1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI

98 164 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 170,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ KIM NGÂN TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ KIM NGÂN TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Thành Tôi cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn công bố Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với nội dung đề tài Người cam đoan Phan Thị Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Khánh Thành, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng, khả thời gian có hạn nên luận văn chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến chân thành thầy, cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết Phan Thị Kim Ngân h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm truyện trinh thám 1.2 Những nét trình vận động truyện trinh thám theo tiến trình văn học Việt Nam đương đại .10 1.3 Sự ảnh hưởng tác phẩm dịch thể loại truyện trinh thám Việt Nam 15 1.4 Những điểm khác biệt truyện trinh thám Việt Nam với khuôn công thức nhà lý luận phương Tây 19 1.5 Một số hạn chế truyện trinh thám Việt Nam .24 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN CỦA TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM .28 2.1 Nhân vật truyện trinh thám Việt Nam 28 2.1.1 Khái niệm nhân vật 28 2.1.2 Các loại hình nhân vật tiểu thuyết trinh thám Việt Nam .29 2.1.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật tiểu thuyết trinh thám Việt Nam .40 2.2 Cốt truyện truyện trinh thám Việt Nam 51 2.2.1 Cốt truyện logic, cấu trúc với ba phần mở đầu – thắt nút – mở nút .53 2.2.2 Cốt truyện có song hành tính lý – thực đơi với hư cấu – trí tưởng tượng 56 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG TỔ CHỨC KẾT CẤU, TỔ CHỨC KHƠNG GIAN, NGƠI KỂ, ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM 60 3.1 Kết cấu tiểu thuyết trinh thám Việt Nam 60 3.1.1 Kết cấu theo trật tự thời gian tuyến tính 62 3.1.2 Kết cấu đảo lộn thời gian kiện 66 3.1.3 Kết cấu truyện lồng truyện 70 3.2 Tổ chức không gian nghệ thuật truyện trinh thám Việt Nam 72 3.3 Người kể chuyện truyện trinh thám Việt Nam 77 3.4 Điểm nhìn trần thuật 80 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chọn thể loại trinh thám, đồng nghĩa với việc tác giả chọn thử thách lớn, người viết bên cạnh khó khăn mặt tư liệu, cần phải trang bị cho vốn sống, vốn kiến thức thực tế phong phú Ngòi bút trinh thám đòi hỏi phải kèm với trí tưởng tượng, logic lĩnh viết tác phẩm hội tụ đủ hai phương diện “duy lý” “giải trí” hấp dẫn lơi bạn đọc Nhưng số nhà nghiên cứu nhìn góc độ “giải trí” văn học trinh thám quy kết thứ văn chương “hạng hai”, chí khơng coi văn chương Thời gian gần dù tình trạng cải thiện nhiều nói nước ta, giá trị văn học trinh thám đề cao so với dòng văn học khác So với thể loại văn học khác, truyện trinh thám xuất muộn Dù “sinh sau đẻ muộn” thể loại lại có bước tiến nhanh đạt thành tựu không nhỏ Đầu kỷ XX, truyện trinh thám hình thành phát triển Dựa tiền đề thay đổi xã hội nước ta thời giờ, đặc biệt phải kể đến việc mở rộng đón nhận tinh hoa văn hóa giới, đặc biệt văn minh phương Tây Dù xuất văn đàn, tác phẩm trinh thám chứng tỏ sức hấp dẫn mình, thu hút đông độc giả theo dõi Số lượng tác giả, tác phẩm từ mà tăng lên nhanh chóng Các đặc trưng câu chuyện trinh thám bí ẩn, kích thích tính tò mò, hiếu kỳ… khiến cho thể loại tiểu thuyết trở thành sản phẩm văn học có lượng phát hành lớn Nhưng từ sau Thế Lữ Phạm Cao Củng dòng văn học trinh thám lại bị “đứt gãy” năm 1960, tác phẩm trinh thám phổ biến rộng rãi miền Nam diện miền Bắc hình thức “trinh thám trị” Các cơng trình, viết nghiên cứu văn học trinh thám Việt Nam mà nhỏ giọt, có tổng quan, hệ thống, mà nói đến số khía cạnh đặc thù nội dung nghệ thuật biểu Còn nhiều vấn đề bao gồm lý luận thực tiễn chưa đem đánh giá thỏa đáng, mức, đặc biệt việc luận bàn tiểu thuyết trinh thám đại sau năm 1975 Dù đạt số thành công đáng nói mặt thương mại, giới chun mơn lại không mặn mà với thể loại Ngay từ đời, truyện trinh thám bị coi kiểu truyện nhằm phục vụ mục đích giải trí Điều tạo nên nghịch lý xã hội văn học nước ta: giới nghiên cứu không đề cao truyện trinh thám, ngược lại cơng chúng u thích đón đợi để đọc thể loại Nhà văn Nguyễn Công Hoan đánh giá nhân vật thám tử với nhìn khơng thiện cảm: “Cả ngày, lúc bí mật, hay nhận xét cử cỏn người khác, hay suy xét tâm lý người ta câu vụn vặt mà anh nghe lóm được” [29, tr.10] Nhà nghiên cứu Vũ Đức Phúc chí gay gắt hơn: “Truyện trinh thám có ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội” [29, tr.12] Dù đến bây giờ, có nhiều nghiên cứu sâu truyện trinh thám, chí nghiên cứu đối tượng cơng chúng đón nhận truyện trinh thám, lý giải sức hút truyện trinh thám… nhìn chung, nhiều vấn