Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
861,98 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LƢU THỊ THỦY TIẾP CẬN KIỂU TRUYỆN NGƢỜI CON RIÊNG TRONG KHO TÀNG CỔ TÍCH VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LƢU THỊ THỦY TIẾP CẬN KIỂU TRUYỆN NGƢỜI CON RIÊNG TRONG KHO TÀNG CỔ TÍCH VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc Lan HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Ngọc Lan thầy cô Tổ môn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn - Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn ngƣời bạn đồng hành em suốt quãng thời gian nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Lƣu Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Tiếp cận kiểu truyện người riêng kho tàng cổ tích Việt Nam từ góc nhìn thi pháp” cơng trình nghiên cứu độc lập thân tôi, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Các trích dẫn nội dung tham khảo có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Nếu vi phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Lƣu Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG KIỂU TRUYỆN NGƢỜI CON RIÊNG 1.1 Hệ thống nhân vật 1.1.1 Nhân vật 1.1.2 Nhân vật đối thủ 10 1.1.3 Nhân vật trợ thủ 11 1.2 Đặc điểm nhân vật 14 1.3 Phƣơng thức xây dựng nhân vật 17 Tiểu kết chƣơng 19 CHƢƠNG 2: THI PHÁP LỰA CHỌN VÀ MIÊU TẢ XUNG ĐỘT TRONG KIỂU TRUYỆN NGƢỜI CON RIÊNG 20 2.1 Xung đột mẹ kế - chồng 21 2.1.1 Ngƣời riêng bị hành hạ ngƣợc đãi 22 2.1.2 Ngƣời riêng bị hại 27 2.1.3 Ngƣời riêng báo thù 30 2.2 Xung đột chị em gái 37 2.3 Xung đột anh em trai 41 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG 3: THI PHÁP THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KIỂU TRUYỆN NGƢỜI CON RIÊNG 44 3.1 Thời gian nghệ thuật 44 3.1.1 Khái niệm 44 3.1.2 Biểu yếu tố thời gian kiểu truyện ngƣời riêng 45 3.2 Không gian nghệ thuật 48 3.2.1 Khái niệm 48 3.2.2 Biểu yếu tố không gian kiểu truyện ngƣời riêng 50 Tiểu kết chƣơng 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC 25 TRUYỆN KHÓA LUẬN KHẢO SÁT TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ở lĩnh vực nghiên cứu khoa học, truyện cổ tích đƣợc coi phận chiếm vị trí đặc biệt văn học dân tộc Truyện cổ tích hội tụ nhiều kiểu truyện: ngƣời mồ côi, ngƣời em út, ngƣời lao động giỏi, ngƣời đội lốt tạo nên đa dạng phong phú tƣ nghệ thuật ngƣời xƣa, góp phần tạo nên diện mạo truyện cổ tích Việt Nam có góp mặt khơng nhỏ kiểu truyện ngƣời riêng Truyện cổ tích với cốt truyện, xung đột nhân vật đặc sắc đằng sau học triết lý giáo dục ngƣời cách sâu sắc, kiểu truyện ngƣời riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học dân gian Sự quan tâm đƣợc thể qua cơng trình, giáo trình Đại học Cao đẳng Tuy nhiên, việc tìm tòi đánh giá kiểu truyện từ góc nhìn thi pháp mức khái qt chƣa sâu, chƣa cụ thể Chính vậy, vấn đề ngƣời riêng vấn đề cần khai thác Do đó, chúng tơi muốn đóng góp thêm nhìn cụ thể chi tiết thấu đáo vấn đề này, chọn lựa đề tài: “Tiếp cận kiểu truyện người riêng kho tàng cổ tích Việt Nam từ góc nhìn thi pháp” 1.2 Truyện cổ tích - thể loại lớn đƣợc đƣa vào nhà trƣờng cấp học khác nhau, từ Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông, Cao đẳng Đại học để giảng dạy Việc đƣa vào chƣơng trình nhƣ chức truyện cổ tích chức giáo dục với giá trị đạo đức sâu sắc Còn với kiểu truyện ngƣời riêng: hình tƣợng nhân vật ngƣời hiền thảo tốt bụng, ngƣời dì ghẻ tham lam độc ác đem lại cho trẻ nhỏ xúc cảm nghệ thuật cách sâu sắc, từ em có nhận thức thiết thực thiện, ác, xấu ƣớc mơ lẽ công xã hội Bằng lối kết thúc có hậu với ban thƣởng hậu hĩnh cho nhân vật lƣơng thiện trừng trị thích đáng với nhân vật xấu xa phi nghĩa, truyện cổ tích làm n lòng trẻ thơ niềm tin cho em vào sống bình đẳng tốt đẹp giới ngƣời Tuy vậy, việc tiếp nhận học sinh nay, chƣa với chất truyện cổ tích nhƣ việc em cho Tấm ác, tác giả dân gian