo đại Chất lượng viết phải có đầu tư nhiều nội dung hình thức Cần có phận làm thiết kế đồ họa, dựng video… chuyên nghiệp để thúc đẩy tính đa phương tiện mặt báo Báo cần có chiến lược để diễn đàn tờ báo hoạt động sôi nổi, thu hút nhiều độc giả tham gia hơn, tăng tính tương tác tòa soạn với độc giả tờ báo - Nhân dân online: Báo Nhân dân online cần bám sát tình hình đổi giáo dục đất nước, đồng thời tăng tính phản biện với viết có chiều sâu, vào nhiều khía cạnh phong phú đời sống giáo dục Báo cần đa dạng hình thức thể thể loại báo chí, tăng cường yếu tố đa phương tiện để tận dụng mạnh tờ báo điện tử Đội ngũ phóng viên, biên tập viên tờ báo cần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để áp dụng phương thức làm báo môi trường truyền thông đại Báo nên thiết kế phần dành cho độc giả phản hồi báo có biện pháp thích hợp nhằm tăng tính tương tác với độc giả để hiệu phản biện xã hội nâng lên * Tiểu ết chƣơng Trong chương luận văn, nêu rõ thành công, hạn chế hoạt động phản biện xã hội đổi giáo dục báo điện tử Qua phân tích, nhận thấy tờ báo có ưu nhược điểm Từ việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu tờ báo, đặt vấn đề tồn lớn phản biện xã hội đổi giáo dục báo điện tử, vấn đề nội dung, hình thức tác phẩm phản biện tương tác xã hội Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phản biện xã hội đổi giáo dục báo điện tử Việt Nam thời gian tới Trước tiên đổi lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động phản biện xã 106 hội báo chí Trên sở nâng cao chất lượng nhân lực tòa soạn báo điện tử; nâng cao chất lượng nội dung, hình thức tác phẩm phản biện tăng cường tính tương tác xã hội mặt báo 107 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập quốc tế sâu rộng, giới bước vào Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục Việt Nam bước chuyển đổi để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Đổi giáo dục để loại bỏ lạc hậu, tiếp cận với mới, phát huy giá trị tốt đẹp coi mục tiêu quan trọng, quốc sách hàng đầu, thu hút ý, quan tâm toàn xã hội Trong cơng đổi giáo dục, báo chí đóng vai trò to lớn Khơng tun truyền chủ trương, sách đổi giáo dục đến đơng đảo cơng chúng, báo chí thực nhiệm vụ quan trọng phản biện xã hội chủ trương, sách Báo điện tử, với mạnh ngày phát huy tinh thần hiệu phản biện xã hội mạnh mẽ đổi giáo dục Tính thời sự, cập nhật, phi định kỳ cho phép báo điện tử thơng tin đến cơng chúng cách nhanh chóng, kịp thời tin tức sách tuyển sinh, quản lý, đào tạo… Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Đồng thời, với tính tương tác cao, khả tạo diễn đàn, dư luận xã hội mạnh mẽ, báo điện tử “thiết lập chương trình nghị sự” để hướng cơng chúng quan tâm, giải vấn đề đặt ngành giáo dục Năm 2016 – 2017, ngành giáo dục có vấn đề đổi đáng ý là: kỳ thi THPT Quốc gia, tự chủ Đại học, thông tư 22 đánh giá học sinh Tiểu học, bỏ biên chế giáo viên chương trình GDPT tổng thể chủ đề khảo sát báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, Nhân dân online, Giáo dục Thời đại online Qua khảo sát, nhóm chủ thể phản biện thường xuyên vấn đề đổi giáo dục chuyên gia, nhà quản lý, nhà giáo, học sinh, phụ huynh, người dân thường nhà báo Bên cạnh đó, khách thể phản biện cán quản lý, lãnh đạo Nhà nước, Bộ 108 Giáo dục Đào tạo tham gia vào diễn đàn phản biện để trao đổi, chia sẻ nghị định, sách… đưa Trong trình phản biện xã hội đổi giáo dục, báo điện tử thể mạnh, hạn chế riêng số lượng, tần suất tin, bài; chất lượng nội dung hình thức thông điệp phản biện; khơi gợi tương tác độc giả diễn đàn phản biện Đánh giá chung, chất lượng hiệu phản biện báo điện tử chia làm hai nhóm rõ rệt: nhóm báo Dân trí, Vietnamnet thực phản biện tốt hơn, nhóm báo Nhân dân online, Giáo dục Thời đại online thực phản biện hiệu Thành công chung báo điện tử bám sát dòng thời đổi giáo dục để thông tin rộng rãi đến công chúng; tạo diễn đàn phản biện để nhận xét, góp ý chủ trương, sách mới; sử dụng linh hoạt thể loại báo chí vào trình phản biện; thu hút bạn đọc tương tác, trao đổi vấn đề đổi Mặt khác, hạn chế báo điện tử hoạt động phản biện xã hội đổi giáo dục cần nhìn nhận chất lượng thơng điệp phản biện đơi thiếu chiều sâu, định hướng chiều; hình thức thể chưa đa dạng đa phương tiện hóa; chưa thực phát huy mạnh mẽ tính tương tác với độc giả… Để nâng cao hiệu phản biện xã hội đổi giáo dục thời gian tới, cần đổi lãnh đạo Đảng, Nhà nước hoạt động phản biện xã hội báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng văn pháp luật hướng dẫn cụ thể Cùng với yêu cầu nâng cao chất lượng nhân lực tòa soạn báo điện tử, từ lãnh đạo Ban biên tập đến đội ngũ nhà báo, phóng viên, cộng tác viên… Mỗi tờ báo cần có chiến lược, kế hoạch để nâng cao chất lượng nội dung hình thức tác phẩm phản biện; khai thác ưu lớn tương tác xã hội để 109 hoạt động phản biện xã hội đổi giáo dục đạt nhiều thành cơng, tạo nhiều tác động tích cực tương lai 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trần Bạt, Phản biện xã hội, Tạp chí Tia sáng, số ngày 17/6/2006 Lại Thị Hải