đề khúc mắc chưa giải đáp thỏa đáng, có nhiều quan điểm đánh giá truyện trinh thám Việt Nam thấp so với xứng đáng nhận Nhận thấy việc nghiên cứu sâu làm sáng tỏ thêm vấn đề truyện trinh thám Việt Nam điều cần thiết, thực đề tài này, mong muốn mở nhìn đặc trưng thể loại trinh thám vị trí dòng văn học dòng chảy chung văn học nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giữa kỷ XX, chưa có cơng trình nghiên cứu thực chuyên sâu tiểu thuyết trinh thám nghệ thuật viết truyện trinh thám, mà dừng lại mức độ nhận xét, bình luận, đánh giá sơ lược, ngắn gọn Giai đoạn trước đây, có bình luận, phân tích khái lược Khái Hưng, Dương Quảng Hàm, Phạm Thế Ngũ, Lê Huy Oanh, Phạm Đình Ân… tác phẩm trinh thám Thế Lữ Phạm Cao Củng Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Văn học Việt Nam kỷ XX nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (tập II) dành chương để phân tích nội dung truyện trinh thám phát hành Bên cạnh phê bình, đánh giá có số luận văn, luận án công bố nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam nhiều phương diện khác Trần Thanh Hà với Luận văn thạc sĩ Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam cơng trình nghiên cứu khoa học (ở cấp độ cao học) đánh giá công phu sâu vào đặc điểm thể loại trinh thám Với luận văn này, Trần Thanh Hà nêu rõ chức năng, đồng thời đề xuất cách phân loại hệ thống hóa đặc trưng nội dung tiểu thuyết trinh thám Trần Thanh Hà nêu rõ quan điểm: “Tiểu thuyết trinh thám có nhiều yếu tố ngoại biên, song cốt lõi loại tiểu thuyết khám phá bí mật (liên quan đến tội ác, pháp luật) trình bày cách logic, lý, thuyết phục, loại bỏ hoàn toàn yếu tố huyền thoại, phi lý” [34, tr.28], đồng thời phân loại tiểu thuyết trinh thám đại thành loại: tiểu thuyết tình báo – phản gián, tiểu thuyết vụ án, tiểu thuyết điều tra Bên cạnh đó, luận văn cơng trình khoa học nghiêng lối so sánh, tác giả đặt văn học trinh thám Việt Nam mối tương quan so sánh với thể loại khác với tác phẩm trinh thám giới Trần Thanh Hà giới thuyết lịch sử trinh thám giới với hình thức, biến động từ khởi thủy Tuy nhiên Trần Thanh Hà chưa rõ đặc trưng thi pháp thể loại Nguyễn Thành Khánh Luận án tiến sĩ Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu TK XX – từ đặc trưng thể loại sâu vào phân tích đặc trưng thể loại trinh thám phương diện thi pháp Nguyễn Thành Khánh nghiên cứu cách phân loại đặc trưng thi pháp thể loại trinh thám nhân vật, không gian, thời gian… nhằm phân biệt trinh thám với thể loại văn học khác Tuy nhiên, Nguyễn Thành Khánh bó hẹp phạm vi nghiên cứu tác phẩm đời vào nửa đầu TK XX Nguyễn Thị Hồng Yến phân tích đặc trưng thể loại trinh thám trị thơng qua luận văn Bộ tiểu thuyết tình báo Ơng cố vấn Hữu Mai từ góc nhìn thể loại Luận văn mang đến góc nhìn tác phẩm kinh điển Ông cố vấn, đồng thời nghiên cứu kĩ lưỡng yếu tố cấu thành nên tiểu thuyết trinh thám trị thành cơng Còn có số cơng trình nghiên cứu phân tích tác phẩm trinh thám tiểu thuyết Bùi Anh Tấn, yếu tố trinh thám tiểu thuyết Bóng đêm Bến bờ Ma Văn Kháng Tuy nhiên luận văn dừng phạm vi tác phẩm, kiểu truyện trinh thám chưa mang nhiều đặc trưng khái quát Trên nhận xét, đánh giá, cơng trình nghiên cứu có liên quan tới văn học trinh thám Việt Nam Nhờ khởi sắc nhiều năm trở lại đây, văn học trinh thám ngày quan tâm, ý trở thành đề tài phân tích nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học Mỗi người có quan điểm, suy nghĩ, đánh giá cảm nhận khác Trong viết cơng trình khoa học kể trên, nhiều tác giả đề cập đến số đặc trưng thi pháp thể loại trinh thám nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian… Ở mức độ khác nhau, viết cơng trình nghiên cứu nguồn tham khảo quý giá cho để gợi mở thêm vấn đề có tính cấp thiết chọn văn học trinh thám Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Qua việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu văn học trinh thám nước nhà, nhận thấy chưa có cơng trình tập trung đánh giá phân tích sâu truyện trinh thám Việt Nam, đặc biệt truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn nhiều thành tựu nhất: sau năm 1975, điều thúc thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, muốn rõ đặc trưng thi pháp truyện trinh thám Việt Nam nói chung, bên cạnh làm rõ cố gắng cách tân số tác giả truyện trinh thám đại Việt Nam phương diện thi pháp Song song với việc xác định đề tài nghiên cứu mục đích nghiên cứu, chúng tơi muốn thực nhiệm vụ sau: - Điểm lại nét kiểu truyện trinh thám tiến trình phát triển, từ khái quát đặc điểm thể loại gắn với giai đoạn - Phân tích đặc trưng thi pháp truyện trinh thám Việt Nam, đặc điểm giúp phân biệt rõ truyện trinh thám với thể loại văn học khác sắc câu văn dư sức gợi tò mò hồi hộp người đọc Đoạn văn điển hình cho người kể chuyện giấu mặt, người kể chuyện “biết tuốt” dù khơng có