trừng phạt mẹ Cám dã man Vì vậy, nhiệm vụ nhà sƣ phạm cần quan tâm đặc biệt tới tâm lý tiếp nhận học sinh trình giảng dạy giúp em hƣớng đến điều tốt đẹp sống 1.3 Còn có lý khác để lựa chọn đề tài xuất phát từ yêu thích thân với truyện cổ tích Chính vậy, “Tiếp cận kiểu truyện người riêng kho tàng cổ tích Việt Nam từ góc nhìn thi pháp” mang vẻ đẹp hấp dẫn khơng trẻ em mà đem đến cho ngƣời lớn tuổi rung cảm sâu lắng, đƣa tâm hồn đến giới khác hẳn, giới “sự giản dị đẹp đẽ, dốt nát kì diệu người thời cổ bảo quản tươi nguyên hoa với hương thơm” (Aphơ-răng-xơ) [10] Truyện cổ tích khơi sâu ngƣời dòng suối cảm xúc, khát khao hi vọng hạnh phúc với thực trần trụi, ganh ghét Truyện cổ tích ni dƣỡng tâm hồn, giá trị tinh thần làm cho ngƣời xích lại gần với sống bộn bề, vất vả Nó nhƣ nốt trầm hòa vào nhạc trầm bổng để ngƣời cảm nhận, nghiền ngẫm lọc tâm hồn Từ đấy, ngƣời biết sống, hành động ƣớc mơ đến sống tốt đẹp Chính hấp dẫn truyện cổ tích nói chung kiểu truyện ngƣời riêng nói riêng, tạo hấp dẫn hứng thú đặc biệt cho tiếp cận đề tài Lịch sử vấn đề Đặt kiểu truyện ngƣời riêng tƣơng quan với kiểu truyện khác, mang đến cho kho tàng cổ tích Việt Nam sức hấp dẫn, lơi Chính vài thập kỷ trƣớc đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu bình phẩm kiểu truyện ngƣời riêng công trình nghiên cứu Trong Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam Cao Huy Đỉnh, xuất năm 1976, phần phân loại văn học dân gian cổ truyền, tác giả nhận định đƣợc xung đột nội gia đình phụ quyền, lý tƣởng hoá nhân vật bất hạnh đề tài cốt truyện thời kỳ đầu xã hội có giai cấp xoay quanh: “số phận người mồ côi (Sọ Dừa), người em út (Cây khế) người riêng chồng (Tấm Cám) ước mơ hạnh phúc họ Đó người bị gạt khỏi gia đình phụ quyền bị ngược đãi khổ sở, gặp nhiều tai hoạ chịu nhiều thử thách gay go, người hiền lành, đẹp đẽ, tài giỏi, siêng năng, kiên trì cảm, nhân dân yêu quý, giúp đỡ, che chở cuối hạnh phúc” Ở cơng trình này, tác giả bàn đến số phận ngƣời riêng mà chƣa xem xét vấn đề kiểu truyện cách cụ thể, toàn diện thấu đáo Năm 1982, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nguyễn Đổng Chi phần: Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam cuối tập cho rằng: “Đối tượng mà truyện cổ tích sức bênh vực nhân vật nghèo khổ, bất hạnh, kẻ bị áp bức, bóc lột, người xấu số đối tượng xung khắc gia đình: côi, em út, vợ trước, ngốc nghếch” Rõ ràng, tác giả đề cập đến kiểu nhân vật “con vợ trƣớc” (ngƣời riêng) mà chƣa xem xét kiểu truyện ngƣời riêng kho tàng văn học dân gian Việt Nam cách thấu đáo Giáo trình văn học dân gian Việt Nam tác giả Trần Gia Linh, xuất năm 1991, giới thuyết phân loại truyện cổ tích đề cập đến nguồn gốc đời truyện cổ tích nhƣ kiểu truyện:“Truyện xuất xưa chủ yếu phát triển thời kỳ phân chia giai cấp Chế độ tư hữu tài sản gia đình riêng tạo nên xung đột gay gắt đe dọa số phận người Những nhân vật bất hạnh xã hội người ở, riêng, em út, mồ côi trở thành nhân vật quan tâm biểu đặc biệt” Kiểu truyện ngƣời riêng đƣợc thể qua phần nội dung truyện, có ví dụ minh hoạ nội dung nhân vật song riêng lẻ chƣa cụ thể: “Nội dung truyện hướng người bình thường, bất hạnh để nêu bật số phận bi thảm người thấp cổ bé họng Đó người mồ côi, bơ vơ, không nơi nương tựa bị hất lề đường kiểu Thạch Sanh trần khố có manh nơi gốc đa Đó người riêng bị đày đọa, chết sống lại nhiều lần mà chưa hết khổ kiểu Tấm Đó người em bị tước đoạt quyền lợi chàng trai truyện Cây khế ” Trong Văn học dân gian Việt Nam nhà trường tác giả Nguyễn Xuân Lạc, xuất năm 1998, tác giả có nhận xét sâu sắc vai trò, chức truyện cổ tích, đồng thời có nhận định khái quát chung kiểu truyện, kiểu nhân vật motif nghệ thuật Ớ đây, xác định kiểu truyện tác giả nêu: “Tập hợp truyện có chủ đề cốt truyện tương tự gọi kiểu truyện lấy ví dụ: “kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam gồm có truyện Tấm Cám