Bình (2006), Báo chí với q trình hình thành nhân cách học sinh - sinh viên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ng Sơn Ca (2006), Vai trò báo chí vấn đề cải cách giáo dục đại học (Khảo sát số tờ báo in từ năm 2002 đến 2004), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ Việt Nam, Nghị định phủ số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/04/2002 Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Báo chí Ngơ Văn Du, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (2008), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, NXB Chính trị quốc gia Đức Dũng, Nhận diện hệ thống thể loại báo chí, http://lamthanhkytu.com/news/300-Nhan-dien-he-thong-the-loai-baochi.html#.VzNVToSLTIV, truy cập ngày 14/5/2018 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, từ hàn lâm đến đời thường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2015), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Đức (2006), Vai trò báo chí ngành giáo dục đào tạo thời kì đổi (Khảo sát báo Giáo dục Thời đại, Tạp chí Giáo dục, mạng giáo dục Edu.net từ năm 2001-2005), Luận văn thạc 111 sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia 13 Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ Báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Bùi Thị Hoa, Phản biện xã hội - nội dung quan trọng văn kiện đại hội lần thứ XI Đảng, http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=403, truy cập ngày 15/3/2018 15 Trần Thị Hoa (2013), Phản biện xã hội đổi giáo dục Tiểu học báo in Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - truyền thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 PGS TS Đặng Thị Thu Hương (2012), Hoạt động báo, tạp chí khoa học Việt Nam với tư cách diễn đàn khoa học cho trí thức hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội, đề án nghiên cứu, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đinh Văn Hường (2011), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phan Văn Kiền (2012), Phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam qua số kiện tiêu biểu, NXB Thông tin Truyền thông 20 Đoàn Xuân Kỳ (2015), Vấn đề đổi giáo dục Đại học báo in giai đoạn 2013 – 2014, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 112 21 Vũ Thị Phương Liên (2016), Xu hướng tăng trưởng báo đa phương tiện báo điện tử Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 PGS TS Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại, NXB Thông tin truyền thông 23 Trần Thị Tuyết Nhung (2018), Vấn đề đổi phương thức tuyển sinh báo điện tử Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2005), Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Hoàng Phê (chủ biên, 2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 26 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông, NXB TP HCM 27 Trần Hữu Quang (2016), Xã hội học báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 GS.TS Phạm Ngọc Quang, Góp phần tìm hiểu quan niệm “đổi mới”, “cải tổ”, “cải cách”, Tạp chí Thơng tin Cơng tác Tư tưởng, Lý luận, số 1-2006 29 Nguyễn Thị Như Quỳnh (2018), Truyền thơng sách giáo dục hệ thống báo chí ngành giai đoạn 2016 – 2017, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Quốc hội (2016), Luật Báo chí năm 2016 31 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận Báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 113 33 Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu (2012), Tác phẩm báo chí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam 34 Phan Thảo, Nâng chất hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, http://www.sggp.org.vn/nang-chat-hoat-dong-phan-bien-xa-hoi-cua-mattran-to-quoc-551383.html, truy cập ngày 15/9/2018 35 Phạm Quang Tú, Phản biện xã hội: Khái niệm, chức điều kiện hình thành, http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Xay-dung-phap- luat/8514/Phan-bien-xa-hoi-Khai-niem-chuc-nang-va-dieu-kien-hinhthanh, truy cập ngày 12/3/2018 36 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 37 Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội: Câu hỏi đặt từ sống, NXB Đà Nẵng 38 Trần Xuân Thân (2015), Phản biện xã hội báo điện tử, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trương Hồi Thương (2016), Mơ hình hóa q trình vận động tuyến thông tin kiện bật báo điện tử, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 40 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin 114 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - ĐỖ NGỌC HÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DƢỚI GĨC NHÌN PHẢN BIỆN XÃ HỘI Chuyên ngành:... vụ sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận nhằm xây dựng khung lý thuyết cho đề tài - Khảo sát thực trạng việc thông tin đổi giáo dục báo điện tử góc nhìn phản biện xã hội - Đánh giá thành công,... niệm đổi giáo dục Từ khái niệm đổi mới , đổi giáo dục” hiểu sách, hành động để giáo dục thay đổi theo hướng tiến hơn, hiệu hơn, phù hợp với xu giáo dục chung giới đáp ứng phát triển thời đại Đổi