mặt Trong phương thức thứ nhất, người kể chuyện không che giấu có mặt thân nhịp độ tác phẩm, đó, phương thức thứ hai, người kể chuyện giấu hồn tồn, đóng vai trò “kẻ nhà văn lựa chọn để thay kể chuyện” (câu dùng nhà nghiên cứu Trần Đình Sử) Phương thức trần thuật thứ hai tỏ hiệu thể lời nói nhân vật Tóm lại, người kể chuyện can thiệp cách trực tiếp vào văn thứ nhất, xuất cách hàm ẩn để kể chuyện thứ ba Hồ sơ tử tù điển hình tiêu biểu thủ pháp xóa bỏ khoảng cách người kể chuyện, người trần thuật với nội dung trần thuật Cái hay Nguyễn Đình Tú, anh ln tìm người kể chuyện phù hợp với nội dung trần thuật, từ điều chỉnh ngơi kể cách hợp lý Kể tiểu sử gia đình Đàn ông Thảnh – “triết nhân” thực làng, kể ngơi thứ Còn kể q trình phạm tội Đàn, khơng thích hợp để nhân vật tự kể q trình sa lầy vào tội ác mình, có Đàn hiểu biến chuyển tâm lý mình, từ cơng dân lương thiện, nhìn đời với mắt sáng lạc quan trở thành tên tử tù nguy hiểm Khơng hiểu Đàn thân Đàn Cũng Nguyễn Đình Tú, trần thuật với hai kể khác nhau, tiểu thuyết Phiên bản, cách kết thúc chương Nguyễn Đình Tú để ngỏ vấn đề, lôi kéo người đọc đến chương tiếp theo, hút người đọc vào ma trận tác giả tạo Cách kể chuyện khứ xen kẽ với kể khác không làm cho mạch truyện bị đứt quãng làm độc giả bị phân tâm Ở tiểu thuyết Phiên bản, Nguyễn Đình Tú sử dụng ngơi kể khác xen kẽ qua chương, thứ thứ ba Ngôi thứ xưng “em” với “anh”, cô bé Diệu trò chuyện với với Nhân với tư cách bé non nớt tự bạch với người mà thầm ngưỡng mộ Còn ngơi thứ ba kể đời “Thị” sau trở thành bà trùm khét tiếng, cai quản hai 78 bến xe, hàng chục sòng bảo vệ vòng vòng ngồi đám đệ tử giang hồ Với thứ 3, tác giả thẳng vào vấn đề: Thị khơng Thị ngày xưa, Thị bà trùm máu mặt khiến tay sừng sỏ giới giang hồ phải nể sợ Ngồi ra, ngơi kể thứ đoạn đối thoại Hương Ga “Ánh trăng”, bà trùm khét tiếng Hương Ga bị giam cầm bốn tường nhà tù: “- Thối vị thơi, nữ hồng đen Đế chế mi sụp đổ rồi, quyền lực mi hết, sức mạnh mi lụi tàn, mi lý để tồn cõi đời này, sám hối, sám hối sám hối Sao? Tiếng nói lại phát từ bóng trăng sao? Mà vào đâu? Chỉ có ta phòng Đúng thách thức ta Ta phải hét lên Ta phải hét lên để thu nỗi sợ hãi Ta phải giấu nỗi sợ thật sâu góc khuất tối tăm người ta…” [17, tr 24] Ánh trăng trở thành kẻ vần vũ, cào xé nỗi đau tim Thị, bắt Thị phải đối mặt với thật phũ phàng, để Thị tỉnh mê mà tự đối diện với Nhưng Thị phát điên nói chuyện ảo giác Một minh chứng khác việc sử dụng nhiều kể tự tiểu thuyết Một giới khơng có đàn bà nhà văn Bùi Anh Tấn Tác giả khơng trần thuật theo lối tuyến tính mà lồng ghép câu chuyện với kể: thứ ngơi thứ Điểm nhìn soi chiếu từ nhiều góc độ: từ chiến sĩ cơng an Nguyễn Lân, từ nhật ký thạc sĩ Bàng, từ góc độ nhà báo Quang Việt Các câu chuyện khác nhân vật có quen biết có mối quan hệ với Cách kể từ ngơi thứ từ nhật ký thạc sĩ Bàng cho người đọc thấy toàn diễn biến nội tâm người đàn ơng q trình từ từ nhận chất thật – khơng phải người đàn ơng giới tính bình thường, mà người đồng tính luyến Chính cách kể chuyện với tư cách người giãi bày tâm tư sâu kín người ln phải gồng lên để lừa dối người lừa dối thân Mỗi người đồng tính nam câu chuyện có ám ảnh tâm lý riêng chuyện khó nói Hồng bị anh trai đánh đến mức phải 79 cấp cứu tội… pê đê, sốc với thật mà cha anh đột quỵ mà Trung ngày bé bị ông thầy dạy thể hình xâm hại tình dục Thạc sĩ Bàng ln khổ sở vật vã nguyên nhân gây chết người bạn thân tên Hải, sau có quan hệ tình dục trụy lạc với sinh viên mình, ngày bé bị coi đứa trẻ giá thú, bị mẹ kế hắt hủi, phải sống theo ý muốn cha Lê Viễn ngày bé bị cha đánh đập tàn nhẫn, mẹ chết tù, người cô thiếu thốn dục tính Việc lựa chọn ngơi kể điểm nhìn tài Bùi Anh Tấn việc khắc họa đối lập định kiến xã hội chất thực gã pê đê Họ người, cần sống, hạnh phúc, họ kẻ nửa nửa biết tô son trát phấn làm trò cười cho thiên hạ Họ bề ngồi chàng trai khỏe mạnh chí có ngoại hình ưu tú, ẩn sâu người họ khát khao sống với chất Nếu trần thuật với điểm nhìn ngơi thứ đem lại màu sắc chủ quan cho câu chuyện, trần thuật ngơi kể thứ ba đem lại ý nghĩa khách quan tối đa Cũng vậy, dung lượng phản ánh tình tiết, kiện nội tâm nhân vật khơng bị giới hạn, ưu lớn thể loại tiểu thuyết trinh thám nói riêng thể loại tiểu thuyết nói chung 3.4 Điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn phạm trù thi pháp có tính lịch sử Từ kỷ XIX, giới nghiên cứu văn chương phương Tây thực có ý thức tầm quan trọng điểm nhìn, lúc phát triển đa dạng Điểm nhìn trần thuật yếu tố hàng đầu sáng tạo văn chương Từ lâu, nhà phê bình lưu ý tới vai trò điểm nhìn tổng thể cấu trúc tác phẩm nghệ thuật Một nhà văn miêu tả hay trần thuật kiện đời sống khơng xác định cho điểm nhìn vật, tượng Phân loại theo trường nhìn, điểm nhìn trần thuật chia làm loại: trường nhìn tác giả trường nhìn nhân vật Nếu áp dụng trường nhìn