người Việt, truyện Tuagia - Tuanhi người Tày tác giả gọi kiểu truyện tên truyện không phân biệt thành kiểu truyện người riêng, mà có kiểu nhân vật bất hạnh (người em út, người mồ cơi, người riêng, người xấu xí, người ).” Cùng năm 1998, Văn học tập 2, giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ cao đẳng sƣ phạm sƣ phạm tác giả Đỗ Bình Trị Trần Đình Sử (chủ biên) vài khía cạnh có liên quan đến kiểu truyện ngƣời riêng mục xung đột truyện cổ tích thần kỳ Theo hai tác giả: “Nhân vật trung tâm truyện kể gọi “Tự xã hội” (tức truyện cổ tích) nhân vật bất hạnh - loại nhân vật xuất lần đầu truyện kể dân gian Xung đột xã hội truyện cổ tích đặc biệt truyện cổ tích thần kỳ, thường diễn phạm vi nhiều quan hệ gia đình Ta hiểu nhân vật bất hạnh lại luôn thành viên lép vế gia đình gia trưởng ngày xưa: người em út, người riêng Mỗi quan điểm có hàm nghĩa riêng định, dù có tính chất điển hình, sơ lƣợc, khái quát, nhƣng quan điểm Đỗ Bình Trị Trần Đình Sử cung cấp cho chúng tơi cách nhìn ban đầu, sơ khai nhân vật trung tâm kiểu truyện ngƣời riêng Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam - Đinh Gia Khánh (chủ biên) Nxb Giáo Dục năm 2002, tác giả đặt vấn đề nguồn gốc đời truyện cổ tích thơng qua khái qt vấn đề mâu thuẫn truyện cổ tích: “Khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã xã hội chuyển sang chế độ có giai cấp, cơng xã thị tộc tan rã thay gia đình riêng lẻ Nếu ƣớc mơ lẽ công xã hội Các xung đột: mẹ kế - chồng, xung đột chị em gái, xung đột anh em trai cho ta nhìn sâu sắc xã hội phân chia giai cấp lúc ngƣời riêng phải chịu thiệt thòi, bất hạnh mà ngƣời gây cho họ đau thƣơng bất hạnh không khác mụ dì ghẻ độc địa, ngƣời em gái đố kị, ngƣời em trai tham lam tàn bạo Tác giả dân gian vận dụng cách sáng tạo linh hoạt trình thai nghén, sáng tác truyện cổ tích ngƣời riêng Điều tạo hứng thú đặc biệt với ngƣời thƣởng thức trẻ thơ việc tiếp nhận kiểu truyện 43 CHƢƠNG 3: THI PHÁP THỜI GIAN, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KIỂU TRUYỆN NGƢỜI CON RIÊNG 3.1 Thời gian nghệ thuật 3.1.1 Khái niệm Tác phẩm nghệ thuật giới - giới nghệ thuật Đã giới có ngƣời tồn vận động không gian thời gian Theo Từ điển thuật ngữ văn học “thời gian nghệ thuật” “hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định giới Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật” [7-tr.272-273] Thời gian nghệ thuật đƣợc đo với nhiều thƣớc đo khác nhau, lặp lại tƣợng đời sống đƣợc ý thức: sống, âm thanh, nhịp điệu, chết, gặp gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác, làm nên nhịp điệu tác phẩm Nhƣ vậy, thời gian nghệ thuật tổ chức bên tƣợng nghệ thuật Dƣới góc độ thi pháp học GS Trần Đình Sử lại cho “thời gian nghệ thuật” “một hình thức tự sáng tạo”, “thời gian nghệ thuật hình thức tái thời gian đặc biệt Qua tác phẩm ta trải qua đời, ngày, trải qua nhiều hệ, quay khứ, hay nhảy vượt tới tương lai, sống với thời gian cõi tiên Từ Thức” [15-tr166] Thời gian nghệ thuật thể tự cảm thấy ngƣời giới Có thời gian nghệ thuật khơng tách rời với chuỗi biến cố cốt truyện nhƣ cổ tích, có thời gian nghệ thuật xây dựng dòng tâm trạng ý thức nhƣ tiểu thuyết, có tác phẩm dừng lại chủ yếu khứ, khép kín tƣơng lai, có thời gian nghệ thuật “trơi” diễn biến sinh hoạt, có thời gian nghệ thuật gắn với vận động thời đại, lịch sử, lại có thời gian nghệ thuật có tính “vĩnh viễn”, đứng thời gian nhƣ thần thoại Thời gian nghệ 44 thuật phản ánh cảm thụ thời gian ngƣời thời kì lịch sử, giai đoạn phát triển, thực cảm thụ độc đáo tác giả phƣơng thức tồn ngƣời giới Trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất nhƣ hệ quy chiếu có tính tiêu đề đƣợc giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tƣ tác giả Gắn với phƣơng thức, phƣơng tiện thực thể loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng Đó định nghĩa thời gian nghệ thuật với hàm nghĩa chung nhất, vào nghiên cứu thời gian truyện cổ tích “Thời gian truyện cổ tích thể tính liên tục biến cố Đó thời gian nén chặt, đo kiện” Do đó, có quan niệm cho truyện cổ tích khơng có thời gian Thay thời gian khơng miêu tả thành dòng chảy, thời gian truyện cổ tích tạo thành từ thời điểm khác điểm cách quãng (hôm sau, năm sau ) Thời gian tính ngày, đêm, vật thể (thời gian may áo, khâu giày, ăn uống, làm bánh, chăn vịt ) V Prop cho “trong cổ tích khơng có quan niệm chung thời gian Nó có thời gian kinh nghiệm đo hành động nhân vật” (Folklore tại) Thời gian nghệ thuật truyện cổ tích thần kì ln thời gian khứ, khứ không thay đổi Truyện thƣờng bắt đầu cụm từ “ngày xửa ngày xưa”, “ngày xưa lâu lắm” hay “ngày xưa” 3.1.2 Biểu yếu tố thời gian kiểu truyện người riêng Khảo sát 25 truyện cổ tích thần kì ngƣời riêng chứng tơi thấy có 11/25 truyện có kết cầu mở đầu từ cố định “ngày xƣa” số khơng nhỏ qua thấy đƣợc thời gian truyện cổ tích thần kì thời gian q khứ, thƣờng ngƣợc dòng lịch sử để kể chuyện Hiện vào cổ tích trở thành khứ Thời gian truyện cổ tích thần kì khơng xác định đƣợc năm, tháng cụ thể Điển hình truyện “Tấm Cám” (dân tộc Việt) không xác định đƣợc chuyện xảy vào khoảng thời gian Truyện có vua, nhƣng khơng biết vua đời nào, thời Đặc điểm góp phần tạo tính hoang đƣờng, kì ảo cho truyện Mặt khác thời gian lại gắn liền với loạt kiện liên tục gối lên Có đoạn thời gian bắt đầu “một hơm”, “ít lâu sau”, “từ đó” “cứ lần” Thời gian kể trùng 45 với thời gian kiện diễn câu chuyện Truyện cổ tích “Tấm Cám” (dân tộc Việt) khơng có thời gian q khứ, thời gian tƣơng lai mà tất thời gian kéo dài Khi Tấm giết Cám lúc thời gian hết Mỗi kiện đƣợc kể truyện “Tấm Cám” (dân tộc Việt) diễn khoảng thời gian “một hơm” Điều dễ dàng nhìn thấy khác biệt cách kể truyện đại Thời gian nghệ thuật cổ tích thần kì có hai loại, thời gian thực thời gian kì ảo Thời gian thực khứ thời gian nhân vật sống, hoạt động cộng đồng, biến đổi với nhịp điệu bình thƣờng, mang thở sống thƣờng nhật Trong truyện “Tấm Cám” (dân tộc Việt), cô Tấm lao động làm việc nhƣ ngƣời bình thƣờng: “hàng ngày, Tấm phải làm lụng canh, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại xay lúa giã gạo mà không hết việc” truyện “Hai chị em Vùi Lu” (dân tộc Lô Lô) thời gian ngƣời riêng làm việc tranh sống đời thƣờng “bao nhiêu công việc nhà từ bếp núc củi lửa đến chăm nom lợn, gà công việc đồng trồng ngơ, chăn bò, kiếm củi, lấy nước trút lên đôi vai bé Vùi mồ côi mẹ” Nhân vật ngƣời riêng sống khoảng thời gian thực, làm công việc nhƣ bao ngƣời khác Bên cạnh đó, nhân vật ngƣời riêng sống thời gian kì ảo Thời gian kì ảo biến đổi kì lạ, khơng theo nhịp thơng thƣờng Thời gian có lúc trơi qua nhanh, nhân vật nháy mắt biến hóa thành hoa lê trắng muốt, chim họa mi truyện “Hai chị em Vùi Lu” (dân tộc Lô Lô), truyện “Tuagia Tuanhi” (dân tộc Tày) Tuagia bị giết biến thành chim yểng, tre, cọc màn, hai trứng Rồi truyện “Sao Gia Sao Nhi” (dân tộc Tày) Sao Gia trèo lên trám bị giết biến thành chim yểng, trúc, sào màn, trứng Hay truyện “Ú Cao” (dân tộc Hơ rê) có biến hóa nhƣ vậy, Ú trèo cau bị giết biến thành chim, cà, cam Câu chuyện nàng Mùi Mụi dân tộc Dao vậy, Mùi Mụi bị bố sai hái cho mụ dì ghẻ ăn mụ ta ốm nhƣng nàng vừa trèo lên bị bố chặt hại chết, biến thành chim quấn quýt bên chồng Nhƣng chẳng đƣợc bị Mùi Nái “giết chim ăn, vứt lông qua hàng rào”, chỗ mọc lên khóm tre xanh Hồng tử 46 ngắm nhìn, chàng mang tre làm thành giƣờng nằm, Mùi Nái đem đốt giƣờng đi, Mùi Mụi đành biến thành trứng cuối Mùi Mụi trở thành hoàng hậu Qua biến hóa này, chúng tơi nhận mã chung thời gian kì ảo truyện cổ tích thần kì thời gian diễn biến theo hành động nhân vật Thời gian truyện cổ tích thần kì khứ nhƣng hành động nhân vật diễn tại, thứ chứa đựng khứ Đó thứ thời gian kéo dài liên tục, kiện kết thúc thời gian dừng lại, chấm dứt Cũng mà, hành động nhân vật