tác giả, việc 80 truyện trần thuật theo quan sát, hiểu biết người trần thuật đứng truyện Trường nhìn khơng bị hạn chế, mang lại tính chất khách quan tối đa cho trần thuật Ngược lại, tác phẩm sử dụng trường nhìn nhân vật trần thuật theo quan điểm nhân vật tác phẩm, bị hạn chế địa vị, hiểu biết ý kiến mang tính chủ quan nhân vật Tuy nhiên, áp dụng trường nhìn nhân vật, dễ dàng việc chèn cảm xúc suy nghĩ mang tính cá nhân vào tác phẩm Nếu lấy bình diện tâm lý làm sở để phân biệt, phân điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi Điểm nhìn bên cho phép trần thuật qua góc nhìn người cụ thể, tâm trạng cụ thể, tương tự trường nhìn nhân vật Với số tác phẩm trinh thám Việt Nam, tác giả không tách biệt hai loại điểm nhìn nói Trong q trình trần thuật, điểm nhìn chuyển từ tác giả sang nhân vật, từ nhân vật sang nhân vật khác cách linh hoạt, giúp mở rộng khả bao quát, đánh giá trần thuật Trong tác phẩm Có tiếng người gió, nhà văn Nguyễn Xuân Thủy lựa chọn kể ngơi thứ trường nhìn linh hồn Lúc Nhị (người lúc chết) trú ngụ thể xác Phan Phan Việc kể chuyện từ góc độ linh hồn đồng hành với người sống khiến người đọc liên tưởng đến tiểu thuyết Mình họ tác giả Nguyễn Bình Phương.Việc sử dụng trường nhìn “kép” giúp tác giả vừa nói lên nỗi niềm Lục Nhị, mà tường tận nội tâm Phan Phan, “một mũi tên trúng hai đích” Chưa kể đến việc lời kể linh hồn Lục Nhị, việc xảy với Phan Phan nhìn từ góc độ “đã từng” người trải qua tất chuyện kinh hoàng khứ, người hồi hộp chờ đợi số phận dẫn tới đâu Vì hai cảm nhận diễn tả trường nhìn “kép” Đó hay Nguyễn Xn Thủy Với tác phẩm này, Nguyễn Xuân Thủy sử dụng điểm nhìn bên bên ngồi nhân vật khác nhau, thuộc trường nhìn: 81 - Trường nhìn Đoan Đoan, người mẹ phải bước chân qua xứ người để tìm lại đứa tích - Trường nhìn Lục Nhị, cậu bé sống nuôi dưỡng Tuyết Sơn Trang, bị lấy nội tạng chết - Trường nhìn Phan Phan, trai Đoan Đoan - Trường nhìn bên ngồi, trường nhìn tác giả Việc sử dụng trường nhìn tác phẩm coi chuyển lớn lao, Nguyễn Xuân Thủy nhà văn dám cải biến tư tưởng chấp nhận sử dụng tới điểm nhìn nhân vật tác phẩm Các trang văn tiểu thuyết trở nên ám ảnh hơn, không với khơng khí u ám bao trùm lên tồn tác phẩm, mà nạn bắt cóc để bn bán nội tạng khắc họa từ góc độ nhiều người, khiến cho nỗi đau khắc sâu thêm, day dứt thêm Đó người phải chịu nhiều nỗi đau, có nạn nhân, có người thân nạn nhân, có người phải kết thúc sống độ tuổi đẹp đời người Những cậu bé sống trại tập trung nuôi dưỡng “con vật đặc biệt”, chờ đến ngày bị đưa lên bàn mổ lấy nội tạng dao mổ lạnh lùng người mà chúng chưa đề phòng Để tiểu thuyết khơng q ám ảnh người đọc, Nguyễn Xuân Thủy phải xây dựng thêm tuyến truyện thứ trường nhìn bên ngồi Tuyến truyện thuật lại q trình điều tra ban chun án phòng cảnh sát hình sự, nhằm bóc gỡ đưa tội ác trước vành móng ngựa Khơng q nói rằng, Có tiếng người gió tiểu thuyết đánh dấu độ chín nghiệp cầm bút nhà văn Nguyễn Xuân Thủy Hồ sơ tử tù tiểu thuyết sử dụng đan xen điểm nhìn bên – điểm nhìn bên ngồi, trường nhìn tác giả – trường nhìn nhân vật cách nhuần nhuyễn Điểm nhìn luân phiên khiến cho câu chuyện thêm phần ám ảnh Độc giả khơng nhìn nhận việc qua mắt khách quan, mà thấm thía ước vọng mang tính cá nhân nhân vật Cảnh tượng Bạch Đàn lê bước phía trường bắn khép lại đời nhân vật, để lại bao nỗi day dứt 82 lòng người trót xót thương cho số phận người lạc lõng đời, lạc lõng với người thân yêu nhất, dẫn đến sa lầy vào vũng bùn tội ác Dù không sử dụng kể thứ nhất, không để nhân vật Đàn xưng “tôi” trần thuật lại việc, việc luân phiên chuyển điểm nhìn khiến cho tiểu thuyết ln kể với hai giọng kể tác giả nhân vật Hầu hết tất việc diễn nhìn qua mắt nhân vật Đàn, tác giả thường xuyên sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm Điển hình phân đoạn kể quãng thời gian Đàn sống kí túc xá trường đại học – giai đoạn quan trọng bậc bố cục tiểu thuyết này, thời khắc đánh dấu cho biến đổi nhận thức nhân vật Đàn Trường đại học nơi dạy học việc ôm lấy suy nghĩ ngây thơ để sống, lương thiện hy vọng điều công thiệt thân gần điều Cũng từ môi trường đại học, nhận rằng, gọi nội quy luật pháp giải vấn đề, mà cần phải dùng “luật rừng”, tự tìm cách xử lý luật giang hồ Xã hội bên ngồi khơng giống điều mà tưởng tượng, khác xa với nơi bến nước đò lành gắn bó với suốt năm tháng tuổi thơ Hắn chàng Don Quixote ngây thơ ln nhìn đời mắt màu hồng, lạc giới hoàn toàn xa lạ, sau phải tự thay đổi nhận thức, để trở thành Sancho Panza thực tế Có điều chắn rằng, sử dụng điểm nhìn bên ngồi, tác giả Nguyễn Đình Tú diễn đạt hết xáo trộn nội tâm nhân vật, không diễn tả tường tận uẩn khúc đằng sau bi kịch “con người khơng hiểu người”! Nguyễn Đình Tú nhà văn có ý thức việc đổi cách dùng điểm nhìn trần thuật 31 chương tiểu thuyết Phiên sử dụng tới kể khác nhau: ta – em – Thị Ngôi Em dùng lời tự bạch Diệu với tình u đầu đời Ngơi Thị sử dụng cô bé Diệu ngày trở thành thủ lĩnh nhóm giang hồ danh khắp Sài Gòn Và ngơi Ta giống 83 đối thoại tự vấn nhân vật, nhân vật chật vật tìm ngã giới tự tưởng tượng Việc đa dạng điểm nhìn kéo theo việc đa dạng ngơi kể Cách trần thuật với đa dạng điểm nhìn vậy, Nguyễn Đình Tú khơng phải người tiên phong, anh người có ý thức sử dụng thủ pháp cách thường xuyên, để nhân vật đặt lăng kính nhiều chiều, nhiều góc độ đa dạng Nếu Nguyễn Đình Tú sử dụng ngơi kể, e đời trn chuyên nhiều ngã rẽ, nhiều dấu mốc Diệu diễn tả cách đơn điệu khái lược Một số tác phẩm văn học trinh thám Việt Nam mà đặc biệt tác phẩm sau năm 1975 có điểm nhìn theo khơng gian Ví dụ Hồ sơ tử tù dịch chuyển từ nông thôn thành thị, đánh dấu bước chuyển biến từ cậu bé Đàn nghịch ngợm thơ ngây, trở thành sinh viên Phạm Bạch Đàn tự nhận thức lạc lõng thân cổng trường đại học Rồi từ khơng gian lại mở rộng ra, đến khu đào vàng Lũng Sơn đầy tội phạm, dân giang hồ, bọn lục lâm thảo khấu mà Đàn làm thủ lĩnh, cuối lại quay trở với làng quê hương Đàn, nơi Đàn sinh ra, lớn lên, bị xử tử hình Vòng ln kiếp người có vậy, gieo mầm đâu, rẽ hạt đấy, chết nơi sinh ra, âu an ủi tên tử tù đáng thương Phạm Bạch Đàn Còn Phiên bản, điểm nhìn dịch chuyển từ vùng đất “ngã ba sông”, nơi Diệu sinh ra, nơi có truyền thống “sản sinh” nữ tặc, đến Sài thành đầy hoa lệ Khơng gian vùng khơng gian chứng kiến đổi thay tha hóa nhân vật Diệu, từ bé ơm ấp giấc mộng trẻo tình yêu tuổi lớn, trở thành bà trùm giang hồ nghe tên phải nể sợ vài phần Điểm nhìn mở rộng theo dịch chuyển khơng gian nhân vật thay đổi không gian gắn với đổi thay tính cách, số phận nhân vật Điểm nhìn nghệ thuật xem loại “camera” dẫn dắt người đọc vào mê cung văn ngơn từ Điểm nhìn chia thành nhiều loại: trường nhìn khơng gian, trường nhìn tác giả, trường nhìn nhân vật, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngoài… Rất nhiều nhà văn trinh thám Việt Nam thành công với 84 việc tận dụng điểm nhìn khác tác phẩm, đổi mặt nghệ thuật đáng ghi nhận Tiểu kết chương Điểm nhìn, khơng gian nghệ thuật, kể, kết cấu yếu tố thể rõ phương diện thi pháp tác phẩm văn học Khi tiếp cận tác phẩm thuộc thể loại trinh thám, điều dễ dàng nhận tác giả vận dụng nhuần nhuyễn yếu tố thi pháp kể nhằm mục đích đánh lừa độc giả, bẻ hướng suy nghĩ độc giả theo cách mới, chệch với cốt truyện tác phẩm thành cơng Một số tác giả truyện trinh thám Việt Nam vận dụng tốt yếu tố kể để tạo nên cách tân nghệ thuật đáng ghi nhận, điển hình Di Li, Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Đình Tú, Bùi Anh Tấn, Minh Nhật… Đó cố gắng khơng ngừng nghỉ tác giả nhằm đưa dòng văn học trinh thám đến mốc son mới, không bị coi thứ văn chương hạng 2, mà “hồi sinh” vài thập kỷ gần 85 KẾT LUẬN Khơng q nói rằng, truyện trinh thám phơi bày phần khuất lấp nhất, góc tối nhân cách người Các tác phẩm thuộc dòng văn học khác mang đậm chất nhân văn, nâng tầm người, khiến người ta nhận chất tốt đẹp tiềm tàng nhau, truyện trinh thám với đặc trưng “luôn phải có tội phạm” khác Con người sân si, người tham lam, người hư hỏng, người tha hóa nhân cách… lên rõ nét đến mức đáng sợ tiểu thuyết trinh thám Và chí truyện trinh thám giúp lý giải người lại phải trở nên ác độc Có người phải tự gồng lên để tồn xã hội đầy cạm bẫy, có người bị hồn cảnh sống thay đổi nhân tính thiện lương, có người tham sân si mà trở nên tàn nhẫn Những tác phẩm trinh thám giới làm điều trở thành tuyệt tác, gần có Cơ gái có hình xăm rồng Stieg Larsson Một yếu tố làm nên hấp dẫn thể loại trinh thám, trinh thám gần thể loại văn học hoi có song hành lúc tác giả, câu chuyện tiểu thuyết người đọc Tác giả người “bày binh bố trận” tình tiết, việc để cấu thành cốt truyện cho hợp lý nhất, logic nhất, người đọc quyền tham gia vào trình tìm câu trả lời đằng sau câu hỏi: Sự thật gì? Kẻ thủ ác ai? Đồng bọn có kẻ nào? Cách thức thực tội ác chúng nào? Người đọc đúng, sai, “lừa” người đọc làm người đọc bất ngờ, có nghĩa tác giả thành cơng Cái khó câu chuyện trinh thám tác giả phải thật khéo léo để phơi bày tình tiết vụ án vụ án giết người hàng loạt, mang tính liên hồn, cho tình tiết liên quan mật thiết đến nhau, gợi mở gợi ý để người đọc đốn, khơng mở q nhiều kết cục phải bất ngờ, chệch khỏi dự đoán đa số người đọc Tóm lại, nhà văn viết truyện trinh thám giỏi người viết vụ án giết người hàng loạt (cùng thủ phạm) đánh lừa người đọc cách ngoạn mục nhất, thuyết phục 86 Khi đời, tác giả trinh thám Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều từ phong cách viết tác giả tiếng phương Tây, khéo léo việc xây dựng cốt truyện đậm chất Việt Nam, không nói truyện trinh thám Việt Nam ngày xuất văn đàn, tổng hòa mối quan hệ suy nghĩ logic mang đậm chất phương Tây với văn hóa truyền thống phương Đơng Truyện trinh thám sở