kết thúc thời gian kết thúc Thời gian truyện cổ tích thần kì ngƣời riêng có điểm đặc sắc cần lƣu ý nhân vật dƣờng nhƣ khơng có khái niệm thời gian Nhân vật ngủ giấc dài, chết sống lại, biến hóa từ ngƣời sang vật, đồ vật lại trở ngƣời nhƣng nhân vật xinh đẹp, trẻ trung có đẹp trƣớc Ta bắt gặp chi tiết truyện “Tấm Cám” (dân tộc Việt) “một cô gái xinh đẹp bước từ thị”, hay truyện “Hai chị em Vùi Lu” (dân tộc Lô Lô) “một buổi sáng, vua gắp miếng đạu cho họa mi ăn Miếng đậu có ớt Ớt cay làm cho lưỡi chim họa mi ngắn trọn lại lưỡi người Sau chim biến thành Vùi xinh đẹp hơn”rồi truyện “Gơ Liu Gơ Lát” (dân tộc Xơ rê), Gơ Liu biến thành thị vàng xin đƣợc gặp vua “lập tức thị rơi xuống, biến thành cô gái xinh đẹp Gơ Liu trở lại kiếp người” Truyện “Mùi Mụi Mùi Nái” (dân tộc Dao) Mùi Mụi biến thành trứng trắng trẻo, xinh đẹp đến trở lại thành ngƣời Mụi Mụi lại trở nên xinh đẹp “cô gái xinh xắn, duyên dáng Mụi Mụi gặp chồng, nước mắt giàn giụa” Truyện “Ú Cao” (dân tộc Hơ rê) khơng nằm ngồi quy luật ấy, Ú biến thành trái cam, nhƣng bƣớc từ cam xinh đẹp trƣớc “người gái xinh đẹp từ buồng bà ra” Thời gian tuân theo diễn biến việc, nhƣng vẻ đẹp phẩm chất nhân vật ngƣời riêng không thay đổi mà phát triển theo chiều hƣớng tốt đẹp Nhân vật ngƣời riêng đẹp thời gian khơng có tuổi Tấm chết sống lại xinh đẹp, Vùi hóa kiếp sang kiếp khác xinh đẹp chí xinh đẹp gái Nhân vật ngƣời riêng từ cam, thị, trứng trở lại 47 thành ngƣời quãng thời gian kì ảo nhƣng Tấm, Ú, Mùi Mụi, Gơ Liu kể lại câu chuyện mà phải trải qua, biến hóa kiếp bị giết hại thời gian thực xen lẫn thời gian khứ Nhân vật hồi cố lại kí ức quay trở lại qng thời gian kì ảo, đến thời gian có nhìn sâu sắc sống Vì vậy, rút nhận xét rằng, nhân vật ngƣời riêng sống thời gian khứ, kì ảo Nếu nhân vật sống thời gian thực, khứ nhân vật rơi bị động bị lực xấu xa đè nén, hành hạ Họ tìm đến thời gian kì ảo để ƣớc mơ, hi vọng, tìm lại lẽ cơng cho số phận Thời gian kì ảo nhƣ liều thuốc ru ngủ nhân vật riêng đến huyền diệu, công vui vẻ Thời gian kì ảo yếu tố khơng thể thiếu truyện cổ tích thần kì ngƣời riêng Ngƣời riêng sống thời gian khứ, kì ảo đan xen hỗ trợ cho giúp cho ngƣời riêng thêm niềm tin vào sống, ƣớc mơ lẽ công thỏa mãn quan niệm nhân dân xã hội tƣơi đẹp, có ngƣời tốt, ngƣời lƣơng thiện, khơng có kẻ ác, kẻ xấu Một xã hội tồn màu kì diệu, màu hồng, màu hi vọng tránh xa ú ám, độc ác xấu xa, ganh ghét mù quáng Qua việc nghiên cứu thời gian truyện cổ tích thần kì góp phần phản ánh tranh thực xã hội miền quê Việt Nam: cảnh lao động, làm lụng vất vả đồng thời phản ánh vấn đề thể loại: truyện cổ tích Nhờ thời gian đặc trƣng cổ tích, ta khám phá đƣợc giới khác, giới với điều diệu kì, mn màu mn vẻ nhân vật ngƣời riêng trẻ không già đến bệnh tật chết Đó quan niệm triết lí dân gian: ngƣời tốt sống mãi, kẻ ác bị hủy diệt 3.2 Khơng gian nghệ thuật 3.2.1 Khái niệm Cũng nhƣ thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật giới nghệ thuật có ngƣời bối cảnh, có kiện đƣợc tác giả chủ ý xây dựng theo cá tính Theo Từ điển thuật ngữ văn học khơng gian nghệ thuật “hình thức bên tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự 48 miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn quảng tính nó: bên cạnh kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ khơng gian, nên mang tính chủ quan Ngồi khơng gian vật thể, có khơng gian tâm tưởng Do vậy, khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối, khơng quy vào khơng gian địa lí Khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học có tác dụng mơ hình hố mối liên hệ tranh giới thời gian, xã hội, đạo đức, tôn ti trật tự Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngơn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình tượng nghệ thuật”[7-tr.134-135] Theo GS Trần Đình Sử nhận định rằng: “Không gian nghệ thuật không gian không đơn giản tái không gian thực mà thể quan niệm không gian người, rộng văn hóa thời kì lịch sử Khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nhà văn, thể cảm nhận khơng gian người, có chức biểu nghĩa có giá trị thẩm mĩ Khơng gian nghệ thuật thuộc tính tất loại hình nghệ thuật, kể âm nhạc Không gian nghệ thuật thể cấu trúc bên tác phẩm nghệ thuật, sâu sắc nhiều so với khái niệm kết cấu, dường thiên tổ chức bên văn bản.”