hữu đặc trưng riêng biệt mặt thi pháp, mà nhắc đến tiểu thuyết truyện ngắn trinh thám khơng thể nhầm lẫn với thể loại khác văn học Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa khơng có dung hợp nghệ thuật tự dòng văn học khác với văn học trinh thám, nhiên với giới hạn đề tài nên chưa thể làm sáng tỏ vấn đề Trước đây, tác giả truyện trinh thám Việt Nam ảnh hưởng nhiều từ phương Tây, nên gần motip câu chuyện cách xây dựng nhân vật gần theo hướng truyền thống Tuy nhiên, sau năm 1975, cách tiếp cận vấn đề khai thác vụ án có nhiều chuyển biển theo chiều hướng tích cực Khơng đơn giản kể lại trình thám tử / người điều tra phá án, tác giả sâu vào nhìn nhận vấn đề nhiều khía cạnh, nhìn nhận người mảng sáng mảng tối Không đơn giản vụ án, không đơn giản tội ác, không đơn giản chiến cơng, đằng sau góc khuất mà ngờ đến Một lần nữa, xin khẳng định lại rằng, truyện trinh thám thể loại văn học thiên tính giải trí khơng có giá trị văn chương Những tác phẩm mang giá trị thực thể loại trinh thám khơng phải ít, trinh thám có nhiều đóng góp đáng kể cho văn học, dù trước hay Các tác giả thành cơng với thể loại trinh thám, có nghĩa họ có đầu óc suy nghĩ logic ngòi bút sắc sảo đủ để dẫn dắt cảm xúc hàng trăm nghìn người, họ xứng đáng với danh xưng cao quý “nhà văn” đáng công nhận tài văn đàn Mặc dù số hạn chế, tác giả văn học trinh thám Việt Nam với dạng thức đa dạng ngày trưởng thành ngòi bút mạnh dạn theo hướng cách tân thi pháp Viết trinh thám khó, phát triển thể loại 87 văn học Việt Nam lại khó Truyện trinh thám nước ta đa phần sách dịch Để viết truyện trinh thám, tác giả phải rèn luyện thói quen tư khỏi motip thơng thường, thực nhập tâm vào nhân vật, tình tiết vụ án Cho đến nay, văn học trinh thám Việt Nam bắt đầu có tín hiệu đáng mừng cho quay trở lại sau quãng thời gian “đứt gãy”, nhận thừa nhận cho vị trí văn học Việt Nam đại Gần xuất số nhà văn chọn trinh thám làm địa hạt phát triển Di Li, Nguyễn Xuân Thủy, Trần Tử Văn, Minh Nhật… Số lượng tác phẩm có chất lượng ngày nhiều lên Đó tín hiệu đáng mừng dòng văn học Giới chun mơn, giới phê bình bắt đầu lưu tâm đến tác giả, tác phẩm trinh thám hơn, đặc biệt có hội thảo, buổi giới thiệu tác phẩm tổ chức công phu Các tác phẩm trinh thám mà tiếp cận gần với độc giả Nhìn chung, từ sau năm 1986, giới chun mơn có nhìn phóng khống thể loại trinh thám Từ đó, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu cởi mở tác phẩm thuộc dòng văn học Các tác giả xuất nhiều hơn, tác phẩm mắt ngày chất lượng theo thời gian, cơng chúng khơng q bàng quan với dòng văn học trinh thám nước nhà, đóng góp thể loại trinh thám vào tiến trình phát triển văn học dân tộc ghi nhận Đó bước tiến lớn văn học trinh thám Việt Nam 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Agatha Christe (2015), Chuỗi án mạng ABC, NXB Trẻ, TP HCM Đặng Anh Đào (2008), Bàn vài thuật ngữ thơng dụng truyện kể, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7), tr 25-27 Đặng Thị Bích Hồng (2016), Đặc trưng cốt truyện truyện trinh thám, Tạp chí Khoa học công nghệ (số 1), tr 12–16 Đặng Thị Bích Hồng (2016), Phản trinh thám Bộ ba New York Paul Auster, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Di Li (2009), Trại Hoa Đỏ, NXB Lao Động, Hà Nội Di Li (2016), Câu lạc số 7, NXB Lao Động, Hà Nội Dư Thị Ngọc (2014), Giả trinh thám Tên Đỏ Orhan Pamuk, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lã Thị Minh Nguyệt (2015), Yếu tố giả trinh thám tiểu thuyết Tên đóa hồng (Umberto Eco), Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 11 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, Tạp chí Văn học (số 7), tr 20-25 13 Lê Huy Bắc (2011), Giả trinh thám tự hậu đại, Tạp chí Khoa học (số 2), tr 18-22 14 Minh Nhật (2016), Âm im lặng, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Tú (2011), Hồ sơ tử tù, NXB Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Tú (2015), Cơ Mặc Sầu, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Tú (2015), Phiên bản, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Thiều, Kẻ ám sát cánh đồng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Thành Khánh (2016), Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu TK XX – từ đặc trưng thể loại, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 89 20 Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Đặc điểm truyện trinh thám Thế Lữ, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Thủy (2010), Sát thủ online, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Thủy (2016), Có tiếng người gió, NXB Trẻ, TP HCM 23 Nhị Hồ (2016), Điệp viên sa mạc lửa, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24 Phạm Cao Củng (2018), Nhà sư – Người mắt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Phạm Cao Củng (2018), Chiếc tất nhuộm bùn – Gia tài nhà họ Đặng, NXB