[15-tr.127] Đi sâu vào tìm hiểu khơng gian truyện cổ tích đặc biệt truyện cổ tích thần kì, ta nhận khơng gian có hai loại: khơng gian thực khơng gian kì ảo Khơng gian thực hình ảnh làng q bình n ả, có hình ảnh quen thuộc, mang phong vị quê hƣơng nông thôn Việt Nam: ngày hội làng, cánh đồng bất ngát, nƣơng ngô, đồng dƣa ngƣời nôn dân cần cù, chăm hay lam hay làm Không gian thực tế truyện cổ tích thần kì thƣờng phiếm chỉ, tên làng, tên đất, tên đƣợc trìu tƣợng hóa, khái qt hóa, khơng có tên cụ thể, đƣợc nêu “ở làng nọ”, “một vùng xa xôi nọ” hay “nhà nọ”, “ở kia”, “trong nọ” 49 3.2.2 Biểu yếu tố không gian kiểu truyện người riêng Khảo sát 25 truyện cổ tích ngƣời riêng chúng tơi nhận có 6/25 truyện (chiếm 24%) với lối bắt đầu kể chuyện việc mở không gian mang dƣ vị miền núi dân tộc điển hình nhƣ truyện “Inh Ính” (dân tộc Tày), “Dì ghẻ chồng” (dân tộc Tày), “Sằn Nhì” (dân tộc Dao), “Mùi Mụi Mùi Nái” (dân tộc Dao) Tính chất phiếm truyện cổ tích thần kì làm cho truyện trở nên gần gũi thân thuộc, mang tính chất phổ biến nhƣ sống Khơng gian kì ảo khơng gian rộng khơng có thực Khơng gian trời, mặt đất, dƣới lòng đất, dƣới nƣớc Chúng thơng tỏ với không cản trở hoạt động nhân vật Con ngƣời lên trời, dƣới lòng đất, hay khám phá hang động Nhân vật ngƣời riêng di chuyển nhanh chóng, dễ dàng nhờ lực lƣợng kì ảo giúp đỡ, dẫn đƣờng mà không gặp vật cản Không gian truyện cổ tích thần kì khơng gian khép kín, khơng gian cổ tích bao quanh hoạt động nhân vật Trong truyện cổ tích “Tấm Cám” (dân tộc Việt) khơng gian làng q Việt Nam với hình ảnh quen thuộc: câu, bên nƣớc, xoan đào, khung cửi, thị đến Tấm trả thù lại khơng gian cung đình, Tấm dội nƣớc sơi hại Cám chết Rồi truyện “Sao Gia Sao Nhi” (dân tộc Tày) không gian truyện không gian vùng cao với nƣơng ngơ trải dài bờ dẫy Đó không gian nhà sàn Hùm Tinh tát Ò Ché ngã lăn đất mà chết Hay truyện “Ngƣời mẹ kế hai trai” (dân tộc Kinh) khơng gian có thay đổi không gian chốn cửa quan thi hành pháp luật, cơng lí đƣợc trao trả lại cho đứa trẻ vô tội ngƣời mẹ kế tốt bụng mực u thƣơng Rõ ràng, khơng gian cổ tích bao quanh hoạt động nhân vật ngƣời riêng, khơng gian khép kín tồn nhân vật nhân vật khác làm gì, đâu nhân vật truyện cổ tích khơng quan tâm Nhân vật hoạt động khơng gian có áp dì ghẻ, gặp nhiều trở ngại chiêu trò ngƣời em gái, em trai, nhƣng ngƣời riêng sống sót, hồi sinh trả thù ngƣời gây bất hạnh đau khổ cho họ Đó họ ln nhận đƣợc giúp đỡ từ lực lƣợng kì ảo, việc khắc phục trở ngại nhanh chóng kịp thời: Bụt, Trời, chim, cá, Vua Thủy tề tất 50 nghe nói thứ ngôn ngữ mà họ hiểu Truyện “Tấm Cám” (dân tộc Việt) Tấm cản trở Cám làm việc ác tƣơng tự Cám mặc cho Tấm trả thù chí Cám làm theo Tấm khơng già xấu qua nhiều lần biến hóa mà Vua nhận Tấm rƣớc nàng cung Diễn biến nhân vật xảy không gian giấc mơ với niềm mơ ƣớc ngây thơ ngƣời viễn cổ Truyện “Hai chị em Vùi Lu” (dân tộc Lô Lô), Vùi không ngăn cản hành động tàn ác mụ dì ghẻ Lu, nhƣ việc Lu không cản trở việc Vùi dội chảo nƣớc sơi lên ngƣời Tất nhân vật khơng có có khơng gian riêng cho nhân vật (phòng riêng, phòng tắm ), tất hoạt động không gian chung làng quê, cánh đồng, qn nƣớc, chí ngơi nhà khơng có tình thƣơng, hạnh phúc mà riêng phải chịu đựng Trong truyện có khơng gian riêng đƣợc điểm qua nhƣng không rõ nét: Cung vua nhƣng không miêu tả chi tiết nói cung vua thời vua nào, ngự vùng đất nào; lễ hội nhƣng khơng thấy trai gái, trò chơi, rƣợu cần, phần thƣởng cho ngƣời chiến thắng, phiên tòa khơng đƣợc rõ nét Trong truyện cổ tích thần kì, khơng gian thực khơng gian kì ảo gắn bó chặt chẽ với Nhân vật thần kì lớp khơng gian ấy, cõi thực cõi mơ, khơng thực khơng hồn tồn ảo Truyện cổ tích thần kì ln chuyển hóa linh hoạt thực mơ, mơ thực Tác giả dân gian cân hai yếu tố nhằm cân sống nhân vật ngƣời riêng sống thực khổ mơ ƣớc tƣơng lai tốt đẹp, hạnh phúc bình yên Tiểu kết chƣơng Từ luận án phó tiến sĩ bảo vệ Liên Xô tháng năm 1983 so sánh thời gian, khơng gian nghệ thuật truyền thuyết cổ tích, Nguyễn Xuân Đức “Thi pháp truyện cổ tích thần kì ngƣời Việt” nhà xuất Văn hóa dân tộc có kết luận khơng gian, thời gian nghệ thuật truyện cổ tích nhƣ sau: “Cổ tích ln ln có xu hướng khơng xác định khơng gian thời gian nghệ thuật Mục tiêu cổ tích gây ấn tượng mạnh, tạo nên xúc cảm mạnh mẽ cho người nghe trước tốt, xấu đời”[4-tr.121] Không gian thời gian nghệ thuật hình thức phản ánh nghệ 51 thuật thực cổ tích Hiện thực có pha chút hƣ ảo, hoang đƣờng Nó góp phần tạo nên giới riêng, sắc vị riêng với điều lí thú diệu kì mang đậm chất cổ tích khơng giống phản ánh thể loại khác Trong kiểu truyện ngƣời riêng, yếu tố thời gian- không gian nghệ thuật nằm “mạch” chung truyện cổ tích thần kì với biểu đặc trƣng Bên cạnh tính chất đời thƣờng, thực câu chuyện có tính chất hƣ cấu hoang đƣờng Nhân vật ngƣời riêng bất hạnh, ngƣời cha dƣợng, mẹ kế xấu xa, nhân vật thần kì trợ thủ… Tất đƣợc vận động thời gian không gian vừa “xác thực” lại vừa “huyễn hoặc” Điều đó, góp phần làm nên “thế giới cổ tích”, “khơng khí cổ tích” độc đáo hấp dẫn 52 KẾT LUẬN Truyện cổ tích nét đẹp riêng dân tộc mình, với khơng gian nghệ thuật hƣ ảo, diệu kì mn màu cổ tích đƣợc dệt nên từ ƣớc mơ, hoài bão, hi vọng, mạnh mẽ sống để lại dƣ âm, lắng đọng tâm hồn trẻ thơ, rung cảm thẩm mĩ khác lứa tuổi khác Nhân vật truyện cổ tích thần kì mn màu muôn vẻ nhƣng chủ yếu đƣợc xây dựng hai truyến chính, trung tâm: thiện ác Thiện ác đối đầu đại diện ngƣời riêng mụ dì ghẻ Ở đó, nhân vật ngƣời riêng bị hành hạ ngƣợc đãi chí bị giết hại bàn tay ác độc mụ ghẻ cay nghiệt chua ngoa giành giật thứ tốt ngƣời riêng cho đẻ Bất hạnh thế, khổ đau thế, nhƣng ngƣời riêng ánh lên phẩm chất ngƣời: hiền lành tốt bụng, hay lam hay làm đƣợc hƣởng hạnh phúc bên ngƣời u thƣơng kẻ ác bị trừng trị tự Để xây dựng thành công hai tuyến nhân vật này, tác giả dân gian xây dựng thêm nhân vật phù trợ, ln giúp đỡ nhân vật Qua đó, hiểu xuất nhân vật trợ thủ thể ƣớc mơ, khát vọng, quan niệm tƣ tƣởng nhân dân lẽ công bằng, thiện chiến thắng ác Khi xây dựng tuyến nhân vật nhƣ vậy, tác giả dụng công sử dụng phƣơng thức xây dựng nhân vật Nhân vật chủ yếu đƣợc khắc họa phƣơng diện chính: xung đột, hành động chi tiết nghệ thuật Nhân vật truyện cổ tích thần kì lên vừa chân thực, gần gũi nhƣ diễn sống hàng ngày Khẳng định tài tác giả dân gian sâu vào miêu tả nhân vật Kho tàng văn hóa tinh thần văn học dân gian tham gia nhiều kiểu truyện khác Kiểu truyện ngƣời riêng đƣợc xây dựng từ hệ thống nhân vật, xung đột, không gian thời gian nghệ thuật vừa mang chất thực, vừa liệt, vừa mang màu sắc thực lại nhuốm màu triết lí Kiểu truyện ngƣời riêng sản phẩm chế độ phụ quyền, có mặt hầu khắp vùng, dân tộc, kiểu truyện phản ánh khía cạnh thực tế xã hội phong kiến mâu thuẫn ngƣời có quyền hành (dì ghẻ) với ngƣời khơng có quyền hành, đơn, lạc lõng (ngƣời riêng) Bên cạnh đó, kiểu truyện phản ánh mối mau thuẫn khác xung đột chị em gái 53 anh em trai gia đình phụ quyền mà ngƣời riêng bị đày đọa, hãm hại phải chịu thiệt thòi Thơng qua mối quan hệ này, tác giả dân gian muốn phê phán tố cáo kẻ tham lam độc ác mà điển hình mẹ dì ghẻ tiếng nói cơng bằng, khát khao hi vọng hạnh phúc yên bình Các tác giả dân gian lí tƣởng hóa nhân vật ngƣời riêng phẩm chất tốt đẹp tài năng, phẩm chất đƣợc trợ thủ bới lực lƣợng kì ảo: Bụt, Trời, vật gần gũi với ngƣời riêng có hóa thân