Công an nhân dân 26 Phạm Cao Củng (2018), Đám cưới Kỳ Phát – Đôi hoa tai bà Chúa, NXB Công an nhân dân 27 Phạm Cao Củng (2018), Kỳ Phát giết người – Bóng người áo tím, NXB Cơng an nhân dân 28 Phạm Xn Thạch (2015), Sự khởi sinh tính đại – trần thuật Việt Nam ba thập niên đầu kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phùng Thiên Tân (1984), Hồ sơ chưa kết thúc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lý luận văn học (tập II), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 33 Trần Thanh Hà (2004), Truyện trinh thám từ Tây sang Đông, Báo Văn nghệ Công an (số 3), tr 15 - 18 34 Trần Thanh Hà (2005), Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 35 Trần Tử Văn (1985), Linh hồn thiếu phụ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trần Tử Văn (1999), Kế hoạch J96, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 37 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Võ Duy Linh (2002), Phía sau chết, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Phan (2015), Nhà văn đại: Phê bình văn học (tập II), NXB Văn học, Hà Nội 90 II INTERNET 40 Bùi Anh Tấn, Một giới khơng có đàn bà, số ngày 02/09/2015 Link:http://isach.info/story.php? story=mot_the_gioi_khong_co_dan_ba bui_anh_tan 41 Đăng Thanh, X30 phá lưới, số ngày 16/11/2015 Link: http://isach.info/story.php?story=x30_pha_luoi dang_thanh 42 Hai mươi luật Van Dine, Báo Umineko Wiki, số ngày 21/02/2014 Link:http://vi.umineko.wikia.com/wiki/Hai_m%C6%B0%C6%A1i_lu %E1%BA%ADt_c%E1%BB%A7a_Van_Dine 43 Hoa Hướng Dương, Đoán nghề nghiệp nhìn vào ngón tay Sherlock Holmes, Báo Soha, số ngày 03/05/2016 Link:http://soha.vn/doan-nghe-nghiep-khi-chi-nhin-vao-ngon-tay-nhu-sherlockholmes-20160425090857645.htm 44 Hữu Mai, Ông cố vấn, Báo Việt Nam Thư Quán, số ngày 24/09/2004 Link:https://vnthuquan.net/mobil/truyen.aspx? tid=2qtqv3m3237nnnmn0n0n31n343tq83a3q3m3237nvn&AspxAutoDetectCoo kieSupport 45 Khuất Quang Thụy, Một khái niệm tiểu thuyết từ“Hồ sơ tử tù”, Báo Vnexpress, số ngày 19/05/2010 Link: https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/mot-khai-niem-moi-vetieu-thuyet-tu-ho-so-mot-tu-tu-1971614.html 46 Mười điều răn Knox, Báo Hako.re, số ngày 25/11/2016 Link: https://ln.hako.re/truyen/80-hyouka/c4771-phu-chuong-10-dieu-ran-cuaknox-cua-chandler-va-20-luat-cua-van-dine-doi-voi-tieu-thuyet-trinh-tham 47 Nguyễn Như Phong, Cổ cồn trắng, số ngày 18/09/2016 Link: http://isach.info/story.php?story=co_con_trang nguyen_nhu_phong 48 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Phạm trù thật tiểu thuyết trinh thám, Báo Văn Nghệ Quân đội, số ngày 25/11/2018 Link: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-hoc/Pham-tru-su-that-trongtieu-thuyet-trinh-tham-3840.html 91 49 Nguyễn Trần Thiết, Ơng tướng tình báo hai bà vợ, số ngày 29/03/2016 http://isach.info/story.php? story=ong_tuong_tinh_bao_va_hai_ba_vo nguyen_tran_thiet 50 Thụy Oanh, Văn học trinh thám Việt Nam dư raới mắt giới chuyên môn, Báo Zing.vn, số ngày 19/01/2016 Link: https://news.zing.vn/van-hoc-trinh-tham-viet-nam-duoi-con-mat-cua-gioichuyen-mon-post620363.html 51 Trần Thanh Hà, Thời vàng son tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, Báo Thể Thao Văn hóa, số ngày 18/08/2009 Link: https://thethaovanhoa.vn/tin-hot-24h/van-hoc-trinh-tham-bai-1-thoi-vangson-cua-tieu-thuyet-trinh-tham-viet-nam-n20090814120154441.htm 52 Triệu Huấn, Sao đen, số ngày 01/02/2016 Link: http://isach.info/story.php?story=sao_den trieu_huan 53 Tuệ Nghi, Luật ngầm, số ngày 30/12/2016 Link: http://isach.info/story.php?story=luat_ngam tue_nghi 54 Xuân Đức, Người không mang họ, số ngày 24/12/2015 Link: http://isach.info/story.php?story=nguoi_khong_mang_ho xuan_duc 92 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ KIM NGÂN TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22. 01. 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn... .6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1. 1 Khái niệm truyện trinh thám 1. 2 Những nét trình... thám Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua chương: Chương 1: Tổng quan truyện trinh thám Việt Nam tiến trình văn học Việt Nam đại Chương

Ngày đăng: 07/12/2019, 07:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Agatha Christe (2015), Chuỗi án mạng ABC, NXB Trẻ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi án mạng ABC
Tác giả: Agatha Christe
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2015
2. Đặng Anh Đào (2008), Bàn về một vài thuật ngữ thông dụng trong truyện kể, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7), tr. 25-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2008
3. Đặng Thị Bích Hồng (2016), Đặc trưng cốt truyện truyện trinh thám, Tạp chí Khoa học công nghệ (số 1), tr. 12–16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíKhoa học công nghệ
Tác giả: Đặng Thị Bích Hồng
Năm: 2016
4. Đặng Thị Bích Hồng (2016), Phản trinh thám trong Bộ ba New York của Paul Auster, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phản trinh thám trong Bộ ba New York của PaulAuster
Tác giả: Đặng Thị Bích Hồng
Năm: 2016
5. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Di Li (2009), Trại Hoa Đỏ, NXB Lao Động, Hà Nội 7. Di Li (2016), Câu lạc bộ số 7, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trại Hoa Đỏ", NXB Lao Động, Hà Nội7. Di Li (2016), "Câu lạc bộ số 7
Tác giả: Di Li (2009), Trại Hoa Đỏ, NXB Lao Động, Hà Nội 7. Di Li
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2016
8. Dư Thị Ngọc (2014), Giả trinh thám trong Tên tôi là Đỏ của Orhan Pamuk, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giả trinh thám trong Tên tôi là Đỏ của Orhan Pamuk
Tác giả: Dư Thị Ngọc
Năm: 2014
9. Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10. Lã Thị Minh Nguyệt (2015), Yếu tố giả trinh thám trong tiểu thuyết Tên củađóa hồng (Umberto Eco), Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học", NXB Giáo dục, Hà Nội10. Lã Thị Minh Nguyệt (2015), "Yếu tố giả trinh thám trong tiểu thuyết Tên của"đóa hồng (Umberto Eco)
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10. Lã Thị Minh Nguyệt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2015
11. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
12. Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện trong tự sự, Tạp chí Văn học (số 7), tr. 20-25 13. Lê Huy Bắc (2011), Giả trinh thám trong tự sự hậu hiện đại, Tạp chí Khoa học(số 2), tr. 18-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học" (số 7), tr. 20-2513. Lê Huy Bắc (2011), Giả trinh thám trong tự sự hậu hiện đại, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện trong tự sự, Tạp chí Văn học (số 7), tr. 20-25 13. Lê Huy Bắc
Năm: 2011
14. Minh Nhật (2016), Âm thanh của im lặng, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm thanh của im lặng
Tác giả: Minh Nhật
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2016
15. Nguyễn Đình Tú (2011), Hồ sơ một tử tù, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ một tử tù
Tác giả: Nguyễn Đình Tú
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2011
16. Nguyễn Đình Tú (2015), Cô Mặc Sầu, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17. Nguyễn Đình Tú (2015), Phiên bản, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cô Mặc Sầu", NXB Công an nhân dân, Hà Nội17. Nguyễn Đình Tú (2015), "Phiên bản
Tác giả: Nguyễn Đình Tú (2015), Cô Mặc Sầu, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17. Nguyễn Đình Tú
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2015
18. Nguyễn Quang Thiều, Kẻ ám sát cánh đồng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19. Nguyễn Thành Khánh (2016), Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu TK XX – từđặc trưng thể loại, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kẻ ám sát cánh đồng", NXB Công an nhân dân, Hà Nội19. Nguyễn Thành Khánh (2016), "Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu TK XX – từ"đặc trưng thể loại
Tác giả: Nguyễn Quang Thiều, Kẻ ám sát cánh đồng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19. Nguyễn Thành Khánh
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2016
20. Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Đặc điểm truyện trinh thám của Thế Lữ, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm truyện trinh thám của Thế Lữ
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2015
25. Phạm Cao Củng (2018), Chiếc tất nhuộm bùn – Gia tài nhà họ Đặng, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiếc tất nhuộm bùn – Gia tài nhà họ Đặng
Tác giả: Phạm Cao Củng
Nhà XB: NXBCông an nhân dân
Năm: 2018
26. Phạm Cao Củng (2018), Đám cưới Kỳ Phát – Đôi hoa tai của bà Chúa, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đám cưới Kỳ Phát – Đôi hoa tai của bà Chúa
Tác giả: Phạm Cao Củng
Nhà XB: NXBCông an nhân dân
Năm: 2018
27. Phạm Cao Củng (2018), Kỳ Phát giết người – Bóng người áo tím, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỳ Phát giết người – Bóng người áo tím
Tác giả: Phạm Cao Củng
Nhà XB: NXB Côngan nhân dân
Năm: 2018
28. Phạm Xuân Thạch (2015), Sự khởi sinh của tính hiện đại – trần thuật Việt Nam trong ba thập niên đầu thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khởi sinh của tính hiện đại – trần thuật Việt Namtrong ba thập niên đầu thế kỷ XX
Tác giả: Phạm Xuân Thạch
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2015
33. Trần Thanh Hà (2004), Truyện trinh thám từ Tây sang Đông, Báo Văn nghệ Công an (số 3), tr. 15 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Văn nghệCông an
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w