ngƣời mẹ Với triết lí “ở hiền gặp lành”, ngƣời riêng ln đƣợc hƣởng hạnh phúc: trở thành hoàng hậu, vợ hồng tử, trở nên xinh đẹp mẹ dì ghẻ “gieo nhân gặp ấy” “ác giả ác báo” với lòng tham, âm mƣu gian ngoan xảo quyệt gây chèn ép, hãm hại ngƣời riêng bị trừng phạt: chết ngƣời riêng xử, trời xử, tự gây ra, ngƣời mẹ ngƣời riêng giết chết Theo quan điểm đạo đức thẩm mĩ nhân dân ca ngợi đẹp, ca ngợi tình yêu, ca ngợi lẽ công bằng, không chấp nhận xấu, ác, tàn bạo sống Vì kiểu truyện ngƣời riêng vừa tiếng nói thực, vừa giấc mơ nhân dân xã hội cơng bằng, vƣơn tới hồn thiện, cao đẹp, vƣơn tới tốt đẹp mà thực không làm cho họ lòng hạnh phúc Trong truyện cổ tích, kiểu truyện ngƣời riêng tạo nên hấp dẫn, hứng thú phong phú đa dạng Những truyện cổ tích thần kì, ru ta vào giấc ngủ ngào, dễ chịu sau bất công sống song khơi dậy tâm hồn ta khát khao, hi vọng, suy ngẫm đời, hƣớng ta tới chân, thiện, mĩ Đọc xong truyện cổ tích, tâm hồn ta nhƣ lắng đọng bới thích thú, nhẹ nhàng, thỏa mãn ngƣời tốt đƣợc hạnh phúc trọn vẹn kẻ xấu bị trừng trị Nhân vật truyện cổ tích ngƣời riêng sống tuân theo quy luật vận động thời gian không gian nghệ thuật Không gian thời gian nghệ thuật hình thức phản ánh nghệ thuật thực cổ tích Hiện thực có pha chút hƣ ảo, hoang đƣờng Nó góp phần tạo nên giới riêng, sắc vị riêng với điều lí thú diệu kì mang đậm chất cổ tích khơng giống phản ánh thể loại khác Không gian, thời gian nghệ thuật giúp cho ngƣời nghe cảm nhận đƣợc câu chuyện vừa nghe nhƣ diễn trƣớc mắt ta gần gũi thân thuộc vô 54 DANH MỤC 25 TRUYỆN KHÓA LUẬN KHẢO SÁT STT Tên truyện Dân tộc Ca Và Vít Tày Con cơi dì ghẻ Mƣờng Con ông Cao Lan Cốc Nhì Tày Dì ghẻ chồng Tày Nùng Gơ Liu Gơ Lát Xơ rê Hai chị em Vùi Lu Lơ Lơ Inh ính Pu péo Mẹ kế chồng Tày Nùng 10 Mùi Mụi Mùi Nái Dao 11 Nàng Biooc Rồm Tày 12 Nàng Nảo Sì Năng H’mơng 13 Nàng Màng Ji H’mông 14 Nàng Khao nàng Đăm Tày 15 Noọng Eng Tày 16 Ngƣời dì ghẻ ác nghiệt Kinh 17 Ngƣời dì ghẻ độc ác Dao 18 Ngƣời mẹ kế hai trai Kinh 19 Ò Ché Hùm Tinh Nùng 20 Sao Gia Sao Nhi Tày 21 Sằn Nhì Dao 22 Tấm Cám Việt 23 Tuagia Tuanhi Tày 24 Tua Pèng Tua Sẻn Nùng 25 Ú Cao Hơ rê TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1976 - 1982), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Xuân Đức (2011), Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc Qch Giao, Hồng Thao (2011), Truyện cổ dân gian dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Bích Hà (2010), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ Biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Vi Hồng (sƣu tầm biên soạn) (2012), Truyện cổ dân ca nghi lễ dân tộc Tày, Nxb Thanh niên Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Hội nhà văn 10 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1976), Lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb GD, HN 12 Trần Gia Linh (1991), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 13 Trần Nguyễn Khánh Phong, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh (2012), Truyện cổ số dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 14 Hồng Quyết (2012), Truyện cổ dân gian Việt Nam tuyển chọn, Nxb Văn hóa Thơng tin 15 GS.TS Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận Thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm 16 GS.TSKH Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục 17 Hoàng Tiến Tựu (1996), Văn học dân gian Việt Nam, tập Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Minh Thu (2011), "Nét khác biệt số motif type truyện ngƣời riêng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 10, tr 116-132 19 V.Shklovski (1969), “Những quy ƣớc thời gian”, Tạp chí Những vấn đề văn học, số 20 Nghiêm Đa Văn (tuyển chọn) (2005), Theo Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Phụ nữ 21 PGS.TS Phạm Thu Yến (chủ biên) (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm